BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MƠN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Giảng viên:
Lê Thị Bích Ngọc
Sinh viên thực hiện :
Tạ Thị Ngọc Ánh
Mã sinh viên :
B18DCQT020
Lớp:
D18CQQT04-B
Nhóm thi:
01
Đề tiều luận :
03
Hà Nội – 08/2021
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................1
Câu 1: (2 điểm) : Trình bày ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và cách
thức phân tích khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?......................2
1.1 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh..................................................2
1.2 Cách thức phân tích khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp........2
Câu 2 (8 điểm):..................................................................................................................4
2.1: Trình bày phương pháp phân tích và quy trình phân tích hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp ?................................................................................................................4
2.1.1 Phương pháp phân tích...............................................................................................4
2.2.2. Quy trình phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...................................9
2.2 Vận dụng quy trình và phương pháp phù hợp cùng dữ liệu từ các báo cáo tài chính của
CTCP Dược Hậu Giang để phân tích tình hình hoạt động và tài chính của cơng ty......10
2.2.1 Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
kinh doanh................................................................................................................10
2.2.2 Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty..................................................11
2.2.3 Phân tích tình hình khả năng thanh tốn của công ty...............................................13
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Cơng nghệ Bưu
chính Viễn thơng đã đưa mơn Phân tích hoạt động kinh doanh vào chương trình
giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Cô Lê
Thị Bích Ngọc đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong
suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học, em đã có thêm
cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả. Đây chắc chắn sẽ là
những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Bộ mơn Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và
có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn
của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu
thực tế còn hạn hẹp. Mặc dù em đã cố gắng để làm tốt nhưng chắc chắn bài tiểu
luận khó tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kinh mong
cơ xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đề số : 03
Câu 1: (2 điểm) : Trình bày ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và cách
thức phân tích khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực của doang nghiệp nhằm đạt được kết quả của mục tiêu hoạt
động kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh
1.1 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp các đối tượng quan tâm đo lường khả
năng sinh lời của doanh nghiệp, đây là yếu tố quyết định tới tiềm lực tài chính trong dài
hạn – một trong những mục tiêu quan trọng của hoạt động kinh doanh
Thông tin từ các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cung cấp cho mọi đối
tượng quan tâm có cơ sở khoa học đưa ra các quyết định hữu ích.
1.2 Cách thức phân tích khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Mục đích:
+ Phân tích khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm biết được hiệu quả kinh doanh
ở mức độ nào, xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp và những nhân tố ảnh hưởng
+ Thông qua việc phân tích nhằm đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh , tăng khả năng sinh lời trên cơ sở phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội cũng
như tôn trọng luật pháp, đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, nhân viên, bảo vệ tài ngun, mơi
trường
-
Để phân tích khái qt hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp các
nhà phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu:
+ Sức sinh lợi của vốn góp chủ sở hữu
Sức sinh lợi của vốn góp chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị vốn đầu tư (vốn góp)
của chủ sở hữu đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của vốn góp CSH=
Vốn góp bình qn của chủ sở hữu
Trị số này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao, càng hấp dẫn các
nhà đầu tư và ngược lại, sức sinh lợi vốn góp chủ sở hữu càng nhỏ thì hiệu quả kinh
doanh càng thấp
+ Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu
Sức sinh lợi của vốn chử sở hữu là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị vốn chủ sở hữu đem lại
mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của vốn CSH=
Vốn chủ sở hữu bình quân
Trị số “ Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu” càng cao càng chứng tỏ doang nghiệp sử dụng
có hiệu quả vốn chủ sở hữu và do vậy càng hấp dẫn nhà đầu tư. Hơn nữa, trị số này lớn
còn cho thấy năng lực của bộ phận quản lý trong việc cân đối một cách hài hòa, hợp lý
giữa vốn chủ sở hữu với nợ phải trả đế vừa đảm bảo an ninh tài chính vừa khai thác được
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô
kinh doanh
+ Sức sinh lợi của doanh thu
Sức sinh lợi của doanh thu còn được gọi dưới các tên khác như : Sức sinh lợi của doanh
thu thuần, hệ số doanh lợi- doanh thu ,... Chỉ tiêu ny cho biết một đơn vị doanh thu thuần
đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của doanh thu thuần=
Doanh thu thuần
Trị số của chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và
ngược lại, trị số của chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng
thấp
+ Sức sinh lợi của chi phí hoạt động
Sức sinh lợi của chi phí hoạt động là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị chi phí hoạt động phát
sinh trong kỳ đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thì
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của chi phí hoạt động =
Chi phí hoạt động
Chi phí hoạt động là tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp tiêu hoa có liên quan đến kết quả
hoạt động trong kỳ, bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp,
chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác.
+ Sức sinh lợi của lãi cơ bản trên cổ phiếu
Lãi cơ bản trên cổ phiếu hay “ lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu thường” hoặc “ lợi nhuận bình
quân 1 cổ phiếu đang lưu hành”,... là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận mà một cổ phiếu
thường có được trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế + Cổ tức chi trả cho cổ phiếu ưu đãi
Lãi cơ bản trên cổ phiếu=
Số lượng cổ phiếu thường bình quân đang lưu hành
Phương pháp phân tích
Để phân tích khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhà phân
tích sử dụng phương pháp so sánh:
+ So sánh trị số các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc ( so sánh năm nay với năm
trước, so sánh kỳ thực hiện với kỳ kế hoạch)
+ So sánh trị số bình quân ngành, bình quân khu vực
+ So sánh với doanh nghiệp khác có cùng điều kiện
Phân tích khái qt hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua báo cáo kết quả kinh
doanh
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình
doanh thu , chi phí và kết quả của các hoạt động linh doanh sau một kỳ hoạt động
+ Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể phân tích,
đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau
+ Phương pháp phân tích: So sánh
So sánh trị số của từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước hoặc kỳ thực hiện với kỳ kế
hoạch về số tuyệt đối và tương đối
Câu 2 (8 điểm):
2.1: Trình bày phương pháp phân tích và quy trình phân tích hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp ?
