Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

KHBD mĩ thuật 9 CV 5512 năm học 20212022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.38 KB, 89 trang )

PHÒNG GD&ĐT HÀ TÂY
TRƯỜNG TH&THCS HÀ TÂY
………….0O0………….

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
GV: LÊ TIẾN

BỘ MÔN: MĨ THUẬT 9
TỔ: NGHỆ THUẬT

NĂM HỌC: 2021-2022

Trường TH&THCS HÀ TÂY

Họ và tên giáo viên


2
LÊ TIẾN

Tổ: Nghệ thuật
Ngày: ....................................................
TÊN BÀI DẠY:
Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN
(1802-1945)

Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ Thuật ; Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 1


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được sơ lược về MT thời NguyỄn ( 1002-1945)
- Lập được sơ đồ tư duy có sắp xếp bố cục và thiết kế đẹp mắt.
-Thuyết trình về MT thời Trần
- Vận dụng được họa tiết dân tộc đã học và yếu tố/ ngun lí tạo hình (lặp lại,
nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động) vào việc mô phỏng lại họa tiết cổ có thể
hiện sáng tạo cá nhân.
2. Năng lực:
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ
+ Xác định nội dung chủ đề
+ Quan sát, nhận biết và phân tích yếu tố đường nét, hình ảnh, màu sắc….đặc
điểm túi xách.
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
+ Vận dụng trí tưởng tượng, tư duy độc lập sáng tạo
+ Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề tạo hình, phân cơng
cơng việc, lập kế hoạch thực hiện.
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ:
+ Phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
+ Ghi nhận cảm xúc và chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ về sản sản phẩm.
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Phát triển năng lực nhận xét đánh giá, giao tiếp hợp tác tốt với bạn bè, thầy
cô, kĩ năng thuyết trình, độc lập, sáng tạo và làm việc theo nhóm.
- Năng lực tự chủ, tự học:
+ HS lập kế hoạch và thực hiện cách học.
+ Học sinh tự hoàn thiện sản phẩm chủ động, sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ HS có thể giải quyết một số tình huống trong q trình làm việc. Sử dụng vật

liệu, cơng cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm mĩ thuật từ vật tái chế và
giữ an toàn trong thực hành, sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm:


3
+ HS tham gia chủ động, tích cực các hoạt động cá nhân, nhóm và thực hiện
đầy đủ các bài tập. Có ý thức bảo vệ mơi trường.
- Chăm chỉ:
+ HS hoàn thành sản phẩm về họa tiết cổ ( nếu có )
- Trung thực:
+ HS đưa ra những đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận của mình.
- Nhân ái:
+ Biết chia sẻ, động viên các thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình
thương u, ...
- u nước:
+ Hiểu được ý nghĩa và các giá trị truyền thống trong các cơng trình MT thời
Nguyễn
+ Biết u q hướng đất nước, giữ gìn và phát huy truyền thống, văn hóa dân
tộc.
(STT của
Phẩm chất, năng lực
YCCĐ
YCCĐ)
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực quan sát và
nhận thức thẩm mĩ

- Xác định nội dung chủ đề


(1)

- Quan sát, nhận biết và phân tích yếu
tố đường nét, hình khối, mảng
màu…của họa tiết cổ đại

(2)

Năng lực sáng tạo và
ứng dụng thẩm mĩ

- Vận dụng trí tưởng tượng, tư duy
độc lập trong sáng tạo

(3)

- Đề xuất đánh giá và lựa chọn giải
pháp giải quyết vấn đề

(4)

- Phân tích những giá trị thẩm mĩ trên
sản phẩm

(5)

- Ghi nhận những cảm xúc và chia sẻ
cảm nhận thẩm mĩ về sản phẩm


(6)

Năng lực giao tiếp và
hợp tác

- Hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm
- Diễn tả và giao lưu thẩm mĩ

(7)

Năng lực tự chủ và tự
học

- Lập kế hoạch và thực hiện cách học
- Tự hoàn thiện sản phẩm

(8)

Năng lực phân tích và
đánh giá thẩm mĩ

NĂNG LỰC CHUNG

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Trung thực

- Đưa ra những đánh giá, nhận xét
chân thực với cảm nhận của mình

(9)


Trách nhiệm

- Tham gia chủ động và tích cực các

(10)


4
hoạt động học tập cá nhân và thực
hiện đầy đủ các bài tập.
II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh minh họa trong ĐDDH về một số công trình kiến trúc tác phẩm MT
thời Nguyễn
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn đã in trong
sách, báo, tạp chí.
2. Học sinh: - Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Khám phá kiến thức ( 5’)- Sơ lược về MT thời Nguyễn
a)Mục tiêu:
-HS nhận biết được sự phong phú về MT thời Nguyễn, bối cảnh XH
-Khơi gợi ý tưởng để kế hoạch thực hiện ghép kiến thức thành sơ đồ tư duy
b) Nội dung hoạt động
- Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính thể hiện
đủ 3 ý chính của nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý,
- GV nhắc lại một số thành tựu của MT thời Lý- Trần- Lê
- Tới đầu thế kỷ 13 triều Lý thoái trào, nhà Trần thay thế tiếp tục những chính
sách tiến bộ của nhà Lý, chấn chỉnh củng cố chính quyền.
- Bối cảnh lịch sử ở thời Ngyễn có những nét gì nổi bật?

c) Sản phẩm học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: Sơ đồ tư duy về bối cảnh XH thời Nguyễn
d)Tổ chức hoạt động:
-GV bàn giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu
Hoạt động 2. Tìm hiểu vài nét khái quát về Mĩ thuật thời Nguyễn
a) Mục tiêu:
-Thực hiện trình bày sản phẩm thuyết trình bằng sơ đồ tư duy hoặc bài thuyết
trình
-HS tư duy và thể hiện các nội dung kiến thức đã liệt kê ở hoạt động trước (hồ
sơ học tập) với nhiều hình thức khác nhau.
b) Nội dung hoạt động
HS dùng sơ đồ tư duy để:
+ Liệt kê những loại nét khái quát về Mĩ Thuật thời Nguyễn
+ Các bước thực hiện
+ Phân công nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ HS thảo luận theo nhóm về bài thuyết trình các em sẽ thể hiện, các bước thực
hiện và phân công nhiệm vụ (theo khả năng và sở thích của mỗi thành viên)
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:


5
-Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính: Bản
thiết kế trên khổ A3 và hồ sơ học tập đã thể hiện đủ 3 ý chính của nhiệm vụ học
tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý, cách thể hiện về màu sắc, hình ảnh, đường
nét.
- HS vẽ các nội dung kiến thức theo ý tưởng đã liệt kê.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập, thể hiện ý tưởng , trao đổi và thể hiện được
nhiều thể loại khác nhau
Hệ thống câu hỏi kiến thức cơ bản

- Thành tựu kiến trúc cung đình thời Nguyễn?
- Kể tên một số cơng trình kiến trúc?
- Kiến trúc Nho giáo thời nhà Nguyễn có đặc điểm gì?
- Điêu khắc thời Nguyễn được thể hiện trên những chất liệu gì?
- Đặc điểm về nghệ thuật điêu khắc của thời Nguyễn
- Đặc điểm về chạm khắc trang trí?
- Đặc điểm về hơi họa thời Nguyễn?
-Hãy kể tên 1 số tác phẩm chạm khắc trang trí thời Nguyễn?
-Nhận xét gì về MT thời Nguyễn
-Mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? phát triển và có
những thành tựu gì?
c) Sản phẩm học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: Bản thiết kế dự kiến trên khổ A4 hoặc hồ sơ học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: ngân hàng hình ảnh.
d) Tổ chức hoạt động:
-Giáo viên thị phạm
-GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu ý tưởng
- Câu hỏi, trực quan.
Hoạt động 3. Luyện tập-Thuyết trình về đặc điểm MT thời Nguyễn
a) Mục tiêu:
HS vận dụng trí tưởng tượng, tư duy độc lập trong sáng tạo sản phẩm 2D (vẽ,
cắt, xé dán, đồ hoạ dưới dạng tranh in)
b)Nội dung hoạt động.
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu nhóm HS: thực hiện bài
thuyết trình- sơ đồ tư duy được rang trí bằng cách lựa chọn từ ngân hàng hình
ảnh và cắt, xé dán, in,… để tạo sản phẩm trang trí 2D.
-- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ HS tạo sản phẩm ( hoạt động nhóm )
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- + GV u cầu các nhóm trình bày kết quả trên bảng và HS tự nhận xét lẫn nhau


6
theo các ý chính: bố cục, màu sắc sản phẩm.
- + GV bổ sung và góp ý cho cách thể hiện sản phẩm của từng nhóm.
c) Sản phẩm học tập.
- Sản phẩm học tập dự kiến: Bản thiết kế sơ đồ tư duy trên khổ giấy A0, hồ sơ học
tập
- d) Tổ chức hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu nhóm HS: thực hiện bài thuyết trình- sơ đồ tư duy bằng cách lựa
chọn từ ngân hàng hình ảnh và cắt, xé dán, in,… để tạo sản phẩm bài học sinh
động
- Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên
- Điêu khắc, hội họa và đò họa phát triển đa dạng, bước đầu tiếp thu nghệ
thuật từ Châu Âu.

Hoạt động 4. Vận dụng- Trưng bày và báo cáo sản phẩm ( 5’)
a)Mục tiêu:
-Yêu quý truyền thống dân tộc
- Phân tích các thành tựu của Mĩ Thuật Viêt Nam thời Nguyễn
b) Nội dung hoạt động:
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS thực hiện thuyết trình dự án hồ sơ học tập nhóm và vận dụng những bài học
thực tế trong cuộc sống
c) Sản phẩm học tập
- Báo cáo sản phẩm đã thực hiện
- Bài thuyết trình- sơ đồ tư duy
d) Tổ chức hoạt động:

-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Sưu tầm, tìm hiểu một số bài Lọ hoa và quả theo nhiều cách khác nhau.

TÊN BÀI DẠY:
Bài 2-3- Vẽ theo mẫu

LỌ HOA VÀ QUẢ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ Thuật ; Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 2
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được cách thực hiện bài vẽ theo mẫu
Qua bài học , HS sẽ biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết
- HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cơ bản .
- Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu.


7
2. Năng lực:
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ
+ Xác định nội dung chủ đề
+ Quan sát, nhận biết và phân tích yếu tố đường nét, hình ảnh, màu sắc….đặc
điểm của mẫu
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
+ Vận dụng trí tưởng tượng, tư duy độc lập sáng tạo
+ Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề tạo hình, phân cơng
cơng việc, lập kế hoạch thực hiện.
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ:
+ Phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.

+ Ghi nhận cảm xúc và chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ về sản sản phẩm.
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Phát triển năng lực nhận xét đánh giá, giao tiếp hợp tác tốt với bạn bè, thầy
cô, kĩ năng thuyết trình, độc lập, sáng tạo và làm việc theo nhóm.
- Năng lực tự chủ, tự học:
+ HS lập kế hoạch và thực hiện cách học.
+ Học sinh tự hoàn thiện sản phẩm chủ động, sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ HS có thể giải quyết một số tình huống trong quá trình làm việc. Sử dụng vật
liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm mĩ thuật từ vật tái chế và
giữ an toàn trong thực hành, sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm:
+ HS tham gia chủ động, tích cực các hoạt động cá nhân, nhóm và thực hiện
đầy đủ các bài tập. Có ý thức bảo vệ mơi trường.
- Chăm chỉ:
+ HS hồn thành sản phẩm về họa tiết cổ ( nếu có )
- Trung thực:
+ HS đưa ra những đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận của mình.
- Nhân ái:
+ Biết chia sẻ, động viên các thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình
thương yêu, ...
- Yêu nước:
+ Hiểu được ý nghĩa và các giá trị truyền thống trong cácsản phẩm mĩ nghệ của
VN
+ Biết yêu quê hướng đất nước, giữ gìn và phát huy truyền thống, văn hóa dân
tộc.
(STT của
Phẩm chất, năng lực

YCCĐ
YCCĐ)
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực quan sát và

- Xác định nội dung chủ đề

(1)


nhận thức thẩm mĩ

Năng lực sáng tạo và
ứng dụng thẩm mĩ

8
- Quan sát, nhận biết và phân tích yếu
tố đường nét, hình khối, mảng
màu…của họa tiết cổ đại

