Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

đề tài nghiên cứu thực trạng cung cầu lúa gạo và chính sách của chính phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.17 KB, 31 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “thực trạng cung cầu lúa gạo và chính
sách của chính phủ ” được tiến hành công khai, minh bạch dựa trên sự giúp đỡ
của các bạn sinh viên, tâm huyết, sức lực của bạn thân và đặc biệt là sự hướng
dẫn nhiệt tình của giảng viên. Các số liệu và tài liệu sử dụng trong bài hoàn toàn
trung thực và khơng sao chép kết quả của bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Nếu
phát hiện có bất kỳ sự sao chép nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước bộ
môn, khoa và nhà trường.
Hải Dương, tháng 12 năm 2020
Sinh viên
Nguyễn Thị Phương Chi

1


MỤC LỤC

2


DANH MỤC VIẾT TẮT
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............................................................................................................................

3


PHẦN I: MỞ ĐẦU


1.1

Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu

 
Tính cấp thiết của đề tài Qua 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền
kinh tế nước ta đã có những thay đổi tích cực, làm thay đổi đến mọi khía cạnh
của đời sống xã hội. Chúng ta đã đạt được một số thành tựu đ áng kể trong
Ngoại thương, đặc biệt trong xuất khẩu gạo. Những con số báo cáo hàng năm là
kết quả thật đáng tự hào của ngành nông nghiệp nước ta, thể hiện quyết tâm của
nhân dân và đường lối chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Vị thế của Việt
Nam đã được nâng lên, sánh vai cùng các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới.
Tuy nhiên, do những yếu tố chủ quan và khách quan, thực tiễn tại Việt Nam
trong thời gian qua cho thấy, hoạt động xuất khẩu gạo ở nước ta vẫn còn nhiều
bất cập, tồn tại nhiều vấn đề bức xúc trước những biến động thất thường của tình
hình chính trị và thị trường thế giới nh ư định hướng, tổ chức quản lý, tìm đầu ra
cho sản phẩm, nâng cao giá và khả năng cạnh tranh... Kết quả là, tuy khối lượng
và kim ngạch xuất khẩu có tăng nhưng nhìn chung tiềm năng vẫn chưa được
khai thác một cách tối ưu, mang lại hiệu quả cao nhất. Trong tình hình đó,
nghiên c ứu Marketing để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất
khẩu gạo là một đòi hỏi cấp thiết và đáng quan tâm nhằm đẩy mạnh hơn nữa sản
xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài
đi sâu vào phân tích đặc điểm, tình hình xuất khẩu gạo củaViệt Nam hiện nay
theo quan điểm Marketing-mix đồng thời nêu lên các điểm mạnh, điểm yếu theo
mơ hình SWOT. Qua thực tiễn hoạt đ ộng xuất khẩu gạo của Việt Nam, đề tài
đưa ra giải pháp dưới góc độ vĩ mơ và theo quan điểm Marketing-mix nhằm
thúc đẩy việc xuất khẩu gạo, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế của nước
ta.
1.2


Mục tiêu của chuyên đề nghiên cứu

Tìm hiểu về chính sách trợ giá của nhà nước để người nông dân và người
thương dân biết cách cân nhắc và điều chỉnh lượng sản phẩm nông sản tạo ra và
lượng sản phẩm thu mua. Để từ đó người nơng dân khơng phải chịu thiệt mà
thương gia cũng được phát tài.
1.3

Đối tượng nghiên cứu chuyên đề

Nằm trong bộ môn nghiên cứu kinh tế học vi mô, với đề tài nghiên cứu là
chính sách giá trần và giá sàn của nhà nước đối với giá nông sản hiện nay. Qua
những kiến thức tìm hiểu được chúng ta có thể hiểu sâu hơn về chính sách ưu
đãi, sự quan tâm của nhà nước hiện nay đối với người nông dân. Quan trọng hơn
giúp sinh viên hiểu và biết cách vận dụng quy luật giá trần, giá sàn trong tính
4


tốn vi mơ ngồi ra cịn cung cấp những kiến thức giúp sinh viên vận dụng vào
công việc nghiên cứu kinh tế sau này.
1.4

Phương pháp nghiên cứu chuyên đề

- Phương pháp phân tích kết hợp trừu tượng hóa và cụ thể hóa, liên kết cơ
sở lí thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau từ đó đề xuất các giải pháp mang
tính hiệu quả có thể áp dụng được.
- Trao đổi, tìm kiếm thơng tin qua sách vở, báo đài, các phương tiện
truyền thông khác...
- Nội dung nghiên cứu được chia thành những ý nhỏ cho từng thành viên

trong nhóm và sau đó được tổng hợp lại, như:
+ Tìm hiểu về giá trần, giá sàn
+ Chính sách trợ cấp của nhà nước như thế nào
+ Nhiệm vụ của người dân…..
+ Kết hợp phân tích đánh giá khách quan và nêu quan điểm của từng
thành viên về đề tài nghiên cứu.
1.5 Kết cấu của chuyên đề
Phần 1: mở đầu
Phần 2:nội dung nghiên cứu
Phần 3:kết luận

5


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát chung về vấn đề nghiên cứu
1.1. Cầu hàng hóa (Demad-D)
1.1.1. Khái niệm
Cầu hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng
mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Lượng cầu (Q D): Là tổng số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn
sàng mua và có khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
1.1.2. Quy luật cầu
Lượng cầu về hàng hóa, dịch vụ có mối liên hệ nghịch chiều với giá cả (P).
Nếu giá hàng hóa giảm, các yếu tố khác khơng đổi, thì người tiêu dùng sẽ mua
hàng nhiều hơn, và ngược lại.
Ta có thể tóm tắt như sau :
P ↑ =>Q D↓
P↓=>Q D↑
1.2. Cung hàng hóa (Supply-S)

1.2.1. Khái niệm
Cung hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng
bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Lượng cung (QS ): là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bánsẵn sàng
bán và có khả năng bánở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
1.2.2. Quy luật cung
Cung hàng hóa, dịch vụ có mối quan hệ cùng chiều với giá cả. Nếu giá tăng
và các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn và ngược lại.
Ta có thể tóm tắt như sau :
P ↑ =>QS ↑
P ↓ =>QS ↓
1.3. Cân bằng thị trường

