Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Phân tích thực trạng công tác trả lương của Công ty cơ khí Trần Hưng Đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.15 KB, 51 trang )

Phần I
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và
những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
có ảnh hởng đến trả lơng
I - Quá trình hình thành và phát triển của công ty
cơ khí trần hng đạo
Công ty cơ khí Trần Hng Đạo trớc đây là nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo
thuộc tổng công ty máy động lực và máy công nghiệp - Bộ Công nghiệp.
Công ty dợc thành lập vào ngày 19/04/1947 tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm
Hoá, tỉnh Tuyên Quang do cố chủ tịch nớc Nguyễn lơng Bằng trực tiếp chỉ
đạo. Đến năm 1954 nhà máy chuyển về Thái Nguyên. Cuối năm 1957, đợc
chuyển về số 144 phố Mai Hắc Đế cho đến nay.
Kể từ khi thành lập, trải qua hơn 56 năm xây dựng và trởng thành, công ty
từ một cơ sở nhỏ đi lên, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, trải qua suốt hai
cuộc kháng chiến của dân tộc, công ty vừa tham gia chiến đấu , vừa xây dựng
cơ sở vật chất cũng nh đội ngũ cán bộ công nhân viên(CBCNV).
Công ty đã có những đóng góp tích cực trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc cũng nh trong công cuộc khôi phục,
xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc.
Khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng và nhà nớc chủ trơng chuyển
nền kinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
theo định hớng XHCN. Công ty đã thành lập lại theo quyết định số 324 - QĐ/
TCNĐT ngày 27/05/1993 và quyết định số 1150/TCCBĐT ngày 30/10/1995
của Bộ Công nghiệp nặng về việc thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc và đổi
tên nhà máy thành công ty cơ khí Trần Hng Đạo, trụ sở chính tại 114 phố
Mai Hắc Đế.
1
Năm 1960 là năm đầu tiên công ty thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất và cho đến những năm tiếp theo công ty sản xuất động cơ Đi-ê-zen và
một số phụ tùng ô tô.
Cuối năm 1968, từ một phân xởng sản xuất phụ tùng ô tô của công ty đi


sơ tán đợc tách ra thành lập một nhà maý mới, đó là nhà máy phụ tùng ô tô
số 1, nay là công ty phụ tùng máy số 1 tại Gò Đầm Thái Nguyên.
Động cơ D20 với số lợng hàng ngàn chiếc đã cung cấp cho nông dân miền
Bắc lắp ráp máy bơm nớc, máy xay xát, máy nghiền thức ăn gia súc
Từ năm 1970 đén nay, sản phẩm chủ yếu của công ty là động cơ Đi-ê-zen
12HP, 15HP và các loại hộp số thuỷ D9, D12, D15. Có những năm sản lợng
của nhà máy đạt gần 5000 động cơ và hàng chục tấn phụ tùng, Hàng năm,
sản phẩm động cơ đi-ê-zen và hộp số thuỷ đều đợc cải tiến, nâng cao chất l-
ợng, mở rộng tính năng sử dụng, đợc tiêu thụ mọi miền trên cả nớc. Bên cạnh
đó công ty còn sản xuất hàng loạt bơm cao áp, kim phun, đó là những sản
phẩm cơ khí siêu chính xác để lắp ráp vào các động cơ, Đồng thời công ty đã
sản xuất thử thành công các loại động cơ Đi-ê-zen 6HP, 8.5HP, 48HP, 80HP
và 120HP.
Đặc biệt trong nhng năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, công ty đã nhận
nhiệm vụ nghiên cứu và chế tạo thành công trạm bơm xăng và dỡng khí cho
máy bay MIG. Đây là sản phẩm có giá trị cao về kỹ thuật, đớc sử dụng phục
vụ kịp thời cho cuộc kháng chiến. Lực lợng tự vệ của công ty đã tham gia
trận chiến 24/24 giờ để bảo vệ Thủ Đô, là lực lợng nòng cốt của đơn vị pháo
100mm trực tiếp chiến đấu đánh trả máy bay B52 của đế quốc Mỹ đánh phá
Hà Nội trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 . Thành tích chiến đấu của đội ngũ
CBCNV của công ty đã đợc chủ tịch nớc Tôn Đức Thắng tặng thởng lẵng
hoa.
Năm 1969 đến năm 1971 công ty ban bí th Trung ơng Đảng chọn làm thí
điểm kinh tế. Có thể nói đây là giai đoạn phát triển của nghành cơ khí nói
chung và của công ty cơ khí Trần Hng Đạo nói riêng trong thời kỳ này toàn
2
bộ sản phẩm của công ty đợc sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc
giao và cũng đợc nhà nớc bao tiêu sản phẩm phân phối cho các địa phơng cả
nớc.
Từ năm 1986 đến nay, đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, công ty cơ khí

