Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.28 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2005 Môn : Tập đọc Bài : MẸ VÀ CÔ. I. Mục tiêu _ Hs đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó: buổi sáng, sà vào, lòng mẹ, mặt trời... _ Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. _ Ôn các vần uôi, ươi: tìm được tiếng, từ, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. _ Hiểu các từ ngữ trong bài : sà vào, lon ton, chân trời. _ Hiểu được tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của em bé. _ Biết nói lời chia tay giữa bé và mẹ trước khi vào lớp, giữa bé và cô trước khi ra về. II. Chuẩn bị _ Gv: tranh minh hoạ, bìa ghi vần… _ Hs: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới TIẾT 1 a. Hđ1: Giới thiệu bài. Time. Hoạt động của học sinh. 1’ 5’. _ Ổn định tổ chức lớp _ Ổn định _ Gọi hs đọc trơn bài “ Mưu chú Sẻ” _ Đọc trơn bài: 2 hs và trả lời và trả lời câu hỏi SGK câu hỏi : + Khi bị Mèo bắt, Sẻ nói : “ Sao trước khi ăn thịt tôi anh lại không rửa mặt”. + Sẻ là con vật thông minh, _ Nhận xét, ghi điểm nhanh trí…. 3’. _ Cho hs quan sát tranh minh hoạ, gv giới thiệu bài, ghi bảng.. b. Hđ2: Hướng dẫn 10 – hs luyện đọc 12’. * Trò chơi giữa tiết c. Hđ 3 : Ôn các vần. Hoạt động của giáo viên. 3’ 12 –. _ Gv đọc diễn cảm bài thơ. * Hs luyện đọc _ Luyện đọc tiếng, từ ngữ + Yêu cầu hs phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó. + Gv kết hợp giải nghĩa từ khó _ Luyện đọc câu : cho hs đọc nhẩm, đọc trơn từng câu _ Luyện đọc đoạn, bài. * Thi múa, hát _ Giới thiệu vần cần ôn : uôi, ươi. _ Quan sát tranh vẽ . Nhắc lại tên bài. _ Chú ý lắng nghe. + Phân tích tiếng: lòng mẹ, lon ton, sà vào… _ Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn _ Đọc tiếp nối, đồng thanh : Lớp: 1- 2 lần Nhóm: 4 nhóm Cá nhân : 10 em * Thi múa, hát theo nhóm _ Chú ý lắng nghe, so sánh,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> an, at. 13’ _ Nêu yêu cầu 1: Tìm các tiếng trong bài có vần uôi _ Cho hs thi tìm tiếng có chứa vần uôi _ Nêu yêu cầu 2 : Tìm từ ngoài bài có chứa vần uôi, vần ươi _ Cho hs tìm từ _ Nêu yêu cầu 3 : nói câu chứa tiếng có vần uôi, có vần ươi. NGHỈ GIỮA TIẾT TIẾT 2 Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. _ Gv chỉnh sửa. NGHỈ GIỮA TIẾT. 17 – 20’. * Tìm hiểu bài đọc _ Gọi hs đọc lại bài văn * Tìm hiểu khổ thơ 1 _ Gọi hs đọc khổ thơ 1 _Yêu cầu hs đọc câu hỏi1. _ Gọi hs trả lời. _ Gv kết luận * TÌm hiểu khổ thơ 2 _ Gọi hs đọc khổ thơ 2 _ Gọi hs đọc câu hỏi 2. * Trò chơi giữa tiết. 3’ 6-8’. _ Gọi hs trả lời _ Gv đọc diễn cảm lại bài văn _ Gọi hs đọc lại bài thơ, học thuộc lòng. * Hát tự do * Luyện nói _ Gv nêu yêu cầu của bài luyện nói _ Yêu cầu hs luyện nói theo nhóm đôi + Gọi một số nhóm trình bày + Gv và hs nhận xét _ Nhắc lại nội dung bài, liên hệ. nhận diện vần uôi, ươi. _ Chú ý lắng nghe. _ Đọc thầm và tìm từ có vần uôi : buổi _ Đọc câu mẫu : + Vận động viên đang ngắm bắn. + Bạn học sinh rất ngăn nắp. + Thi nói câu theo nhóm đôi _ Gọi một số nhóm, cá nhân nói trước lớp _ Chú ý NGHỈ GIỮA TIẾT. _ Hsđọc : 1 hs _ Đọc cá nhân : 2 –3 hs _ Hãy đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé với cô giáo, với mẹ ? + Đối với cô : “ Buổi sáng bé chào mẹ Chạy tới ôm cổ cô” + Đối với mẹ : “ Buổi chiều bé chào cô Rồi sà vào lòng mẹ” _ Lắng nghe _ Hs đọc : 2-3 hs _ Đọc : Hai chân trời của bé là những ai ? _ Là mẹ và cô giáo. _ Lắng nghe _ Cá nhân, đồng thanh. * Hát _ Chú ý : Nói theo mẫu _ Hs luyện nói theo nhóm đôi + Một số nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4.Củng cố, dặn dò. thực tế _ Cho hs đọc lại bài _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. 4-5’. _ Chú ý, tự liên hệ _ Cá nhân, đồng thanh. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. ---------------------------------------------------------------------Đạo đức Bài : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( tiết 2) I.Mục tiêu _ Giúp hs hiểu: + Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. + Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. + Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng. _ Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. _ Có thái độ chân thành quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II. Chuẩn bị _ Gv tranh minh hoa, … _ Hs: Vở bt Đạo đức, bài hát… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới a Giới thiệu bài b. Hđ1: Làm bài tập 3 – Thảo luận nhóm lớn. * Trò chơi giữa tiết c.Hđ 2: Làm bài tập 6. Thời gian 1’ 3’. 1’ 12’. 4’ 8’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. _ Ổn định lớp _ Yêu cầu hs quan sát tranh bài tập 2 ( tiết 1 ), ứng xử các tình huống trong tranh. _ Nhận xét, ghi điểm.. _ Ổn định chỗ ngồi _ Hs tự ứng xử các tình huống.. _ Gv giới thiệu bài- ghi bảng _ Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm lớn.. _ Nhắc lại tên bài _ Hs trao đổi về nội dung bài tập : chọn ý đúng trong các cách ứng xử cuả các tình huống. _ Thảo luận, trình bày + Tình huống 1 : chọn câu c + Tình huống 2 : chọn câu b. _ Cho hs thảo luận, gv quan sát , giúp đỡ. _ Yêu cầu một số nhóm trình bày. _ Gv kết luận * Hát, múa _ Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm.. _ Chú ý, nhắc lại kết luận * Hát, múa _ Hs chú ý.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> _ Cho hs chọn từ và đọc từ đúng. 4. Củng cố, dặn dò. 3-4’. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. _ Nhận xét, kết luận _ Cho hs đọc 2 câu thơ cuối bài * Trò chơi : Ghép hoa ( bt 5 ) _ Liên hệ thực tế _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. _ Chọn và điền từ đúng vào phiếu bài tập. _ Trình bày trước lớp _ Đọc đồng thanh, cá nhân _ Chơi trò chơi _ Tự liên hệ. ---------------------------------------------------------------------Môn :Toán. Bài : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu Bước đầu giúp hs : _ Nhận biết về số lượng , đọc, viết các số từ 20 đến 50. _ Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. II. Chuẩn bị _Gv: các bó que tính _ Hs: vở bài tập toán, các bó que tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hđ 1 : Giới thiệu các số từ 20 đến 30. Bài 1. Time 1’ 1’. Hoạt động của giáo viên _ Ổn định lớp _ Nhận xét bài KTĐK GKI. Hoạt động của học sinh _ Ổn định chỗ ngồi _ Chú ý lắng nghe. 1’. _ Giới thiệu bài, ghi bảng * Giới thiệu số 23 _ Hướng dẫn hs lấy 2 bó , mỗi bó 1 chục que tính. + Có bao nhiêu que tính ? + Yêu cầu hs lấy thêm 3 que tính nữa : có 3 que tính. + Hai chục với ba là bao nhiêu que tính ? _ Giới thiệu cách đọc, viết số 23 _ Cho hs đọc, viết số 23 * Hướng dẫn tương tự các số từ 21 đến 30 _ Gv đọc, yêu cầu hs viết bảng con. _ Gv sửa sai.. _ Nhắc lại tên bài. 7’. 3’. _ Thực hành trên que tính + Có 2 chục que tính. + Hai chục với ba que tính là hai mươi ba que tính. _ Đọc : hai mươi ba _ Viết số :23 * Các số từ 21 đến 30 tương tự _ Nghe , viết bảng con : 20, 21… _ Đọc kết quả, sửa sai.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Trò chơi giữa tiết c.Hđ2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40. 2’. Bài 2. 3’. d. Hđ 3 : Giới thiệu các số từ 40 đến 50. 5’. Bài 3. 3’. Bài 4. 3’. 4.Củng cố, dặn dò. 5’. 3’. * Hát ,mua tự do _ Hướng dẫn hs nhận biết, cách đọc, viết, thứ tự các số tương tự các số trên. _ Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn _ Cho hs làm bài vào vở bài _ Gọi hs đọc bài, gv sửa sai _ Hướng dẫn hs nhận biết, cách đọc, viết, thứ tự các số tương tự các số trên. _ Gọi hs đọc các số _ Nhận xét, sửa sai _ Hướng dẫn hs cách điền số vào ô trống theo thứ tự xuôi và ngược _ Cho hs làm bài vào vở bài tập _ Gv sửa sai _ Cho hs đếm theo thứ tự xuôi, ngước các số trong dãy số 20 đến 50 _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. * Hát, mua tự do _ Nhận biết, đọc, viết các số tương tự _ Chú ý _ Làm vào vở bài _ Nhận xét, sửa sai _ Nhận biết, đọc, viết các số tương tự _ Cá nhân, đồng thanh + 41 : bốn mươi mốt + 44: bốn mươi bốn… _ Chú ý _ Hs tự làm bài vào vở bài tập. _ Cá nhân, đồng thanh. *Rút kinh nghiệm tiết dạy. Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2005 Chính tả Bài : MẸ VÀ CÔ I. Mục tiêu _ Hs chép lại chính xác không mắc lỗi, trình bày đúng khổ thơ 1 bài “ Mẹ và cô”. _ Làm đúng bài tập : điền vần uôi hoặc ươi, chữ g hay gh. II. Chuẩn bị _ Gv: tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép, bài tập… _ Hs: SG, vở bài tập TV… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. Time 1’ 5’. Hoạt động của giáo viên _ Ổn định tổ chức lớp _ Chấm một số bài viết ở nhà của hs _ Yêu cầu hs làm bài tập.. Hoạt động của học sinh _ Ổn định _ Nộp vở.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> _ Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới a.Hđ1 :Giới thiệu bài b.Hđ2 : Hướng dẫn hs tập chép. 1’ 18 – 20’. * Trò chơi giữa tiết c. Hđ3: Hướng dẫn 3’ hs làn bài tập chính tả 5- 7’. Bài 2 Hướng dẫn tương tự _ Tuyên dương các bài viết đẹp _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. 4.Củng cố , dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy. _ Gv nêu yêu cầu của tiết học , giới thiệu bài, ghi bảng. _ Gv treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cho hs quan sát _ Gọi hs đọc đoạn thơ _ Yêu cầu hs đọc các tiếng dễ viết sai _ Yêu cầu hs viết từ khó vào bảng con _ Yêu cầu hs nhin bảng chép vào vở. Gv quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ hs. _ Gv đọc, yêu cầu hs soát lỗi _ Sửa một số lỗi phổ biến. _ Chấm , nhận xét một số bài. * Thi viết chữ đẹp Bài 1 _ Gọi hs đọc yêu cầu bài 1 _ Gv hướng dẫn , làm mẫu _ Yêu cầu hs làm bài vào vở _ Nhận xét, sửa sai.. _ Điền vào chỗ chấmảt hay tr : thi chạy, tranh bóng _ Chú ý lắng nghe.Nhắc lại tên bài _ Quan sát bảng phụ, đọc thầm đoạn thơ _ Đọc cá nhân, đồng thanh _ Đọc : buổi sáng, sà vào… _ Viết bảng con : buổi sáng, sà vào… _ Thực hành tập chép vào vở . _ Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi _ Sửa lỗi trong bài viết * Thi viết chữ theo nhóm _ Đọc : điền vào chỗ chấm vần uôi hoặc ươi _ Làm bài vào vở : Khánh năm tuổi đã theo anh ra vườn tưới cây… _ Tương tự : _ Chú ý quan sát. 3’. ------------------------------------------------------Tập viết Bài : TÔ CÁC CHỮ HOA H. I.Mục tiêu _ Hs biết tô các chữ hoa : H _ Biết viết đúng và đẹp các chữ theo mẫu : uôi, ươi, nải chuối , tưới cây. II. Chuẩn bị _ Gv: bảng phụ viết sẵn chữ mẫu _ Hs: vở Tập viết, bảng con… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nội dung. Time. 1.Ổn định tổ chức 3. Kiểm tra bài cũ. 1’ 3’. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. 1’. b. Hđ1: Hướng dẫn tô chữ hoa 11’. * Trò chơi giữa tiết. 2’. c. Hđ2: Hướng dẫn 15’ viết vần, từ ngữ ứng dụng. 4. Củng cố, dặn dò. 3’. Hoạt động của giáo viên _ Ổn định lớp _ Kiểm tra phần viết bài ở nhà của hs _ Yêu cầu hs viết bảng con :. Hoạt động của học sinh. _ Ổn định chỗ ngồi _ Lấy vở, kiểm tra bài viết ở nhà _ Viết bảng : vườn hoa, ngát hương _ Gv nêu yêu cầu của tiết tập viết, _ Nhắc lại tên bài giới thiệu bài, ghi bảng. * Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. _ Treo chữ mẫu,yêu cầu hs quan _ Quan sát chữ mẫu, trả sát, nhận xét : chữ H gồm mấy lời câu hỏi nét ? là những nét nào ? * Gv viết mẫu chữ H( tô lại chữ _ Lắng nghe, quan sát mẫu) và hướng dẫn quy trình viết. _ Cho hs viết bảng con, gv chỉnh _ Viết bảng con theo sửa. hướng dẫn của gv : H * Cho hs tập bài thể dục 1 phút * Tập thể dục 1 phút chống mệt mỏi . _ Yêu cầu hs đọc vần, từ ngữ cần _ Đọc cá nhân, đồng thanh: viết. uôi, ươi, nải chuối , tưới cây _ Cho hs quan sát chữ mẫu, gv _ Quan sát chữ mẫu, nhớ lưu ý hs cách viết liền nét, một số quy trình viết nét khó. _ Cho hs viết bảng con, gv quan _ Viết bảng con : uôi, sát , giúp đỡ, sửa sai. ươi, nải chuối , tưới cây * Cho hs viết trong vở Tập viết _ Gv nhắc nhở hs tư thế cầm bút, _ Chỉnh sửa tư thế ngồi, tư thế ngồi, cách tô liền nét… cầm bút… _ Cho hs thực hành viết trong vở _ Thực hành viết chữ Tập viết. trong vở Tập viết. _ Gv quan sát, nhắc nhở. _ Chấm một số bài. _ Tuyên dương một số bài đẹp _ Quan sát, nhận xét. _ Dặn dò, nhận xét tiết học. _ Chú ý. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. ---------------------------------------------------Thủ công. Bài : CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Mục tiêu _ Hs kẻ được hình chữ nhật. _ Hs cách cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. II. Chuẩn bị _ Gv: hình mẫu,bút chì, thước kẻ, kéo, giấy khổ lớn… _ Hs : bút chì, thước kẻ, kéo, giấy III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung. Time. 1.Ổn định tổ chức 1. Kiểm tra đồ dùng 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hđ1 : Thực hành. _ Ổn định lớp _ Kiểm tra đồ dùng học tập. _ Ổn định _ Lấy đồ dùng học tập. 1’ 18 – 20’. _ Giới thiệu bài, ghi bảng _ Gv cho hs quan sát hình chữ nhật mẫu và yêu cầu hs nhắc lại cách cắt , dán hình chữ nhật theo hai cách : + Kẻ hình chữ nhật + Cắt rời hình chữ nhật và dán … _ Nêu yêu cầu thực hành _ Cho hs lấy giấy và thực hành _ GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn * Hát tự do: Chú thỏ, con voi… _ Nhận xét một số bài _ Trình bày, nhận xét sản phẩm _ Tuyên dương những bài đẹp. _ Dặn dò, nhận xét tiết học. _ Nhắc lại tên bài _ Quan sát hình mẫu, nhắc lại quy trình cắt bằng hai cách.. 3’. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. Hoạt động của học sinh. 1’ 2’. Trò chơi giữa tiết. 4.Củng cố, dặn dò. Hoạt động của giáo viên. 5’. _ Chú ý _ Thực hành trên giấy * Hát,múa _ Chú ý lắng nghe _ Trình bày sản phẩm. ------------------------------------------------------------------------Toán. Bài : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu Bước đầu giúp hs : _ Nhận biết về số lượng , đọc, viết các số từ 50 đến 69. _ Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69. II. Chuẩn bị _Gv: các bó que tính _ Hs: vở bài tập toán, các bó que tính.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1.Ổn định tổ chức 3. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới b. Giới thiệu bài b. Hđ 1 : Giới thiệu các số từ 50 đến 60. Time 1’ 3’. Hoạt động của giáo viên _ Ổn định lớp _ Yêu cầu hs đọc, viết các số trong phạm vi 20 đến 50. Hoạt động của học sinh _ Ổn định chỗ ngồi _ Đọc, viết các số. 1’. _ Giới thiệu bài, ghi bảng * Giới thiệu số 51 _ Hướng dẫn hs lấy 5 bó , mỗi bó 1 chục que tính. + Có bao nhiêu que tính ? + Yêu cầu hs lấy thêm 1 que tính nữa : có 1 que tính. + Năm chục với một là bao nhiêu que tính ? _ Giới thiệu cách đọc, viết số 51 _ Cho hs đọc, viết số 51 * Hướng dẫn tương tự các số từ 52 đến 60 _ Gv đọc, yêu cầu hs viết bảng con. _ Gv sửa sai. * Hát ,mua tự do _ Hướng dẫn hs nhận biết, cách đọc, viết, thứ tự các số tương tự các số trên. _ Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn _ Cho hs làm bài vào vở bài _ Gọi hs đọc bài, gv sửa sai _ Gọi hs đọc các số _ Nhận xét, sửa sai * Trò chơi : Bt 4 _ Cho hs đếm theo thứ tự xuôi, ngước các số trong dãy số 50 đến 69 _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. _ Nhắc lại tên bài. 7’. Bài 1. 3’. * Trò chơi giữa tiết c.Hđ2: Giới thiệu các số từ 61 đến 69. 2’. Bài 2. 3’. Bài 3. 5’. 4.Củng cố, dặn dò. 5’. *Rút kinh nghiệm tiết dạy. 5’. _ Thực hành trên que tính + Có 5 chục que tính. + Năm chục với một que tính là năm mươi mốt que tính. _ Đọc : năm mươi mốt _ Viết số : 51 * Các số từ 52 đến 60 tương tự _ Nghe , viết bảng con : 50, 51… _ Đọc kết quả, sửa sai * Hát, mua tự do _ Nhận biết, đọc, viết các số tương tự _ Chú ý _ Làm vào vở bài _ Nhận xét, sửa sai _ Cá nhân, đồng thanh _ Chú ý * Thi trắc nghiệm đ , s _ Cá nhân, đồng thanh. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2005 Môn : Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài : QUYỂN VỞ CỦA EM. I. Mục tiêu _ Hs đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó. _ Ôn các vần iêt, uyêt: tìm được tiếng, từ, nói được câu chứa tiếng có vần iêt, uyêt. _ Hiểu các từ ngữ trong bài : ngay ngắn, nắn nót…. _ Hiểu được tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ, từ đó có ý thức giữ sách vở cho sạch , đẹp. _ Nói được một cách tự nhiên về quyển vở của mình. II. Chuẩn bị _ Gv: tranh minh hoạ, bìa ghi vần… _ Hs: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. Time 1’ 5’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. _ Ổn định tổ chức lớp _ Gọi hs đọc trơn bài “ Mẹ và cô” và trả lời các câu hỏi. _ Ổn định _ 2 –3 hs đọc, trả lời câu hỏi : + Câu thơ nói lên tình cảm của bé đôí với cô : “ Buổi sáng bé chào mẹ Chạy tới ôm cổ cô”… + Hai chân trời của bé là mẹ và cô giáo. _ Viết bảng : buổi sáng, nải chuối, tưới cây, đám cưới.. _ Gv đọc cho hs viết bảng _ Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới TIẾT 1 a.Hđ1: Giới thiệu bài b.Hđ2: Hướng dẫn hs luyện đọc. * Trò chơi giữa tiết c. Hđ 3 : Ôn các vần iêt, uyêt. 3’ 10 – 12’. 3’ 12 – 13’. _ Cho hs quan sát tranh minh hoạ, gv giới thiệu bài, ghi bảng.. _ Gv đọc diễn cảm bài thơ. * Hs luyện đọc _ Luyện đọc tiếng, từ ngữ + Yêu cầu hs phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó. + Gv kết hợp giải nghĩa từ khó _ Luyện đọc câu : cho hs đọc nhẩm, đọc trơn từng câu _ Luyện đọc đoạn, bài. * Thi múa, hát _ Giới thiệu vần cần ôn :iêt, uyêt _ Nêu yêu cầu 1: Tìm các tiếng trong. _ Quan sát tranh vẽ .Nhắc lại tên bài. _ Chú ý lắng nghe. + Phân tích tiếng: quyển vở, mát rượi, tính nết, … + Ngay ngắn, nắn nót… _ Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn _ Đọc tiếp nối, đồng thanh : Lớp: 1- 2 lần Nhóm: 4 nhóm Cá nhân : 10 em * Thi múa, hát theo nhóm _ Chú ý lắng nghe, so sánh, nhận diện vần iêt, uyêt _ Chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NGHỈ GIỮA TIẾT TIẾT 2 d.Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. bài có vần iêt _ Cho hs thi tìm tiếng có chứa vần iêt _ Nêu yêu cầu 2 : Tìm tiếng ngoài bài có vần iêt, uyêt _ Cho hs thi tìm nhanh _ Gv sửa sai _ Nêu yêu cầu 3: nói câu có chứa tiếng có vần iêt, uyêt + Yêu cầu hs nhìn sách nói hai câu theo mẫu + Hướng dẫn hs nói _ Gv chỉnh sửa. NGHỈ GIỮA TIẾT 20 – 23’. * Tìm hiểu bài đọc _ Gọi hs đọc 2 khổ thơ đầu _Yêu cầu hs đọc câu hỏi 1. _ Gọi hs trả lời. * Trò chơi giữa tiết. 4.Củng cố, dặn dò. * Rút kinh nghiệm tiết dạy.. 3’ 4-5’. 4-5’. _ Gọi hs đọc khổ thơ cuối _ Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? _ Gv đọc diễn cảm lại bài thơ _ Gọi hs đọc trơn lại bài thơ * Hát tự do * Luyện nói _ Hướng dẫn hs nói theo tranh _ Cho hs quan sát tranh và thảo luận theo cặp. _ Gọi một số nhóm trình bày. Gv nhận xét. _ Cho hs đọc lại bài _ Nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. _ Thi tìm tư : viết _ Chú ý _ Hs tìm từ vào bảng con. + Nói theo mẫu : Bé tập viết Dàn đồng ca hát hay tuyệt. + Nói theo yêu cầu : cá nhân. NGHỈ GIỮA TIẾT. _ Hs đọc : 2-3 _ Đọc cá nhân, đồng thanh: Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở ? _ Bạn thấy : bao nhiêu trang giấy trắng, dòng kẻ ngay ngắn… _ Cá nhân : 2- 3hs _ Chữ đẹp thể hiện tính nết của người học trò ngoan. _ Lắng nghe _ Cá nhân, đồng thanh. * Hát * Luyện nói theo hướng dẫn của gv _ Chú ý quan sát tranh và lắng nghe câu hỏi : nói về quyển vở của em . _ Thảo luận theo cặp _ Một số nhóm trình bày _ Cá nhân, đồng thanh _ Chú ý, tự liên hệ. ----------------------------------------------------Mĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài : VẼ CHIM VÀ HOA I. Mục tiêu Giúp hs : _ Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa. _ Vẽ được tranh có chim và hoa. II. Chuẩn bị _ Gv: Một số tranh ảnh chim và hoa, một vài hình minh hoạ cách vẽ… _ Hs : Vở Tập vẽ, chì, màu… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hđ1: Giới thiệu tranh , ảnh về chim và hoa. Thời gian 1’ 3’. 