Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ QUẬN GÒ VẤP, TP HỒ CHÍ MINH, ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DIALUX CHO CHIẾU SÁNG VÀ e DESIGN TRONG THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 96 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ
QUẬN GỊ VẤP, TP. HỒ CHÍ MINH,
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DIALUX CHO CHIẾU SÁNG
VÀ E-DESIGN TRONG THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP
Sinh viên thực hiện

: TRẦN CAO THÀNH

Mã sinh viên

: 1481110036

Giảng viên hướng dẫn

: TS. PHẠM MẠNH HẢI

Ngành

: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành

: HỆ THỐNG ĐIỆN


Lớp

: D9H1

Khóa

: 2014-2019

Hà Nội tháng 12 - 2018


ĐỀ TÀI THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
1. Đề tài thiết kế
Cung cấp điện cho nhà biệt thự phố - ứng dụng DIALUX trong thiết kế chiếu sáng và
E-DESIGN trong thiết kế mạng hạ áp.
2. Các số liệu ban đầu :
Thiết kế cung cấp điện cho biệt thự phố, Phường 8, Quận Gị Vấp – TP. Hồ Chí Minh.
Nhà gồm 4 tầng: Tầng trệt, 1 và 2 là nơi sinh hoạt chung của gia đình, tầng thượng là phịng
thờ, giặt giũ và phơi đồ.
Chiều cao toàn bộ căn nhà: 16,83 m
Chiều rộng: 8,7 m
Chiều sâu: 18,35 m
Các nguồn điện xung quanh: nguồn 1 pha, 2 dây, điện áp 220V. Cột điện đặt ở đầu và cuối
trục đường, điện được cấp từ lưới địa phương.
Khoảng cách từ cơng tơ gia đình đến tủ phân phối chính là L = 40m
Thời gian sử dụng công suất cực đại TMax = 2920h/năm, giá thành tổn thất điện năng
c=1650đ/kWh, giá mua điện g=1500đ/kWh.
3. Nhiệm vụ thiết kế :
4. Các bản in trên khổ A0
-


Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho ngôi nhà.

-

Sơ đồ mặt bằng.
5. Giảng viên hướng dẫn : TS. Phạm Mạnh Hải
6. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế : 10/10/2018
7. Ngày hoàn thành nhiệm vụ thiết kế : 20/12/2018
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2018
Giảng viên hướng dẫn


LỜI NÓI ĐẦU
Đối với mọi quốc gia trên thế giới, điện năng đã trở thành một tài nguyên cực kỳ
quan trọng, một nguồn tài nguyên nhân tạo quý giá làm thay đổi bộ mặt của nhân loại. Tất
nhiên Việt Nam khơng nằm ngồi xu thế đó, khi mà ngành cơng nghiệp điện được sử dụng
rộng rãi trong mọi mặt của đời sống xã hội, trên tất cả các lĩnh vực từ công nghiệp cho đến
phục vụ nhu cầu của con người. Sau hơn 4 năm làm quen, học tập và tìm hiểu trong lĩnh
vực điện, những cái nhìn của em về hệ thống điện có sự thay đổi rất lớn, khi những gì liên
quan đến điện trở lên gần gũi, khi những nhận thức mù mờ trở thành những cái nhìn rõ ràng
và cụ thể hơn.
Lý do chính khiến em lựa chọn làm Đồ án thiết kế Cung cấp điện cho nhà ở gia đình
bởi vấn đề cung cấp điện gắn liền với thực tế, là bộ phận gần nhất, có thể dễ dàng nhìn thấy
được đối với người sử dụng. Cung cấp điện gắn liền với đời sống của con người. Khi chất
lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, chất lượng cung cấp điện phải được cải thiện,
từ đó địi hỏi người thiết kế phải liên tục cập nhật để năng cao năng lực thiết kế.
Bản đồ án được hồn thành dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Phạm Mạnh Hải,
giảng viên khoa Hệ thống điện trường Đại học Điện Lực cùng các thầy cô khác trong bộ
mơn. Thực tế thiết kế có những khác biệt, do đó bản đồ án tốt nghiệp của em vẫn cịn những

thiếu sót, những sự khơng hợp lý cần phải khắc phục. Em rất mong được các thầy cô trong
bộ môn hướng dẫn và góp ý thêm cho em, để em rút ra những kinh nghiệm cho công việc
sau này.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Trần Cao Thành, cam đoan những nội dung trong đồ án này là do tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Mạnh Hải. Các số liệu và kết quả trong đồ án là
trung thực và chưa được cơng bố trong các cơng trình khác. Các tham khảo trong đồ án
đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian và nơi cơng bố. Nếu khơng
đúng như đã nêu trên, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về đồ án của mình.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2018
Người cam đoan
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trần Cao Thành