Trần Hng Đạo không còn sản xuất và phân phối sản phẩm theo chỉ tiêu, kế
hoạch của nhà nớc mà công ty tự mình thực hiện tất cả các khâu của quá
trình sản xuất. Đây là giai đoạn công ty gặp rất nhiều khó khăn. Sản phẩm
truyền thống của công ty tuy có nhu cầu rất lớn song do máy móc thiết bị,
dây chuyền công nghệ nhà xởng hầu hết đã sử dụng hơn 30 năm nên đã
xuống cấp nghiêm trọng. Công nghệ chế tạo bị lạc hậu nên sản phẩm của
công ty sản xuất ra không cạnh tranh đợc với động cơ Đi-ê-zen cùng loại của
Trung Quốc cũng nh hàng bãi của Nhật Bản đợc nhập ồ ạt với lợi thế về giá.
Do đó sản phẩm của công ty tiêu thụ rất chậm thậm chí có những năm phải
ngừng sản xuất vì sản phảam bị ứ đọng quá nhiều làm cho qui mô sản xuất bị
thu hẹp, lao động phải rút bớt làm cho đời sống CBCNV gặp rất nhiều khó
khăn, cônh ty đứng trớc nguy cơ giải thể. Có thể nói đây là thời kỳ khó khăn
nhất của nghành cơ khí nói chung và công ty cơ khí Trần Hng Đạo nói riêng
trong thời kỳ đầu bớc vào cơ chế thị trờng.
Cho đến đầu năm 1998 chính phủ ra quyết định số 28/1998/QĐ-TTg ngày
09/02/1998 về giải pháp hỗ trợ phát triển một số lĩnh vực nghành cơ khí,
trong đó có lĩnh vực chế tạo động cơ cỡ nhỏ (dới 30HP). Dự án đầu t phục
hồi và phát triển sản xuất giai đoạn 1 của công ty cơ khí Trần Hng Đạo đợc
Bộ trởng Bộ công nghiệp phê duyệt, quyết định số 521/QĐ/HHĐT ngày
31/03/1998 với mục đích đầu t : cải tạo, nâng cấp nhà xởng, thiết bị và các
công trình hạ tầng đã có sẵn, bổ sung thiết bị, sắp xếp lại sản xuất nhằm phục
hồi sản xuất nâng cao chất lợng động cơ Đi-ê-zen D12, D15, các loại hộp số
thuỷ D9, D12, D15 và các loại phụ tùng thay thế. Nhiệm vụ của công ty đợc
xác định rõ ràng, đợc sự chỉ đạo và giúp đỡ sát sao, kịp thời của cấp trên mà
trực tiếp là Bộ công nghiệp, tổng công ty máy động lực, máy công nghiệp,
Đảng bộ khối công nghiệp Hà Nội và tổ chức công đoàn Tổng công ty. Phát
huy truyền thống vẻ vang của công ty cơ khí Trần Hng Đạo với đội ngũ công
3
nhân viên có kinh nghiệm lâu năm và tâm huyết với nghành cơ khí, công ty
đã thẳng thắn, nghiêm túc tự đánh giá, tìm mọi biện pháp khắc phục khó

khăn, trì trệ đồng thời tăng cờng kỹ cơng, chỉnh đốn lại các khâu tổ chức,
quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh. Tích cực triển khai thực hiện các nội
dung dự án đầu t của công ty. Có thể nói đây là bớc đi đúng của công ty cơ
khí Trần Hng Đạo.
Trên cơ sở phục vụ sản xuất, vừa qua công ty đã bố trí việc làm ổn định
cho hơn 40 cán bộ công nhân viên thuộc diện nghỉ không lơng đang chờ việc,
đồng thời tuyển dụng một số tri thức trẻ đẻ đào tạo sử dụng các thiết bị tiên
tiến và 20 công nhân tốt nghiệp các trờng dạy nghề để phục vụ cho mục tiêu
trẻ hoá đội ngũ cũng nh tổ chức lại Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
của công ty. Quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ phục hồi và phát triển sản
xuất giai đoạn 1, tiíep tục ổn định và phát triển xứng đáng với truyền thống
vẻ vang của hơn 56 năm xây dựng và trởng thành góp phần vào công cuộc
công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Đặc biệt trong nhiều năm chiến đấu,
năm 1999 Đảng bộ công ty đã đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.
II - Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật có ảnh hởng
đến công tác trả lơng của công ty
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng của công ty:
Trong cơ chế bao cấp, số lợng và chủng loại sản phẩm của công ty đợc
sản xuất theo chỉ tiêu và kế hoạch của nhà nớc. Hiện nay, số lợng cũng nh
chủng loại đợc sản xuất rất lớn và phong phú, bao gồm: Động cơ Đi-ê-zen 20
HP, phụ tùng ô tô, động cơ D20, động cơ Đi-ê-zen 12 HP, 15HP, các loại hộp
số thuỷ D9, D12, D15 Trong những năm gần đây, sản phẩm chủ yếu của
công ty là động cơ CD 165, động cơ TS 130, hộp số D9, D12 Sản phẩm
hộp số D12 của công ty sản xuất có tác dụng là bộ truyền lực chân vịt đợc lắp
ráp vào thuyền gỗ thuyền xi măng lới thép, thuyền vỏ thép, chuyên chở đợc
30 tấn hàng, tốc độ 1h đi đợc 9 đến 10 Km, ngoài ra còn đợc gắn vào các
máy chế biến nông nghiệp thực phẩm, chế biến công nghiệp
4
Những năm đầu của sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, các doanh nghiệp
đều cha thích ứng ngay với chính sách vĩ mô của Đảng và Nhà nớc, cụ thể