6


Trước khi tìm hiểu về sự cân bằng của thị trường chúng ta lướt qua hai khái
niệm về vượt cung và vượt cầu.
1.3.1. Vượt cầu
Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác
định.
Khi vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hướng cạnh tranh nhau để mua được
sản phẩm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế. Do đó trên thị trường có thể xảy
ra sự điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động dù lượng cung không
đổi. Tại mức giá vượt cầu có thẻ xảy ra hai tình hướng: (1)lượng cầu giảm vì
người mua có thể chọn sản phẩm
thay thế; (2)lượng cung tăng do người cung ứng bán được giá cao hơn và
họ tăng sản lượng khi giá tăng.
Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cầu vượt lượng cung, giá có khuynh
hướng tăng lên.Khi giá trong thị trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung

tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng.
1.3.2. Vượt cung
Vượt cung tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác
định.
Khi vượt cung xảy ra, trên thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức
giá khác nhau một cách tự động với lượng cung không đổi.Chẳng hạn người bán
sẽ giảm giá để khuyến khích người mua mua hàng bằng các chính sách khuyến
mãi, giảm giá.Tình trạng vượt cung sẽ gây ứ đọng hàng hóa, do đó để giải quyết
lượng hàng ứ đọng này người bán buộc phải giảm giá hoặc giảm lượng cung
hoặc cả hai.Tiến trình điều chỉnh lượng và giá cung cầu này sẽ còn tiếp tục cho
đến khi tình trạng vượt cung khơng cịn nữa.
Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh
hướng giảm xuống.Khi giá giảm lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầu chắn
7


chắn sẽ tăng lên cho đến khi lượng cung bằng với lượng cầu, thị trường đạt trạng
thái cân bằng.
1.3.3. Trạng thái cân bằng trên thị trường
Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng ta gọi là giá cân bằng.
Giá cân bằng là mức giá mà tại đó số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua
đúng bằng lượng sản phẩm mà người bán muốn bán. (Q D=Q S)
Lượng hàng hóa được mua bán trong thị trường cân bằng ta gọi là lượng
cân bằng.
Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó giá sản phẩm mà người
mua muốn mua bằng với giá sản phẩm mà người bán muốn bán. ( P D=P S)
1.3.4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hóa và giá cả cân bằng thị trường.
Vì vậy khi cung, cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường
thay đổi. Ta có 3 trường hợp:

Trường hợp 1: Cung khơng đổi, cầu thay đổi.
Cầu tăng (cung không đổi):

Khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung không đổi, đường cầu dịch
chuyển sang phải, đường cung không đổi. Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân
bằng mới mà tại đó giá cân bằng mới sẽ cao hơn mức giá cân bằng cũ và lượng
cân bằng mới sẽ lớn hơn cân bằng cũ.
Điều này cho thấy khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung mặt hàng đó
khơng đổi thì cả giá lượng mua bán trên thị trường sẽ tăng lên.
Cầu giảm (cung không đổi):

8


Khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung không đổi, đường cầu dịch
chuyển sang trái, đường cung đứng yên. Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân
bằng mới mà tại đó mức giá cân bằng mới sẽ thấp hơn mức giá cân bằng cũ và
lượng cân bằng mới sẽ thấp hơn lượng cân bằng cũ.
Điều này cho ta thấy khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung mặt hàng
đó khơng đổi thì cả giá lượng mua bán trên thị trường sẽ giảm xuống.
Trường hợp 2: Cầu không đổi, cung thay đổi.
Cung tăng (cầu không đổi) :

Khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu không đổi, đường cung dịch
chuyển sang phải, đường cầu không đổi. Thị trường cân bằng tại điểm cân bằng
mới mà tại đó giá cân bằng mới sẽ thấp hơn giá cân bằng cũ và lượng cân bằng
mới sẽ lớn hơn lượng cân bằng cũ.
Điều này cho ta thấy khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu mặt hàng đó
khơng đổi thì giá cả trên thị trường sẽ giảm xuống.
Cung giảm (cầu không đổi):


9


Khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó khơng đổi, đường cung
dịch chuyển sang trái, đường cầu đứng yên. Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân
bằng mới mà tại đó giá cân bằng sẽ cao hơn mức giá cân bằng cũ, và lượng cân
bằng mới sẽ thấp hơn lượng cân bằng cũ.
Điều này cho thấy khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó
khơng đổi, thì giá cả trên thị trường sẽ tăng lên
Trường hợp 3: Cung và cầu đều tăng.
Cung tăng lớn hơn cầu tăng :
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng lớn
hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ giảm.
Cung tăng nhỏ hơn cầu tăng:
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng nhỏ
hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ tăng.
Cung tăng bằng cầu tăng:
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên và tăng lên với một
lượng như nhau thì giá và lượng trên thị trường sẽ cân bằng tại một mức mới lớn
hơn giá và lượng cân bằng ban đầu.
Ngược lại với trường hợp cung và cầu đều giảm.

10


1.4.Vận dụng cung cầu
1.4.1. Biện pháp can thiệp gián tiếp
1.4.1.1.Chính sách thuế


Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng trên một đơn vị hàng hóa được bán ra
phản ứng của người bán là họ muốn được trả một mức giá thị trường cao hơn
trước tđồng tại mọi số lượng được bán ra. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ
dịchchuyển song song lên trên một đoạn bằng đúng khoản thuế t như hình
trên. Đường cầu của người tiêu thụ khơng có lý do gì để thay đổi. Trên đồ thị giá
cânbằng tăng từ P1 lên P2 và lượng cân bằng giảm từ Q1 xuống Q2.
Giá cânbằng cao hơn có nghĩa là người sản xuất đã chuyển được phần nào gánh
nặngthuế sang cho người tiêu dùng, cụ thể là khoản E2A trên đồ thị. Nhưng
mứcthuế mà người tiêu dùng gánh chịu qua giá mua nhỏ hơn mức thuế mà
người sản xuất phải nộp (E2A < 1), do đó người sản xuất cũng gánh chịu một
phần thuế là AB = t – E2A.
Hai trường hợp đặc biệt:
Đường cầu co giãn hồn tồn theo giá thì người sản xuất phải gánh chịu
tồn bộ khoản thuế. (hình a)
Đường cầu khơng co giãn hồn tồn theo giá thì người tiêu dùng phải gánh
chịu tồn bộ khoản thuế (hình b)

11


1.4.1.2. Chính sách trợ cấp
Giả sử chính phủ trợ cấp S đồng trên một đơn vị hàng hóa đối vớingười sản
xuất, họ có thể cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả mứcgiá có thể có
trên thị trường. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển sang phải hay
dịch chuyển xuống dưới một khoản bằng đúng khoản trợ cấp S như hình trên.