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy cô giáo đang giảng dạy
tại trường đại học Điện Lực Hà Nội – những người luôn tận tâm dạy dỗ các thế hệ sinh viên
của trường. Em đặc biệt cảm ơn thầy giáo – Tiến sĩ Phạm Mạnh Hải, thầy đã tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn em trong suốt một thời gian dài từ khi làm đồ án môn học, đồ án chuyên
ngành, thực tập tốt nghiệp và bây giờ là đồ án tốt nghiệp. Em chúc thầy và gia đình ln
mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công.
Sau đây là bản báo cáo đồ án tốt nghiệp của em. Em viết bản báo cáo này với những
kiến thức em học được trong 5 năm học tập tại trường, tham khảo từ thầy cô, các bạn, sách
tham khảo và mạng Internet. Mặc dù đã rất cố gắng song do thời gian có hạn và trình độ
hạn chế nên bản báo cáo khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy cơ, các anh chị và
các bạn góp ý để em rút kinh nghiệm cho cơng việc sau này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2018

Sinh viên thực hiện
Trần Cao Thành


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


MỤC LỤC
Chương 1: Giới thiệu chung.

1.1 Giới thiệu về đối tượng cung cấp điện ……………………………………….......1
1.2 Yêu cầu chung khi thiết kế điện ………………………………………………….7
Chương 2: Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm DIALUX.
2.1 Tổng quan về thiết kế chiếu sáng………………………………………….........9
2.2 Tính tốn chiếu sáng cho cơng trình bằng DIALUX…………………………...9
2.3 Nhận xét về phần mềm DIALUX…………………………………………........18
Chương 3: Tính tốn phụ tải.
3.1 Tính tốn phụ tải bơm nước, thơng gió và làm mát ………………………........20
3.2 Tính tốn phụ tải sinh hoạt …………………………………………………….24
Chương 4: Phương án cung cấp điện cho biệt thự và chọn tiết diện dây dẫn.
4.1 Phương án cung cấp điện ………………………………………………………32
4.2 Chọn tiết diện dây dẫn, dây cáp……………………………………………….. 33
4.3 Chọn dây dẫn đấu nối vào thiết bị điện sinh hoạt ………………………………41
Chương 5: Lựa chọn các thiết bị bảo vệ.
5.1 Tính tốn ngắn mạch …………………………………………………………...43
5.2 Chọn aptomat cho tủ điện ………………………………………………...........46
5.3 Chọn aptomat nhánh bảo vệ cho các phụ tải tầng ……………………………..49
5.4 Xác định tổn hao trên đường dây hạ áp ………………………………………..50
5.5 Kiểm tra chế độ khởi động của động cơ……………………………………….. 51
Chương 6: Thiết kế nguồn dự phòng.
6.1 Chọn nguồn dự phòng………………………………………………………......53
6.2 Chọn máy phát điện dự phòng …………………………………………….…....54
6.3 Chọn cáp đến nguồn điện dự phòng …………………………………………....55
Chương 7: Thiết kế chống sét cho ngôi nhà.
7.1 Tổng quan về sét ……………………………………………………….............56
7.2 Các phương pháp chống sét …………………………………………………....57
i
SVTH: Trần Cao Thành



7.3 Xây dựng hệ thống chống sét …………………………………………………..58
Chương 8: Ứng dụng phần mềm DOC (E-Design) trong thiết kế mạng điện hạ áp.
8.1 Giới thiệu về phần mềm………………………………………………………...60
8.2 Ứng dụng E-Design vào tính tốn cho cơng trình…………………….…..........63
8.3 Đánh giá về phần mềm E-Design………………….…………………................81

Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………..83

ii
SVTH: Trần Cao Thành


DANH MỤC VIẾT TẮT
Kí hiệu

Giải thích

TDT

Tủ điện tổng

TD1

Tủ điện tầng 1

TD2

Tủ điện tầng 2

TD thượng


Tủ điện tầng thượng

MCB

Miniature Circuit Breaker

iii
SVTH: Trần Cao Thành


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Bản vẽ tổng quan về ngơi nhà …………………………………………………1
Hình 1.2 Mặt bằng tầng trệt……………………………………………………………....2
Hình 1.3 Mặt bằng tầng 1………………………………………………………………...3
Hình 1.4 Mặt bằng tầng 2 ………………………………………………………………..4
Hình 1.5 Mặt bằng tầng thượng…………………………………………………………..5
Hình 2.1 Nhập thơng tin……………………………………………………………...…..12
Hình 2.2 Nhập thơng số tính tốn chiếu sáng…………………………………………….13
Hình 2.3 Kết quả tính tốn chiếu sáng cho phịng khách……………….……………………….14

Hình 2.4 Hình mơ phỏng đèn phịng khách………………………………………………15
Hình.1 Phương án cấp điện cho các tủ phân phối tầng …………………………….........32
Hình 5.1 Các điểm cần tính tốn ngắn mạch …………………………………………….43
Hình 8.1 Chọn chương trình DOC ………………………………………………………63
Hình 8.2 Nhập thơng tin dự án………………………………………………………….. 64
Hình 8.3 Single line diagram……………………………………………………………..65
Hình 8.4 Chọn tiêu chuẩn thiết kế………………………………………………………..66
Hình 8.5 Tùy chọn nâng cao Cable………………………………………………………67
Hình 8.7 Chọn dạng bản vẽ ……………………………………………………………..68

Hình 8.8 Nhập thơng số nguồn…………………………………………………………. 69
Hình 8.9 Cấu hình tủ điện ……………………………………………………………….70
Hình 8.10 Giao diện phần mềm DOC ……………………………………………….. ....71
Hình 8.11 Nhập thơng số cho MCB……………………………………………………...72
Hình 8.12 Nhập thơng số cho cáp TDT………………………………………………….73
Hình 8.63 Nhập thơng số cho Bus tại TDT………………………………………………74
Hình 8.14 Nhập thơng số Bơm tầng trệt………………………………………………….75
Hình 8.75 Nhập thơng số cho tải chiếu sáng tầng trệt……………………………………76
Hình 8.16 Nhập thơng số cho Bình nóng lạnh…………………………………………...77
Hình 8.17 Nhập thơng số cho điều hòa ………………………………………………….78
iv
SVTH: Trần Cao Thành


Hình 8.18 Nhập thơng số cho ổ cắm đơi và phụ tải khác tầng trệt………………………79
Hình 8.19: Tính tốn mạng điện………………………………………………………... 80

v
SVTH: Trần Cao Thành


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích các phịng trong căn nhà…………………………………………….6
Bảng 1.2. Thông số các thiết bị dùng trong gia đình……………………………………..7
Bảng 2.1 Độ rọi tiêu chuẩn trong nhà…………………………………………………....10
Bảng 2.2. Kết quả tính tốn chiếu sáng bằng phần mềm DIALUX……………………...16
Bảng 2.3. Bảng phụ tải chiếu sáng tầng trệt.......................................................................18
Bảng 2.4. Bảng phụ tải chiếu sáng tầng 1………………………………………………..18
Bảng 2.5. Bảng phụ tải chiếu sáng tầng 2………………………………………………..18
Bảng 2.6. Bảng phụ tải chiếu sáng tầng thượng………………………………………….18