2.1.1 Phương pháp phân tích
a. Phương pháp so sánh đối chiếu
Phương pháp so sánh là phương pháp tiến hành so sánh đối chiếu các chỉ tiêu phản ánh
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ( chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh;
chỉ tiêu phản ánh điều kiện hoạt động kính doanh và chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh
doanh). Tùy theo yêu cầu, mục đích, tùy theo nguồn số liệu và tài liệu phân tích mà sử
dụng chỉ tiêu phân tích khác nhau
+ Phương pháp so sánh có nhiều dạng:
So sánh các số liệu thực tế với các số liệu định mức hay kế hoạch
So sánh số liệu thực tế giữa các thời kỳ ( Tháng, quý , năm)
So sánh số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật – kinh tế trung bình hoặc tiên
tiến
So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu của các đối thủ cạnh tranh
So sánh các thông số của các phương án kinh tế khác nhau
+ Điều kiện so sánh :
Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
Phải cùng phương pháp tính tốn.
Phải cùng một đơn vị đo lường.
Phải cùng một khoảng thời gian hạch tốn
Phải cùng quy mơ như nhau
+ So sánh giản đơn
So sánh bằng số tuyệt đối
- Số tuyệt đối là con số dùng để phản ánh quy mô, khối lượng của một chỉ tiêu kinh tế
- So sánh tuyệt đối: là thực hiện so sánh hiệu số giữa trị số thực tế và trị số gốc của chỉ
tiêu, phản ánh mức chênh lệch, biến động về quy mô, khối lượng của chỉ tiêu kinh tế
trong điều kiện về thời gian và không gian nhất định. Trị số gốc có thể là một kỳ trước
hoặc kỳ kế hoạch
ΔX =X 1− X 0
ΔX =X 1− Xk
Trong đó : ΔX :mức biến động, chênh lệch
X1 : trị số thực tế
X0 : trị số kỳ gốc ( kỳ trước)
Xk: trị số kế hoạch
So sánh bằng số tương đối
Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ thực hiện kế
hoạch và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu trong điều kiện
thời gian và không gian nhất định
X1
x 100%
X0
-
Số tương đối =
-
Tỷ lệ chênh lệch =
X 1−X 0
x 100%
X0
Các loại số tương đối:
Số tương đối kế hoạch: phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch
Số tương đối động thái: phản ánh tốc độ, nhịp điệu và xu thế tăng trưởng theo thời
gian
Tốc độ tăng giảm ( định gốc, liên hoàn)
Tốc độ phát triển ( định gốc, liên hoàn )
Số tương đối kết cấu: phản ánh cơ cấu, tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng
thể
Số tương đối hiệu suất ( hiệu quả): phản ánh tổng quát chất lượng kinh doanh
+ So sánh có điều chỉnh ( có liên hệ với chỉ tiêu khác)
Số tuyệt đối : ΔX '= X 1−X 0 '
Số tương đối =
X1
X 0'
X0’ là trị số gốc đã điều chỉnh trong mối liên hệ với chỉ tiêu Y nào đó
X0’= X0*(Y1/Y0)
b. Phương pháp loại trừ
Khi phân tích một q trình kinh doanh thường có nhiều nhân tố ảnh hưởng và dẫn đến
những kết quả nhất định. Để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu,
các nhà phân tích sử dụng phương pháp loại trừ.
Đặc trưng cơ bản của phương pháp loại trừ là luôn đặt đối tượng nghiên cứu vào các
trường hợp giả định khác nhau từ đó lần lượt xác định và loại trừ mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối
tượng nghiên cứu.
- Nguyên tắc xác định thứ tự đánh giá ảnh hưởng các nhân tố đến chỉ tiêu kết quả như
sau:
• Nếu chỉ tiêu kết quả bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố, một trong số đó là nhân tố số lượng,
một là nhân tố chất lượng thì đầu tiên đánh giá nhân tố số lượng, sau đó là nhân tố chất
lượng.
• Nếu chỉ tiêu kết quả bị ảnh hưởng bởi nhiều tố thì phải xác định thứ tự đánh giá bằng
cách khai triển chỉ tiêu kết quả theo các nhân tố hoặc nhóm các nhân tố.
• Cần chú ý: Nếu trong công thức mối liên quan các chỉ tiêu có một vài nhân tố số lượng
thì trước hết đánh giá ảnh hưởng nhân tố biểu diễn điều kiện sản xuất, sau đó đánh giá
ảnh hưởng nhân tố thay đổi cơ cấu và cuối cùng là các nhân tố chất lượng
+ Phương pháp thay thế liên hoàn
- là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ
tiêu phân tích bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác
- Phạm vi áp dụng: Chỉ áp dụng khi phân tích những quan hệ tích số hay thương số giữa
các biến kinh tế
- Nguyên tắc:
Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích theo một
trình tự nhất định từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng.
