Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Quan điểm của đảng cộng sản Việt Nam về phòng chống tham nhũng nói chung và tham nhũng chính sách nói triêng chính sách tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.59 KB, 33 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam la một nước đang phát triển, Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề
thách thức trong quá trinh hội nhập nhất la về kinh tế, khoa học - kỹ thuật va
công nghệ. Bằng việc phát huy cao độ nguồn nội lực trong nước va sử dụng
có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngoai, Việt Nam đang cố gắn tiến
những bước lớn trên con đường phát triển kinh tế. Nhưng có một thách thức
lớn đang cản trở con đường ấy, đó la các tội phạm về tham nhũng, tham
nhũng chính sách (ma theo ngôn ngữ của người dân la những con sâu mọt
đang đục khoét xó hội) cũng đang ngay cang gia tăng về mức độ phổ biến,
quy mô va thủ đoạn.
Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng va những hậu quả nguy hại của
tham nhũng. Đảng va Nha nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp đấu
tranh nhằm ngăn ngừa, phát hiện va xử lý các hanh vi tham nhũng va đã đạt
được kết quả bước đầu. Tuy nhiên nạn tham nhũng vẫn diễn ra hết sức phổ
biến, ngay cang tinh vi, xảo quyệt ở nhiều cấp, nhiều nganh. Thậm chí, tham
nhũng đã ăn sâu vao tư duy va tác phong lam việc hang ngay của một số cán
bộ, công chức, lam giảm hiệu quả hoạt động quản lý nha nước, gây bất binh
trong nhân dân.
Mặc dù tham nhũng va tham nhũng chính sách la một mối nguy hiểm
va có tính chất truyền thống nhưng việc nghiên cứu va tim ra các biện pháp
phong chống loại tội phạm nay lại la một vấn đề bức xúc đối với mọi nền kinh
tế trên thế giới va đối với sự phát triển của nền Việt Nam nói riêng. Đó la một
nhiệm vụ cấp thiết đang đặt ra cho các nha luật học nói chung va người
nghiên cứu khoa học luật hinh sự nói riêng.
Thông qua các phuơng tiện truyền thông va trong thực tế xã hội,
emnhận thức rõ tầm quan trọng của việc phong chống tham nhũng va “tham
nhũng chính sách” nên em chọn đề tai “Quan điểm của đảng ta về phòng
chống tham nhũng chính sách” để nghiên cứu trong phạm vi nhất nhất định.


CHƯƠNG 1


LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ
THAM NHŨNG CHÍNH SÁCH
1. Khái niệm tham nhũng
Tham nhũng la hiện tượng xuất hiện từ lâu trong xã hội loai người
được nhiều học giả va các tổ chức quan tâm nghiên cứu.
Những người sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, nguồn gốc
sâu xa của tệ tham nhũng la sự gặp nhau của hai nhân tố: quyền lực công va
long tham của cá nhân. C. Mác cho rằng, để tồn tại va phát triển trong xã hội
con phân chia giai cấp xuất hiện những cơ quan quyền lực có chức năng điều
hoa những lợi ích của những nhóm người khác nhau, thậm chí đối lập nhau để
hinh thanh một trạng thái cân bằng chung. Tuy nhiên, quyền lực của những cơ
quan đó lại chỉ có thể hiện diện va được thực thi thông qua hanh động của
những con người cụ thể nắm quyền lực trong các cơ quan đó. Trong khi đó
mỗi con người đều hanh động dưới sự hướng dẫn của nhu cầu cá nhân ma nhu
cầu cá nhân lại luôn lớn hơn khả năng có thể tự thỏa mãn của họ. Vi thế, một
số người nắm quyền lực nảy sinh động cơ tận dụng đến mức cao nhất quyền
lực do địa vị xã hội, chức vụ nha nước giao để thỏa mãn một cách không
chính đáng nhu cầu của họ. C. Mác nói rằng: "Lịch sử loai người la lịch sử
của những con người hanh động nhằm theo đuổi những mục đích của minh,
nhằm thỏa mãn những nhu cầu của minh". Sự lạm dụng quyền lực công cho
để thỏa mãn nhu cầu cá nhân la tham nhũng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nhiều lần đề cập đến hiện tượng tham
nhũng. Người cho rằng, tham ô "la lấy của công lam của tư. La gian lận tham
lam", "tham ô la trộm cướp". Theo Hồ Chí Minh, đứng về phía cán bộ ma nói,
tham ô la: ăn cắp của công lam của tư; đục khoét của nhân dân; ăn bớt của bộ
đội; tiêu ít ma khai nhiều, lợi dụng của chung của Chính phủ để lam quỹ riêng


cho địa phương minh, đơn vị minh cũng la tham ô. Đứng về phía nhân dân ma
nói, tham ô la "ăn cắp của công, khai gian, lậu thuế" [18, tr. 488].

Điểm đặc trưng của hanh vi tham ô theo Hồ Chủ tịch chính la việc
biến "của công" thanh "của tư". "Của công" chính la tai sản của nhân dân, do
nhân dân đóng góp, phục vụ mục đích chung la giải phóng dân tộc, xây dựng
đất nước. "Của tư" không chỉ la tai sản riêng của một cán bộ, công chức ma
con la tai sản chung của bộ phận nhưng không danh phục vụ mục đích chung,
chỉ danh lam của riêng, quỹ riêng cho một tập thể, một địa phương.
Sâu sắc hơn nữa, Hồ Chủ tịch con chỉ ra hinh thức tham ô tinh vi, rất
khó nhận thấy trong cuộc sống đời thường, đó la "tham ô gián tiếp", tức hiện
tượng cán bộ Chính phủ, dù được nhân dân trả lương hang tháng đều đặn,
nhưng lại kém long trách nhiệm, đứng núi nay, trông núi nọ, lam việc chậm
chạp, ăn cắp giờ của Chính phủ, của nhân dân [18, tr. 436].
Theo tai liệu hướng dẫn của Liên hợp quốc về cuộc đấu tranh quốc tế
chống tham nhũng thi "Tham nhũng - đó là sự lợi dụng quyền lực nhà nước
để trục lợi riêng" bao gồm những hanh vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
tham ô, trộm cắp tai sản của Nha nước, hoặc lợi dụng địa vị công tác để trục
lợi riêng thông qua việc sử dụng không chính thức địa vị chính thức của minh,
hoặc tạo ra xung đột về thứ tự quan tâm giữa trách nhiệm đối với xã hội va lợi
ích cá nhân để mưu cầu trục lợi. Với cách xem xét như vậy, quan niệm của
Liên hợp quốc về tham nhũng đã vượt ra ngoai giới hạn của tệ hối lộ.
Ban Tổng thư ký Liên hợp quốc, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm
của các nước khác nhau, cho rằng, tham nhũng bao ham trong các hanh vi sau:
- Hanh vi ăn cắp, tham ô va chiếm đoạt tai sản của nha nước ma chủ
thể của hanh vi đó la những người có chức có quyền;
- Lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông qua việc sử
dụng các qui chế chính thức một cách không chính thức;