công ty cơ khí Trần Hng Đạo đã gặp nhiều khó khăn. Bởi các sản phẩm động
cơ Đi-ê-zen của công ty không cạnh tranh đợc với các công ty có cùng sản
phẩm với công ty nh các sản phẩm động cơ của Trung Quốc, Hàn Quốc và
Nhật Bản, nhất là sản phẩm động cơ của Trung Quốc nhập ồ ạt với số lợng
lớn, giá rẻ. Trong khi đó, sản phẩm truyền thông của Công ty là động cơ Đi-
ê-zen đang đợc sản xuất trên các thiết bị lạc hậu, năng suất thấp, chất lợng
kém, giá thành cao nên không cạnh tranh nổi.
Tuy công tykhông có khả năng xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc
ngoài song sản phẩm của công ty vẫn có thể đứng trên thị trờng trong nớc và
chúng đợc bán trên mọi miền tổ quốc từ Bắc chí Nam. Khách hàng của công
ty đa số là những lao động trong ngành nông lâm ng nghiệp. Trong đó Miền
Nam là thị trờng lớn nhất vì có nhiều ngời sử dụng sản phẩm của công ty, Thị
trờng Miền Nam đầy tiềm năng tạo điều kiện cho sự phát triển của công ty
Bảng 7: Mạng lới của công ty năm 2002
STT Tên địa danh Tên đại lý Số lợng
1 Bắc Giang Cửa hàng nông-lâm-ng-cơ 1
2 Hải Dơng Công ty chất liệu và chất đốt 1
3 Hà Nội Cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của công ty
cơ khí THĐ
1
4 Thanh Hoá DNTN Ngọc Tuấn 1
5 Đà Nẵng CTTNHH Mời Túc 1
6 Đắc Lắc-Tp
Buôn Ma Thuột
Cửa hàng nông-lâm-ng-cơ Cờng Huy 1
7 Tp Hồ Chí
Minh
CT thiết bị phụ tùng cơ khí nông nghiệp 1

5

Bảng số 8: Bảng doanh thu bán hàng 4 năm gần đây:
Năm Doanh thu Thị trờng
Bắc Trung Nam
1999 4.864.782.437 1.621.594.148 819.796.814 2.423.391.475
2000 5.241.244.615 1.784.435.629 944.742.741 2.512.062.245
2001 5.905.487.702 1.996.920.843 955.823.663 2.952.743.796
2002 7.120.667.000 2.667.532.540 1.026.635.720 2.782.649.874

Qua mạng lới đại lý qua những năm gần đây, ta thấy công ty có rât
nhiều tiến bộ trong hoạt động thơng mại. Để đạt đợc điều đó, công ty đã có
chính sách cụ thể thiết thực đối với các đại lý nh khuyến khích về kinh tế
(Chiết khấu % hoa hồng). Tổ chức bảo hành sản phẩm hoặc giao khoán chi
phí bảo hành cho khách hàng về chuyên môn kỹ thuật. Đồng thời công ty đa
ra các biện pháp duy trì và mở rộng thị trờng và thoả mãn nhu cầu thay đổi
của khách hàng.
Biện pháp duy trì và mở rộng thị trờng:
Công ty luôn chú trọng đến công tác điều tra nghiên cứu thâm nhập thị
trờng, tìm hiểu thị trờng và thị hiếu của khách hàng đều là nghĩa vụ của mọi
thành viên trong phòng thơng mại có nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiểu thị trờng
để có thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ giúp công ty có biện pháp cân
đối.
Ngoài hoạt động của phòng thơng mại công ty còn nghiên cứu nhóm
khách hàng mục tiêu, nghiên cứu nhóm khách hàng mục tiêu, nghiên cứu sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh để nắm đợc các đặc điểm về kinh tế kỹ
thuật để công ty sản xuất sản phẩm ngày một tốt hơn chất l ợng tốt hơn,
mẫu mã đẹp hơn. Bên cạnh đó công ty còn có các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ
sản phẩm nh quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội
6
thảo khoa học, tham gia hội trợ triển lãm và thực hiện các chính sách giảm
giá khi khách hàng mua với khối lợng lớn. Song song với các công tác nh

điều tra, nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng và các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ, công
ty còn tiến hành cải tiến sản phẩm ngày một hoàn thiện, đa dạng, phong phú
đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Công ty còn quan tâm tới công tác đầu t
vốn, đổi mới trang thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng tăng,
nâng cao uy tín tạo sức cạnh tranh trên thị trờng.
2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:
Khắc phục tình trạng kém hiệu quả của cơ cấu tổ chức cồng kềnh, chức
năng các phòng ban không rõ ràng. Do đó công ty đã sắp xếp và thay đổi bộ
máy quản lý nhằm phù hợp với điều kiện hiện nay.
Gồm có: 1 Giám đốc, 3 Phó Giám đốc và 10 phòng ban chức năng với số l-
ợng cụ thể nh sau:
7
Bảng số 1: Số lợng cán bộ công nhân viên của công ty cơ khí Trần Hng
Đạo.
Stt Phòng ban, phân xởng Số lợng(ngời)
1
Phòng tổ chức lao động 7
2 Phòng kế toán 10
3 Phòng kế hoạch kinh doanh 17
4 Phòng thơng mại 9
5 Phòng kỹ thuật 18
6 Phòng KCS 19
7 Phòng Hành chính 28
8 Phòng Bảo vệ 3
9 Phòng tổng hợp Mai Động 19
10 Phòng quản lý CTCC 60
11 Phân xởng cơ khí 115
12 Phân xởng điện 7
13 Phân xởng dụng cụ 32
14 Phân xởng lắp ráp 71

15 Phân xởng nhiệt luyện 13
16 Phân xởng cơ khí tổng hợp 65
17 Phân xởng gò rèn 28
18 Phân xởng đúc 99
19 Tổng cộng 620
8
Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cơ khí Trần Hng Đạo
Giám đốcĐảng uỷ Công đoàn
PGĐ sản xuấtPGĐ kỹ thuật PGĐ đầu tư
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
thương
mại
Phòng kế
hoạch
kinh
doanh
Phòng
kế
toán
Phòng
TC