(2)

- Vận dụng trí tưởng tượng, tư duy
độc lập trong sáng tạo

(3)

- Đề xuất đánh giá và lựa chọn giải
pháp giải quyết vấn đề


(4)

- Phân tích những giá trị thẩm mĩ trên
sản phẩm

(5)

- Ghi nhận những cảm xúc và chia sẻ
cảm nhận thẩm mĩ về sản phẩm

(6)

Năng lực giao tiếp và
hợp tác

- Hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm
- Diễn tả và giao lưu thẩm mĩ

(7)

Năng lực tự chủ và tự
học

- Lập kế hoạch và thực hiện cách học
- Tự hoàn thiện sản phẩm

(8)

Năng lực phân tích và
đánh giá thẩm mĩ


NĂNG LỰC CHUNG

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Trung thực

- Đưa ra những đánh giá, nhận xét
chân thực với cảm nhận của mình

(9)

Trách nhiệm

- Tham gia chủ động và tích cực các
hoạt động học tập cá nhân và thực
hiện đầy đủ các bài tập.

(10)

II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh minh họa trong ĐDDH về một số bố cục lọ hoa và quả
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh liên quan đã in trong sách, báo, tạp chí.
2. Học sinh: - Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học
II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Học sinh:
-Tìm hiểu và sưu tầm một số hình ảnh minh họa
-Giấy vẽ, bút màu và các loại phương tiện, nguyên vật liệu khác….
Giáo viên:
-Hình ảnh minh họa trực quan

-Máy chiếu ( nếu có)
Nội dung minh họa: tranh , ảnh
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


9
Tiết 1- Lọ hoa và quả ( vẽ hình )
Hoạt động 1. Khám phá kiến thức ( 5’)-Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
a)Mục tiêu:
-HS nhận biết được sự phong phú của các mẫu vật và cách sắp xếp bố cục
-Khơi gợi ý tưởng để kế hoạch thực hiện ghép kiến thức thành sơ đồ tư duy
b) Nội dung hoạt động
- GVgiới thiệu mẫu và yêu cầu HS quan sát và nhận xét – Lọ hoa và quả
- HS quan sát và nhận xét mẫu theo vị trí của mình.
- Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính thể hiện
đủ 3 ý chính của nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý,
Hoạt động nhóm, tìm hiểu kiến thức
Hệ thống câu hỏi
-Em hãy nhận xét tỉ lệ mẫu?
- Hãy phân tích các cách đặt bố cục của mẫu ?
-c) Sản phẩm học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: Thuyết trình theo góc độ HS quan sát mẫu
d)Tổ chức hoạt động:
-GV bàn giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu
Hoạt động 2. Tìm hiểu và hướng dẫn cách vẽ : Lọ hoa và quả
a) Mục tiêu:
-Thực hiện trình bày sản phẩm
-HS tư duy và thể hiện các nội dung kiến thức đã liệt kê ở hoạt động trước (hồ
sơ học tập) với nhiều hình thức khác nhau.
b) Nội dung hoạt động

HS dùng sơ đồ tư duy để:
+ Liệt kê những góc độ dược sắp xếp của mẫu lọ hoa và quả
+ Các bước thực hiện
+ Phân công nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ HS thảo luận theo nhóm về bài thuyết trình các em sẽ thể hiện, các bước thực
hiện và phân công nhiệm vụ (theo khả năng và sở thích của mỗi thành viên)
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính: Bản
thiết kế trên khổ A4 và hồ sơ học tập đã thể hiện đủ 3 ý chính của nhiệm vụ
học tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý, cách thể hiện về màu sắc, hình ảnh,
đường nét.
- HS vẽ các nội dung kiến thức theo ý tưởng đã liệt kê.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập, thể hiện ý tưởng , trao đổi và thể hiện được
nhiều thể loại khác nhau
- GV yêu cầu 2 - 3 HS lên đặt mẫu vẽ. Yêu cầu mẫu phải có trước có sau, quay


10
phần có hình dáng đẹp về phía chính diện lớp học. Sau đó yêu cầu cả lớp nhận
xét.
- HS lên đặt mẫu và nhận xét
- GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau đó yêu cầu cả lớp quan sát trả lời.
- Mẫu vẽ bao gồm những gì? - Gồm lọ hoa và quả.
- Quan sát, so sánh tỉ lệ, kích thước và cho biết cấu trúc của lọ hoa và qủa có
khối dạng hình gì? - Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình cầu.
- Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình vng). Lọ hoa nằm trong khung hình
chữ nhật đứng, quả nằm trong khung hình vng.
- Thay đổi về khoảng cách giữa hai vật.
- Lọ hoa cao hơn và có kích thước lớn hơn so với quả.

- Lọ hoa có dạng hình trụ trịn. Quả có dạng hình cầu.
- Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân. đáy.
- Vị trí của lọ hoa và quả ? - Quả được đặt trước lọ.
- GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của HS.
Hệ thống câu hỏi kiến thức cơ bản
- Có bao nhiêu bước để hồn thành bài vẽ?
- Vẽ phác khung hình chung và riêng.
- Kẻ chục đối xứng và ước lượng tỉ lệ từng phần của vật mẫu
- Vẽ phác nét chính.
- Vẽ chi tiết (vẽ hình).
+Vẽ phác mảng đậm nhạt
+Vẽ đậm nhạt.
+Diễn tả màu nền, khơng gian, bóng ngả.
Hệ thống câu hỏi kiến thức cơ bản
- Có bao nhiêu bước để hồn thành bài vẽ?
- Vẽ phác khung hình chung và riêng.
- Kẻ chục đối xứng và ước lượng tỉ lệ từng phần của vật mẫu
- Vẽ phác nét chính.
- Vẽ chi tiết (vẽ hình).
+Vẽ phác mảng đậm nhạt
+Vẽ đậm nhạt.
+Diễn tả màu nền, khơng gian, bóng ngả.
(?) Tranh tĩnh vật thường vẽ các đồ vật gì? bằng các chất liệu nào?
(?) Tranh vẽ và ảnh chụp khác nhau ở chỗ nào ?
* GV bày mẫu, HS quan sát, hỏi:
(?) Mẫu vẽ gồm những gì ? bố cục sắp xếp như thế nào của mẫu? Khung
hình. Tỉ lệ chiều ngang - cao của từng phần ?
c) Sản phẩm học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: Bài thu hoạch vẽ chì các góc độ của mẫu Lọ hoa và



11
quả
- Sản phẩm học tập dự kiến: ngân hàng hình ảnh.
d) Tổ chức hoạt động:
-Giáo viên thị phạm
-GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìnm hiểu và thực hiện
- Câu hỏi, trực quan.