- Mâu thuẫn không cân đối giữa lợi ích chính đáng do thực hiện nghĩa
vụ xã hội với những món lợi tư riêng.
Theo quan niệm nay, tham nhũng xuất hiện dưới nhiều dạng thức khác

nhau như các cuộc vận động chính trị không minh bạch, đối xử thiên vị nhằm
vụ lợi, chế độ bảo hộ mậu dịch có lợi cho nhóm ủng hộ, bố trí lãnh tụ chính trị
va quan chức nha nước vao các hãng tư nhân hoặc liên doanh, đầu tư cơ sở hạ
tầng bằng ngân sách nha nước hay bố trí vốn vay của các tổ chức quốc tế có
lợi cho nhóm hối lộ nha nước, biến tấu tai sản của Nha nước thanh tai sản của
công ty cổ phần, lam tiền trên cơ sở nắm được thông tin về sự kết cấu của các
tổ chức, đơn vị phạm pháp, lợi dụng việc nắm rõ thông tin về chính sách của
Nha nước để đầu cơ trục lợi…
Theo định nghĩa của Ban Nghiên cứu thuộc Hội đồng Châu Âu thi
tham nhũng bao gồm hanh vi hối lộ va bất kỳ một hanh vi nao khác của
những người được giao thực hiện một trách nhiệm nao đó trong khu vực nha
nước hoặc khu vực tư nhân, nhưng đã vi phạm trách nhiệm được giao để thu
bất kỳ một thứ lợi ích bất hợp pháp nao đó cho cá nhân hoặc cho người khác.
Trong cuốn "Poliical Corrupion: A han Book" (Oxford,1989) Giáo sư
J. Nai quan niệm rằng: Tham nhũng bao ham trong nội dung của nó cả tệ nạn
hối lộ (nấp dưới hinh thức "thù lao" để quyến rũ những người đang bị mắc
nợ), tệ gia đinh chủ nghĩa (sự ban ơn, bao che trên cơ sở những quan hệ cá
nhân) va sự chiếm đoạt bất hợp pháp tai sản công cộng để biến tai sản đó
thanh của riêng cá nhân.
Ở nước ta hiện nay thuật ngữ tham nhũng được sử dụng phổ biến
trong đời sống hang ngay, nhưng vẫn chưa đạt tới sự thống nhất về quan
niệm. Từ điển Tiếng Việt ghi rằng, "tham nhũng la lợi dụng quyền hanh để
nhũng nhiễu nhân dân lấy của" [37]. Theo quan niệm nay tham nhũng gồm
hai hanh vi phối hợp với nhau: nhũng nhiễu của người có quyền hanh va thu
lợi bất chính từ lạm dụng quyền hanh đó.


Theo Luật Phong, chống tham nhũng, "tham nhũng la hanh vi của
người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vi mục đích
vụ lợi" [26, Điều 1 khoản 2]. Người có chức vụ, quyền hạn chỉ giới hạn ở

những người trong khu vực nha nước (các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong hệ
thống chính trị có sử dụng ngân sách, vốn, tai sản của Nha nước).
Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau như vậy nhưng nhin chung, có hai
loại quan niệm khá phổ biến về tham nhũng.
Quan niệm thứ nhất hiểu tham nhũng theo nghĩa rộng bao gồm mọi
hanh vi của bất kỳ người nao có chức vụ, quyền hạn hoặc được giao nhiệm
vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc nhiệm vụ được giao để
vụ lợi. Chủ thể của hanh vi tham nhũng có thể la cán bộ, công chức nha nước,
viên chức hoặc những người lam việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức xã
hội va khu vực tư nhân.
Quan niệm thứ hai hiểu tham nhũng theo nghĩa hẹp, la hanh vi sử
dụng quyền lực được Nha nước hoặc tổ chức chính trị hưởng lương ngân sách
nha nước giao phó không theo đúng mục đích đã đề ra, không vi lợi ích công
ma vi lợi ích cá nhân hoặc nhóm cá nhân có quan hệ lợi ích với nhau.
Việc xác định rõ rang va có quan niệm đúng đắn về tham nhũng la
một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm tính hiệu quả trong đấu tranh
phong va chống lại tệ nạn nay. Trong điều kiện cuộc đấu tranh chống tham
nhũng ở nước ta con nhiều cam go, phức tạp thi sự thống nhất trong quan
niệm về tham nhũng la rất cần thiết.
Tiếp thu những điểm hợp lý trong những quan điểm trên, chúng tôi
cho rằng, tham nhũng hiện nay không chỉ trong phạm vi quyền lực công ma
con mở rộng đến khu vực tư va về cơ bản một hành vi được coi là tham
nhũng là hành vi sử dụng quyền lực của tổ chức giao phó nhưng chủ thể được


giao nhiệm vụ sử dụng nó như một công cụ để trục lợi cho mình và cho người
khác.
2. Khái niệm chính sách, Tham nhũng chính sách
Từ điển bách khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm về chính sách như sau:
“Chính sách la những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ.

Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực
cụ thể nao đó. Bản chất, nội dung va phương hướng của chính sách tùy thuộc
vao tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa…”
Theo James Anderson: “Chính sách la một quá trinh hanh động có mục đích
theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề ma họ
quan tâm”.
Như vậy, có thể hiểu: Chính sách là chương trình hành động do các nhà
lãnh đạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc
phạm vi thẩm quyền của mình
Chính sách công:
Những chính sách do các cơ quan hay các cấp chính quyền trong bộ máy nha
nước ban hanh nhằm giải quyết những vấn đề có tính cộng đồng được gọi la
chính sách công. Cho đến nay có nhiều quan điểm về khái niệm nay:
William Jenkin cho rằng: “Chính sách công la một tập hợp các quyết định có
liên quan lẫn nhau của một nha chính trị hay một nhóm nha chính trị gắn liền
với việc lựa chọn các mục tiêu va các giải pháp để đạt được các mục tiêu đó”.
Theo quan điểm của Wiliam N. Dunn thi: “Chính sách công la một kết hợp
phức tạp những sự lựa chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm cả các quyết định
không hanh động, do các cơ quan nha nước hay các quan chức nha nước đề
ra”. Con Peter Aucoin lại khảng định: “Chính sách công bao gồm các hoạt
động thực tế do Chính phủ tiến hanh”, B. Guy Peter đưa ra định nghĩa:
“Chính sách công la toan bộ các hoạt động của Nha nước có ảnh hưởng trực
tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi công dân”,…


Giáo trinh chính sách kinh tế – xã hội, các tác giả đưa ra định nghĩa: “Chính
sách kinh tế -xã hội la tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp va
công cụ ma Nha nước sử dụng để tác động lên các đối tượng va khách thể
quản lý nhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất
định theo định hướng mục tiêu tổng thể của xã hội”.