Phòng
quản

CTC
Phjòng

tổng
hợp
Mai Động
Phòng
bảo
vệ
Phòng
hành
chính
Phòng
KCS
PX
Nhiệt
Luyện
PX
Cơ khí
tổng hợp
PX

rèn
PX
đúc
PX

điện
PX
Cơ khí
PX
Dụng
cụ

PX
Lắp
ráp
9
Nhìn vào sơ đồ bộ máy tổ chức ta có:
Các phòng chức năng tham mu cho Giám đốc theo các chức năng riêng
của mình, Giám đốc là ngơì trực tiếp quyết định các vấn đề về hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. Quan hệ giữa các phòng ban với nhau và
các phân xởng nhờ mối quan hệ chức năng, giúp đỡ nhau cùng làm, cùng
hởng và cùng chịu trách nhiệm hoàn thành mục tiêu mà Giám đốc giao
cho trong từng kỳ công tác.
Các phó Giám đốc là ngòi đợc Giám đốc uỷ quyền và giúp đỡ Giám đốc
giải quyết các công việc. Để đạt hiệu quả cao trong ban lãnh đạo thì cần
phải thờng xuyên trao đổi thông tin, có sự hội ý, kiểm điểm trong ban
Giám đốc để giải quyết các vấn đề phát sinh.
Các phân xởng đều tiến hành sản xuất khép kín từ khâu đa các yếu tố đầu
vào cho đến khi ra thành phẩm rồi nhập kho theo sơ đồ
Các sản phẩm nhập kho mà phân xởng làm căn cứ để tính các khoản tài chính
liên quan. Thực chất là các phân xởng hạch toán độc lập, lời ăn, lỗ chịu
theo sản phẩm nhập kho. Thờng thì vật t, nguyên vật liệu do phân xởng tự đi
mua, nếu phân xởng gặp khó khăn hoặc không có khả năng mua thì công ty
giúp đỡ. Nói chung cơ cấu tổ chức của công ty quá cồng kềnh, phơng thức
sản xuất cha dứt ra khỏi thời kỳ bao cấp, thờng ỷ lại vào công ty, tính hạch
toán độc lập cha cao, không bắt kịp đợc sự phát triển của nền kinh tế, do đó
hiệu quả kinh tế còn thấp.
3. Đặc điểm về công nghệ thiết bị:
Mỗi loại doanh nghiệp đều có sản phẩm riêng của mình, để tạo ra
những sản phẩm đó ngoài lực lợng lao động nòng cốt phải kể đến yếu tố quan
Nguyên vật
liệu, bán

thành phẩm
Sản xuất gia
công
Thành phẩm Đưa vào kho
10
trọng là máy móc thiết bị. Các nghành sản xuất khác nhau thì máy móc thiết
bị cũng khác nhau. Công ty cơ khí Trần Hng Đạo xuất phát là một doanh
nghiệp sản động cơ Di-ê-zen và đã từng là cơ sở đầu tiên của nghành chế tạo
động lực Việt Nam. Vì sản phẩm của công ty đợc đa số khách hàng trong
nghành nông- lâm- ng nghiệp sử dụng nên trớc khi doanh nghiệp muốn tạo ra
một sản phẩm hoàn hảo mang đầy đủ đặc tính và các tính năng sử dụng, kĩ
thuật chất lợng và thời gian sử dụng của sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải
có những sản xuất rõ ràng trong từng khâu trong quá trình sản xuất từ đó mới
đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, tạo sức cạnh tranh của doanh nghiệp có
cùng sản phẩm. Để làm đợc các điều đó doanh nghiệp cần có những đầu t cụ
thể máy móc thiết bị, với cán bộ quản lý kỹ thuật nh là phải luôn ltrang bị
các máy móc hiện đại thay thế các máy móc cũ, lạc hậu để nhằm nâng cao
đặc tính kỹ thuật đồng thời phải luôn tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ
chuyên môn để tăng năng suất lao động có hiệu quả cao.
Hỗu hết các sản phẩm của công ty đều là động cơ Di-ê-zen nên hình thức tổ
chức sản xuất, bố trí sắp xếp trang thiết bị, dây truyền công nghệ phải hợp lý
để tạo ra một sản phẩm hoàn hảo (thành phẩm).
Sau đây là sơ đồ quá trình sản xuất cơ khí tại công ty cơ khí Trần Hng Đạo.
11
Sơ đồ quá trình sản xuất cơ khí tại công ty cơ khí trần hng đạo
sản phẩmCơ điện Cơ khí Lắp ráp
đúc nguyên vật liệu Gò ren
Dụng cụ Nhiệt luyện
12
Qua bảng thống kê máy móc thiết bị trên ta có thể nhận thấy chủng