Để xác định ảnh hưởng của nhân tố nào, ta thay thế nhân tớ ở kỳ phân tích vào
nhân tớ kỳ gốc, cố định các nhân tố còn lại, rồi tính kết quả của chỉ tiêu phân tích.
Để xác định mức ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế, ta so sánh kết quả này với
kết quả của chỉ tiêu ở bước liền trước, chênh lệch này chính là sự ảnh hưởng
Lần lượt thay thế các nhân tớtheo trình tự đã sắp xếp để xác định mức đô ̣ ảnh
hưởng của chúng.
Tổng đại số các nhân tố ảnh hưởng phải bằng chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích
và kỳ gốc
- Các bước phân tích
+ Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: Mức chênh lệch của chỉ tiêu kỳ phân tích so với
kỳ gốc. VD ± ∆GTSL ; ± ∆C, ± ∆Ln
+ Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các
nhân tố theo trình tự từ số lượng đến chất lượng.
VD X= a.b.c.d
+ Bước 3 Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu
phân tích
• Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ kế hoạch hay kỳ gốc theo trình tự sắp
xếp ở bước trước
Xa= a1 .b0 .c0 .d0 ;
Xb= a1 .b1 .c0 .d0 ;
Xc= a1 .b1 .c1 .d0 ;
Xd= a1 .b1 .c1 .d1= X1
• Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích
∆Xa= Xa - X0
∆Xb= Xb - Xa
∆Xc= Xc – Xb
∆Xd= Xd - Xc
+ Bước 4: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
∆ Xa + ∆ Xb + ∆ Xc + ∆ Xd = ∆ X = X1 - X0
+ Bước 5: Nhận xét Nhận xét sự ảnh hưởng của từng nhân tố từ đó tìm ngun nhân thay
đổi các nhân tố và đưa ra biện pháp khắc phục
Ưu điểm :
là phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ tính tốn
Phương pháp thay thế liên hồn có thể chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố,
qua đó phản ánh được nội dung bên trong của hiện tượng kinh tế
Nhược điểm
Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố nào phải giả định các nhân tố khác không đổi
nhưng trong thực tế có trường hợp các nhân tố đều cùng thay đổi.
Khi sắp xếp trình tự các nhân tố , trong nhiều trường hợp để phân biệt được nhân
tố nào là số lượng và chất lượng là vấn đề không đơn giản
+ Phương pháp số chênh lệch
là hình thức rút gọn của phương pháp thay thế liên hồn, nó tơn trọng đầy đủ các bước
tiến hành như phương pháp thay thế liên hồn. Nó khác ở chỗ sử dụng chênh lệch giữa kỳ
phân tích và kỳ gốc của từng nhân tố để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu
phân tích.
- Các bước thức hiện:
+ Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích:
Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆ Xa= (a1 -a0 ). b0 . c0 . d0
Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆ Xb= a1 .(b1 -b0 ). c0 . d0
Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆ Xc= a1 . b1 . (c1 - c0 ).d0
Ảnh hưởng của nhân tố d: ∆ Xd= a1 . b1 . c1 . (d1 -d0 )
+ Tổng hợp các mức độ ảnh hưởng
∆ Xa + ∆ Xb + ∆ Xc + ∆ Xd = ∆ X
c. Phương pháp liên hệ
Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ với nhau giữa các mặt, các bộ phận... Để
lượng hoá các mối quan hệ đó, trong phân tích kinh doanh sử dụng các cách liên hệ:
+ Liên hệ cân đối
+ Liên hệ trực tuyến
+ Liên hệ phi tuyến
Liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu phân
tích. Có thể phân thành 2 loại quan hệ chủ yếu:
- Liên hệ trực tiếp giữa các chỉ tiêu như giữa lợi nhuận với giá bán, giá thành... Trong
những trường hợp này các mối liên hệ không qua một chỉ tiêu liên quan nào: giá bán tăng
(hoặc giá thành giảm) sẽ làm lợi nhuận tăng...
- Liên hệ gián tiếp là quan hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ phụ thuộc giữa chúng
được xác định bằng một hệ số riêng
Liên hệ phi tuyến : là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ liên hệ không
được xác định theo tỷ lệ và chiều hướng liên hệ luôn luôn biến đổi .
Trong trường hợp này, mối liên hê ̣ giữ a chỉ tiêu phân tích và các nhân tớ ảnh hưởng
thường có dạng lũy thừa . Để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến mức biến động của
chỉ tiêu phân tích có thể dùng cá c thuậ t tố n như chương trình chuẩn tắc , vi phân hàm
sớ …
Liên hệ cân đối có cơ sở là sự cân bằng về lượng giữa 2 mặt của các yếu tố và quá
trình kinh doanh
+ Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
+ Cân đối dòng tiền thu – chi
+ Cân đối nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán
+ Cân đối giữa nguồn cung ứng vật tư và nhu cầu sử dụng vật tư
Là phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có mối quan hệ cân đối với
nhau và là nhân tố độc lập và cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phản
ảnh đối tượng nghiên cứu
2.2.2. Quy trình phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.Lập kế hoạch phân tích
- Về nội dung phân tích cần xác định rõ các vấn đề cần phân tích
- Về phạm vi phân tích có thể tồn doanh nghiệp hoặc một vài đơn vị bộ phận được chọn
làm điểm để phân tích.
- Về thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích bao gồm thời gian chuẩn bị và thời gian
tiến hành phân tích.