 Đường cầu của người tiêu thụ khơng có lý do gì để thay đổi. Trên đồ thị
giá cân bằng giảm từ P1 xuống P2 và lượng cân bằng tăng từ Q1 lên Q2.
Giá cân bằng thấp hơn có nghĩa là người tiêu
dùng cũng hưởng lợi từ chính sách trợ cấp, cụ thể là họ mua sản phẩm với

mức giá thấp hơn một khoản E1C trên đồ thị, do đóngười sản xuất chỉ hưởng
một phần trợ cấp là đoạn CD = s – E1C.
Xét hai trường hợp đặc biệt sau :
Đường cầu co giãn hồn tồn theo giá thì sản xuất hưởng tồn bộ khoản
trợ cấp.(hình a)
Đường cầu khơng co giãn hồn tồn theo giá thì người tiêu dùng hưởng
tồn bộ khoản trợ cấp (hình b)
12


1.4.2.Biện pháp can thiệp trực tiếp
Đôi khi sự thay đổi trong cầu hay cung hàng hóa và dịch vụ đem đến giá
cao hay thấp bất thường có thể làm cho các thành phần nào đó trong xã hội
được và mất một cách khơng cơng bằng, chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hay
gián tiếp vào thị trường để điều chỉnh. Để tránh tình trạng giá cao bất thường,
chính phủ có thể ấn định giá trần, theo luật giá cả không thể tăng trên mức giá
đó. Để tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thể ấn định giá sàn,
theo luật giá cả không thể giảm dưới mức giá đó. Cả hai trường hợp, chính
phủ cố gắng đạt đến mục tiêu cơng bằng trong phân phối hàng hóa và dịch vụ.
Sự bất lợi của giá trần và giá sàn là nó khơng thể ngăn ngừa các thị trường di
chuyển đến điểm cân bằng. Nó có thể gây ra sự thặng dư hay khan hiếm trầm
trọng và kéo dài hơn so với tình trạng thị trường tự do. 
Giá trần (hay giá tối đa – Pmax)
Giá trần là mức giá tối đa bắt buộc, nhằm điều chỉnh mức giá thấp hơn mức
giá cân bằng của thị trường hiện tại. Giá trần được đặt ra để bảo vệ lợi ích của
người tiêu dùng.
Đối với người sản xuất sẽ chịu thiệt vì phải cung cấp ở mức giá thấp hơn
mức giá mong muốn. Người bán chỉ sẵn sàng cung cấp một lượng Qs thấp hơn
lượng cân bằng nhưng người mua lại muốn mua một lượng Qd lớn hơn lượng
cân bằng.

Đối với người tiêu dùng, một số được lời vì mua được hàng hóa giá thấp,
một số bị thiệt vì khơng mua được hàng nên phải mua ở thị trường không hợp
pháp với mức giá cao hơn mức giá cân bằng.
Kết quả gây nên hiện tượng thiếu hụt hàng hóa và lúc này thị trường chợ
đen sẽ xuất hiện.

13


Giá sàn (hay giá tối thiểu – Pmin)
Giá sàn là mức giá tối thiểu bắt buộc, nhằm điều chỉnh giá cao hơn mức giá
cân bằng của thị trường. Giá sàn được đặt ra để bảo vệ lợi ích của nhà sản xuất.
Người sản xuất sẽ sẵn sàng cung cấp một lượng hàng Qs lớn hơn lượng cân
bằng nhưng người mua chỉ muốn mua một lượng hàng Qd nhỏ hơn lượng cân
bằng. Người bán được lợi vì bán được hàng giá cao hơn mức giá cân bằng.
Người tiêu dùng bị thị hại vì phải mua một lượng hàng hóa ở mức giá cao
hơn mức giá cân bằng trên thị trường.
Kết quả gây nên hiện tượng dư thừa hàng hoá.Giá sàn được đặt ra để bảo
vệ lợi ích của nhà sản xuất

2. Vận dụng cung cầu trong chính sách giá trần và giá sàn đối với các sản
phẩm nơng nghiệp Việt Nam
2.1. Tình hình nơng nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây
Năm 2009, giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá
so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm 13,85% tổng sản
phẩm trong nước. Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế bị sụt giảm trong
những năm gần đây, trong khi các các lĩnh vực kinh tế khác gia tăng. Đóng góp
14



của nơng nghiệp vào tạo việc làm cịn lớn hơn cả đóng góp của ngành này vào
GDP. Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông,
lâm nghiệp, và thuỷ sản. Sản lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30%
trong năm 2005. Việc tự do hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất
lúa gạo, đã giúp Việt Nam là nước thứ ba trên thế giới về xuất khẩu gạo. Những
nông sản quan trọng khác là cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường, và trà.
Theo Báo cáo kết quả thực hiện tháng 6.2012 ngành nông nghiệp và phát
triển nông thông của Trung tâm tin học và thống kê Bộ NN&PTNT, kim ngạch
XK nông lâm thuỷ sản tháng 6 ước đạt 2,5 tỷ USD, đưa kim ngạch xuất khẩu
nông lâm thuỷ sản 6 tháng đầu năm ước đạt 13,67 tỷ USD, tăng 14,5% so với
cùng kỳ năm trước. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nơng sản chính ước đạt
xấp xỉ 7,7 tỷ USD, so với cùng kỳ năm trước tăng 9,6%; thuỷ sản ước đạt xấp xỉ
2,9 tỷ USD, tăng 10,6%; lâm sản ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 22,9% so với cùng
kỳ năm trước: cụ thể ước tính xuất khẩu một số mặt hàng nông sản trong tháng 6
vừa qua như sau: lúa đạt 750 ngàn tấn thu về 350 triệu USD, cà phê đạt 190
ngàn tấn với giá trị đạt 397 triệu USD, cao su 70 ngàn tấn, giá trị đạt 220 triệu
USD…
Đến giữa tháng 9/2012, nhiều mặt hàng nông sản biến động thất thường.
Trong khi giá lúa, giá tôm sú tăng vọt do khan hiếm nguồn cung thì mía ngun
liệu, khoai lang, cá tra rơi vào cảnh khốn đốn do giá cả bấp bênh. Giá cả nông
sản tăng giảm thất thường.
Cách đây gần 2 tháng, giá lúa hè thu ở ngưỡng 5.000 đồng/kg, dù Hiệp hội
Lương thực Việt Nam (VFA) được Chính phủ giao mua tạm trữ nhưng giá vẫn
khơng tăng. Khi VFA mua hoàn thành chỉ tiêu tạm trữ, giá lúa lại nhảy lên 6.000
đồng/kg. Hiện giá mía được thương lái thu mua chỉ còn 750-800 đồng/kg, giảm
50-100 đồng/kg, riêng giống ROC 16 cao hơn, bán được 900 đồng/kg.
Với sự biến động bất thường của thị trường, chính phủ hiện đang có nhiều
chính sách nhằm bình ổn giá các mặt hàng nông sản Việt Nam.
2.1.1. Thuận lợi
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi để:

+ Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp.
+ Áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ.
+ Tùy thuộc vào địa hình, đất để có các hình thức canh tác khác nhau.
- Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng, kết hợp với
tiếp thu ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ về lúa của các nước
trong khu vực và thế giới.
- Hệ thống cơ chế, chính sách của nhà nứoc khuyến khích và tạo điều kiện
phát triển sản xuất nông nghiệp.

15


- Việt Nam đã gia nhập WTO, đây là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho
lúa gạo và các loại sản phẩm nơng nghiệp khác có quyền bình đẳng tham gia vào
thị trường thương mại nông sản của thế giới.
- Nước ta đang khai thác có hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt đới, đó là:
+Quan tâm chủ yếu tới 2 nhân tố là đất, khí hậu. Trong nơng nghiệp người
ta vẫn có câu: Đất nào cây ấy hay khoai ruộng lạ mạ ruộng quen.Khi nào cho tới
tháng ba hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
+Ngày xưa ơng cha ta đã đút rút những kinh nghiệm như vậy và ngày nay
việc phân bố cây trồng vật ni thì càng được chú ý bởi hiệu quả kinh tế.
2.1.2. Khó khăn
-Cơ cấu sản xuất nông nghiệp bất hợp lý
Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp chưa phù hợp với nhu cầu thị trường và với
khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên đất và nước cho sản xuất,
tính phân tán cao, năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi cịn thấp.
- Chưa hình thành được các chuỗi giá trị nông sản mạnh và bền vững.
Các yếu tố khách quan và chủ quan đối với việc tạo dựng và phát triển
chuỗi giá trị nơng sản hàng hóa cịn rất sơ khai, chưa hình thành đầy đủ; phổ
biến tình trạng thiếu cơ chế liên kết hữu cơ giữa SXNN với chế biến, đóng gói

và tiêu thụ các loại nơng sản; chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu thụ nơng
sản thơng qua hợp đồng theo quy định tại Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày
24-6-2002 của Thủ tướng Chính phủ chưa đủ mạnh để tạo ra những liên kết chặt
chẽ giữa nông dân với các doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh nơng nghiệp.
- Các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất trong nước chưa tạo động lực đủ
mạnh để khắc phục tình trạng yếu kém của SXNN hiện nay.
Cụ thể:
+ Chính sách đất nơng nghiệp chưa hướng tới củng cố các vùng SXNN tập
trung, chưa thúc đẩy tạo ra các đơn vị sản xuất quy mơ lớn;
+ Chính sách hỗ trợ về thuế, cước vận chuyển, các loại phí chưa được áp
dụng đầy đủ và chưa hấp dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh trong lĩnh
vực nông nghiệp;
+ Chính sách tín dụng ưu đãi về mức vốn vay, điều kiện cho vay, thời gian
vay chưa linh hoạt để hỗ trợ đắc lực cho sản xuất hàng hóa quy mơ lớn;
+ Chính sách đầu tư cũng chưa đủ lớn để tạo ra kết cấu hạ tầng đáp ứng
yêu cầu phát triển SXNN hàng hóa quy mơ lớn, nhất là kết cấu hạ tầng ở các
vùng sản xuất tập trung cây công nghiệp, cây ăn quả, các vùng chăn ni đại gia
súc...
+ Chính sách phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp chậm triển khai, bị coi
nhẹ làm cho nguồn nhân lực nông nghiệp không đáp ứng được yêu cầu của sản
16


xuất hiện đại, có tính hợp tác và tn thủ nghiêm túc các quy định về vệ sinh an
toàn thực phẩm theo các cam kết của WTO;
+ Chính sách khoa học và công nghệ nông nghiệp chưa đủ tầm tác động
nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
Nhiều ngành sản phẩm nông nghiệp như chè, dâu tằm, rau, quả, chăn nuôi gia
cầm, lợn thiếu cơng nghệ có sức cạnh tranh về giống, quy trình canh tác, thu
hoạch... làm hạn chế việc nâng cao giá trị gia tăng.