loai máy móc rất đa dạng đợc nhập hầu hết ở các nớc có nền công nghiệp
lớn.
Tuy máy móc của công ty cơ khí Trần Hng Đạo rất đa dạng nhng không đợc
hiện đại và đồng bộ.
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Với đặc trng là công ty chế tạo động cơ, sản xuất đồng bộ tất cả các
chi tiết của máy nên vật t của công ty rất đa dạng về chủng loại. Trong đó có
những loại vật t quí hiếm phải nhập khẩu từ nớc ngoài hoặc vật t đòi hỏi chất
lợng cao mà trong nớc không sản xuất đợc nh: Đồng M1, nhôm thỏi, gang
IK1, IK2, chì nguyên chất Bên cạnh đó còn có các loại vật t khai thác và
sản xuất đợc trong nớc nh: Than đá, đất sét, phân chì Nh vậy nguyên vật
liệu là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất trực tiếp cần tạo
nên thực thể của sản phẩm. Nếu thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất
bị gián đoạn và chất lợng của sản phẩm chịu ảnh hởng từ chất lợng của
nguyên vật liệu và hiệu quả sử dụng vốn.
Mô hình sản xuất kinh doanh theo 3 giai đoạn:
Nguyên vật liệu đầu vào sản xuất đầu ra (thành phẩm)
Bảng số 6: Bảng nguyên vật liệu năm báo cáo (2001)
13
và năm kế hoạch (2002)
STT Chủng loại Số lợng 2001 Số lợng 2002 Nhà cung cấp
I
Vật liệu chính
Thép 70 tấn 115 tấn
Gang 50 tấn 80 tấn
Cty Gang thép
Thái Nguyên
Đồng 15 tấn 25 tấn
Nhôm 20 tấn 35 tấn
Cty Kim khí

Hà Nội
II Vật liệu phụ
Than đúc 50 tấn 45 tấn Cty Than QN
Sơn 350 lít 340 lít Cty sơn TH
III Nhiên liệu
Dầu công nghiệp 785 lít 800 lít Cty Xăng dầu
VN
Qua bảng trên ta thấy hầu hết các loại nguyên vật liệu chính đều dễ
mua, dễ bảo quản và dễ thay thế, chỉ có một số loại nhiên liệu thì khó bảo
quản.
Công ty luôn đặt ra định mức sử dụng nguyên vật liệu tuỳ theo từng
giai đoạn, dựa vào định mức của phòng thiết kế kỹ thuật. Khi công nghệ thay
đổi thì định mức cũng thay đổi theo.
Tuy nhiên bên cạnh những nguyên vật liệu đa vào sản xuất công ty
cần phải tính toán chi tiết từng loại nguyên vật liệu dự trữ cho phù hợp để
giảm các khoản chi phí bảo quản.
5. Đặc điểm về lao động của công ty:
14
Trong cơ chế cũ, lao động của công ty có thời kỳ đã lên tới 1882 ngơì
trong biên chế (số liệu năm 1989). Sau 5 năm thực hiện sắp xếp lại tổ chức,
giải quyết các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên về hu, nghỉ mất
sức, về thanh toán tiền một lần, chuyển công ty Đến năm 1994, thì số cán
bộ công nhân viên của công ty còn lại 817 ngời trong biên chế. Điều đáng
quan tâm ở đây là hiện nay công ty vẫn bố trí cho cán bộ công nhân viên đi
học đại học, cao đẳng tại các trờng nh ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Bách khoa,
ĐH Ngoại ngữ nhằm bồi d ỡng, nâng cao trình độ kiến thức cho cán bộ
quản lý đơng chức. Ngoài ra, với mục tiêu trẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân
viên, công ty đã tuyển thêm một số kỹ s mới ra trờng, công nhân mới tốt
nghiệp tại các trờng dạy nghề trong những năm gần đây. hiện nay, số lao
động trên danh nghĩa là 620 ngời, nhng số lao động thực tế là 430 ngời.

Bảng lao động gián tiếp của công ty cơ khí Trần Hng Đạo năm 2002.
Bộ máy cơ quan
Stt Tên tổ chức
Số l-
ợng
Trình độ Thâm niên
Đại
học
Trung
học

cấp
Dới 10
năm
10-20
năm
Trên 20
năm
1 Ban Giám đốc 4 4 0 0 1 2 1
2 P.Tổ chức-lao động 7 2 3 2 3 2 2
3 P.Kế toán 10 6 4 0 7 1 2
4 P.Kế hoạch kinh doanh 17 6 9 2 12 5 0
5 P.Thơng mại 9 3 5 1 6 3 0
6 P.Kỹ thuật 18 9 7 2 11 5 2
7 P.KCS 19 12 7 0 15 3 1
8 P.Hành chính 28 5 20 3 16 10 2
9 P.Bảo vệ 3 0 1 2 3 0 0
10 P.Tổng hợp Mai Động 19 5 11 3 8 7 2
11 P.Quản lý CTCC 61 11 38 11 30 5 25
12 Tổng 194 63 105 26 112 43 37

Qua bảng lao động gián tiếp ta thấy: sô lao động gián tiếp 194 ngời. Vậy %
lao động gián tiếp là 31,29% so với các nớc trên thế giới nh: Anh, Pháp, Mỹ,
Nhật thì số lao động gián tiếp quá lớn, gấp gần 6 lần so với các n ớc trên
15
(5%). Cán bộ trình độ ĐH chiếm 32,47%, có thể nói đây là lực lợng nòng cốt
để phát triển công ty. Trình độ cán bộ trung cấp chiếm 54,12%, chiếm quá
lớn. Bên cạnh đó, số lao động gián tiếp có tuổi nghề cao từ 10 đén 20 năm trở
lên chiếm 41,24%. Tuy số lao động này có nhiều kinh nghiệm nhng đã bộc lộ
rất nhiều hạn chế, thiếu khả năng hoạt động sáng tạo.
Bảng số 2: Lao động trực tiếp của công ty cơ khí Trần Hng Đạo
Bộ máy sản xuất.
Đv: Ngời
Stt Tên tổ chức Số lợng Bậc thợ
Thấp (1,2) TB(3,4,5) Cao(6,7)
1 P.x Cơ khí 115 11 78 26
2 P.x cơ điện 7 0 5 2
3 P.x dụng cụ 32 2 26 4
4 P.x lắp ráp 71 3 60 8
5 P.x nhiệt luyện 13 3 8 2
6 P.x cơ khí tổng hợp 65 6 47 12
7 P.x gò rèn 28 2 21 5
8 P.x đúc 99 8 76 15
Tổng cộng 430 35 321 74
Từ bảng trên ta thấy % lao động trực tiếp chiếm 69,35%. Trong đó số
lao động có tay nghề cao từ bậc (5,6,7). Đây là lực lợng nòng cốt góp phần
rất lớn vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nh vậy từ bảng lao động gián tiếp và lao động trực tiếp của công ty cha phù
hợp với cơ chế hiện nay, tức là tinh giảm lao động gián tiếp.Do đó công ty cơ
khí Trần Hng Đạo cần phải có biệm pháp cụ thể về việc bố trí, sắp xếp hay
cắt giảm tỉ lệ lao động gián tiếp đồng thời phải tăng cờng mở các lớp bồi d-

ỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ lao động để nâng cao năng cao năng
suất lao động.
16
6. Đặc điểm về Tài chính:
Sự hình thành và phát triển của công ty bao giờ cungx liên quan tới
vốn. Vốn là một yếu thị trờngố không thể thiếu ở bất cứ một doanh nghiệp
hay một công ty nào.
Công ty cơ khí Trần Hng Đạo là một doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc
quản lý cho nên nguồn vốn chủ yếu là vốn do nhà nớc cấp. Để có thể mở
rộng sản xuất ngoài vốn cố định của nhà nớc cấp công ty còn bổ sung thêm
vào nguồn vốn từ các quỹ, phần lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Cụ thể: Cuối năm 2001 đầu năm 2002 số vốn hiện có của công ty là:
- Vốn kinh doanh: 14.194.241.718 VNĐ
- Vốn nhà nớc cấp: 11.665.475.610 VNĐ
- Vốn tự có bổ xung: 2.528.766.108 VNĐ
17
Bảng số 5: Bảng tình hình tăng, giảm vốn của công ty năm 2001
Đơn vị: Nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Đầu kỳ Tăng
TK
Giảm TK Cuối kỳ
I Nguồn vốn KD 15.091.611 0 897.369 14.194.241
Vốn ngân sách 12.562.845 0 897.369 11.665.475
Tự bổ sung 2.528.766 0 0 2.528.766
II Các quỹ 452.618 0 323.820 128.788
Quỹ đầu t phát
triển
452.618 0 323.820 128.788
III Nguồn vốn đầu t

XDCB
500.000 0 50.000 450.000
Tổng 16.044.229 0 1.271.199 14.773.029
III - Đánh giá chung về công tác trả lơng tại công
ty:
1. Kết quả đạt đợc:
Trong thời gian vừa qua mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong quá tiếp
nhận vào cơ chế thị trờng, công ty bớc đầu đã tạo đợc chỗ đứng cho mình
trên thị trờng và cũng đã phát triển đợc. Mặc dù hiệu quả đạt đợc cha cao nh-
ng công ty cũng tạo ra đợc lợi nhuận và đóng góp một phần cho ngân sách
nhà nớc, từ đó tăng thêm thu nhập cho ngời lao động trong công ty.
Công ty đã thu đợc lợi nhuận để từ đó đầu vào máy móc thiết bị mới
thay thế các thiết bị lạc hậu để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất
và tăng khả năng cạnh tranh trên thị tròng và với các công ty khác cùng
18
nghành. Công ty đã không ngừng nâng cao doanh thu, tạo đợc phần nào uy
tín với khách hàng dần dần nâng cao hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh.
2. Hạn chế:
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, công ty đã gặp không ít khó khăn,
làm ảnh hởng tới thu nhập của ngời lao động trong toàn công ty.
Qua số liệu phản ánh thu nhập bình quân của ngời lao động trong công
ty có xu hớng tăng lên nhng tốc độ phát triển của công ty còn cha cao. Mặt
khác mức lợi nhuận đạt đợc còn khiêm tốn và các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
đạt đợc còn thấp, thu nhập khác lại quá nhỏ do công ty cha tận dụng hết các
yếu tố đầu vài cho quá trình sản xuất. Hơn nữa sản phẩm của công ty sản
xuất chất lợng cha cao, giá thành còn quá cao gây cản trở cho việc mở rộng
kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế làm ảnh hởng đến mức thu nhập của
ngời lao động trong công ty.
Trên đây là những hạn chế làm ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty. Cần phải xem xét, nghiên cứu nguyên nhân của những