- Trong kế hoạch phân tích cịn phân cơng trách nhiệm các bộ phận trực tiếp và phục vụ
công tác phân tích cùng các hình thức hội nghị phân tích nhằm thu thập nhiều ý kiến,
đánh giá đúng thực trạng và phát hiện đầy đủ tiềm năng cho việc phấn đấu đạt kết quả cao
trong kinh doanh.
2. Thu thập, kiểm tra và xử lý số liệu
- Tài liệu sử dụng để làm căn cứ phân tích bao gồm văn kiện của các cấp bộ Đảng có liên
quan đến hoạt động kinh doanh. Các nghị quyết, chỉ thị của chính quyền các cấp và cơ
quan quản lý cấp trên có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; các tài
liệu kế hoạch, dự toán, định mức,...
- Kiểm tra tính hợp pháp của tài liệu bao gồm tính pháp lý của tài liệu, nội dung và
phương pháp tính và ghi các con số; cách đánh giá đối với chỉ tiêu giá trị. Phạm vi kiểm
tra không chỉ giới hạn các tài liệu trực tiếp làm căn cứ phân tích mà cịn cả các tài liệu
khác có liên quan, đặc biệt là các tài liệu gốc
3. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phươg pháp phân tích
- Tuỳ theo nội dung, nguồn tài liệu thu thập được và loại hình phân tích để xác định hệ
thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích cho thích hợp.
- Tuỳ theo phương tiện phân tích và trình độ sử dụng tài liệu phân tích, hệ thống chỉ tiêu
được thể hiện khác nhau: có thể bằng sơ đồ khối thường dùng trong chương trình cho máy
vi tính hay bảng phân tích hoặc biểu đồ.
4.Viết báo cáo phân tích và tổ chức hội nghị phân tích
- Báo cáo phân tích thực chất là bản tổng hợp những đánh giá cơ bản cùng những tài liệu
chọn lọc để minh hoạ rút ra từ quá trình phân tích.
- Báo cáo phân tích cần được trình bày trong hội nghị phân tích để thu thập các ý kiến
đóng góp và thảo luận cách thức thực hiện các phương hướng và biện pháp trong kỳ kinh
doanh tiếp theo.
2.2 Vận dụng quy trình và phương pháp phù hợp cùng dữ liệu từ các báo cáo tài
chính của CTCP Dược Hậu Giang để phân tích tình hình hoạt động và tài chính của
cơng ty
2.2.1 Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm 2020
Năm 2019
1. Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh doanh
Lợi nhuận trước
thuế
Lợi nhuận sau
thuế
829.964.929.048
714.933.264.423
So sánh chênh lệch
Chênh lệch
Tỷ lệ
115.031.664.616 16.1%
821.023.913.712
713.195.095.904
107.828.817.808 15.12%
738.533.809.042
631.263.453.548
107.270.355.494
17%
240.218.565.561
11%
12.253.053.864
1.78%
-30.968.147.026
9.28%
4.151.850.990
4.84%
2. Nhân tố ảnh
hưởng đến lợi
nhuận
a. Giá vốn hàng 1.944.243.042.082 2.184.461.607.643
bán và dịch vụ
cung cấp
b. chi phí bán
699.298.275.858
687.045.221.994
hàng
c. chi phí quản
302.861.761.740
333.829.908.766
lý doanh nghiệp
d. thuế doanh
nghiệp
86.210.837.298+
3.720.732.628=
89.931.569.926
83.855.680.646+
1.924.038.290=
85.779.718.936
Nhận xét:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2020 tăng so với năm
2019, cụ thể tăng 115.031.664.616đ tương ứng tăng 16.1% . Lợi nhuận trước thuế của
công ty trong năm 2020 tăng so với năm 2019, cụ thể tăng 107.828.817.808 đ tương ứng
tăng 15.12% . Lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm 2020 tăng so với năm 2019 là
107.270.355.494đ tương ứng tăng 17%
Tuy nhiên để biết được lợi nhuận tăng do đâu thì cần phải phân tích đến các nhân tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận của công ty
+ Do giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp năm 2020 giảm so với năm 2019 làm lợi
nhuận công ty tăng 231.950.820.501đ tương ứng tăng 11%
+ Chi phí bán hàng của của công ty năm 2020 tăng so năm 2019 làm lợi nhuận công ty
giảm 12.253.053.864 đ tương ứng giảm 1.78%
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty năm 2020 giảm so với năm 2019 làm cho lợi
nhuận tăng 30.968.147.026 đ tương ứng tăng 9.28%
+ thuế suất của doanh nghiệp trong năm 2020 tăng so với năm 2019 làm cho lợi nhuận
giảm 4.151.850.990 đ tương ứng giảm 4.84%
Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng ta thấy tổng lợi nhuận của công ty năm 2020
tăng so với năm 2019 là 115.031.664.616đ tương ứng tăng 16.1% chủ yếu là do giá vốn
hàng bán và dịch vụ cung cấp giảm làm lợi nhuận tăng 231.950.820.501đ tương ứng tăng