Bảng 2.7. Bảng phụ tải chiếu sáng từng tầng toàn ngơi nhà……………………………..19
Bảng 3.1. Hệ số kyc của nhóm phụ tải bơm nước, thơng gió …………………………….21
Bảng 3.2. Bảng tổng kết phụ tải thơng gió……………………………………………….22
Bảng 3.3. Hệ số đồng thời của tủ phân phối theo số mạch……………………………….25
Bảng 3.4. Bảng tổng kết phụ tải sinh hoạt tầng trệt……………………………………...26
Bảng 3.5. Bảng tổng kết phụ tải sinh hoạt tầng 1 ………………………………………..27
Bảng 3.6. Bảng tổng kết phụ tải sinh hoạt tầng 2 ………………………………………..28
Bảng 3.7. Bảng tổng kết phụ tải sinh hoạt tầng thượng………………………………….29
Bảng 3.8. Bảng phụ tải ngôi nhà…………………………………………………………30
Bảng 3.9. Bảng tổng kết công suất phụ tải tồn ngơi nhà………………………………..31
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp phụ tải tầng 1………………………………………………….37
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp phụ tải tầng 2……………………………………………...…..39
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp phụ tải tầng thượng……………………………………………40
Bảng 4.4: Chọn dây dẫn đấu vào thiết bị sinh hoạt………………………………………42
Bảng 5.1: Bảng thống kê các loại aptomat bảo vệ phụ tải các tầng……………………...49
Bảng 5.2: Bảng tính tốn chế độ mạng điện……………………………………………...50
Bảng 5.3 Bảng tính tốn tổn thất điện áp trên đường dây sinh hoạt và chiếu sáng………51
Bảng 8.1So sánh kết quả chọn dây dẫn và tổn thất điện áp bằng phần mềm E-DESIGN..81

vi
SVTH: Trần Cao Thành


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỐI TƯỢNG CUNG CẤP ĐIỆN

Mẫu biệt thự phố.
- Địa chỉ : Phường 8, Quận Gò Vấp – TP. Hồ Chí Minh
- Biệt thự gồm 4 tầng : tầng trệt, tầng 1, tầng 2, tầng thượng.
- Kích thước lơ đất : 18,35 × 8,7 m.
Nguồn 1 pha, 2 dây, điện áp 220V. Khoảng cách từ cơng tơ gia đình tới tủ phân phối là
L= 40m. Thời gian sử dụng công suất cực đại TMax = 2920 (h/năm), giá thành tổn thất điện
năng c=1650 đ/kWh, giá mua điện g=1500 đ/kWh.

Hình 1.1. Bản vẽ tổng quan về ngôi nhà

1
SVTH: Trần Cao Thành


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Mặt bằng các tầng căn nhà được thể hiện trong các bản vẽ dưới đây:

Hình 1.2. Mặt bằng tầng trệt

2
SVTH: Trần Cao Thành


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

Hình 1.3. Mặt bằng tầng 1

3
SVTH: Trần Cao Thành



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

Hình 1.4. Mặt bằng tầng 2

4
SVTH: Trần Cao Thành


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

Hình 1.5. Mặt bằng tầng thượng

5
SVTH: Trần Cao Thành


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Bảng 1.1. Diện tích các phịng trong căn nhà

Tầng

Tầng trệt

Diện tích (m2)

Phịng
Sân trước

36,5


Phịng khách

44,08

Bếp + Phịng ăn

28,68

Cầu thang

7,95

WC 01

3,33

Phòng học và thư viện
Tầng 1

Tầng 2

Tầng thượng

32

Phòng ngủ bé trai

12,85


Phòng ngủ cho khách

13,25

Cầu thang

7,95

WC 02

4,18

Phòng ngủ bố mẹ

27,05

Phòng ngủ bé gái 3T

12,85

Phòng ngủ bé gái 13T

13,25

Cầu thang

7,95

WC 03


4,95

WC 04

4,18

Phòng thờ

13,25

Phòng giặt

4,18

Cầu thang

7,95

Sân thượng

32

Sân phơi

12,85
331,23

Tổng

6

SVTH: Trần Cao Thành


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Bảng 1.2. Thông số các thiết bị dùng trong gia đình