-

Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
HS vận dụng tư duy độc lập trong sáng tạo sản phẩm 2D
b)Nội dung hoạt động.
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ HS tạo sản phẩm ( hoạt động nhóm theo từng mẫu sắp xếp)
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV u cầu các nhóm trình bày kết quả trên bảng và HS tự nhận xét lẫn nhau
theo các ý chính: bố cục, màu sắc sản phẩm.
+ GV bổ sung và góp ý cho cách thể hiện sản phẩm của từng nhóm.
c) Sản phẩm học tập.
Sản phẩm học tập dự kiến: Bài thực hành Cái cốc và quả trên khổ giấy A4
d) Tổ chức hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu HS tạo sản phẩm bài học sinh động
Hoạt động 4. Vận dụng- Trưng bày và báo cáo sản phẩm ( 5’)
a)Mục tiêu:

-Yêu quý truyền thống dân tộc- biết trân trọng những sản phâm của cơng nơng
nghiệp
- Phân tích các góc độ, các cách trinh bày bài vẽ theo mẫu
b) Nội dung hoạt động:
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS thực hiện thuyết trình dự án hồ sơ học tập nhóm và vận dụng những bài học
thực tế trong cuộc sống
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét.
Sau đó bổ sung góp ý.
- GV có thể chỉ ra trên bài của một số HS những chỗ hợp lí và chưa hợp lí và rút
kinh nghiệm về cách vẽ hình qua một bài cụ thể.
Hệ thống câu hỏi:
- Các bài vẽ đạt về bố cục, cách vẽ hình, vẽ đậm nhạt?
- Em có nhận xét gì về cách trình bày bài vẽ?
c) Sản phẩm học tập


12
- Báo cáo sản phẩm đã thực hiện
- Bài vẽ thực hành -thuyết trình
d) Tổ chức hoạt động:
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Sưu tầm, tìm hiểu bài vẽ theo mẫu theo nhiều cách khác nhau.
Tiết 2- Lọ hoa và quả ( vẽ màu )
Hoạt động 1. Khám phá kiến thức ( 5’)-Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
a)Mục tiêu:
-HS nhận biết được sự phong phú của các mẫu vật và cách sắp xếp bố cục
-Khơi gợi ý tưởng để kế hoạch thực hiện ghép kiến thức thành sơ đồ tư duy
b) Nội dung hoạt động
- GVgiới thiệu mẫu và yêu cầu HS quan sát và nhận xét – Lọ hoa và quả

- HS quan sát và nhận xét mẫu theo vị trí của mình.
- Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính thể hiện
đủ 3 ý chính của nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý,
Hoạt động nhóm, tìm hiểu kiến thức
Hệ thống câu hỏi
- GV yêu cầu HS đặt mẫu và quan sát, nhận xét màu (lọ hoa và quả)?
- HS lên đặt mẫu và nhận xét
- GV nhận xét chốt ý
- Thế nào gọi là tranh tĩnh vật màu?
- So sánh màu sắc giữa các vật mẫu, vật nào đậm hơn?
- Xác định hướng sáng chính chiếu tới vật mẫu?
- HS trả lời
- Tranh tĩnh vật màu là tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể hiện.
- Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình cầu
- Dưới tác động của ánh sáng thì màu sắc của các mẫu vật có sự ảnh hưởng, tác
động qua lại với nhau.
- GV nhận xét chốt ý
- GV cho HS quan sát một số bức tranh tĩnh vật màu và phân tích để HS hiểu
cách vẽ và cảm thụ được vẻ đẹp của bố cục, màu sắc trong tranh. Cho HS thấy
rõ sự tương quan màu sắc giữa các mẫu vật với nhau.
-c) Sản phẩm học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: Thuyết trình theo góc độ HS quan sát mẫu
d)Tổ chức hoạt động:
-GV bàn giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu
Hoạt động 2. Tìm hiểu và hướng dẫn cách vẽ màu : Lọ hoa và quả
a) Mục tiêu:
-Thực hiện trình bày sản phẩm


13

-HS tư duy và thể hiện các nội dung kiến thức đã liệt kê ở hoạt động trước (hồ
sơ học tập) với nhiều hình thức khác nhau.
b) Nội dung hoạt động
HS dùng sơ đồ tư duy để:
+ Liệt kê những góc độ dược sắp xếp của mẫu lọ hoa và quả
+ Các bước thực hiện
+ Phân công nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ HS thảo luận theo nhóm về bài thuyết trình các em sẽ thể hiện, các bước thực
hiện và phân công nhiệm vụ (theo khả năng và sở thích của mỗi thành viên)
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính: Bản
thiết kế trên khổ A4 và hồ sơ học tập đã thể hiện đủ 3 ý chính của nhiệm vụ
học tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý, cách thể hiện về màu sắc, hình ảnh,
đường nét.
- HS vẽ các nội dung kiến thức theo ý tưởng đã liệt kê.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập, thể hiện ý tưởng , trao đổi và thể hiện được
nhiều thể loại khác nhau
- GV yêu cầu HS đặt mẫu và quan sát, nhận xét màu (lọ hoa và quả)?
- HS lên đặt mẫu và nhận xét
- GV nhận xét chốt ý
- Thế nào gọi là tranh tĩnh vật màu?
- So sánh màu sắc giữa các vật mẫu, vật nào đậm hơn?
- Xác định hướng sáng chính chiếu tới vật mẫu?
- HS trả lời
- Tranh tĩnh vật màu là tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể hiện.
- Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình cầu
- Dưới tác động của ánh sáng thì màu sắc của các mẫu vật có sự ảnh hưởng, tác
động qua lại với nhau.
- GV nhận xét chốt ý

- GV cho HS quan sát một số bức tranh tĩnh vật màu và phân tích để HS hiểu
cách vẽ và cảm thụ được vẻ đẹp của bố cục, màu sắc trong tranh. Cho HS thấy
rõ sự tương quan màu sắc giữa các mẫu vật với nhau.
-c) Sản phẩm học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: Bài tthực hànhh vẽ chì và màu các góc độ của mẫu
Lọ hoa và quả
- Sản phẩm học tập dự kiến: ngân hàng hình ảnh.
d) Tổ chức hoạt động:
-Giáo viên thị phạm
-GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìnm hiểu và thực hiện


14
- Câu hỏi, trực quan.