1’ 7 – 8’. c. Hđ2: Hướng dẫn hs 3-5’ cách vẽ. * Trò chơi giữa tiết d. Hđ 3: Thực hành 4.Củng cố, dặn dò. 3’ 15 – 17’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. _ Ổn định lớp _ Nhận xét bài vẽ tiết trước. _ Ổn định chỗ ngồi _ Lắng nghe, rút kinh nghiệm. _ Giới thiệu bài, ghi bảng _ Giới thiệu cho hs quan sát một số tranh ảnh về chim và hoa, giúp hs nhận xét : + Tên của hoa, màu sắc , các bộ phận của hoa… + Tên của loài chim, màu sắc… _ Gv kết luận _ Gv gợi ý cho hs cách vẽ bằng hình minh hoạ : + Vẽ hình + Vẽ màu theo ý thích _ Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ trong SGK *Tổ chức cho hs múa hát _ Cho hs thực hành vẽ _ Gv quan sát, giúp đỡ _ Chấm , nhận xét một số bài. _ Tuyên dương một số bài đẹp. _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. _ Nhắc lại tên bài _ Quan sát, nhận biết hình ảnh trong tranh vẽ chim và hoa + Hs tự trả lời câu hỏi. _ Lắng nghe _ Chú ý, nhận biết trình tự vẽ. _ Quan sát một số bài mẫu * Múa , hát _ Thực hành vẽ trong vở Tập vẽ _ Quan sát, lắng nghe _ Chú ý. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. ----------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Toán Bài : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu Bước đầu giúp hs : _ Nhận biết về số lượng , đọc, viết các số từ 70 đến 99. _ Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99. II. Chuẩn bị _Gv: các bó que tính _ Hs: vở bài tập toán, các bó que tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b. Hđ 1 : Giới thiệu các số từ 70 đến 80. Time 1’ 3’. Hoạt động của giáo viên _ Ổn định lớp _ Yêu cầu hs đọc, viết các số trong phạm vi 50 đến 69. Hoạt động của học sinh _ Ổn định chỗ ngồi _ Đọc, viết các số. 1’. _ Giới thiệu bài, ghi bảng * Giới thiệu số 71 _ Hướng dẫn hs lấy 7 bó , mỗi bó 1 chục que tính. + Có bao nhiêu que tính ? + Yêu cầu hs lấy thêm 1 que tính nữa : có 1 que tính. + Bảy chục với một là bao nhiêu que tính ? _ Giới thiệu cách đọc, viết số 71 _ Cho hs đọc, viết số 71 * Hướng dẫn tương tự các số từ 72 đến 80 _ Gv đọc, yêu cầu hs viết bảng con. _ Gv sửa sai. * Hát ,mua tự do _ Hướng dẫn hs nhận biết, cách đọc, viết, thứ tự các số tương tự _ Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn _ Cho hs làm bài vào vở bài _ Gọi hs phân tích các số _ Nhận xét, sửa sai _ Cho hs quan sát tranh, làm miệng. Gv chốt ý _ Cho hs đếm theo thứ tự xuôi, ngước các số trong dãy số 70 đến. _ Nhắc lại tên bài. 7’. Bài 1. 3’. * Trò chơi giữa tiết c.Hđ2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90, 90 đến 99 Bài 2. 2’ 5’ 3’. Bài 3 Bài 4 4.Củng cố, dặn dò. 3’ 3’ 3’. _ Thực hành trên que tính + Có 7 chục que tính. + Bảy chục với một que tính là bảy mươi mốt que tính. _ Đọc : bảy mươi mốt _ Viết số : 71 * Các số từ 72 đến 80 tương tự _ Nghe , viết bảng con : 70, 71… _ Đọc kết quả, sửa sai * Hát, mua tự do _ Nhận biết, đọc, viết các số tương tự _ Chú ý _ Làm vào vở bài _ Hs làm miệng _ Chú ý - Có 33 cái bát 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị _ Cá nhân, đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 99 _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. _ Chú ý. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2005 Chính tả + Tập viết Bài : ÔN TẬP I. Mục tiêu _ Ôn tập các bài đã học : hs đọc trơn được các bài tập đọc và trả lời đúng các câu hỏi trong SGK. _ Làm đúng các bài tập chính tả : điền chữ, điền vần _ Chép đúng, đẹp một đoạn văn. II. Chuẩn bị _ Gv:hệ thống bài tập đọc và câu hỏi ôn tập, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép, bài tập… _ Hs: SG, vở bài tập TV… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a.Hđ1 :Giới thiệu bài b.Hđ2 : Ôn các bài tập đọc đã được học. * Trò chơi giữa tiết c. Hđ3: Chép đoạn văn và làm bài tập chính tả. Thời gian 1’. 1’ 22 – 25’. 