hạn chế đó nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu để có thể nâng cao đợc thu nhập
của ngời lao động trong công ty.
3. Nguyên nhân của những hạn chế:
- Thị trờng của công ty không ổn định do sản phẩm của công ty
cha đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. Do vậy việc
sản xuất kinh doanh cha đạt hiệu quả cao. Điều này ảnh hởng
đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Trong cơ chế thị trờng
với sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty cùng nghành sản
xuất, công ty khó có thể cạnh tranh với các công ty khác có quy
mô lớn hơn. Các công ty đó có vốn lớn nên đầu t vào máy móc
thiết bị hiện đại hơn nên công ty cũng mất một lợng khách hàng
khá lớn khi cơ chế mới này đòi hỏi phải táo bạo, mạnh dạn
trong kinh doanh.
19
Thị trờng không ổn định mà chủ yếu là thị trờng trong nớc. Thiết bị
công nghệ trong công ty cha đồng bộ cả về năng lực sản xuất lẫn chất lợng.
Mặc dù công ty đã có đầu t thiết bị mới nhng số lợng thiết bị cũ vẫn còn
nhiều nên vẫn phải dùng máy móc cũ, mới xen kẽ nhau do vậy cũng ảnh h-
ởng đến chát lợng sản phẩm.
- Chi phí sản xuất do nhiều yếu tố ảnh hởng nhng quan trọng vẫn
là chi phí nguyên vật liệu bởi vì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng
lớn trong việc sản xuất sản phẩm. Hơn nữa nguyên vật liệu dùng
trong cơ khí có nhiều loại phải nhập khẩu từ nớc ngoài với chi
phí cao làm cho giá thành sản phẩm cao nên cần phải nghiên
cứu, tìm hiểu kỹ càng để giảm chi phí nguyên vật liệu, tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành từ đó tăng lợi nhuận.
- Việc phân bổ lao động ở một số phân xởng còn cha hợp lý, còn nhiều
lao động d thừa, cha tận dụng tối đa và hợp lý nguồn lao động do vậy cũng
ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm tăng chi phí tiền lơng, tăng
giá thành sản phẩm.

20
Phần II
Phân tích thực trạng công tác trả lơng
của công ty cơ khí trần hng đạo
Công ty cơ khí Trần Hng Đạo là một đơn vị kinh tế quốc doanh, hạch
toán độc lập có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phục vụ cho yêu cầu phát triển
ngành cơ khí, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất n-
ớc. Trong những năm đầu thành lập nhiệm vụ chính của công ty chuyên sản
xuất và cung cấp cho đất nớc những sản phẩm nh: động cơ Đi-ê-zen, xe vận
chuyển trên bộ, thuyền đánh cá, máy xay xát gạo, máy bơm nớc, máy phát
điện tuy nhiên, kể từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị tr ờng có sự điều tiết
của Nhà nớc thì tình hình sản xuất kinh doanh của công ty giảm sút nghiêm
trọng, đang đứng trớc những nguy cơ thử thách đối với đội ngũ cán bộ công
nhân viên. Do đợc Nhà nớc đã có những chính sách kích thích sản xuất trong
nớc đặc biệt u đãi đối với sản xuất cơ khí phục vụ ngành nông- lâm- ng
nghiệp nên công ty đã phát huy đợc những thành tích đáng khích lệ và khắc
phục đợc những mặt tồn tại, yếu kém.
Mặt khác do nhu cầu sử dụng máy động lực, máy nông nghiệp rất lớn
nên công ty đã tận dụng đợc thời cơ khẩn trơng xúc tiến việc liên doanh, liên
kết với các đối tác trong nớc và ngoài nớc để tạo cơ hội phát triển sản xuất,
tăng nguồn vốn, tranh thủ kĩ thuật tiên tiến hiện đại đủ sức cạnh tranh chiếm
lĩnh thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu ra nớc ngoài. Qua những năm
hoạt động thực tiễn đã chứng minh rằng mặc dù mức tăng trởng cha thực sự
cao nhng cũng là một con số đáng coi trọng.
21
Bảng số 9: Bảng giá trị tổng sản lợng trong những năm gần đây:
Năm Giá trị tổng sản lợng Tỷ lệ % (Năm sau/năm trớc)
1999 2.022.111.274 _
2000 2.894.438.521 143%
2001 3.965.380.724 137%

2002 4.798.110.678 121%
Giá trị tổng sản lợng tăng lên làm cho thu nhập bình quân của cán bộ
công nhân viên cũng tăng. Đây là một biểu hiện tốt.
1. Tình hình thu nhập của lao động trong những năm gần đây:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, phần lớn các công ty thấy rằng
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khó thực hiện hoàn thành nếu không có sự
nhiệt tình, phấn đấu trong công việc của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp. Họ
đặt niềm tin vào giá trị cá nhân ngời lao động và cho rằng con ngời là tài sản
quan trọng nhất của doanh nghiệp. Do đó nhiệm vụ hàng đầu của các cấp
lãnh đạo là động viên, đào tạo nâng cao tay nghề và chăm lo đời sống cho
ngời lao động có khả năng hoàn thành tốt công việc đợc giao và làm việc có
trách nhiệm cao đạo đức tốt. Sự quan tâm đến ngời lao động phải đợc biểu
hiện bằng những việc làm rất cụ thể từ chủ trơng chính sách của doanh
nghiệp đến thái độ, cung cách đối sử của các cấp quản lý đối với nhân viên
cấp dới. Bên cạnh đó doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến tổ chức lao
động trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh để phát huy đợc tính
sáng tạo, năng động trong công việc tạo điều kiện nâng cao năng suất lao
động cũng nh chất lợng công việc, nâng cao thu nhập cho ngời lao động.
Từ những nhận thức xác thực và sâu sắc, đảng uỷ và công đoàn cũng
nh các đồng chí trong ban lãnh đạo phải luôn thực hiện phơng châm con
ngời là tài sản quý giá nhất. Khi đi vào nền kinh tế mở cửa nh đã phân tích ở
trên thì công ty cơ khí Trần Hng Đạo là một công ty gặp rất nhiều khó khăn
22
bởi cơ sở vật chất, máy móc thiết bị quá cũ kĩ, trong một thời gian ngắn khó
có thể thay thế đợc, nhất là trong thực trạng khó khăn hiện nay của công ty.
Với ý chí quyết tâm cao, nhất là sự đoàn kết của các cấp lãnh đạo,
công ty đã mạnh dạn tiến hành xác định lại sản xuất các mặt hàng truyền
thống lâu nay có uy tín trên thị trờng, đa dạng hoá sản phẩm, mở thêm các
dịch vụ khác, bố trí sắp xếp lại sản xuất, tinh giảm bộ máy gián tiếp, đầu t
thích đáng vào các khâu trọng yếu, cần thiết Nhờ vậy mà trong mấy năm