11% so với năm 2019. Ngồi ra cơng ty đã kiểm sốt được chi phí quản lý doanh nghiệp
trong năm 2020 , làm lợi nhuận tăng 30.968.147.026 đ tương ứng tăng 9.28%
Tuy nhiên do chi phí bán hàng tăng đã làm lợi nhuận giảm 12.253.053.864 đ tươg
ứng giảm 1.78% , bên cạnh đó cịn có thuế doanh nghiệp , thuế doanh nghiệp năm 2020
tăng so với năm 2019 làm lợi nhuận giảm 4.151.850.990 đ tương ứng giảm 4.84%. Để
khác phục điểu này công ty cần kiểm sốt chi phí bán hàng để cải thiện tình hình lợi
nhuận cho cơng ty trong năm tới
2.2.2 Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty
2.2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn của cơng ty
Phân tích tình hình huy động vốn dựa vào các chỉ tiêu
Chỉ
tiêu
Nợ
phải
trả
Năm 2020
Số tiền
Tỷ
trọng
879.464.107.014 19.77
%
Vốn 3.568.039.364.3
chủ
56
sở
hữu
Tổng 4.447.503.471.3
Năm 2019
Số tiền
Tỷ
trọng
769.267.239.060 18.55
%
So sánh chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
80.23
%
3.377.551.482.1
97
81.55
%
110.196.867.9
54
190.487.882.1
59
100%
4.146.818.721.2
100%
300.684.750.1
14.3
%
5.64
%
7.25
số
70
nguồ
n vốn
57
13
%
Nhận xét :
Công ty huy động vốn từ 2 nguổn là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu . Quy mô vốn công ty
năm 2020 tăng so với năm 2019 , cụ thể :
+ Nợ phải trả tăng 110.196.867.954đ tương ứng tăng 14.3% so với năm 2019 , nợ phải trả
của công ty tăng lên làm cho tính tự chủ tài chính và an ninh tài chính của công ty giảm đi
+ Vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng lêm 190.487.882.159 đ tương ứng tăng 5.64% so
với năm 2019. Vốn chủ sở hữu tăng cho thấy mức độ tự chủ và độc lập về mặt tài chính
của cơng ty được tăng cường
Vốn chủ sở hữu tăng làm cho nguồn vốn của công ty tăng 300.684.750.113đ tương ứng
tăng 7.25% so với năm 2019
2.2.2.2 Phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính
Để phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính cần dựa vào các chỉ tiêu
Vốn chủ sở hữu ( MS 400)
+ Hệ số tài trợ =
Tổng số nguồn vốn ( MS 440)
Vốn chủ sở hữu
+ Hệ số tài trợ TSDH =
Tài sản dài hạn ( MS 200)
Vốn chủ sở hữu
+ Hệ số tài trợ TSCĐ =
TSCĐ đã và đang đầu tư
Tài sản cố định đã và đang đầu tư được phản ánh ở chỉ tiêu “ Tài sản cố định” ( mã số
220) trên Bảng cân đối kế toán, bao gồm tài sản cố định đã đầu tư và tài sản cố định đang
đấu tư
-
Tài sản cố định đã đầu tư bao gồm : Tài sản cố định hữu hình (MS 221) , tài sản cố
định thuê tài chính ( MS 224 ), tài sản cố định vơ hình ( MS 227 )
Tài sản cố định đang đầu tư : chi phí xây dựng cơ bản dở dang ( MS 242)
Chỉ tiêu
Hệ số tài
trợ
Năm 2020
¿
3.568.039 .364 .356
4.447 .503 .471.370
Năm 2019
=
=0.802
Hệ số tài
trợ TSDH
¿
3.568.039 .364 .356
966.703.597 .751
=0.814
=
=3.691
Hệ số tài
trợ TSCĐ
=
3.568.039 .364 .356
849.298.475 .010
=4.201
3.377 .551.482 .197
4.146 .818 .721.257
So sánh
Chênh
Tỷ lệ
lệch
- 0.012
1.47%
3.377 .551.482 .197
1.012.894 .372 .557
0.356
10.67%
0.449
11.97%
=3.335
=
3.377.551 .482 .197
900.116 .925 .455
=3.752
=> Nhận xét:
+ Hệ số tài trợ của công ty năm 2020 là 0.802 giảm so với năm 2019 là 0.814 chênh lệch
ở mức nhỏ. Qua hệ số tài trợ ta thấy được Nguổn vốn của công ty chủ yếu là từ vốn chủ
sở hữu từ đó thấy được mức độ độc lập tài chính và khả năng đảm bảo tài chính của cơng
ty ở mức cao
+ Hệ số tài trợ tài sản dài hạn của công ty đều lớn hơn 1 chứng tỏ vốn chủ sở hữu của
công ty được đầu tư vào tài sản dài hạn cao điều này giúp công ty tự đảm bảo về mặt tài
chính tuy nhiên hiệu quả kinh doanh của công ty không cao do vốn đầu tư chủ yếu vào tài
sản hạn
+ Hệ số tài trợ tài sản cố định của công ty đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng chi trả cho tài
sản cố định 9bằng vốn chủ sở hữu của công ty cao
2.2.3 Phân tích tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty
2.2.3.1 Phân tích khái qt khả năng thanh tốn
+ Để phân tích khái qt khả năng thanh tốn của doanh nghiệp thường xác định hệ số
khả năng thanh toán chung Hk
Khả năng thanh toán
Hk =
Nhu cầu thanh toán
Khả năng thanh tốn có thể lấy từ chỉ tiêu tổng cộng tài sản mã số 270, nhu cầu thanh