STT

Tên thiết bị

1

Bình nước nóng

2

Cơng suất đặt (kW)

ksdi

cos 𝝋

2,5

0,8

0,8

Máy bơm


1

1

0,8

3

Ổ cắm điện đơi

2

0,3

1

4

Điều hịa

2,64

0,4

0,78

5

Quạt trần


0,08

0,4

0,8

6

Máy hút mùi

0,25

1

0,8

7

Nồi cơm điện

0,8

0,47

0,6

8

Tủ lạnh


1,5

0,7

0,8

9

Lị vi sóng

1,2

0,4

0,75

10

Tivi

0,084

0,4

0,8

11

Ấm điện


0,8

0,63

0,8

12

Máy giặt

2

0,3

1

1.2. u cầu chung khi thiết kế cung cấp điện
Trong quá trình thiết kế điện, một phương án lựa chọn được coi là hợp lý khi nó thỏa
mãn các u cầu: tính khả thi cao, vốn đầu tư nhỏ, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tùy
theo mức độ tính chất phụ tải, chi phí vận hành hàng năm thấp, đảm bảo an toàn cho người
và thiết bị, thuận tiện cho việc bảo dưỡng sửa chữa, đảm bảo chất lượng điện, nhất là đảm
bảo độ lệch và độ dao động điện áp nhỏ nhất và nằm trong giới hạn cho phép so với định
mức.
Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý tới các yêu cầu phát triển phụ
tải tương lai, giảm ngắn thời gian thi công lắp đặt và tính mỹ quan của cơng trình.
Những u cầu chính cần lưu ý khi thiết kế cung cấp điện:
- Độ tin cậy cung cấp điện

7
SVTH: Trần Cao Thành



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện là đảm bảo khả năng cung cấp điện liên tục cho
các thiết bị điện. Độ tin cậy tùy thuộc vào tính chất quan trọng của các loại thiết bị cần phải
hoạt động liên tục khi điện khu vực bị mất đảm bảo an toàn cho hoạt động của mọi thiết bị
trong nhà.
- Chất lượng điện năng
Được đánh giá bởi rất nhiều chỉ tiêu (điện áp, tần số…). Tuy nhiên ở phạm vi cung
cấp điện ta chỉ đánh giá tiêu chuẩn điện áp.
 Theo “ Quy trình trang bị điện’’ quy định:
Điện áp đặt trên cực động cơ nằm trong giới hạn -5% đến +5% 1 so với điện áp định
mức, trong trường hợp đặc biệt cho phép tăng điện áp đến +10%. Đối với đèn thắp sáng
sinh hoạt thì điện áp khơng được thấp hơn định mức là 2,5% đối với xí nghiệp, 5% đối với
nhà ở.
- An toàn cung cấp điện
Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết bị. Muốn
đạt được yêu cầu đó, người thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý, rõ rang, mạch
lạc để tránh được nhầm lẫn trong vận hành; các thiết bị điện phải được chọn đúng tính năng
sử dụng, đúng chủng loại, đúng công suất phù hợp với cấp điện áp và dịng điện làm việc.
Cơng tác xây dựng, lắp đặt hệ thống cung cấp điện ảnh hưởng lớn đến độ an tồn cung cấp
điện.
- Tính kinh tế
Trong q trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các phương án thường
có những ưu và khuyết điểm riêng, có thể lợi về kinh tế nhưng xét về kỹ thuật thì không
được tốt. Chỉ tiêu kinh tế được xét đến khi các chỉ tiêu kỹ thuật nêu trên đã được đảm bảo.
Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá thông qua: tổng số vốn đầu tư, chi phí vận hành, bảo dưỡng
và thời gian thu hồi vốn đầu tư.

1


Mục I.2.39 và I.2.58 Quy phạm trang bị điện 11 TCN-18-2006

8
SVTH: Trần Cao Thành


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG DIALUX

CHƯƠNG 2.

THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG DIALUX

2.1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG.
Trong bất kỳ nhà máy, xí nghiệp hay cơng trình cao ốc, căn hộ nào, ngoài ánh sáng tự
nhiên (ánh sáng ngồi trời) cịn phải dùng ánh sáng nhân tạo (do các nguồn sáng tạo ra).
Phổ biến hiện nay là dùng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo vì chiếu sáng điện có những ưu
điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được ánh sáng gần giống
ánh sáng tự nhiên, hoặc dễ dàng tạo ra ánh sáng có màu sắc theo ý muốn.
Các yêu cầu cần thiết khi thiết kế chiếu sáng:
- Không bị lóa mắt.
- Khơng lóa do phản xạ.
- Khơng có bóng.
- Phải có độ rọi đồng đều.
- Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.
- Phải tạo ra được ánh sáng theo yêu cầu của từng khu vực.
Nhiệm vụ:
- Lựa chọn nguồn sáng cho các đối tượng trong căn hộ.
- Xác định độ rọi (lux) cho từng phòng trong căn hộ.
- Xác định số lượng bóng đèn, phân bố đèn.