Những đặc trưng trong mỗi luận cứ của mối tác giải phản ánh chính sách công
từ các góc độ khác nhau, song đều ham chứa những nội dung thể hiện bản
chất của chính sách công, có thể tóm lược một số đặc trung của chính sách
công như sau:
– Có một cấp thẩm quyền ban hanh
– Mang lợi ích công
– Mọi người đều có quyền tiếp cận (công khai, minh bạch)
– Nhin chung la bắt buộc thi hanh (tuy nhiên cũng có những hinh thức không
mang tính bắt buộc, thường la các chính sách khuyến khích, hỗ trợ)
– Thường thể hiện dưới dạng văn bản quy phạm pháp luật, liên quan đến nhau
va mang tính hanh động, tập trung giải quyết một vấn đề đang đặt ra trong đời
sống kinh tế – xã hội theo những mục tiêu xác định.
Như vậy : “Chính sách công là thuật ngữ dùng để chỉ một chuỗi các quyết
định hoạt động của nhà nước nhằm giải quyết một vấn đề chung đang đặt ra
trong đời sống kinh tế – xã hội theo mục tiêu xác định”.
Ở Việt Nam, thuật ngữ chính sách công con mới mẻ, thông thường chúng ta
quen dùng cụm từ đồng nghĩa: Chính sách của nha nước hoặc chính sách của
Đảng va Nha nước, vi ở nước ta, Đảng Cộng sản la lực lượng chính trị duy
nhất lãnh đạo Nha nước, lãnh đạo xã hội. Đảng lãnh đạo Nha nước thông qua
việc vạch ra đường lối, chiến lược, các định hướng chính sách, đó chính la
những căn cứ chỉ đạo để Nha nước ban hanh các chính sách công. Như vậy,
về thực chất, các chính sách công la do Nha ban hanh nhưng các chính sách


nay chính la cụ thể hóa đường lối, chiến lược va các định hướng chính sách
của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân ta. Từ góc
độ chủ thể hoạch định chính sách giữa Đảng va Nha nước ma có các thuật
ngữ: Đường lối chính sách, Chủ trương chính sách,Cơ chế chính sách, Chế độ
chính sách.
Chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động:

Đến nay, khái niệm chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao
động vẫn chưa được chuẩn hoá, chưa có một nha khoa học hay tổ chức lý luận
nao đưa ra khái niệm chuẩn mực, nhiều tác giả có các bai viết trên các báo
hay tạp chí ngôn luận gọi đây la “chính sách hậu xuất khẩu lao động” khi luận
ban những vụ việc hay vấn đề liên quan đến nội dung nay. Theo chúng tôi có
thể đưa ra khái niệm sau đây:
Chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau XKLĐ: là tổng thể các quan điểm,
nguyên tắc và biện pháp của nhà nướcnhằm tổ chức khai thác, thu hút và sử
dụng nguồn nhân lực sau khi hoàn thành hợp đồng lao động ở nước ngoài
trở về.
Như vậy, khái niệm trên ham chứa hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
của các cơ quan nha nước, bao gồm hoạt động xây dựng va ban hanh văn bản
liên quan đến hoạt động quản lý va sử dụng nguồn nhân lực sau XKLĐ, từ
các đạo luật, nghị định, quyết định, chỉ thị, hiệp định, thông tư, văn bản thông
báo va hướng dẫn, hợp đồng va ghi nhớ hợp đồng, thoả thuận, phương án,…
mang tính bắt buộc thực hiện hoạt động sử dụng nguồn nhân lực sau XKLĐ.
– Các quyết định về tổ chức va hoạt động của bộ máy quản lý để triển khai
thực hiện sử dụng nguồn nhân lực sau XKLĐ.
Bộ máy quản lý nguồn nhân lực sau XKLĐ la tổ chức nằm trong hệ thống
điều hanh của nha nước để thực thi nhiệm vụ quản lý, bộ máy có các vị trí cho
từng bộ phận, từng con người cụ thể với chức năng rõ rang để hoan thanh
những nhiệm vụ cụ thể trong mục tiêu đặt ra, bộ máy nay có thể theo hệ


thống từ trung ương đến địa phương, cả trong va ngoai nước với cơ chế, biên
chế cứng kết hợp với biên chế mềm về tổ chức nhân sự.
– Các quy định về quản lý, khai thác, thu hút, tuyển chọn, sử dụng nguồn
nhân lực sau XKLĐ.
Đây thực chất la các chế độ, cơ chế hoạt động của bộ máy theo chức năng,
nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động quản lý va sử dụng nguồn nhân lực sau

XKLĐ, các quy định nay sẽ liên quan đến hang loạt các tổ chức, đơn vị tham
gia hoạt động xuất khẩu lao động va cơ chế phối hợp cả trong va ngoai nước,
kể cả các tổ chức thực hiện các chính sách liên quan đến hoạt động XKLĐ.
– Các văn bản quy định về chế độ liên quan đến đời sống kinh tế, tai chính,
chính trị, xã hội của người lao động sau khi XKLĐ về nước, từ sinh hoạt đoan
thể, đảng, đoan, hộ khẩu, đăng ký tai sản, ưu tiên vùng – miền, trợ cấp, hỗ trợ,
ưu đãi,… đối với người lao động tái định cư sau khi hoan thanh hợp đồng lao
động về nước.
– Các văn bản quy định về tổ chức va hoạt động trong đao tạo lại, bồi
dưỡng nghề nghiệp, bảo vệ, thông tin, kiểm tra, thanh tra, đánh giá,
điều chỉnh nguồn nhân lực, liên quan đến khai thác va sử dụng nguồn
nhân lực sau XKLĐ.
Tham nhũng chính sách:
Các chuyên gia cho rằng, “tham nhũng chính sách” la lối nói của văn tây chứ
không phải của tiếng Việt va đề nghị không nên sử dụng cụm từ “tham nhũng
chính sách” ma chỉ cần dùng khái niệm lợi dụng chính sách để tham nhũng
hoặc tham nhũng bằng các quy định do minh đặt ra.
Trong thực tế, chính sách của Đảng va Nha nước ta hiện nay bao gồm cả một
hệ thống văn bản pháp quy từ hiến pháp đến các luật, nghị quyết của Quốc
hội, của Chính phủ đến thông tư của các bộ. Hầu hết văn bản của UBND các
cấp chỉ la văn bản hanh chính.