-

Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
HS vận dụng tư duy độc lập trong sáng tạo sản phẩm 2D
b)Nội dung hoạt động.
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ HS tạo sản phẩm ( hoạt động nhóm theo từng mẫu sắp xếp)
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV u cầu các nhóm trình bày kết quả trên bảng và HS tự nhận xét lẫn nhau
theo các ý chính: bố cục, màu sắc sản phẩm.
+ GV bổ sung và góp ý cho cách thể hiện sản phẩm của từng nhóm.
c) Sản phẩm học tập.

Sản phẩm học tập dự kiến: Bài thực hành Lọ hoa và quả trên khổ giấy A4
d) Tổ chức hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu HS tạo sản phẩm bài học sinh động
Hoạt động 4. Vận dụng- Trưng bày và báo cáo sản phẩm ( 5’)
a)Mục tiêu:
-Yêu quý truyền thống dân tộc- biết trân trọng những sản phâm của cơng nơng
nghiệp
- Phân tích các góc độ, các cách trinh bày bài vẽ theo mẫu
b) Nội dung hoạt động:
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS thực hiện thuyết trình dự án hồ sơ học tập nhóm và vận dụng những bài học
thực tế trong cuộc sống
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét.
Sau đó bổ sung góp ý.
- GV có thể chỉ ra trên bài của một số HS những chỗ hợp lí và chưa hợp lí và rút
kinh nghiệm về cách vẽ hình qua một bài cụ thể.
Hệ thống câu hỏi:
- Các bài vẽ đạt về bố cục, cách vẽ hình, vẽ đậm nhạt?
- Em có nhận xét gì về cách trình bày bài vẽ?
c) Sản phẩm học tập
- Báo cáo sản phẩm đã thực hiện
- Bài vẽ thực hành -thuyết trình
d) Tổ chức hoạt động:
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Sưu tầm, tìm hiểu bài vẽ trang trí Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật theo


15
nhiều cách khác nhau.


TÊN BÀI DẠY: :
BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ:

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ Thuật ; Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 1
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được cách thực hiện bài vẽ trang trí
Qua bài học , HS sẽ biết cách vẽ hình từ bao qt đến chi tiết
-Học sinh có hiểu biết về sự cần thiết và tầm quan trọng trong trang trí ứng
dụng, mục đích của việc trang trí là làm đẹp thêm cho cuộc sống.
- Học sinh biết tạo dáng và trang trí một chiếc túi xách theo ý thích.
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả
học tập của mình...
- Học sinh hiểu thêm về vai trị của trang trí trong đời sống hàng ngày.
2. Năng lực:
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ
+ Xác định nội dung chủ đề
+ Quan sát, nhận biết và phân tích yếu tố đường nét, hình ảnh, màu sắc….đặc
điểm của mẫu
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
+ Vận dụng trí tưởng tượng, tư duy độc lập sáng tạo
+ Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề tạo hình, phân công
công việc, lập kế hoạch thực hiện.
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ:



16
+ Phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
+ Ghi nhận cảm xúc và chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ về sản sản phẩm.
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Phát triển năng lực nhận xét đánh giá, giao tiếp hợp tác tốt với bạn bè, thầy
cô, kĩ năng thuyết trình, độc lập, sáng tạo và làm việc theo nhóm.
- Năng lực tự chủ, tự học:
+ HS lập kế hoạch và thực hiện cách học.
+ Học sinh tự hoàn thiện sản phẩm chủ động, sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ HS có thể giải quyết một số tình huống trong quá trình làm việc. Sử dụng vật
liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm mĩ thuật từ vật tái chế và
giữ an toàn trong thực hành, sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm:
+ HS tham gia chủ động, tích cực các hoạt động cá nhân, nhóm và thực hiện
đầy đủ các bài tập. Có ý thức bảo vệ mơi trường.
- Chăm chỉ:
+ HS hồn thành sản phẩm về họa tiết cổ ( nếu có )
- Trung thực:
+ HS đưa ra những đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận của mình.
- Nhân ái:
+ Biết chia sẻ, động viên các thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình
thương yêu, ...
- Yêu nước:
+ Hiểu được ý nghĩa và các giá trị truyền thống trong các cách tạo họa tiết
+ Biết yêu quê hướng đất nước, giữ gìn và phát huy truyền thống, văn hóa dân
tộc.
I-MỤC TIÊU DẠY HỌC:

Phẩm chất, năng lực

YCCĐ

(STT của
YCCĐ)

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực quan sát và
nhận thức thẩm mĩ

- Xác định nội dung chủ đề

(1)

- Quan sát, nhận biết và phân tích yếu
tố đường nét, hình khối, mảng
màu…của họa tiết

(2)

Năng lực sáng tạo và
ứng dụng thẩm mĩ

- Vận dụng trí tưởng tượng, tư duy
độc lập trong sáng tạo họa tiết, kiểu
dáng

(3)


- Đề xuất đánh giá và lựa chọn giải

(4)


17
pháp giải quyết vấn đề
Năng lực phân tích và
đánh giá thẩm mĩ

- Phân tích những giá trị thẩm mĩ trên
sản phẩm

(5)

- Ghi nhận những cảm xúc và chia sẻ
cảm nhận thẩm mĩ về sản phẩm

(6)

Năng lực giao tiếp và
hợp tác

- Hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm
- Diễn tả và giao lưu thẩm mĩ

(7)

Năng lực tự chủ và tự
học


- Lập kế hoạch và thực hiện cách học
- Tự hoàn thiện sản phẩm

(8)

NĂNG LỰC CHUNG

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Trung thực

- Đưa ra những đánh giá, nhận xét
chân thực với cảm nhận của mình

(9)

Trách nhiệm

- Tham gia chủ động và tích cực các
hoạt động học tập cá nhân và thực
hiện đầy đủ các bài tập.