- Những yếu kém khác
+ Ngành công nghiệp chưa hướng vào phục vụ các nhu cầu về máy móc,
trang thiết bị phù hợp, có năng suất lao động cao trong nông nghiệp. Phần
lớn trang thiết bị sau thu hoạch, chế biến
nông sản phải nhập khẩu với giá cao và khơng có dịch vụ hướng dẫn sử
dụng, bảo hành, gây nhiều khó khăn cho người SXNN. 
+ Chưa hình thành hệ thống kiểm sốt chất lượng nơng sản và vật tư nông
nghiệp để tạo ra thị trường nông sản và vật tư nơng nghiệp lành mạnh. Tình
trạng tồn đọng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh cấm sử dụng
trong nơng sản hàng hóa và tình trạng vật tư nơng nghiệp có hại, khơng có
hướng dẫn sử dụng được nhập khẩu tự do đang tồn tại phổ biến, gây ra nhiều
khó khăn, bức xúc đối với cả người SXNN và người tiêu dùng về tình trạng
hàng giả, hàng kém phẩm chất, không bảo đảm yêu cầu về chất lượng và an tồn
cho sức khỏe.
2.1.3.Chính sách của chính phủ đối với ngành nông nghiệp nước ta
- Một số định hướng chính sách chung đối với nơng nghiệp:
Thứ nhất, tiếp tục thực hiện các cam kết về cắt giảm thuế nhập khẩu đúng
lịch trình đi đơi với triển khai các biện pháp giúp người SXNN phịng ngừa rủi
ro. Theo đó, cần đưa ra các biện pháp phòng ngừa tác động xấu khi các mức
thuế nhập khẩu mới được áp dụng theo cam kết.
Thứ hai, chú trọng các biện pháp, chính sách mang mục tiêu dài hạn có tác
động nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa, hình thành các chuỗi giá trị nông
sản mạnh tại các vùng SXNN tập trung.
Thứ ba, triển khai biện pháp thích hợp với điều kiện chủ quan của nông dân
Việt Nam để phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp vừa có tri thức tốt về kiến
thức nơng học, vừa có năng lực tốt về hợp tác, liên kết cùng nhau trong sản xuất
và trong phối hợp với doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh sản phẩm nông
nghiệp trong chuỗi giá trị nơng sản, khép kín q trình sản xuất, chế biến và tiêu
thụ nông sản. 
Thứ tư, thực hiện chiến lược nâng cao hiểu biết, năng lực và trách nhiệm

của cán bộ quản lý nhà nước về nông nghiệp ở các cấp, nhất là ở cấp huyện và
cấp xã để bảo đảm đúng chức năng cung cấp dịch vụ cho hoạt động sản xuất,
17


kinh doanh của các hộ nông dân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác trên
địa bàn, bảo đảm cho việc thực hiện các cam kết WTO của Việt Nam và các
chính sách của Nhà nước đối với nơng nghiệp được triển khai đầy đủ và đúng
tới các đối tượng thuộc diện điều chỉnh và hưởng lợi.
- Bộ Nông nghiệp và PTNT cùng các địa phương tập trung triển khai thực
hiện một số biện pháp sau:
+ Đề nghị các địa phương hạn chế và tiến tới chấm dứt không sử dụng đất
lúa, nhất là đất lúa thuộc diện "bờ xôi, ruộng mật" để làm cơng nghiệp. Theo
tính tốn của các nhà qui hoạch, để giải quyết vấn đề lương thực cho đất nước
tiến tới trên 100 triệu dân thì phải giữ ổn định 4 triệu ha đất sản xuất lúa.
+Thực hiện các biện pháp phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá
trên lúa; chủ động các phương án đối phó với thời tiết bất thuận như hạn cuối
vụ, mưa lũ sớm,... Có kế hoạch chuẩn bị thóc giống cho vụ Hè thu, vụ Mùa; đảm
bảo đủ giống gieo cấy vượt kế hoạch về diện tích. 
+Tăng cường đầu tư hạ tầng như thuỷ lợi, kênh mương nội đồng,... cho sản
xuất lúa.
+Đầu tư và ứng dụng khoa học công nghệ lai tạo giống sinh học, đảm bảo
đủ giống lúa chất lượng, giống xác nhận phù hợp với điều kiện của từng vùng
+Thường xuyên nắm sát diễn biến thị trường vật tư nơng nghiệp trong và
ngồi nước để chủ động việc nhập khẩu đảm bảo nguồn cung vật tư cho sản xuất
nông nghiệp.
+Tăng cường công tác dự báo thông tin, giá cả thị trường, khuyến nông,...
để hướng dẫn nông dân áp dụng các qui trình kỹ thuật, sử dụng tiết kiệm giống,
phân bón, nước, thuốc trừ sâu, an tồn dịch bệnh,... giảm chi phí đầu vào;
chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả.

- Chính phủ cũng đưa ra nhiều biện pháp bình ổn giá trong đó có biện
pháp : Định giá trực tiếp khi giá thị trường có những biến động bất thường đối
với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục bình ổn giá...Cụ thể, dự thảo đưa ra các
hình thức định giá là: Quy định giá tối đa, giá tối thiểu, khung giá... Bộ Tài
chính phân tích, những cách thức quy định giá nêu trên là những biện pháp hành
chính sẽ giúp giá cả nhanh chóng ổn định; tuy nhiên, chỉ áp dụng khi cần thiết
đối với hàng hóa, dịch vụ cần thiết và trong điều kiện thật sự cấp thiết; khi tình
hình thị trường đã bình thường, phải dỡ bỏ ngay biện pháp này.
2.2. Tác động các biện pháp trực tiếp của chính phủ đối với sản phẩm lúa
gạo
2.2.1. Biện pháp giá trần
- Khi nhận thấy rằng giá của sản phẩm lúa gạo cao hơn mức bình thường
(tức giá cân bằng của lúa gạo rất cao) chính phủ ấn định giá trần (mức giá tối đa)
thấp hơn giá cân bằng nhằm bình ổn lại giá cả, bảo vệ người tiêu dùng.
18


Khi giá trần được áp đặt bởi chính phủ cao hơn mức giá cân bằng thị
trường, giá trần khơng có tác động đến nền kinh tế. Nó khơng hạn chế nguồn
cung cấp cũng khơng khuyến khích nhu cầu.Nó nói rằng bạn khơng thể thanh
tốn (hoặc phải trả) nhiều hơn nhiều so với một số tiền đã trả.
Hình A cho thấy mức giá cân bằng 20.000đ cho một sản phẩm được xác
định bởi giao điểm của việc cung cấp và đường cầu.

Giá cân bằng là giá mà tại đó lượng cầu bằng lượng cung. Thông thường,
các lực lượng thịtrường không di chuyển để thay đổi mức giá cân bằng.
Nếu Chính phủ bắt buộc giá trần 22.000đ đã được áp đặt, không ai có thể
nhận thấykể từ khi giá trần áp đặt cao hơn mức giá thị trường. Nếu giá trần là
20.000đ nó sẽ khơng có hiệu lực ngay lập tức, nhưng các lực lượng thị trường
lần đầu tiên thay đổi để tăng giá cân bằng, giá trần sẽ khơng cịn được thấp hơn

giá thị trường, và tác động sẽ bắt đầu được cảm nhận.
 Tác động của Chính phủ áp đặt giá trần dưới mức giá cân bằng
Một mức giá trần có thể là trên hoặc dưới mức giá cân bằng, như thể hiện
bởi các đường đứt nét và liền trong Hình B.
Một ảnh hưởng khác xảy ra khi Chính phủ áp đặt giá trần thấp hơn giá cân
bằng thị trường, như hình B. Những nhà cung cấp khơng thể tăng giá để đáp ứng
nhu cầu thị trường vì phải đáp ứng mức giá tối đa được quy định bởi giá trần của
chính phủ.