Trong thể chế hiện hanh, việc “cai cắm” vao các văn bản chính sách để phục
vụ lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân la bất khả thi.


CHƯƠNG II
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
“THAM NHŨNG CHÍNH SÁCH”

1. PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.1. Tác hại của tham nhũng trong cơ quan hành chính nhà nước
Tham nhũng la căn bệnh nguy hiểm tiềm ẩn ngay trong cơ thể của
Nha nước, nếu không được chữa trị kịp thời thi có thể gây rất nhiều tác hại ma
một số tác hại chính la:
* Tham nhũng làm sai lệch hoạt động của cơ quan nhà nước dẫn đến
nhiều hệ lụy không tốt
- Tham nhũng có thể lam cho công chức không thực hiện đúng nhiệm
vụ do nha nước giao. Ví dụ, để lam lợi cho ai đó, công chức có thể vạch chính
sách, kế hoạch, quy hoạch không hiệu quả dẫn đến lợi ích chung của xã hội bị
suy giảm. Hoặc tham nhũng lam cho cán bộ thuế đối xử không công bằng đối
với người nộp thuế, vừa lam mất uy tín của Nha nước, vừa lam thất thu ngân
sách nha nước…
- Tham nhũng dẫn tới hậu quả nghiêm trọng như nghiệm thu cầu,
đường không đúng chất lượng gây đổ vỡ, tai nạn; tham nhũng lam mất tai sản
nha nước vao tay tư nhân khi giao đất giá rẻ…
- Tham nhũng gây ách tắc công việc. Ví dụ việc cố tinh tri hoãn lam
thủ tục thông quan hang hóa lam chậm quá trinh xuất khẩu hang hóa của
doanh nghiệp; chậm lam thủ tục hanh chính gây mất thời gian chờ đợi của dân
cư hoặc buộc dân cư phải mất thêm chi phí nếu như không muốn mất thời
gian chờ đợi…


* Tham nhũng làm hủy hoại khả năng quản lý hiệu quả và uy tín của
Nhà nước
Công chức tham nhũng la mắt xích hỏng trong dây chuyền quản lý
nha nước. Không những công chức tham nhũng lam hỏng công việc của họ
ma con gây tác hại xấu tới các khâu công việc khác do lam chậm tiến độ, tạo
ra lỗ hổng trong dây chuyền hoặc lam cho khâu quản lý phía sau trở nên phi

hiệu quả hoặc thậm chí vô ích. Chính vi tính chất liên hệ dây chuyền giữa cơ
quan, công chức nha nước tham nhũng với cơ quan nha nước va công chức
không tham nhũng nên người dân khó phát hiện đích danh ai, cơ quan nao
tham nhũng. Hệ quả la họ gán tinh trạng tham nhũng cho cả bộ máy nha nước
va mất long tin vao tất cả các cơ quan đó.
Khi dân chúng mất long tin vao công chức va cơ quan nha nước thi
hiệu quả quản lý nha nước sẽ thấp, các xu hướng chống đối gia tăng trong khi
chi phí quản lý không giảm. Đây la tinh trạng xấu, tiềm ẩn nguy cơ khủng
hoảng của Nha nước.
* Tham nhũng bào mòn sự tín nhiệm của nhân dân đối với Nhà nước
Nếu tinh trạng tham nhũng kéo dai, trầm trọng va không có hy vọng
có thể được giải quyết dứt điểm thi người dân buộc phải thay đổi hanh vi của
họ để thích nghi. Một bộ phận dân cư có tiền sẽ gia nhập đội ngũ những người
đưa hối lộ để cải thiện tinh trạng pháp lý của họ va do đó lam cho tinh hinh
xấu thêm. Một bộ phận dân cư không có tiền sẽ phải chịu tinh trạng pháp lý
tồi tệ hơn do đó dễ nảy sinh tư tưởng chống đối, bạo loạn, thậm chí lật đổ.
Trong bối cảnh đó các hanh vi đạo đức tốt không được ủng hộ va duy
tri, hanh vi xấu ngự trị cang lam tăng bất binh đẳng xã hội va tâm lý bất binh.
Chính vi thế niềm tin của nhân dân vao Nha nước bị bao mon va họ có xu
hướng ủng hộ bất kỳ sự thay đổi nao đó miễn la thay đổi cung cách hanh động
của nha nước hiện tại.


* Tham nhũng làm tha hóa đội ngũ công chức
Về bản chất, công chức la những người đại diện cho dân chúng hoặc
được dân chúng thuê để lam các công việc có lợi cho xã hội. Nhưng khi tham
nhũng công chức đã không thực hiện đúng chức năng của minh, đã ăn cắp
thời gian va quyền lực được ủy quyền để lam lợi cho cá nhân hoặc bè nhóm.
Do bản chất xấu của tham nhũng nên nó phải bị loại trừ. Hay nói cách khác,
tham nhũng la hanh vi trái đạo đức của công chức.

Hơn nữa, nếu công chức tham nhũng không bị trừng phạt về mặt đạo
đức va về mặt luật pháp, vô hinh chung mọi người đều coi hanh vi tham nhũng
đó la "binh thường". Khi đã coi la binh thường thi nhiều công chức khác sẽ cho
phép minh thực hiện. Tinh trạng tham nhũng phổ biến, vi thế, báo động tinh
trạng xuống cấp đạo đức nghiêm trọng của công chức va cơ quan nha nước.
* Tham nhũng làm giảm sức cạnh tranh của môi trường kinh doanh
quốc gia
Công chức tham nhũng sẽ khiến các nha đầu tư phải chi phí nhiều hơn
mức cần thiết cho hoạt động quản lý nha nước. Điều nay lam giảm khả năng
thu hút đầu tư của môi trường kinh doanh quốc gia. Hơn nữa, tinh trạng tham
nhũng phổ biến tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn cho nha kinh doanh. Thứ nhất la
rủi ro do sự thay đổi tỳ tiện của công chức tham nhũng; thứ hai la rủi ro do
thanh quả của việc chống tham nhũng; thứ ba la rủi ro do đối thủ cạnh tranh
hối lộ nhiều hơn…
Nhin chung, tham nhũng la yếu tố ảnh hưởng xấu đến hanh vi kinh
doanh lanh mạnh. Vi thế tinh trạng tham nhũng cao la lý do đầy sức thuyết
phục lam cho môi trượng cạnh tranh quốc gia bị giảm cấp.
* Tham nhũng làm giảm uy tín và vị thế quốc gia trên trường quốc tế
Quan hệ quốc tế đa phương va song phương chỉ có hiệu quả nếu dựa
trên tín nhiệm va mức độ nghiêm túc khi thực hiện cam kết. Một quốc gia có


nhiều cơ quan nha nước tham nhũng la mối e ngại cho quốc gia va tổ chức
quốc tế muốn thiết lập quan hệ. Hơn nữa, để quan hệ với các quốc gia có độ
tham nhũng cao, các nước, các tổ chức quốc tế thường tốn kém chi phí hơn cho
việc thiết lập va thực thi các cam kết, đồng thời khó dự đoán trước kết quả.
Ngay nay, thông tin về các quốc gia được cập nhật trên các phương
tiện truyền thông va mạng Internet nên các quốc gia tham nhũng thường mất
điểm trong con mắt của các cơ quan định mức tín nhiệm quốc tế va do đó
thường chịu thua thiệt va mất vị thế thuận lợi trong đam phán.

