Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Hoàn thiện công tác quản lí chất lượng sản phẩm cà phê tại công ty tnhh mtv vận đông nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN ĐÔNG NAM

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh
MSSV : 1725106010101
Lớp : D17QC03
Khóa

: 2017-2021

Ngành : Quản Lý Cơng Nghiệp
GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Tịnh

Bình Dương, ngày 12 tháng 9 năm 2020
i


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN ĐÔNG NAM



Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh
MSSV : 1725106010101
Lớp

: D17QC03

Khóa

: 2017-2021

Ngành : Quản Lý Cơng Nghiệp
GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Tịnh

Bình Dương, ngày 12 tháng 9 năm 2020
ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong bài báo cáo tốt nghiệp là sản phẩm của
riêng cá nhân, không sao chép lại của người khác. Trong toàn bộ nội dung của bài
báo cáo, những điều được trình bày là của cá nhân, được tổng hợp từ nhiều nguồn tài
liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định cho
lời cam đoan của mình.

Bình Dương, ngày 10 tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Quỳnh


iii


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn của em đối với chú Trần Thanh Vận người trực tiếp
hướng dẫn em tại công ty và giảng viên Ths. Nguyễn Vương Băng Tâm đã hướng
dẫn tận tình, đưa ra cho em những ý kiến đóng góp xác đáng trong suốt quá trình thực
hiện Báo cáo Thực tập tốt nghiệp. Bên cạnh đó em cũng xin cảm ơn các quý lãnh đạo
Công ty TNHH MTV Vận Đông Nam đã tiếp nhận và tạo điều kiện cho em trong quá
trình thực tập tại đơn vị. Do vốn kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều và vốn kiến thức
cịn hạn hẹp nên bài báo cáo của em cịn nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy em kính
mong các q anh, chị trong đơn vị thực tập và thầy chỉ bảo, đóng góp ý kiến để em
hồn thiện bài báo cáo của mình hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Bình Dương, ngày 10 tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Quỳnh

iv


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................4
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................5

3. Mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ..................................................5
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ....................................................................6
5. Kết cấu đề tài ...........................................................................................................6
6. Kế hoạch thực hiện ..................................................................................................7
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................10
1.1 Khái niệm ........................................................................................................ 10
1.1.1 Chất lượng ..................................................................................................10
1.1.2 Quản lý chất lượng .....................................................................................10
1.1.3 Sản phẩm ....................................................................................................10
1.1.4 Chất lượng sản phẩm .................................................................................11
1.1.5 Hoạch định chất lượng ...............................................................................12
1.1.6 Kiểm soát chất lượng .................................................................................12
1.1.7 Đảm bảo chất lượng ...................................................................................12
1.1.8 Cải tiến chất lượng .....................................................................................12
1.1.9 Khái niệm quá trình ....................................................................................13
1.1.10 Khái niệm quy trình..................................................................................13
1.1.10 Cơng nghệ ................................................................................................13
1.1.11 Quy trình cơng nghệ .................................................................................13
1.1.12 Cà phê rang xay là gì? ..............................................................................14
1.1.13 Đặc điểm của cà phê rang xay .................................................................14
v


1.1.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm .......................................................... 14
1.1.15 Bản chất, nhiệm vụ và chức năng của quản lý chất lượng ......................... 17
1.2 Phương pháp đo lường các khái niệm nghiên cứu .......................................... 18
1.2.1 Biểu đồ Pareto ............................................................................................18
1.2.2 Biểu đồ Pareto đem lại lợi ích ....................................................................19
1.2.3 Sơ đồ xương cá ..........................................................................................19
1.2.4 Các bước tạo một Biểu đồ Xương cá .........................................................19

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÀ PHÊ
TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN ĐÔNG NAM ................................................21
2.1 Tổng quan về công ty ...................................................................................... 21
2.1.1 Giới thiệu chung.........................................................................................21
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động ....................................................................................21
2.1.4 Sản phẩm của công ty ................................................................................22
2.1.5 Cơ cấu tổ chức nhân sự của cơng ty ..........................................................23
2.1.6 Chức năng bộ phận phịng ban của công ty TNHH MTV Vận Đông Nam . 24
2.1.7 Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty trong 3 năm ........................................ 27
2.1.8 Quy trình sản xuất của cơng ty..................................................................... 28
2.1.9 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................................... 31
2.1.10 Các đối thủ cạnh tranh của công ty TNHH MTV Vận Đông Nam ........... 33
2.1.11 Các thuận lợi và khó khăn của cơng ty ...................................................... 33
2.1.12 Tầm nhìn và sứ mệnh trong lĩnh vực cà phê của công ty TNHH MTV Vận
Đơng Nam ............................................................................................................. 34
2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÀ
PHÊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN ĐƠNG NAM ...................................... 35
2.2.1 Kiểm sốt chất lượng đầu vào ....................................................................35
2.2.3 Các lỗi thường gặp trong quá trình sản xuất cà phê tại cơng ty TNHH MTV
Vận Đông Nam ...................................................................................................38
vi


2.2.4 Biểu đồ nhân quả tìm ra nguyên nhân những lỗi thường gặp trong quá trình
sản xuất cà phê tại công ty ..................................................................................41
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÀ PHÊ
TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN ĐÔNG NAM ................................................46
3.1 Giải pháp khắc phục các lỗi thường gặp trong sản xuất ................................. 46
3.1.1 Hạt cà phê khi rang bị cháy, khét ...............................................................46
3.1.3 Bao bì bị phồng, xì hơi...............................................................................48