19


Một mức giá trần thấp có thể làm cho các nhà cung cấp rời bỏ thị trường
(giảm nguồn cung), trong khi giá trần thấp làm tăng cầu tiêu dùng. Khi cầu tăng
vượt quá khả năng cung cấp, tình trạng thiếu hụt diễn ra.
Tích cực:
Người dân mua lúa gạo với giá rẻ, làm tăng sức mua của người tiêu dùng
đảm bảo được tính ổn định của giá lúa gạo, tránh sự tăng cao quá mức của lúa
gạo.
Ngày 29-4 tại TP.HCM, giá gạo tiếp tục giảm thêm 2.000-3.000đ/kg so với
ngày 28-4, nhưng so với những ngày trước khi xảy ra cơn sốt gạo, giá vẫn còn
cao hơn 5.000-6.000đ/kg. Tại chợ đầu mối Trần Chánh Chiếu (Q.5), lượng gạo
về chợ chỉ còn 150-160 tấn/ngày, giảm do ít người mua. Tại các chợ nhỏ hoạt
động mua bán gạo đã trở lại bình thường, có niêm yết. Giá gạo thấp nhất
11.000đ/kg, gạo đặc sản 17.000đ/kg. Trong ngày 29-4, người dân vẫn xếp hàng
mua gạo ở siêu thị vì giá bán nơi đây rẻ hơn nhiều so với các điểm bán ở chợ.
Hệ thống siêu thị Co.op Mart khơng cịn hạn chế số lượng mua, giá gạo vẫn giữ
như cũ 10.780 đồng/kg gạo trắng hạt dài. Do nhu cầu mua lớn nên nhân viên
của siêu thị đóng gói gạo vào các bao xốp với trọng lượng 5kg/bịch. Theo báo
cáo nhanh của ban quản lý thị trường các quận, huyện, đến chiều 29-4 thị

trường gạo đã trở lại bình thường.

20


Niềm vui mua được gạo đúng giá
Tiêu cực:
Người bán bị thiệt hại nhiều do phải bán lúa gạo với mức giá thấp hơn giá
cân bằng, người thiệt hại nhiều nhất đó là nơng dân. Tình trạng thiếu hụt lương
thực xuất nhập khẩu… xuất hiện thị trường lúa gạo chợ đen bán với giá đắt.
2.2.2.Biện pháp giá sàn
Khi nhận thấy giá sản phẩm lúa gạo thấp hơn so vói mức bình thường (giá
cân bằng của sản phẩm rất thấp) hoặc tình trạng thiếu hụt lương thực,..chính phủ
sẽ ấn định giá sàn (mức giá thấp nhất) thấp hơn giá cân bằng nhằm ổn định lại
giá, bảo vệ người tiêu dùng, kích thích nơng dân sản xuất lúa gạo.
Tác động của chính phủ đối với giá sàn:

Tích cực:
21


Kích thích sản xuất, người nơng dân được lợi từ việc bán lúa gạo với giá
cao, mùa màng bội thu.
Tiêu cực:
Giá sàn cao hơn mức giá cân bằng và cố định tại đó gây biến động trên thị
trường:
- Thị trường khơng tự cân bằng mới được vì mức giá cố định do chính phủ
quy định.
- Người tiêu dùng bị thiệt hại lớn vì phải mua lúa gạo với giá cao ảnh
hưởng tới chi tiêu và việc sử dụng ngân sách. Hơn nữa ở mức giá khá cao sức

cầu về lúa gạo sẽ giảm đi theo quy luật. Nhà nước đã kích thích nơng dân sản
xuất nhiều gây nhưng giá cao làm nhu cầu lại giảm xuống. Có thể đánh giá đấy
là biện pháp kích cung gây ra vượt cung và làm dư thừa phần lớn hàng hóa lúa
gạo trên thị trường. Và nếu nhà nước lại không tiếp tục can thiệp vào thị trường
thì người bị hại tiếp theo chính là những người nơng dân sản xuất vì khơng bán
được hàng, khơng bù đắp được chi phí bỏ ra và sẽ bị lỗ nặng gây ảnh hưởng đến
toàn bộ nền kinh tế. Các biện pháp thường được sử dụng như mua lại số lúa gạo
dư thừa… đã được đề xuất để giải quyết tình trạng này.
Năm 2009, sản xuất lúa gạo ở bốn vùng trọng điểm của Việt Nam đã có
thặng dư lúa gạo trừ hai vùng vẫn cịn thiếu hụt đó là vùng Đơng Nam Bộ và
Tây Ngun. ĐBSCL là nơi có lượng lúa gạo hàng hóa lớn nhất nước (7,74
triệu tấn), vừa bảo đảm an ninh lương thực và bình ổn giá lương thực quốc gia,
dự trữ và tham gia xuất khẩu trên 90% (5,5 triệu tấn trong 6,05 triệu tấn năm
2009).Rất cần thiết để chính phủ đặt ra và áp dụng thuế xuất khẩu cũng như
tham gia xuất khẩu gạo có điều kiện nhằm cân bằng các lợi ích quốc gia về khai
thác lợi thế sản xuất và xuất khẩu gạo, tăng kim ngạch xuất khẩu (thay vì chỉ
tăng số lượng xuất khẩu), đảm bảo sinh kế cho nông dân trồng lúa. Tách bạch
dự trữ gạo quốc gia và dự trữ thương mại ở các công ty xuất khẩu gạo hiện nay
nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và bình ổn giá cũng như cung cấp
gạo xuất khẩu có phẩm chất cao, trái vụ và giá cao. Việc thành lập quỹ bình ổn
giá lúa gạo dựa trên việc thu 1 USD trên 1tấn gạo xuất khẩu là rất cần thiết và
thực hiện càng sớm càng tốt.
Đây là một hình thức tái đầu tư cho ngành hàng lúa gạo ở khâu sản xuất
với các phương án được đề nghị trong ngắn hạn và dài hạn.
2.2.3.Thực trạng tác động của các chính sách lúa gạo trên thị trường
Có thể thấy hiện nay các biện pháp kích cung ví dụ như quy định giá sàn,
nhà nước kích thích sự gia tăng sản xuất của nông dân đã gây nên lượng cung
lớn về lúa gạo của Việt Nam trong những năm gần đây.
Nông dân trồng lúa vùng ĐBSCL đã và đang trồng 47 giống lúa khác
nhau và đang thử nghiệm 9 loại giống mới (Nguyễn Cơng Thành, 2010), trong