* Tham nhũng cản trở phát triển kinh tế hiệu quả và công bằng
Tham nhũng không những khiến cho chi phí kinh doanh tăng lên ma
con lam sai lệch so sánh tương đối giữa các tổ chức, nganh nghề, doanh
nghiệp khiến quá trinh phân bổ nguồn lực cũng không đạt tới trạng thái hiệu
quả. Hơn nữa, tham nhũng cản trở các quá trinh kinh tế diễn ra binh thường,
dung dưỡng tầng lớp người dựa vao ưu thế của nha nước tiến hanh kinh doanh
thuận lợi, cạnh tranh không song phẳng với nhóm người, nganh nghề khác.
Tham nhũng cũng tạo điều kiện cho công chức tham nhũng va nhóm
người hưởng lợi bất chính có được thu nhập không dựa trên công sức đống
góp có ích cho xã hội khiến cho tinh trạng phân phối không công bằng trong
xã hội bị khoét sâu hơn.
1.2. Nguyên tắc phòng chống tham nhũng trong cơ quan hành
chính nhà nước
Tham nhũng trong cơ quan hanh chính nha nước la điểm gặp nhau của
lợi dụng quyền lực công va long tham nên khi nao con có cơ hội cho hai tác
nhân nay gặp nhau thi con tham nhũng. Long tham của con người mang tính
bản năng không thể triệt tiêu hoan toan. Vi thế, để hạn chế tham nhũng phải
có cơ chế kiềm chế long tham của con người trong những phạm vi được xã
hội chấp nhận. Quyền lực công la cần thiết nhưng cần phải được giám sát chặt


chẽ nhằm ngăn ngừa nguy cơ bị lạm dụng. Bản chất của tham nhũng quy định
rằng, muốn phong va chống tham nhũng phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc giới hạn chặt chẽ việc sử dụng quyền lực công bằng luật
pháp
Quyền lực của cơ quan nha nước la quyền ma công dân ủy quyền cho
để phục vụ xã hội công dân. Công chức chỉ được sử dụng quyền lực công để
thực hiện các trách nhiệm được giao phó. Tuy nhiên, xã hội công dân bao
gồm nhiều nhóm người va bản thân công chức cũng la công dân nên có thể có
sự nhầm lẫn đối tượng phục vụ hoặc lam sai trách nhiệm được giao phó. Do

quyền va trách nhiệm của công chức có thể thay đổi theo hoan cảnh lịch sử
nên quy định công chức được lam gi, được sai khiến ai la công việc cang
phức tạp hơn. Hơn nữa, sự giao phó quyền cho công chức la do cộng đồng
dân cư tự nguyện dưới hinh thức một quyết nghị chung. Để công chức không
lạm dụng quyền lực, việc giao phó, ủy quyền đó phải thể chế thanh luật cang
cụ thể cang tốt. Khi đã có luật, phạm vi sử dụng quyền của công chức la lam
theo luật chứ không phải lam theo những gi công chức muốn. Nếu không luật
hóa phạm vi sử dụng quyền lực của công chức thi không có cơ sở để xem xét
công chức đó lam đúng hay sai.
Luật hóa phạm vi sử dụng quyền lực của công chức cũng la đưa ra một
giới hạn phạm vi ma công chức không thể vượt qua. Khi đó, hanh vi của công
chức la hanh vi của luật pháp đã có hiệu lực, nhân danh luật pháp chứ không
phải nhân danh công chức. Bất cứ hanh vi nao của công chức không nhân
danh luật pháp vi mục tiêu luật pháp đã chế định thi không được coi la đúng.
* Nguyên tắc giám sát của người giao quyền hoặc ủy quyền
Mặc dù quyền lực công đã được giới hạn va giao phó cho từng cá
nhân công chức va cơ quan nha nước, nhưng trong quá trinh sử dụng vẫn có
thể xuất hiện sự sai lạc nếu công chức không chịu sự kiểm tra, giám sát chặt


chẽ. Sự kiểm tra của người giao quyền hoặc ủy quyền la cần thiết để một mặt
tạo môi trường định hướng công chức, mặt khác tạo áp lực va răn đe các công
chức nao có ý định sử dụng quyền lực công không đúng mục đích.
Hơn nữa, kiểm tra, giám sát con để phát hiện kịp thời sai lệch nhằm
điều chỉnh kịp thời, ngăn ngừa công chức phạm sai lầm nghiêm trọng hoặc
dấn quá sâu vao con đường tham nhũng ma không bị phát hiện.
* Nguyên tắc công khai, minh bạch trong quản lý hành chính nhà nước
Sự công khai, minh bạch trong quản lý nha nước khiến công chức khó
che giấuđược hanh vi không đúng của minh do đó giảm động cơ tham nhũng.
Công khai, minh bạch con cung cấp cơ chế tự giám sát công chức của người

dân va của đồng nghiệp nên mỗi sai lầm của công chức đều được phát hiện
nhanh va đề nghị sửa chữa, vi thế cơ hội thực hiện tham nhũng giảm thiểu.
* Nguyên tắc giải trình
Công chức phải có nghĩa vụ giải trinh hanh động va kết quả hanh
động trước những người thuê hoặc giao phó công việc cho họ. Trách nhiệm
giải trinh cang cao thi ý thức tuân thủ nghĩa vụ cang lớn. Đây la lớp vỏ giúp
công chức khó tiếp cận với các cơ hội tham nhũng.
* Nguyên tắc về đạo đức công chức
Không tham nhũng phải được coi la tiêu chuẩn đạo đức hanh nghề của
công chức. Hanh vi tham nhũng có thể buộc công chức mãi mãi ra khỏi đội
ngũ công chức hoặc bị truy tố trước pháp luật.
Hơn nữa, với tư cách la người thay mặt Nha nước thực hiện dịch vụ
công, công chức nha nước phải tuân thủ một hệ thống các quy tắc, hanh vi
được coi la tiêu chuẩn đạo đức công chức. Các tiêu chuẩn hanh vi đó phải
được xây dựng cụ thể, thiết thực, phù hợp với công việc hanh chính nha nước
va văn hóa, tập quán dân tộc. Cơ quan nha nước phải có bộ phận thường
xuyên xây dựng, điều chỉnh, ban hanh va theo dõi thực hiện đạo đức công