5- 7’ 20 – 25’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. _ Ổn định tổ chức lớp _ Không kiểm tra. _ Ổn định. _ Gv giới thiệu, ghi bảng. _ Gv nêu yêu cầu ôn tập _ Cho hs đọc đồng thanh, hướng dẫn đọc các bài khó. _ Cho hs bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập. _ Gọi hs nhận xét, gv nhận xét, ghi điểm. * Hát, múa tự do _ Gv đọc đoạn văn cần viết : Bài Hoa ngọc lan từ “ Ở ngay… xanh thẫm” _ Treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần chép. _ Gọi hs đọc đoạn văn _ Yêu cầu hs viết từ khó vào bảng con. _ Nhắc lại tên bài _ Đọc đồng thanh các bài tập đọc đã học _ Đọc cá nhân, trả lời câu hỏi.. _ Nhận xét * Hát, múa _ Chú ý lắng nghe. _ Quan sát bảng phụ + Đọc cá nhân, đồng thanh _ Viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4.Củng cố , dặn dò 5’. _ GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế ngồi… _ Gv cho hs chép vở _ Gv đọc, yêu cầu hs soát lỗi, sửa một số lỗi phổ biến. _ Chấm , nhận xét một số bài. _ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập chính tả. _ Gv yêu cầu hs thảo luận , làm miệng _ Yêu cầu hs làm bài vào vở _ Nhận xét, sửa sai _ Tuyên dương các bài viết đẹp _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. _ Thực hành chép đoạn văn _ Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi. _ Đọc : điền vào chỗ chấm chữ g hay gh _ Làm bài : miệng, vở bài tập gồ ghề, ghế gỗ, gõ trống _ Chú ý quan sát. ------------------------------------------------------Thể dục Bài : BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. Mục tiêu _ Ôn các động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện đúng các động tác thể dục đã học. _ Làm quen với trò chơi “ Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động. II. Chuẩn bị _ Vệ sinh sân tập _ Gv chuẩn bị còi, một số quả cầu… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nôi dung. Định lượng. Phương pháp tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Phần chuẩn bị _ Gv tập hợp hs ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học _ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát _ Cho hs khởi động: giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng, đi thường hít thở sâu… II. Phần cơ bản 1.Ôn 7 động tác thể dục đã học _ Gv nêu lại tên động tác _ Cho hs tập luyện. Nhận xét, tuyên dương 2. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số theo tổ _Cho hs tập hợp, dóng hàng dọc. _ Cho hs luyện tập theo từng tổ. _ Yêu cầu từng tổ thực hành trước lớp các nội dung ôn trên. _ Gv và Hs nhận xét, Gv ghi điểm. 3. Trò chơi: Tâng cầu _ Cho hs luyện tập cá nhân _ Tổ chức thi tâng cầu theo từng nhóm _ Tổng kết, tuyên dương. III. Kết thúc _ Đứng- vỗ tay và hát _ Gv cùng hs hệ thống lại bài học. _ Dặn dò, nhận xét.     . 1’ 2’ 1-2’ 1-2’ 4- 5lần 3-4 lần. 5 – 7’. 7’.               .       .       .    . . 1-2’ 1-2’ 1-2’. ---------------------------------------------------Toán. Bài : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu Bước đầu giúp hs : _ Biết so sánh các số có hai chữ số _ Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. II. Chuẩn bị _Gv : tranh minh hoạ… _ Hs: vở bài tập toán, các bó que tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. Time 1’ 3’. Hoạt động của giáo viên _ Ổn định lớp _ Yêu cầu hs đọc, viết một số số có hai chữ số. Hoạt động của học sinh _ Ổn định chỗ ngồi _ Đọc, viết các số. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài. 1’. _ Giới thiệu bài, ghi bảng. _ Nhắc lại tên bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. Hđ 1 : Hướng dẫn hs cách so sánh. * Trò chơi giữa tiết Bài 1. 12 – 15’. 