(10)

II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Học sinh:
-Tìm hiểu và sưu tầm một số hình ảnh minh họa
-Giấy vẽ, bút màu và các loại phương tiện, nguyên vật liệu khác….
Giáo viên:
-Hình ảnh minh họa trực quan

-Máy chiếu ( nếu có)
Nội dung minh họa: tranh , ảnh
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Khám phá kiến thức ( 5’)-Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
a)Mục tiêu:
-HS nhận biết được sự phong phú của cách tạo dáng, các họa tiết và cách sắp
xếp bố cục
-Khơi gợi ý tưởng để kế hoạch thực hiện ghép kiến thức thành sơ đồ tư duy
b) Nội dung hoạt động
- GVgiới thiệu mẫu và yêu cầu HS quan sát và nhận xét – Tạo dáng và trang trí
túi xách
- HS quan sát và nhận xét mẫu theo vị trí của mình.
- Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính thể hiện
đủ 3 ý chính của nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý,
Hoạt động nhóm, tìm hiểu kiến thức


18
Hệ thống câu hỏi
- GV giới thiệu hình minh hoạ để HS thấy đây là loại bài trang trí ứng dụng, các
đồ vật ngồi chức năng sử dụng cịn có thêm chức năng trang trí.
- HS quan sát lắng nghe.
- Em có nhận xét gì về hình dáng các loại túi xách? - Hình dáng đa dạng : chữ
nhật, trịn, vng, ...đều dựa theo các hình thức trang trí cơ bản như hình mảng
khơng đều, xen kẽ, nhắc lại, đối xứng…
- Có loại hình vng hình chữ nhật, bầu dục hay túi có nét cong, đặc điểm và
cách trang trí mỗi loại túi khác nhau về (hình dáng, màu sắc, chất liệu, các bộ
phận như quai xách, quai đeo, khoá..)
Hoạ tiết trang trí phong phú, đa dạng: Hoa lá, chim thú…
- Rất đa dạng: Da, vải thô, thổ cẩm,..

-Những hoạ tiết được trang trí theo hình thức nào?... - Trang trí được rải đều
khắp thân lọ. Để xoay hướng nào cũng có thể nhìn thấy hoạ tiết.
HS trả lời, Gv nhận xét chốt ý ghi bảng.
- Hãy nhắc lại khái niệm về hoạ tiết đã học ở lớp 6?
- GV đưa ra một số hình ảnh về hoạ tiết đã được đơn giản, cách điệu như: (chim
hạc, hoa cúc , hoa sen...)
- Đây là những hoạ tiết gì? - Là những hình ảnh có thực trong tự nhiên: cỏ cây,
hoa lá, con vật , sóng nước, mây trời, ...được kết hợp hài hồ trong bài vẽ .
- Nó có giống thực so với ngun bản khơng? - Khơng.
- Vì sao hoạ tiết khơng giống ngun bản mà ta vẫn có thể nhận ra? - Vì hoạ tiết
đó được cách điệu, đơn giản dựa trên các đặc điểm của sự vật đó để cách điệu.
Vẫn giữ được nét đặc trưng của sự vật đó.
- Thế nào gọi là sáng tạo kiểu dáng? - Việc làm đơn giản nét hoặc sáng tạo thêm
nét cho hình ảnh độc đáo, mang cá tính riêng được gọi là quá trình sáng tạo kiểu
dáng
- Vì sao cần phải sáng tạo hoạ tiết? - Để làm cho họa tiết thêm sinh động, đẹp,
phù hợp với mục đích trang trí túi xách
-c) Sản phẩm học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: HS quan sát và nêu ý kiến
d)Tổ chức hoạt động:
-GV bàn giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu
Hoạt động 2. Tìm hiểu và hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí túi xách
a) Mục tiêu:
-Thực hiện trình bày sản phẩm
-HS tư duy và thể hiện các nội dung kiến thức đã liệt kê ở hoạt động trước (hồ
sơ học tập) với nhiều hình thức khác nhau.
b) Nội dung hoạt động


19

HS dùng sơ đồ tư duy để:
+ Liệt kê những góc độ dược sắp xếp của các họa tiết
+ Các bước thực hiện
+ Phân công nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ HS thảo luận theo nhóm về bài thuyết trình các em sẽ thể hiện, các bước thực
hiện và phân công nhiệm vụ (theo khả năng và sở thích của mỗi thành viên)
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính: Bản
thiết kế trên khổ A4 và hồ sơ học tập đã thể hiện đủ 3 ý chính của nhiệm vụ
học tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý, cách thể hiện về màu sắc, hình ảnh,
đường nét.
- HS vẽ các nội dung kiến thức theo ý tưởng đã liệt kê.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập, thể hiện ý tưởng , trao đổi và thể hiện được
nhiều thể loại khác nhau
Hệ thống câu hỏi kiến thức cơ bản
- GV lưu ý với HS: hoạ tiết là những hình ảnh điển hình trong thiên nhiên về vẻ
đẹp, màu sắc, sự độc đáo. Do đó phải lựa chọn hình ảnh để sáng tạo hoạ tiết.
- GV treo hình minh hoạ cách tạo dáng và trang trí túi xách lên bảng.
- Tạo dáng cho túi xách có mấy bước?
- Trang trí cho túi xách có mấy bước?
(GV có thể kết hợp vẽ minh hoạ, hoặc cho hs quan sát các mẫu hình trong SGK
về các kiểu dáng để HS nhận xét và định hướng cho mình)
- Muốn tạo dáng trang trí cần phải làm gì?
- Dựa vào hình dáng sắp xếp họa tiết xen kẽ, đối xứng, hay mảng hình khơng
đều.
- Dùng từ 3 đến 4 màu.
- Chọn màu nên liên tưởng đến các loại chất liệu như: Da, vải, nhựa…
1. Tạo dáng cho túi xách.(4 bước)
- Chọn kớch thước lọ

- Kẻ trục đối xứng
- Xác định vị trí các bộ phận
- Vẽ nột tạo dáng lọ
2. Trang trí cho túi xách (3 bước)
- Sắp xếp bố cục hợp lí.
- Tìm và vẽ hoạ tiết.
- Tìm và vẽ màu phù hợp.
c) Sản phẩm học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: Bài phác thảo các dáng túi xách và họa tiết
- Sản phẩm học tập dự kiến: ngân hàng hình ảnh.