chức. Trong thực tế, với việc thực hiện nghiêm chỉnh đạo đức công chức, cơ
hội để tham nhũng được giảm thiểu rất nhiều.
* Nguyên tắc độc lập của bộ phận phụ trách công việc đấu tranh
phòng chống tham nhũng
Bộ phận phụ trách công việc đấu tranh phong chống tham nhũng
trong cơ quan hanh chính nha nước cần có vị thế độc lập trong hệ thống
phân cấp quyền lực của bộ máy nha nước để đảm bảo yêu cầu kiểm tra, xét
xử nghiêm minh, khách quan các hanh vi tham nhũng của công chức. Hơn
nữa bộ phận nay phải nhận được sự bảo vệ an toan đủ mức của xã hội, Nha
nước để công chức chống tham nhũng không bị đe dọa, an tâm lam công
việc khó khăn của minh.

1. 3. Phương thức phòng, chống tham nhũng trong cơ quan hành
chính nhà nước
Về mặt lý thuyết có thể phong, chống tham nhũng bằng cách khắc
phục các nguyên nhân dẫn đến tham nhũng. Song, nguyên nhân cuối cùng,
hay nguồn gốc của tham nhũng la sự kết hợp khăng khít giữa lạm dụng
quyền lực công va long tham mang tính bản năng của con người. Do đó
không thể khắc phục triệt để tham nhũng, chỉ có thể hạn chế tham nhũng đến
mức có thể bằng cách ngăn ngừa va giảm thiểu cơ hội tham nhũng của công
chức. Có nhiều biện pháp thuộc diện như vậy, ở đây chỉ nêu một số biện
pháp cơ bản.
* Quy định quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng của từng công chức và
thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của công chức
Để công chức tốt có cơ sở thực hiện đúng trách nhiệm va quyền hạn
của minh va để công chức xấu không có cơ hội chối tội, trong các cơ quan
nha nước cần tiến hanh phân tích công việc, chuẩn hóa các chức danh va thực
hiện tuyển chọn, bố trí, đao tạo cán bộ theo đúng các chức danh đó. Trong


khung cảnh ai cũng có công việc rõ rang, công việc vừa đủ với năng lực va
không có sự chồng chéo lẫn nhau, bản thân công chức buộc phải lam đúng
chức trách của minh, khó che giấusai lầm của minh cũng như không có thể đổ
trách nhiệm cho người khác.
Sau khi đã phân tích công việc va bố trí công chức một cách khoa học,
cơ quan nha nước con phải xây dựng các quy chế phối hợp để công việc thông
suốt, hạn chế các khâu ách tắc đáng tiếc. Khi toan bộ công việc được thiết kế
va thực hiện trôi chảy, hiệu quả, bất cứ một sự chen ngang hoặc thay đổi quy
trinh có tính chất vụ lợi nao cũng sẽ bị phát hiện va bị lên án bởi chính các
công chức tốt va bởi công dân.
* Công khai các quy định pháp lý và quy trình thủ tục hành chính của
cơ quan nhà nước với người có liên quan

Công khai các quy định va thủ tục hanh chính đến tận người dân khi
họ có công việc tiếp xúc với cơ quan hanh chính nha nước, nhằm cung cấp
thông tin cho người dân để họ tự quyết định cách ứng xử hợp lý cũng như để
đa số người dân không có khả năng hối lộ va tham gia kiểm soát công chức.
Nên đưa các quy định va thủ tục công khai ở những điểm tiếp xúc của
công dân với cơ quan hanh chính. Cũng cần đưa thông tin công khai trên các
phương tiện truyền thông dễ tiếp cận của dân cư. Cải thiện khả năng tiếp cận
của dân cư đến các loại thông tin nay thông qua thanh lập các điểm lưu giữ
thông tin có thể truy cập tự do, thông qua các tổ chức tư vấn miễn phí.
Đồng thời với cung cấp thông tin về thủ tục va quy định nha nước, cần
thông tin công khai về các công chức tốt va công chức xấu để nhân dân kiểm
tra, đánh giá trực tiếp, tăng áp lực phong ngừa công chức tham nhũng.
* Xây dựng các chế tài đủ sức răn đe công chức
Dù có cách ly công chức khỏi các cơ hội tham nhũng đến đâu chăng
nữa thi khi công chức cố tinh tham nhũng, cố tinh tạo ra cơ hội tham nhũng


cho minh thi các cơ chế cách ly đều bị vô hiệu quả. Chính vi thế cần có chế
tai đủ sức răn đe nhằm trừng phạt các công chức tham nhũng, lam gương cho
người khác.
Chế tai xử phạt tham nhũng cần được phân định thanh nhiều thang bậc
khác nhau phù hợp với các dạng tham nhũng có thể xuất hiện trên thực tế
trong các cơ quan hanh chính nha nước. Sự phân định va mức xử phạt cang
chính xác thi mức độ răn đe cang cao. Nên xử phạt ở mức nặng khiến công
chức thấy cái giá phải trả quá đắt để chùn tay khi có ý định tham nhũng.
* Xây dựng chế độ đãi ngộ công chức hợp lý
Đi đôi với việc chế tai tham nhũng, cần xây dựng chính sách đãi ngộ
hợp lý đối với công chức. Ở một số nước, đi cùng với chế độ cấm công chức
đinh công la chế độ lương bổng va bảo hiểm khá tốt để công chức yên long
khi lam việc cho Nha nước. Cũng cần điều chỉnh mức tiền lương cho công

chức tương xứng với mức lương trung binh ở khu vực tư va tinh trạng nền
kinh tế để bảo đảm sự công bằng va tăng tính trách nhiệm của công chức với
kết quả vận hanh đất nước.
Nhin chung không được để công chức có mức lương không đủ sống
trong điều kiện một quốc gia cụ thể. Nên trả lương cho công chức ở mức độ
trung binh cao so với thu nhập xã hội, kết hợp với lựa chọn người có kỹ năng,
trinh độ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
* Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức công chức và thường xuyên khuyến
khích công chức thực hiện
Tiêu chuẩn đạo đức công chức phải được thiết kế cụ thể về các phương
diện mối liên hệ với đối tượng quản lý, mối quan hệ lợi ích với những người
gần gũi, tác phong, thái độ, hanh vi khi tiếp xúc với công chúng, quy định về
giới hạn giá trị của món qua nhận từ đối tượng quản lý, về nhận dịch vụ có