đó có một số giống có chất lượng cao nhưng cũng có nhiều loại giống có chất
lượng gạo trung bình và thấp, ví dụ như giống IR50404 trong sản xuất vụ Hè
22


Thu năm 2009 có chất lượng thấp, khó tiêu thụ ở nội địa và xuất khẩu. Việt Nam
tham gia vào thị trường gạo thế giới với khối lượng giao dịch lớn và tập trung
vào những mùa vụ cụ thể trong năm, điều này ít nhiều làm thay đổi cung và tác
động lớn đến giá gạo thị trường thế giới. Hơn nữa, ảnh hưởng của thời tiết, khí
hậu, kết quả vụ mùa cũng như chu kỳ nhập khẩu của một số quốc gia như
Indonesia, Phillipines sẽ làm biến động giá và lượng của thị trường lúa gạo.
Song song với đó có thể thấy được những nỗ lực của Chính phủ để giải
quyết lượng lúa gạo dư thừa bằng việc đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu sang
nhiều nước trên thế giới và lập thêm các quỹ bình ổn giá phần nào giúp ổn định
được thị trường. Nhưng điều đó có phải đã là hồn hảo khơng?
Việc điều hành xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay chủ yếu qua Chính
phủ. Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định định hướng điều
hành xuất khẩu gạo: “Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân các tỉnh có sản lượng lúa hàng hố lớn và
Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) điều hành việc xuất khẩu gạo hàng năm
theo nguyên tắc bảo đảm về an ninh lương thực; tiêu thụ hết lúa hàng hoá và
bảo đảm giá lúa có lợi cho nơng dân, đồng thời phù hợp với mặt bằng giá cả
hàng hoá trong nước; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ các giải pháp xử lý khi
các ngun tắc này khơng được bảo đảm hài hồ”. Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn chịu trách nhiệm về việc dự báo và tính tốn khối lượng gạo
hàng hố có thể xuất khẩu sau khi trừ đi các nhu cầu tiêu dùng cá nhân trong
nước, làm giống, chăn nuôi, tiêu dùng công nghiệp và dự trữ. Tỷ trọng xuất
khẩu gạo qua những hợp đồng Chính phủ (G2G) là khá lớn (năm 2007 chiếm
66,4% tổng lượng gạo xuất khẩu, năm 2008: 49,2% và chiếm 42,7% năm 2009)
(VFA, 2009). Đặc biệt trong năm 2008, chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều

quyết định để điều tiết sự biến động giá trong nước và xuất khẩu ngành hàng
lúa gạo:
• Ngày 21/2/2008: Thủ tướng ký văn bản số 266/TTg-KTTH phê duyệt
xuất khẩu 4 – 4,5 triệu tấn gạo trong năm 2008.

Ngày 5/3/2008: Thứ trưởng Bộ Công thương ký văn bản số
1746/BCT-XNK giao cho Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) kiếm tra
việc xuất khẩu gạo trong khoảng từ 700 – 800 ngàn tấn trong quí I, từ
1,3 – 1,5 triệu tấn trong quí II, từ 1,3 – 1,4 triệu tấn trong quí III, và 700
– 800 ngàn tấn trong quý IV.
• Ngày 21/3/2008: Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu 2,4 triệu tấn trong
tháng 6/2008 với mức giá trung bình là 437 USD/tấn.
• 25/3/2008: Thủ tướng ký văn bản số 78/TB-VPCP tạm hoãn xuất
khẩu gạo cho đến tháng 6/2008 và điều chỉnh tổng lượng xuất khẩu
của năm 2008 xuống dưới 3,5- 4 triệu tấn.
• Từ tháng 4 đến tháng 6, Việt Nam xuất khẩu 1,42 triệu tấn, lũy kế đến
2,44 triệu tấn, bằng với cùng kỳ năm 2007.
23


• Giá xuất khẩu trong trong giai đọan này tăng dần, bắt kịp với giá
quốc tế. Giá trung bình tăng từ 564USD/tấn (tháng 4) đến 792 USD
(tháng 5) và đạt 1.004USD/tấn trong tháng 6. Nhưng khối lượng xuất
khẩu trong tháng 6 chỉ có 200 ngàn tấn (do lệnh tạm hỗn trên).
• Chính phủ cho phép xuất khẩu gạo trở lại vào ngày 1/7/2008, sau khi
Bộ NN & PTNT công bố tổng sản lượng lúa năm 2008 là 37,6 triệu tấn,
tăng 1,7 triệu tấn so với năm 2007.
• Trong tháng 7, Việt Nam xuất khẩu 350.000 tấn với giá trung bình
cao hơn 971USD/tấn. Tính đến cuối tháng 7, Việt Nam xuất khẩu 2,79
triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu tích lũy đạt 1,81 tỷ USD.