20
d) Tổ chức hoạt động:
-Giáo viên thị phạm
-GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìnm hiểu và thực hiện
- Câu hỏi, trực quan.

-

Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
HS vận dụng tư duy độc lập trong sáng tạo sản phẩm 2D
b)Nội dung hoạt động.
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ HS tạo sản phẩm ( hoạt động nhóm theo từng mẫu sắp xếp)
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV u cầu các nhóm trình bày kết quả trên bảng và HS tự nhận xét lẫn nhau

theo các ý chính: bố cục, màu sắc sản phẩm.
+ GV bổ sung và góp ý cho cách thể hiện sản phẩm của từng nhóm.
c) Sản phẩm học tập.
Sản phẩm học tập dự kiến: Bài thực hành tạo dáng và trang trí túi xách trên khổ
giấy A4
d) Tổ chức hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu HS tạo sản phẩm bài học sinh động
Hoạt động 4. Vận dụng- Trưng bày và báo cáo sản phẩm ( 5’)
a)Mục tiêu:
-Yêu quý truyền thống dân tộc- biết trân trọng những sản phâm của chính mình
và thêm u q các họa tiết cơ của dân tộc
- Phân tích các góc độ, các cách trinh bày bài vẽ tạo dáng và trang trí túi xách
b) Nội dung hoạt động:
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS thực hiện thuyết trình dự án hồ sơ học tập nhóm và vận dụng những bài học
thực tế trong cuộc sống
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét.
Sau đó bổ sung góp ý.
- GV có thể chỉ ra trên bài của một số HS những chỗ hợp lí và chưa hợp lí và rút
kinh nghiệm về cách vẽ hình qua một bài cụ thể.
Hệ thống câu hỏi:
- Các bài vẽ đạt về bố cục, cách vẽ hình, màu sắc?
- Em có nhận xét gì về cách trình bày bài vẽ?
c) Sản phẩm học tập
- Báo cáo sản phẩm đã thực hiện


21
- Bài vẽ thực hành -thuyết trình

d) Tổ chức hoạt động:
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Sưu tầm, tìm hiểu bài vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hương theo nhiều cách
khác nhau.

TÊN BÀI DẠY: :
BÀI 5,6: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ Thuật ; Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 2
I.MỤC TIÊU CHUNG
1. Kiến thức:
- Hiểu được cách thực hiện tranh phong cảnh
- Lập được sơ đồ tư duy có sắp xếp bố cục và thiết kế đẹp mắt.
-Thuyết trình về tranh phong cảnh
- Vận dụng được vốn sống torng cách quan sát, hình thành phong cảnh theo
cách đã học và yếu tố/ ngun lí tạo hình (lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển
động) vào việc mơ phỏng lại họa tiết cổ có thể hiện sáng tạo cá nhân.
2. Năng lực:
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ
+ Xác định nội dung chủ đề
+ Quan sát, nhận biết và phân tích yếu tố đường nét, hình ảnh, màu sắc….đặc
điểm túi xách.
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
+ Vận dụng trí tưởng tượng, tư duy độc lập sáng tạo
+ Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề tạo hình, phân công
công việc, lập kế hoạch thực hiện.
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ:

+ Phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
+ Ghi nhận cảm xúc và chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ về sản sản phẩm.
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Phát triển năng lực nhận xét đánh giá, giao tiếp hợp tác tốt với bạn bè, thầy
cơ, kĩ năng thuyết trình, độc lập, sáng tạo và làm việc theo nhóm.
- Năng lực tự chủ, tự học:
+ HS lập kế hoạch và thực hiện cách học.
+ Học sinh tự hoàn thiện sản phẩm chủ động, sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề:


22
+ HS có thể giải quyết một số tình huống trong q trình làm việc. Sử dụng vật
liệu, cơng cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm mĩ thuật từ vật tái chế và
giữ an toàn trong thực hành, sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm:
+ HS tham gia chủ động, tích cực các hoạt động cá nhân, nhóm và thực hiện
đầy đủ các bài tập. Có ý thức bảo vệ mơi trường.
- Chăm chỉ:
+ HS hồn thành sản phẩm về họa tiết cổ ( nếu có )
- Trung thực:
+ HS đưa ra những đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận của mình.
- Nhân ái:
+ Biết chia sẻ, động viên các thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình
thương yêu, ...
- Yêu nước:
+ Hiểu được ý nghĩa và các giá trị truyền thống trong các danh lam thắng cảnh
+ Biết yêu quê hướng đất nước, giữ gìn và phát huy truyền thống, văn hóa dân

tộc.
(STT của
Phẩm chất, năng lực
YCCĐ
YCCĐ)
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực quan sát và
nhận thức thẩm mĩ

- Xác định nội dung chủ đề

(1)

- Quan sát, nhận biết và phân tích yếu
tố đường nét, hình khối, mảng
màu…

(2)

Năng lực sáng tạo và
ứng dụng thẩm mĩ

- Vận dụng trí tưởng tượng, tư duy
độc lập trong sáng tạo đề tài

(3)

- Đề xuất đánh giá và lựa chọn giải
pháp giải quyết vấn đề


(4)

- Phân tích những giá trị thẩm mĩ trên
sản phẩm

(5)

- Ghi nhận những cảm xúc và chia sẻ
cảm nhận thẩm mĩ về sản phẩm

(6)

Năng lực giao tiếp và
hợp tác

- Hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm
- Diễn tả và giao lưu thẩm mĩ

(7)

Năng lực tự chủ và tự
học

- Lập kế hoạch và thực hiện cách học
- Tự hoàn thiện sản phẩm

(8)

Năng lực phân tích và
đánh giá thẩm mĩ


NĂNG LỰC CHUNG

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU


Trung thực
Trách nhiệm

23
- Đưa ra những đánh giá, nhận xét
chân thực với cảm nhận của mình
- Tham gia chủ động và tích cực các
hoạt động học tập cá nhân và thực
hiện đầy đủ các bài tập.