toán có thể lấy từ chỉ tiêu nợ phải trả mã số 300 trên Bảng cân đối kế toán
Tổng giá trị tài sản thuần hiện có ( MS 270)
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện tại =
Tổng nợ phải trả ( MS 300)
Tổng nợ phải trả (MS 300)
+ Hệ số nợ so với hiện tại =
Tổng tài sản ( MS 270)
Ta có bảng sau
Chỉ tiêu
Năm 2020
Hệ số khả ¿ 4.447 .503 .471.370
879.464 .107 .014
năng thanh
=5.06
toán chung
Hệ số khả ¿ 4.447 .503 .471.370
879.464 .107 .014
năng thanh
toán hiện tại =5.06
879.464 .107 .014
Hệ số nợ so
=
4.447 .503 .471.370
với tổng tài
sản
=0.2
Năm 2019
¿
4.146 .818 .721.257
769.267.239 .060
=5.39
¿
4.146 .818 .721.257
769.267.239 .060
So sánh
Chênh lệch
Tỉ lệ
6.1%
- 0.33
- 0.33
6.1%
0.01
5.3%
=5.39
=
769.267 .239.060
4.146 .818 .721.257
=0.19
=> Nhận xét:
+ Hệ số khả năng thanh toán chung của năm 2019 và 2020 đều lớn hơn 1 , chênh lệch
mức nhỏ. Điều này cho thấy công ty có đủ và thừa khả năng thanh tốn , lúc này tình hình
của cơng ty khả quan , tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh
+ Hệ số khả năng thanh tốn hiện tại của cơng ty trong năm 2019 và 2020 cao, đều lớn
hơn 1. Chứng tỏ khả năng thanh tốn hiện tại của cơng ty cao , góp phần ổn định tình hình
tài chính của cơng ty
+ Hệ số nợ so với tổng tài sản của công ty trong năm 2019 và 2020 thấp, đây là chỉ tiêu
phản ánh rõ nét tình hình thanh tốn của cơng ty .Hệ số nợ so với tổng tài sản thấp cho
thấy khả năng thanh tốn của cơng ty dồi dào , điều này tác động tích cực đến kết quả
kinh doanh của cơng ty . Ngồi ra chỉ tiêu này càng thấp càng chứng tỏ tính chủ động
trong hoạt động kinh doanh càng cao
2.2.3.2 Phân tích tình hình các khoản phải thu, nợ phải trả
Để phân tích tình hình các khoản phải thu, nợ phải trả cần xét đến các chỉ tiêu:
Tổng các khoản phải thu ( MS 130+ MS 210)
+Tỷ lê ̣ các khoản phải thu so =
với các khoản nợ phải trả
x 100
Tổng Nợ phải trả ( MS 300)
Tổng số tiền bán hàng chịu
+ Số vòng luân chuyển các khoản phải thu =
Số dư bình quân các khoản phải thu
Trong đó :
Tổng số tiền bán hàng chịu = Tổng doanh thu thực tế trong kỳ - tổng tiền mặt ,
tiền gửi ngân hàng thu ngay từ hoạt động bán hàng trong kỳ
Tổng số các khoản phải thu đầu kỳ và cuối kỳ
Số dư BQ của các khoản phải thu =
2
Thời gian của kỳ phân tích
+ Thời gian của 1 vòng quay các khoản phải thu =
Số vòng luân chuyển các khoản phải
thu
Tổng số tiền mua hàng chịu
+Số vòng luân chuyển của các khoản phải trả =
Số dư BQ các khoản phải trả
Trong đó:
Tổng số tiền mua hàng chịu = Tổng giá thực tế của các yếu tố đầu vào mua về Tổng số tiền mặt, tiền gửi ngân hàng đã thanh toán ngay trong kỳ
Tổng số nợ phải trả cuối kỳ và đầu kỳ
Số dư bình quân các khoản phải trả =
2
Thời gian của kỳ phân tích
+ Thời gian 1 vịng quay các khoản phải trả =
Số vòng luân chuyển của các khoản phải trả
Áp dụng vào cơng ty ta tính được các hệ số
496.020.199.824+244.240.000
+ Tỷ lệ các khoản phải thu so với các =
x 100
Khoản phải trả ( Năm 2020)
879.464.107.014
= 56.43%
560.791.995.735 + 459.000.000
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các =
x 100
Khoản phải trả (Năm 2019)
769.267.239.060
= 72.96%
+ Năm 2020
- Số tiền bán hàng chịu = tổng doanh thu thực tế trong kỳ - tổng tiền mặt tiền gửi ngân
hàng trong kỳ = 3.755.619.311.324 + 140.432.017.346 – 73.054.473.018 =
3.822.996.855.652
496.020.199.824 + 244.240.000
- Số dư bình qn các khoản phải thu =
248.132.219.912
=
2
3.822.996.855.652
=> Số vịng ln chuyển các khoản phải thu =
= 15.4 vòng
248.132.219.912
365
- Thời gian của 1 vòng quay các khoản phải thu =
= 23.7 ngày
15.4
+ Năm 2019
- Số tiền bán hàng chịu = tổng doanh thu thực tế trong kỳ - tổng tiền mặt tiền gửi ngân
hàng trong kỳ =3.896.753.829.224 +122.487.815.819 – 70.328.408.693
=3.948.913.236.350
560.791.995.735+459.000.000
Số dư bình qn các khoản phải thu =
280.625.497.867,5
=
2
3.948.913.236.350
=> Số vịng ln chuyển các khoản phải thu =
= 14.1 vòng
280.625.497.867,5
365
- Thời gian của 1 vòng quay các khoản phải thu =
= 25.9 ngày
14.1
+ Xác định vòng quay các khoản phải trả
Giá vốn hàng bán = 1.944.243.042.082