- Bảng tổng kết chiếu sáng toàn bộ căn nhà.
2.2 TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO CƠNG TRÌNH BẰNG DIALUX
DIALUX cho phép ta tính tốn chiếu sáng với nhiều cách khác nhau:
Tính tốn cụ thể 1 căn phịng với các thơng số đầu vào là: kích thước phịng, vị trí,
kích thước các đồ vật; hệ số phản xạ của các bề mặt, hệ số suy giảm của đèn; lựa chọn loại
đèn; độ rọi trung bình u cầu. DIALUX cịn cho phép nhập thơng số của căn phịng thơng
qua file.dwg từ phần mềm Autocad.
Tính tốn chiếu sáng cho 1 căn phịng với ảnh hưởng của ánh sáng và các vật dụng ở
bên ngồi căn phịng.

9
SVTH: Trần Cao Thành


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG DIALUX
Tính tốn chiếu sáng cho đường xá. Ngồi ra DIALUX cịn cung cấp cho người sử
dụng 1 thư viện khá phong phú về các đồ vật trong nhà, các cửa số, cửa chính, các kiểu sàn
nhà, cột... DIALUX cho phép các nhà sản xuất cung cấp thông số các thiết bị chiếu sáng
thông qua một file cài đặt. Sau đó các thơng số này được sử dụng như 1 thư viện đính kèm
cho DIALUX.
Thơng số đầu vào của phần mềm DIALUX.
- Kích thước và hình dạng căn phịng, cũng như dạng của nền, trần cột….
- Hệ số phản xạ và màu sắc của trần, tường, sàn.
- Mơi trường khu vực tính tốn là sạch hay nhiều bụi.
- Độ cao treo đèn, độ cao làm việc.
- Vị trí bố trí thiết bị, đồ vật trong phịng cùng hệ số phản xạ, vị trí cửa sổ, cửa
chính
- Lựa chọn loại bóng đèn trong thư viện mà nhà sản xuất bóng đèn hỡ trợ cho
DIALUX. Ta có thể chỉnh sửa các thơng số của đèn (cơng suất, quang thông…)
- Lựa chọn kiểu treo đèn (1 dãy, nhiều dãy, tròn, chéo, chiếu hội tụ….)

- Độ rọi trung bình yêu cầu.
- Hệ số suy giảm của đèn. Các giá trị xuất của DIALUX được lưu dạng File PDF.
Bảng 2.1 Độ rọi tiêu chuẩn trong nhà2

Nhà ở
Phòng khách

-

-

Ngang-0,8

200

Phòng ở, phòng ngủ

-

-

Ngang-0,8

100

Bếp

-

-


Ngang-0,8

200

Hành lang, buồng tắm, buồng vệ

-

-

Ngang-0,8

75

sinh, buồng làm kho

2

QCVN 2014/BXD

10
SVTH: Trần Cao Thành


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG DIALUX
Tầng trệt:
Phòng khách
Từ bảng 2.1 độ rọi tiêu chuẩn đối với Phòng khách là 200 lux. Các thơng số đầu vào:
Chiều cao phịng khách: 4,2m

Độ cao vùng làm việc: 0,8m
Light loss factor: 0,8m (độ suy giảm chiếu sáng)
Kích thước: 6,4m - 4,5m -2,38m -3m (L-Shaped Room)
Độ phản xạ:
-

Trần 70%

-

Tường 38%

-

Sàn 33%.

Sử dụng loại đèn: đèn down light, âm trần
Philips FBS120 -2×PL-C/4P26W- HF PG
-

Quang thông : 3600 lm

-

Công suất : 54W

11
SVTH: Trần Cao Thành



CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG DIALUX

Hình 2.1: Nhập thông tin

12
SVTH: Trần Cao Thành


×