gần đây sản xuất đã dần đi vào ổn định, tạo công ăn việc làm ổn định cho
công nhân. Đây chính là cơ sở cho việc tăng thu nhập cho ngời lao động.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh nhất là khâu
tiêu thụ sản phẩm, công ty vẫn luôn cố gắng chú trọng giải quyết việc làm
cho 250 đến 300 lao động duy trì mức thu nhập bình quân từ 400000 đến
500000
đ
/ngời/tháng.
Bảng số 10: Tình hình các quỹ về thu nhập của công ty một số năm qua
Đv: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2000 2001 2002
Tổng quỹ lơng 798,321 814,699 1195,596
Tiền thởng 198,251 213,476 302,571
BHXH, BHYT 69,353 62,471 60,256
Thu nhập khác 18,326 21,950 32,791
Tổng thu nhập 1075,251 1112,596 1591,214
Qua bảng trên ta thấy đợc các loại quỹ hình thành nên thu nhập của
công ty đều đợc tăng lên qua các năm gần đây, ta sẽ đi sâu phân tích các
nhân tố làm tăng thu nhập trong phần sau:
23
Bảng số 11: Các chỉ tiêu thu nhập bình quân.
Đơn vị 1000
đ
Chỉ tiêu
Năm
2000 2001 2002
Tiền lơng bình quân 462 470 485
Tiền thởng bình quân 12 12,5 18
Bảo hiểm bình quân 5 4,5 4

Thu nhập khác bình quân 1 3 4
Tổng số lao động 240 290 310
Thu nhập bình quân ( ngời) 480 490 511
Qua bảng trên ta thấy thu nhập và số lợng lao động qua các năm gần
đây đều tăng, việc tăng thu nhập bao gồm cả 2 nguyên nhân khách quan và
chủ quan, các nguyên nhân này có cả tác động tích cực lẫn tiêu cực nhng qua
đó ta thấy đợc sự cố gắng có hiệu quả và thái độ làm việc đầy quyết tâm,
nhiệt tình của ban lãnh đạo cũng nh CBCNV của công ty trong giai đoạn khó
khăn trớc mắt. Tuy mức thu nhập này không phải là cao nhng đó là kết quả
phấn đấu đáng khích lệ của công ty, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Đạt đợc
kết quả nh vậy có thể nói công ty đang có bớc chuyển mình rất tốt kể từ sau
khi chuyển sang cơ chế thị trờng.
Để đi sâu nghiên cứu thu nhập của ngời lao động ta đi sâu nghiên cứu
về cơ cấu thu nhập.
Qua phân tích trên cho ta thấy đợc thu nhập có vai trò quan trọng, tác
động tích cực hay tiêu cực đối với ngời lao động do đó cần phải có một cơ
cấu thu nhập hợp lý. Từ đó ta tính toán đợc tỷ trọng của các nhân tố trong thu
nhập của công ty nh sau:
Bảng số 12: Tỷ trọng các nhân tố trong thu nhập.
24
Đv: %
Chỉ tiêu Năm
2000 2001 2002
Lơng 96,25 95,92 95,1
Thởng 2,5 2,55 2,7
Kết d BHXH 1,04 0,92 0,78
Kết d khoản thu khác 0,21 0,61 1,42
Tổng cộng 100 100 100
Từ bảng ta rút ra nhận xét: Trong các năm qua thì tiền lơng luôn chiếm
tỷ trọng lớn trong thu nhập (trên 95%), tại đây tiền lơng đóng vai trò đòn bẩy

trong kích thích ngời lao động trong quá trình làm việc. Chỉ cần một sự thay
đổi nhỏ trong chính sách tiền lơng cũng làm ảnh hởng sâu sắc đến tổng thu
nhập của ngời lao động. Sự biến động của tỷ trọng trong thu nhập qua các
năm là không lớn cho thấy công tác tiền lơng đợc ổn định.
Bên cạnh tiền lơng thì tiền thởng cũng chiếm tỷ trọng khá cao so với
tiền nhận đợc từ bảo hiểm xã hội và thu nhập khác, tiền thởng thờng dao
động từ 2% đến 3%, khoản này phụ thuộc rất lớn vào kết quả kinh doanh của
công ty, quá các năm thì tỷ lệ năm sau cao hơn năm trớc cho thấy công ty rất
quan tâm đến công tác tạo động lực trong làm việc đối với ngời lao động,
kích thích lao động về cả mặt vật chất lẫn tinh thần.
Do kết quả hợp đồng sản xuất kinh doanh cha cao nên tiền thởng đợc
đa vào chi phí sản xuất, đợc xem là khoản lơng phải trả nốt cho ngời lao
động.
Thu từ bảo hiểm xã hội và các khoản thu nhập khác chiếm tỷ trọng rất
thấp trong tổng thu nhập của ngời lao động, cho thấy công ty cha quan tâm
đến công tác tạo thêm khoản thu nhập khác ngoài lơng cho ngời lao động,
25

×