liên quan đến đối tượng quản lý, về trách nhiệm với uy tín của nha nước từ
hanh vi cá nhân…
Bộ tiêu chuẩn đạo đức nay phải được quán triệt đến từng công chức,
phải được công chức tuyên thệ khi nhận công việc trong cơ quan hanh chính
nha nước va được thường xuyên điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp.
Khi đánh giá công chức nha nước cần dựa vao việc tuân thủ các tiêu
chuẩn đạo đức của công chúng, kết hợp với hiệu quả va chất lượng công việc
hoan thanh.
* Tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội và công luận kiểm tra, giám
sát đối với hành vi của công chức
Hệ thống thanh tra, kiểm tra nội bộ của cơ quan nha nước góp phần
quan trọng vao việc ngăn ngừa va chống tham nhũng. Tuy nhiên, nhiều khi bộ
phận nay không thể giám sát đầy đủ công chức. Hơn nữa, có thể cán bộ thanh
tra nha nước thông đồng với công chức để tham nhũng. Vi thế cần tăng cường
kênh kiểm tra của xã hội, nhất la của cơ quan ngôn luận va các tổ chức xã hội

nhằm tăng cường giám sát khách quan hanh vi của công chức.
Để phát huy vai tro giám sát của các cơ quan nay cần dân chủ hóa
trong cung cấp thông tin va dân chủ hóa ngôn luận.
* Thành lập cơ quan chống tham nhũng độc lập, chuyên trách
Thanh lập cơ quan chuyên trách chống tham nhũng trong hệ thống các
cơ quản lý hanh chính nha nước la mô hinh chống tham nhũng được một số
nước vận dụng thanh công. Với ý tưởng rằng công chức lam nhiệm vụ chống
tham nhũng phải có quyền lực độc lập với các công chức có vị trí cao trong
bộ máy nha nước mới có thể chống tham nhũng hiệu quả. Một số nước thanh
lập Ủy ban chống tham nhũng chịu sự chế định của Luật chống tham nhũng
va vị trí quyền lực cao nhất trong bộ máy hanh chính. Công chức trong cơ
quan nay có nghĩa vụ điều tra, đưa ra xét xử công chức tham nhũng khi đã thu


thập đầy đủ chứng cứ. Hoạt động thu thập chứng cứ được tiến hanh một cách
độc lập với hoạt động của cơ quan hanh chính nha nước.
Thực tế cho thấy mô hinh nay hoạt động hiệu quả khi người đứng đầu
Nha nước thực sự quyết tâm trong chống tham nhũng va tạo điều kiện cho cơ
quan nay hoạt động hiệu quả. Nếu không được quản lý tốt, cơ quan nay có thể
hoạt động chệch khỏi mục tiêu chống tham nhũng, khi đó hoạt động của nha
nước sẽ có nguy cơ bị chi phối bởi cơ quan rất có quyền lực ma thiếu năng
lực va đạo đức nay.
2. Quan điểm của Đảng về phòng chống tham nhũng “tham nhũng
chính sách”
Từ trước đến nay, Đảng ta đã ban hanh rất nhiều chỉ thị, nghị quyết về
phong, chống tham nhũng. Nghị quyết số 14/NQ/TW ngay 15-5-1996 về quan
điểm chỉ đạo va một số giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng của Bộ
Chính trị khóa VII đã chỉ rõ: Đấu tranh chống tham nhũng la một bộ phận cấu
thanh quan trọng trong toan bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng va
nhân dân ta hiện nay. Nó góp phần nâng cao vai tro lãnh đạo của Đảng, tăng

cường hiệu quả quản lý nha nước, xây dựng Đảng va kiện toan bộ máy nha
nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền dân chủ của nhân dân… Đấu
tranh chống tham nhũng phải gắn liền va phục vụ cho đổi mới kinh tế - xã
hội, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường đại đoan kết toan dân, thực hiện
thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược la xây dựng chủ nghĩa xã hội va bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chống tham nhũng la cuộc đấu tranh hết sức phức tạp, đoi hỏi có sự lãnh
đạo toan diện va tuyệt đối của Đảng, quan điểm, nguyên tắc xây dựng Luật
phòng, chống tham nhũng chủ yếu dựa trên các quan điểm lớn đã được chỉ ra
tại Nghị quyết số 14-NQ/TW ngay 15-5-1996 va trong một số văn kiện khác
của Đảng như sau:


- Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn chặt với đổi mới kinh tế - xã hội,
nâng cao đời sống của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường đại
đoan kết toan dân;
- Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền va phục vụ cho đổi mới hệ
thống chính trị, xây dựng Đảng va kiện toan, tăng cường đoan kết nội bộ;
- Chống tham nhũng phải gắn liền với chống quan liêu, lãng phí;
- Đấu tranh chống tham nhũng phải kết hợp giữa xây, phong va chống.
Vừa tích cực phong ngừa, vừa xử lý nghiêm mọi hanh vi tham nhũng;
- Đẩy mạnh phong va chống tham nhũng một cách chủ động, huy động va
phối hợp chặt chẽ mọi lực lượng đấu tranh chống tham nhũng, thực hiện
chống tham nhũng ở mọi cấp, mọi nganh;
- Đấu tranh chống tham nhũng la nhiệm vụ lâu dai, phải tiến hanh kiên
quyết, kiên tri va thận trọng, không nóng vội, không chủ quan; phải có kế
hoạch cụ thể, có bước đi vững chắc; sử dụng nhiều biện pháp, trong đó lấy
giáo dục lam cơ sở, lấy pháp chế lam đảm bảo.
Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra nhiều chủ trương,
giải pháp nhằm đẩy mạnh cuộc đấu tranh phong, chống tham nhũng, trong đó

xác định:“Đấu tranh phong, chống tham nhũng, lãng phí la một nhiệm vụ
trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của
cả hệ thống chính trị va toan xã hội” [1]. Đại hội yêu cầu: “Thanh lập các ban
chỉ đạo phong, chống tham nhũng trung ương va địa phương đủ mạnh, có
thực quyền, hoạt động có hiệu quả”2.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toan quốc lần thứ X, Hội nghị lần thứ
ba Ban Chấp hanh Trung ương Đảng khóa X đã ra Nghị quyết về tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Đây la Nghị quyết đầu tiên của Ban Chấp hanh Trung ương Đảng đề cập một
cách toan diện, tập trung về công tác phong, chống tham nhũng, lãng phí.
Nghị quyết Trung ương 3 khóa X đã đưa ra những nhận định, đánh giá về
công tác phong, chống tham nhũng, lãng phí; chỉ ra những nguyên nhânchủ