• 21/7/2008 Thủ Tướng chính phủ ban hành quyết định về mức thuế
xuất khẩu đối với gạo từ 500,000 đồng/tấn (nếu giá xuất khẩu từ 600700 USD/tấn) đến 2,9 triệu đồng/tấn (nếu giá xuất khẩu cao hơn 1.300
USD/tấn). Chính sách này cố gắng để giảm áp lực tăng giá xuất khẩu
của thị trường trong nước. Nhưng nhiều công ty đã ký hợp đồng với giá
dưới 600USD/tấn để trốn thuế.
• Từ 15/8/2008 Bộ tài chính tăng mức giá xuất khẩu gạo phải đóng
thuế là từ 600 USD/tấn lên 800 USD/tấn để khuyến khích nhà xuất khẩu
tăng giá mua.
• 11/8/2008, Thống đốc ngân hàng nhà nước chỉ đạo các ngân hàng ưu
tiên vốn vay cho các công ty xuất khẩu gạo để mua trữ lúa hè thu ở
ĐBSCL, gia hạn các khoản vay cho nông dân trồng lúa và cung cấp các
khoản vay mới với lãi xuất thấp hơn (19,5%/năm thay vì 21% trong năm
2007) cho nơng dân trồng lúa.
• Trong tháng 8, Ngân hàng Nông Nghiệp công bố ngân sách là 10.000
tỷ đồng, Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (BIDV) 1.500 tỷ;
Vinafood 12.500 tỷ… để mua gạo và cho vay sản xuất lúa gạo.
• 19/12/08 Bộ tài chính bãi bỏ thuế xuất khẩu gạo đã được áp dụng đối
với gạo trong tháng 8 xuất khẩugạo của Việt Nam là 4,48 triệu tấn, tăng
nhẹ so với 4,44 triệu tấn cùng kỳ năm ngoái.
Việc nâng giá sàn xuất khẩu gạo thêm 10 đô la/tấn của Hiệp hội Lương
thực Việt Nam (VFA) vào ngày 22/12 vẫn không thể chặn đứng đà suy giảm của
thị trường lúa gạo nội địa trong những ngày đầu năm 2012 này. Điều này, tiếp
tục đẩy thị trường lúa gạo nội địa và xuất khẩu rơi vào cảnh bế tắc.
Như vậy vẫn thấy được các chính sách trên vẫn khơng hiệu quả hồn tồn
và gây nên nhiều lo ngại. Vấn đề lớn vẫn là để phát triển kinh tế nhưng liệu cứ
kích cung, sau đó tăng giá, rồi lại đẩy mạnh xuất khẩu có phải là biện pháp vẹn
tồn hay khơng? Hơn nữa nếu tình trạng này tiếp tục xảy ra lâu dài sẽ làm nguời
nông dân mất niềm tin vào thị trường. Điều này gây một hậu quả đi ngược lại
với mong muốn của nhà nước. Chúng ta vẫn tiếp tục thấy những tín hiệu xấu từ
thị trường lúa gạo như sau:

24


Tuột mốc 5.000 đồng/kg
Thiếu hợp đồng xuất khẩu gạo cho nên việc tăng giá sàn thêm 10 đô
la/tấn vẫn không thể chặn đứng được đà giảm giá mạnh của thị trường lúa gạo
nội địa. Và đây là lần thứ 5 liên tiếp giá lúa gạo nội địa giảm mạnh kể từ đầu vụ
thu đông (lúa vụ 3) đến nay. Lần giảm này đã kéo giá lúa xuống dưới mốc 5.000
đồng/kg đối với lúa IR 50404 tươi.
Ơng Nguyễn Văn Ngỗn, thương lái mua lúa tại xã Mỹ Hạnh Đông,
huyện Cai Lậy, Tiền Giang cho biết, tiếp tục đà giảm giá do thị trường xuất
khẩu gặp khó khăn, giá lúa hàng hóa tại ĐBSCL trong những ngày đầu năm
2012 tiếp tục giảm 100 - 200 đồng/kg, xuống mức giá 4.850-4.900 đồng/kg đối
với lúa IR 50404 tươi và 5.800 - 5.900 đồng/kg đối với lúa khô. Đây là lần thứ 5
liên tiếp kể từ vụ thu đông giá lúa giảm mạnh và thấp hơn mức giá trong những
ngày cuối năm 2011 đến 100 - 200 đồng/kg.
Giá các loại lúa hạt dài OM 5451, OM 1490, OM 4218…, cũng giảm tiếp
100-200 đồng/kg xuống mức giá 6.000 - 6.200 đồng/kg đối với lúa khô (tùy loại)
và 5.000 - 5.300 đồng/kg đối với lúa tươi thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp.
Không chỉ giá lúa giảm mạnh, trong những ngày đầu năm 2012 này, giá
gạo nguyên liệu cũng tiếp tục giảm mạnh. Theo các doanh nghiệp kinh doanh
gạo tại khu vực xã Tân Bình, huyện Cai Lậy và chợ đầu mối Bà Đắc, huyện Cái
Bè, Tiền Giang, gạo nguyên liệu của giống lúa IR 50404 chỉ còn 7.700 - 7.800
đồng/kg và 7.800 - 7.950 đồng/kg đối với gạo nguyên liệu chế biến gạo 5% tấm,
giảm 100 - 150 đồng/kg so với mức giá những ngày cuối năm 2011.
Giá gạo thành phẩm được các đầu mối kinh doanh lúa gạo thu mua dao
động quanh mức 8.400 - 8.500 đồng/kg đối với gạo của giống lúa IR 50404;
9.800 – 9.900 đồng/kg đối với gạo 5% tấm; 9.400 - 9.500 đồng/kg đối với gạo
15% tấm.
Xuất khẩu “gặp hạn”, nội địa bế tắc

Theo VFA, ngoại trừ các hợp đồng xuất khẩu với khối lượng 600 ngàn
tấn gạo đã được ký kết với Indonesia và Malaysia thì đến nay vẫn chưa có hợp
đồng xuất khẩu gạo mới nào được ký thêm với Việt Nam. Chính điều này, làm
cho tình hình hình xuất khẩu trong q 1/2012 của Việt Nam được dự báo sẽ
càng khó khăn hơn, đặc biệt là khi vụ lúa đông xuân 2011-2012 bắt đầu.
Trong một lần trả lời phỏng vấn Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, ông
Phạm Quang Diệu, chuyên gia ngành lúa gạo của Công ty Phân tích và Dự báo
thị trường Việt Nam (Agromonitor) cho rằng, giá lúagạo nội địa của Việt Nam
sẽ còn tiếp tục ảm đạm do triển vọng thị trường xuất khẩu đang gặp rất nhiều
khó khăn.
“Tính đến nay, triển vọng thị trường xuất khẩu gạo năm 2012 của Việt
Nam rất là mờ nhạt. Nếu vẫn “gặp hạn” đến giữa quí này thì lúc đó thị trường
lúa gạo nội địa sẽ càng tồi tệ hơn khi vụ lúa đông xuân bắt đầu thu hoạch,
nguồn cung dồi dào”- bà Ba Ánh, Giám đốc doanh nghiệp Tấn Tài III, chợ đầu
25


×