3’ 5’. Bài 2 3’. Bài 3 4.Củng cố, dặn dò. 3’ 3’. * Giới thiệu 62 < 65 _ Hướng dẫn hs quan sát tranh, phân tích số, so sánh. _ Hướng dẫn hs nhận biết vì 62 < 65 nên 65 > 62 _ Yêu cầu hs so sánh một số ví dụ khác * Giới thiệu 63 > 58 ( tương tự) * Hát ,mua tự do _ Hướng dẫn hs cách so sánh _ Cho hs làm vào vở bài tập, đọc kết quả. Gv sửa sai _ Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn _ Cho hs thi theo nhóm _ Cho hs làm bài vào vở bài tập _ Nhận xét, sửa sai * Trò chơi : bài 4 – chia đội, yêu cầu sắp xếp các số theo thứ tự. _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. _ Phân tích số : + 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị + 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị 6 chục = 6 chục, 2 < 5 nên 62<65 _ Nhận biết 65 > 62 _ Tự so sánh một số trường hợp * Nhận biết tương tự * Hát, mua tự do _ Hs so sánh , điền dấu thích hợp vào vở bài tập _ Hs thi khoanh tròn vào số lớn nhất, số bé nhất… theo nhóm.. Đội 1 : 38, 64, 72 Đội 2 : 72, 64, 38. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2005 Môn : Tập đọc + Kể chuyện Bài : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – GHK II ( Đề do phòng giáo dục ra ) -----------------------------------------------------Tự nhiên xã hội Bài : CON GÀ. I. Mục tiêu Giúp hs biết: _ Quan sát, phân biệt nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà con. _ Nêu ích lợi của việc nuôi gà. _ Thịt gà và trứng gà là thức ăn bổ dưỡng. _ Có ý thức chăm sóc gà ( nếu nuôi ) II. Chuẩn bị _Gv: Tranh minh hoạ… _ Hs: Vở bài tập TN_XH… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nội dung 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hđ1: Quan sát con gà Mục tiêu: Hs quan sát , nhận ra các bộ phận của con gà, phân biệt gà trống, gà mái, gà con. Thời Hoạt động của giáo viên gian 1’ _Ổn định lớp 3’ _ Gọi hs trả lời một số câu hỏi: + Kể tên một số loài cá mà em biết? + Yêu cầu chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cá? _ Gv nhận xét, ghi điểm.. 3’ 12’. * Trò chơi giữa tiết d.Hđ 3: Thảo luận lớp Mục tiêu: hs biết ích lợi 3’ 9’ của việc nuôi gà và có ý thức chăm sóc gà ( nếu nuôi). 4. Củng cố, dặn dò 5’. _ Gv giới thiệu một số loại gà. _ Gv giới thiệu bài, ghi bảng. _ Hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm đôi :quan sát tranh vẽ , đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. + Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà? + Con nào là gà trống ?gà mái ? Tại sao em biết? _ Cho hs thảo luận, gv quan sát hướng dẫn. _ Gọi một số nhóm trình bày. _ Gv kết luận * Tổ chức cho hs hát _ Thảo luận cả lớp : _ Nuôi gà để làm gì ? _ Gà ăn gì ? _ Nếu nhà em nuôi gà, em sẽ làm gì để chăm sóc đàn gà? _Gv kết luận * Trò chơi: Bắt chiếc tiếng kêu của gà _ Liên hệ thực tế _ Dặn dò, nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh _ Ổn định chỗ ngồi + Hs tự trả lời + Hs chỉ. _ Chú ý quan sát, lắng nghe. _ Nhắc lại tên bài _ Hs thảo luận nhóm lớn quan sát và trả lời câu hỏi: + Chỉ các bộ phận: đầu, mình, đuôi. + Hs chỉ và phân biệt sự khác nhau về hình dáng, màu sắc , tiếng kêu… _ Hs tự thảo luận và trả lời _ Một số nhóm trình bày _ Lắng nghe * Hát tập thể _ Thảo luận hỏi – đáp _ Nuôi gà để ăn thịt và ăn trứng _ Thức ăn của gà là : lúa, ngô, cám, rau… _ Hs tự trả lời _ Lắng nghe * Thi bắt chiếc tiếng kêu của gà _ Liên hệ thực tế _ Lắng nghe. -----------------------------------------------Hoạt động ngoài giờ. Bài : TÌM HIỂU, THỰC HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I.Mục tiêu _ Hs biết được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. _ Có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị _ Một số dụng cụ lao động: chổi, gắp rác, sọt rác… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung hoạt động. 4. Củng cố, dặn dò. Thời gian 1 20 – 25’. 3’. Hoạt động của giáo viên _ Ổn định lớp _ Cho hs tập trung ra sân _ Gv giới thiệu bài, yêu cầu của bài học. _ Nêu tác dụng của việc giữ môi trường sạch đẹp. _ Yêu cầu hs lao động : vệ sinh xung quanh sân trường. Chú ý nhắc hs đeo khẩu trang trong khi lao động. _ Gv quan sát, hướng dẫn _ Tổng kết, nhận xét, tuyên dương. _ Dặn dò, nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh _ Ổn định chỗ ngồi. _ Tập trung ra sân _ Chú ý lắng nghe _ Hs lắng nghe _ Thực hành lao động : quét rác, nhặt rác…theo tổ.. _ Lắng nghe _ Chú ý.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×