yếu của những thiếu sót, khuyết điểm trong phong, chống tham nhũng, lãng
phí; đề ra những mục tiêu, quan điểm chỉ đạo công tácphong, chống tham
nhũng, lãng phí.
Mục tiêu của công tác phong, chống tham nhũng, lãng phí được nêu trong
Nghị quyết Trung ương 3 khóa X la: “Ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham
nhũng, lãng phí; tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định chính trị, phát
triển kinh tế - xã hội; củng cố long tin của nhân dân; xây dựng Đảng, Nha nước
trong sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ cương, liêm chính”.
Để đạt được mục tiêu nêu trên, Nghị quyết đã đề ra 10 chủ trương, giải
pháp như sau:
Một là,tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức
trách nhiệm của đảng viên, cán bộ, công chức và nhân dân về công tác
phòng, chốngtham nhũng. Đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, phải nêu
gương về đạo đức, lối sống và kiên quyết chống tham nhũng.
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp
luật của Đảng va Nha nước về phong, chống tham nhũng, lãng phí. Đưa nội

dung phong, chống tham nhũng vao chương trinh giáo dục. Mở chuyên mục
tuyên truyền, giáo dục về vấn đề nay trên các báo, đai. Bảo vệ, biểu dương,
khen thưởng tập thể, cá nhân có thanh tích đấu tranh chống tham nhũng.
Hai là, nâng cao tính tiên phong, gương mẫu của tổ chức đảng và đảng
viên, tăng cường vai trò của chi bộ đảng trong quản lý, giáo dục đảng viên.
Chi bộ đảng phải nắm chắc việc thực hiện nhiệm vụ va quan hệ xã hội của
đảng viên trong chi bộ, giáo dục, nhắc nhở va kịp thời kiểm tra, xử lý những
trường hợp có dấu hiệu vi phạm, không được dung túng, bao che tham nhũng.
Nâng cao tính chiến đấu, thực hiện dân chủ, công khai trong tự phê binh va
phê binh theo phương châm "trên trước, dưới sau, trong trước, ngoai sau".
Trong sinh hoạt đảng va nhận xét, đánh giá đảng viên hằng năm, phải có nội
dung về phong, chống tham nhũng. Hằng năm, cán bộ chủ chốt cấp xã phải


trực tiếp tự phê binh va phê binh tại hội nghị đại diện nhân dân do Mặt trận
Tổ quốc tổ chức. Xây dựng va thực hiện cơ chế chất vấn trong sinh hoạt đảng.
Ba là, tiếp tục hoàn thiện công tác cán bộ phục vụ công tác phòng,
chống tham nhũng.
Sửa đổi, bổ sung các quy định về công tác cán bộ, bảo đảm công khai, dân
chủ; chấn chỉnh công tác thi tuyển, tiếp nhận cán bộ, công chức. Thực hiện
nghiêm túc việc chuyển đổi vị trí công tác trong hệ thống chính trị va việc xử
lý trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, đơn vị để xảy ra tham nhũng.
Xây dựng lộ trinh cải cách tiền lương trong những năm tới theo hướng
tăng thu nhập cao hơn cho cán bộ, công chức. Bảo đảm minh bạch tai sản, thu
nhập của đảng viên, cán bộ, công chức; đảng viên la cán bộ, công chức thuộc
diện kê khai tai sản phải công bố bản kê khai trong chi bộ, la cấp ủy viên thi
con phải công khai trong cấp ủy. Xây dựng va thực hiện quy tắc ứng xử nhằm
bảo đảm sự liêm chính của đảng viên, cán bộ, công chức. Ra soát, sửa đổi va
bổ sung Quy định những điều đảng viên không được lam; công bố công khai
để nhân dân giám sát.

Bốn là, bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan,
tổ chức, đơn vị.
Thực hiện nghiêm các quy định về công khai, minh bạch; bổ sung quy
định bảo đảm minh bạch quá trinh ra quyết định, bao gồm cả chính sách, văn
bản quy phạm pháp luật va quyết định giải quyết một vụ việc cụ thể của cơ
quan nha nước các cấp. Xem xét, sửa đổi các danh mục bí mật nha nước
nhằm mở rộng công khai. Hoan thiện, công khai hóa va thực hiện đúng các
chế độ, định mức, tiêu chuẩn sử dụng lao động, ngân sách va tai sản công.
Nghiên cứu ban hanh Luật bảo đảm quyền được thông tin của công dân.
Năm là, tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế-xã hội.
Thực hiện nghiêm các quy định về quản lý va sử dụng đất đai, công sở.
Chấn chỉnh, bảo đảm công khai, minh bạch trong quy hoạch va quản lý, sử


dụng đất đai, công sở. Hoan thiện hệ thống chính sách, pháp luật, tai chính về
đất đai, đăng ký bất động sản.
Chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản va hoạt động mua
sắm công. Công khai, minh bạch trong quyết định, chủ trương đầu tư. Công
khai, minh bạch hoạt động mua sắm công, kể cả việc công khai hóa các khoản
hoa hồng từ mua sắm. Thực hiện thí điểm mô hinh mua sắm công tập trung.
Chấn chỉnh công tác thu, chi ngân sách. Xây dựng va hoan thiện hệ thống
các định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu ngân sách, trang bị tai sản, phương
tiện đi lại, thiết bị lam việc. Tăng cường quản lý vốn, tai sản nha nước va
nhân sự tại doanh nghiệp có vốn nha nước.
Sáu là, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng.
Tập trung kiểm tra, thanh tra, kiểm toán một số lĩnh vực trọng điểm như:
đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, thu, chi ngân sách, quản lý tai sản
công va hệ thống ngân hang thương mại.
Nghiên cứu tổ chức các cơ quan phong, chống tham nhũng theo hướng bảo

đảm sự độc lập cần thiết với các cơ quan quản lý nha nước theo cấp lãnh thổ
va sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của Trung ương. Tăng cường cán bộ cho
các cơ quan thanh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, toa án va kiểm tra của
#ảng, đồng thời kiểm soát hoạt động của các cơ quan nay.
Người có hanh vi tham nhũng phải bị xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm
minh về trách nhiệm chính trị, hanh chính hoặc hinh sự, bất kể người đó la ai va
ở cương vị nao. Chú trọng thu hồi tai sản tham nhũng. áp dụng chính sách
khoan hồng đối với những người phạm tội nhưng có thái độ thanh khẩn, đã bồi
thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả kinh tế, hợp tác tốt với cơ quan chức
năng. Trừng trị nghiêm khắc những đối tượng tham nhũng có tổ chức, gây hậu
quả đặc biệt nghiêm trọng.
Bảy là, thực hiện tốt công tác truyền thông về phòng, chống tham nhũng.


×