Hàng tồn kho cuối kỳ ( năm 2020) = 827.650.041.659
Hàng tồn kho đầu kỳ ( năm 2019) = 726.529.994.856
Tổng giá thực tế các yếu tố mua vào = 1.944.243.042.082+827.650.041.659 726.529.994.856 = 2.045.363.088.885
252.270.552.909+120.317.315.145
Các khoản phải trả bình qn (MS311) =
2
= 186.293.934.027
2.045.363.088.885
Vịng quay các khoản phải trả =
=10.98 vòng
186.293.934.027
365
Thời gian của 1 vòng quay các khoản phải trả =
= 33.24 ngày
10.98
Thời gian của 1 vòng quay các khoản phải trả của công ty dài chứng tỏ tốc độ thanh tốn
tiền hàng của cơng ty chậm
Chỉ tiêu
Năm 2020
Năm 2019
So sánh chênh lệch
Chênh lệch
Tỷ lệ
-16.62%
Tỷ lệ các khoản
phải thu so với
nợ phải trả
Số vòng luân
chuyển các
khoản phải thu
Thời gian của 1
vòng quay các
khoản phải thu
Nhận xét:
56.43%
72.96%
15.4 vòng
14.1 vòng
1.3 vòng
9.22%
23.7 ngày
25.9 ngày
-2.2 ngày
8.5%
+ Tỷ lệ các khoản phải thu so với nợ phải trả của công ty trong năm 2020 và 2019 đều
nhỏ hơn 100% điểu này chứng tỏ công ty chiếm dụng vốn nhiều, phản ánh tình hình tài
chính của cơng ty khơng lành mạnh , ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả kinh doanh của
cơng ty
+ Số vịng ln chuyển các khoản phải thu năm 2020 và 2019 cao điều này chứng tỏ công
ty thu hồi tiền hàng kịp thời , ít bị chiếm dụng vốn
+ Thời gian của 1 vịng quay các khoản phải thu của cơng ty năm 2020 và 2019 ngắn
chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng của cơng ty là nhanh, cơng ty ít bị chiếm dụng vốn. Thời
gian của 1 vòng quay các khoản phải thu của công ty năm 2020 ngắn hơn năm 2019 là 2,2
ngày, cho thấy tốc độ thu hồi tiền hàng của công ty năm 2020 nhanh hơn so với năm 2019
2.2.3.3 Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn
- Phân tích khả năng chi trả thực tế của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu hệ số khả năng
trả nợ ngắn hạn
Dòng tiền thuần từ HĐKD (MS 20)
+ Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn =
Tổng nợ ngắn hạn ( MS 310)
- Để phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cần lần lượt xét các chỉ tiêu:
Tiền và các khoản tương đương tiền (MS110)
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn (MS310)
Tổng giá trị thuần TSNH (MS 100)
+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Tổng số nợ ngắn hạn ( MS 310)
Tiền và các khoản tương đương tiền (MS110)
+ Hệ số khả năng chuyển đổi của TSNH =
Tổng giá trị thuần của TSNH ( MS 100)
+ Vốn hoạt động ngắn hạn = Tổng giá trị thuần của TSNH – Tổng số nợ NH
Ta có bảng sau
Chỉ tiêu
Hệ số
khả
năng trả
nợ ngắn
hạn
Hệ số
khả
năng
thanh
tốn
nhanh
Hệ số
khả
năng
thanh
tốn nợ
ngắn
hạn
Hệ số
khả
năng
chuyển
đổi của
TSNH
Vốn
hoạt
động
ngắn
hạn
Năm 2020
¿
826.174 .214 .531
816.433 .295.601
=1.012
¿
73.054 .473 .018
816.433.295 .601
=0.089
=
3.480.799 .873 .619
816.433.295 .601
Năm 2019
¿
=1.189
¿
73.054 .473 .018
3.480.799 .873 .619
=0.021
=
70.328 .408 .693
704.899.493 .292
- 0.01
10.1%
- 0.183
4.1%
0.001
4.54%
=0.099
=
=4.263
=
838.240.216 .627
704.899 .493.292
So sánh
Chênh lệch
Tỉ lệ
- 0.177
14.87%
3.133.924 .348 .700
704.899.493 .292
=4.446
=
70.328.408 .693
3.133.924 .348 .700
=0.022
3.133 .924 .348 .700−704.899
.493.292
235.341.722.610
9.68%
3.480 .799.873 .619−816.433.295
.601
=2.429.024.855.408
=2.664.366.578.018
Nhận xét :
+ Hệ số khả năng trả nợ của công ty trong năm 2020 và năm 2019 đều lớn hơn 1, cho thấy
khả năng thanh tốn của cơng ty tốt . Tuy nhiên hệ số khả năng trả nợ của công ty trong
năm 2020 thấp hơn so với năm 2019 chứng tỏ khả năng thanh tốn của cơng ty trong năm
2019 cao hơn so với năm 2020
+ Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty trong năm 2020 và 2019 tương đối thấp
cho thấy công ty không đủ khả năng thanh tốn cho các khoản cơng nợ . Chỉ tiêu này thấp
sẽ làm giảm uy tín của cơng ty
+ Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2020 và 2019 cao , đều
lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của cơng ty cao .Khả năng thanh
tốn nợ của công ty trong năm 2020 thấp hơn so với năm 2019 do đó khả năng thanh tốn
nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2019 cao hơn năm 2020. Dựa vào chỉ tiêu này còn