(9)
(10)

II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh minh họa trong ĐDDH về một số tranh phong cảnh các vùng miền
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh liên quan đến phong cảnh đã in trong sách,
báo, tạp chí.
2. Học sinh: - Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1- Đề tài tranh phong cảnh ( vẽ hình)
Hoạt động 1. Khám phá kiến thức ( 5’)- Trò chơi mảnh ghép
a)Mục tiêu:
-HS nhận biết được sự phong phú về phong cảnh ở các vùng miền

-Khơi gợi ý tưởng để kế hoạch thực hiện ghép các mảnh ghép thành tranh theo
các chủ đề
b) Nội dung hoạt động
- Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính thể hiện
đủ 3 ý chính của nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý
- GV gợi ý cho HS quan sát 1 số tác phẩm về phong cảnh và tranh sinh hoạt , lao
động ....để hs so sánh.
- Tranh phong cảnh khác gì so với tranh sinh hoạt, lao động?
- Thơng thường trong tranh phong cảnh chúng ta thường thấy có những gì?
- Tranh phong cảnh có mấy dạng?
- Em có nhận xét gì về hình ảnh trong tranh phong cảnh?
- Em thấy màu sắc trong những bức tranh phong cảnh như thế nào?
- GV kết hợp xem một số bài vẽ do các em hs lớp trước vẽ.
c) Sản phẩm học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: Ghép tranh
d)Tổ chức hoạt động:
-GV bàn giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu
Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ:
a) Mục tiêu:
-Thực hiện trình bày sản phẩm thuyết trình bằng sơ đồ tư duy hoặc bài thuyết
trình
-HS tư duy và thể hiện các nội dung kiến thức về phong cảnh các vùng miền đã


24
liệt kê ở hoạt động trước (hồ sơ học tập) với nhiều hình thức khác nhau.
b) Nội dung hoạt động
HS dùng sơ đồ tư duy để:
+ Liệt kê những loại nét khái quát về phong cảnh
+ Các bước thực hiện

+ Phân công nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ HS thảo luận theo nhóm về bài thuyết trình các em sẽ thể hiện, các bước thực
hiện và phân cơng nhiệm vụ (theo khả năng và sở thích của mỗi thành viên)
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính: Bản
thiết kế trên khổ A3 và hồ sơ học tập đã thể hiện đủ 3 ý chính của nhiệm vụ học
tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý, cách thể hiện về màu sắc, hình ảnh, đường
nét.
- HS vẽ các nội dung kiến thức theo ý tưởng đã liệt kê.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập, thể hiện ý tưởng , trao đổi và thể hiện được
nhiều thể loại khác nhau
Hệ thống câu hỏi kiến thức cơ bản
- Tranh phong cảnh được thể hiện như thế nào?
- Tranh phong cảnh và tranh sinh hoạt có khác nhau khơng?
- Sự khác cnhau của phong cảnh các vùng miền là gì?
-Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết?
c) Sản phẩm học tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: Bản phác thảo dự kiến trên khổ A4 hoặc hồ sơ học
tập
- Sản phẩm học tập dự kiến: ngân hàng hình ảnh.
d) Tổ chức hoạt động:
-Giáo viên thị phạm
-GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu ý tưởng
- Câu hỏi, trực quan.
Hoạt động 3. Luyện tập-Thuyết trình( 25’)
a) Mục tiêu:
HS vận dụng trí tưởng tượng, tư duy độc lập trong sáng tạo sản phẩm 2D (vẽ,
cắt, xé dán, đồ hoạ dưới dạng tranh in)
b)Nội dung hoạt động.

- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV u cầu nhóm HS: thực hiện bài
thuyết trình- sơ đồ tư duy được rang trí bằng cách lựa chọn từ ngân hàng hình
ảnh và cắt, xé dán, in,… để tạo sản phẩm trang trí 2D.
-- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ HS tạo sản phẩm ( hoạt động nhóm )


25
-

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV u cầu các nhóm trình bày kết quả trên bảng và HS tự nhận xét lẫn nhau
theo các ý chính: bố cục, màu sắc sản phẩm.
+ GV bổ sung và góp ý cho cách thể hiện sản phẩm của từng nhóm.
c) Sản phẩm học tập.
Sản phẩm học tập dự kiến: Bản thiết kế sơ đồ tư duy trên khổ giấy A0, hồ sơ học
tập
d) Tổ chức hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu nhóm HS: thực hiện bài thuyết trình- sơ đồ tư duy bằng cách lựa
chọn từ ngân hàng hình ảnh và cắt, xé dán, in,… để tạo sản phẩm bài học sinh
động
Hoạt động 4. Vận dụng- Trưng bày và báo cáo sản phẩm ( 5’)
a)Mục tiêu:
-Yêu quý truyền thống dân tộc
- Phân tích được sự đa dạng, phong phú của cảnh vật Việt Nam
b) Nội dung hoạt động:
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS thực hiện thuyết trình dự án hồ sơ học tập nhóm và vận dụng những bài học

thực tế trong cuộc sống
c) Sản phẩm học tập
- Báo cáo sản phẩm đã thực hiện
- Bài thuyết trình- sơ đồ tư duy
d) Tổ chức hoạt động:
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Sưu tầm, tìm hiểu một số tranh phong cảnh theo nhiều cách khác nhau.
Tiết 2- Đề tài tranh phong cảnh ( vẽ màu)
Hoạt động 1. Khám phá kiến thức ( 5’)- Trò chơi Nhìn hình đốn chữ
a)Mục tiêu:
-HS nhận biết được sự phong phú về phong cảnh ở các vùng miền
-Khơi gợi ý tưởng để kế hoạch thực hiện ghép các hình ảnh đặc trưng phong
canh các vùng miền quê hương Việt Nam
b) Nội dung hoạt động
- Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý chính thể hiện
đủ 3 ý chính của nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể hiện rõ ràng, hợp lý
- GV gợi ý cho HS quan sát 1 số tác phẩm về phong cảnh và tranh sinh hoạt , lao
động ....để hs so sánh.
- Tranh phong cảnh khác gì so với tranh sinh hoạt, lao động?


×