thấy được tổng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn hiện có của cơng ty đảm bảo khả năng
thanh tốn cho các khoản nợ ngắn hạn
+ Hệ số khả năng chuyển đổi của tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2020 và 2019
thấp chứng tỏ tốc độ chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành vốn bằng tiền của công ty chậm
+ Vốn hoạt động ngắn hạn của công ty trong năm 2020 và 2019 lớn chứng tỏ khả năng
thanh toán của công ty cao. Vốn hoạt động ngắn hạn trong năm 2020 tăng so với năm
2019 là 235.341.722.610đ tương ứng với 9.68% chứng tỏ khả năng thanh tốn của cơng
ty trong năm 2020 cao hơn so với năm 2019
2.2.3.4 Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn
Phân tích khả năng thanh tồn nợ dài hạn thơng qua bảng cân đối kế toán dựa vào các chỉ
tiêu sau :
Tổng nợ dài hạn (MS 330)
+ Hệ số nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả =
Tổng nợ phải trả (MS300)
Tổng nợ dài hạn (MS 330)
+ Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản =
Tổng tài sản (MS270)
Tổng giá trị tài sản thuần ( MS 270)
+ Hệ số thanh toán bình thường =
Tổng cơng nợ (MS 300)
Tổng giá trị thuần của TSDH (MS 200)
+ Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát =
Tổng nợ dài hạn ( MS 330)
Phân tích khả năng thanh tồn nợ dài hạn thơng qua báo cáo kết quả kinh doanh dựa vào
chỉ tiêu :
Lợi nhuận sau thuế TNDN và chi phí
lãi vay – Lãi cổ phần (MS 60+MS 23-MS36)
+Hệ số thanh toán lãi tiền vay dài hạn =
Chi phí lãi vay ( MS 23)
Ta có bảng sau
Chỉ tiêu
Hệ số nợ
dài hạn
so với
tổng nợ
phải trả
Hệ số
nợ dài
hạn so
với tổng
tài sản
Hệ
số
thanh
tốn
bình
thường
Hệ
số
thanh
tốn nợ
dài hạn
khái
qt
Hệ
số
thanh
tốn lãi
tiền vay
dài hạn
Năm 2020
¿
63.030 .811 .413
879.464 .107 .014
=0.072
=
63.030 .811.413
4.447 .503 .471.370
= 0.014
=
4.447 .503 .471.370
879.464 .107 .014
=5.06
=
966.703 .597.751
63.030 .811 .413
Năm 2019
¿
64.367.745 .768
769.267.239 .060
So sánh
Chênh lệch
Tỉ lệ
- 0.012
14.3%
=0.084
=
64.367 .745.768
4.146 .818 .721.257
- 0.002
12.5%
- 0.33
6.12%
- 0.4
2.5%
1.96
13.6%
= 0.016
=
4.146 .818 .721.257
769.267 .239.060
=5.39
=
1.012.894 .372 .557
64.367 .745 .768
=15.34
=15.74
=(738.533.809.042
+14.029.596.510 –
522.984.284.000)/
14.029.596.510
=(631.263.453.548+
22.715.202.068326.865.177.500)/
22.715.202.068
=16.36
=14.4
Nhận xét :
+ Hệ số nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả trong năm 2020 và 2019 thấp do đó thấy được
nhu cầu thanh tốn ngay của cơng ty cao. Hệ số nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả trong
năm 2020 thấp hơn 14.3 % so với năm 2019 , chứng tỏ nhu cầu thanh toán ngay của công
ty trong nă 2020 cao hơn so với năm 2019 là 14.3%
+ Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản của công ty trong năm 2020 và 2019 thấp. Điều này
chứng tỏ công ty đang dần ít phụ thuộc vào nợ để phát triển kinh doanh, biểu hiện sức
mạnh tương đối của công ty
+ Hệ số thanh tốn bình thường của cơng ty trong năm 2020 và 2019 cao chứng tỏ khả
năng thanh tốn của cơng ty là tốt góp phần ổn định hoạt động tài chính thúc đấy hoạt
động kinh doanh của cơng ty. Hệ số thanh tốn bình thường của cơng ty trong năm 2020
thấp hơn năm 2019 cho thấy được khả năng thanh tốn của cơng ty trong năm 2019 tốt
hơn so với năm 2020
+ Hệ số thanh toán nợ khái quát của công ty trong năm 2020 và 2019 tương đối cao cho
thấy được khả năng thanh tốn của cơng ty tốt , giúp ổn định tình hình tài chính . Hệ số
thanh toán nợ trong năm 2020 thấp hơn so với năm 2019 chứng tỏ khả năng thanh toán
của năm 2019 tốt hơn năm 2020
+ Hệ số thanh toán lãi tiền vay dài hạn của công ty trong năm 2020 và 2019 cao cho thấy
khả năng thanh toán lãi vay của cơng ty là tốt, cơng ty khơng những có khả năng thanh
tốn phí lãi vay mà cịn thanh tốn nợ gốc vay, điều này cho thấy tiền vay đã được sử
dụng hiệu quả .Chỉ tiêu này trong năm 2020 cao hơn so với 2019 13.6% cho thấy khả
năng thanh toán lãi vay của công ty trong năm 2020 cao hơn so với năm 2019 là 13.6%
Tài liệu tham khảo
Giáo trình : Phân tích hoạt động kinh doanh (2020) – Học viện Cơng nghệ Bưu chính
Viễn thông