3.2 Đưa cà phê nhân vào bảo quản ....................................................................... 48
3.3 Vị trí nhà kho .................................................................................................. 48
3.4 Khu vực xung quanh kho bảo quản ................................................................ 49
3.5 Nhà kho và bên trong nơi bảo quản ................................................................ 49
3.6 Bảo quản và bốc dỡ ......................................................................................... 50
3.7 Đào tạo, nâng trình độ và tay nghề của cán bộ công nhân viên ...................... 51
3.8 Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng của máy nóc thiết
bị hiện có ............................................................................................................... 52
3.9 Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ cơng nhân ........................... 52
3.10 Nâng cao trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹ thuật................................ 52
3.11 Nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sản phẩm. ....................... 53
CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN .....................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................55

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Nội dung bảng

Số trang

1

Bảng 1: kế hoạch thực hiện công việc

8, 9


2

Bảng 2.1 : cơ cấu tổ chức nhân sự

28

3

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

32

(đơn vị tính: triệu đồng)
4

Bảng 2.3 Thống kê số liệu sản phẩm lỗi

1

39


DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT

Nội dung hình ảnh

1

Hình 2.1: Các loại hạt cà phê


2

Hình 2.2: Hình ảnh cac loại cà phê của

Số trang
22
22, 23

cơng ty TNHH MTV Vận Đơng Nam
3

hình 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự

23

4

Hình 2.4: Quy trình sản xuất cà phê

28

5

Hình 2.5: Cà phê hạt

29

6


Hình 2.6: máy thổi

29

7

Hình 2.7: máy rang

30

8

Hình 2.8: thiết bị đựng cà phê làm nguội

30

9

Hình 2.9 Máy sàng

31

10

Hình 2.10: Máy đóng gói

31

11


Hình 2.11 : Quy trình kiểm sốt chất lượng

35

đầu vào của cơng ty
12

Hình 2.12 : Bảng tiêu chuẩn ngun liệu

36

đầu vào của cơng ty
13

Hình 2.13: Quy trình sản xuất cà phê bột

37

13

Hình 2.14: Biểu đồ pareto thể hiện những

40

lỗi thường gặp
14

Hình 2.15: Sơ đồ nhân quả tìm ra nguyên
nhân hạt cà phê bị cháy, khét
2


41


15

Hình 2.16: Sơ đồ nhân quả tìm ra nguyên

43

nhân hạt cà phê bị vỡ
16

Hình 2.17: Sơ đồ nhân quả tìm ra nguyên
nhân bao bì sản phẩm bị phồng, xì hơi

3

44


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nền kinh tế quốc gia đã và đang hướng tới xu hướng mở cửa giao lưu,
hội nhâp thị trường thì việc các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với sự cạnh
tranh khóc liệt từ các doanh nghiệp nước ngồi, các doanh nghiệp lớn có những điểm
mạnh về khoa học cơng nghệ, vốn cũng như trình độ quản lý rất cao. Vì vậy, có thể
nói rằng cơng cụ cho việc cạnh tranh hiệu quả đối với thị trường hội nhập kinh tế như
hiện nay. Vấn đề chất lượng là điểm mấu chốt cho sự tồn tại của doanh nghiệp và nếu
giải được bài tốn về chất lượng thì chắc chắn uy tin, thị phần, lợi nhuận của doanh

nghiệp sẽ được nâng cao. Giải pháp để giải quyết bài toán chất lượng cho doanh
nghiệp đó là hệ thống quản lý chất lượng tại doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm đạt
tới tiêu chuẩn mong muốn cùng với đó là tiết kiệm tối đa chi phí cho sản phẩm, dịch
vụ. Các bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng được công nhận ISO 9001, hệ thống quản
lý chất lượng toàn diện TQM( Total Quality Management), hệ thống HACCP( Hazard
Analysis And Critical Controlpoin), hệ thống GMP( Good Manufaturing Practices),
hệ thống chất lượng Q-Base,…
Ngày nay, ngành hàng cà phê ở Việt Nam là một ngành sản xuất kinh doanh phát
triển. Cà phê từ lâu đã gắn với đời sống xã hội và văn hóa của nhiều cộng đồng quốc
gia. Việc dùng cà phê buổi sáng đã trở thành thói quen của tất cả người dân từ lao
động chân tay đến lao động trí thức bên cạnh đó chất lượng sản phẩm yếu kém vẫn
đang tồn tại kéo dài ở các doanh nghiệp nước ta. Bên cạnh đó, đời sống xã hội ngày
càng tăng không ngừng nâng cao về số lượng và chất lượng. Đặc biệt là trong nền
kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với việc mở cửa vươn rộng
ra thế giới làm cho việc cạnh tranh của các doanh nghiệp trở nên gay gắt. Để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng và tồn tại, phát triển vững chất thì các doanh nghiệp phải tối
ưu hóa sản xuất, cung cấp sản phẩm có chất lượng cao với giá thành hợp lý nhất. Chất
lượng sản phẩm thực sự trở thành nhân tố cơ bản trong việc quyết định sự sống cịn
của cơng ty trên thị trường cạnh tranh gay gắt như ngày nay.
Trải qua quá trình tồn tại và phát triển, ngày nay công ty TNHH MTV Vận Đông
Nam đã trở thành một trong những công ty đạt chất lượng về những sản phẩm cà phê.
Mặc dù sản phẩm của công ty đã được các đối tác, thị trường chấp nhận và chất lượng
sản phẩm ngày càng được cải thiện, khắc phục các lỗi trong quá trình sản xuất song
4


vẫn còn các lỗi nhỏ trong chất lượng sản phẩm tại công ty. Để nâng cao doanh thu,
đạt được các mục tiêu đề ra của cơng ty thì vấn đề đặt ra của công ty là nâng cao chất
lượng sản phẩm hoàn thiện hơn đáp ứng thõa mãn nhu cầu của khách hàng với chi
phí tiết kiệm nhất. Từ sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn trong thời gian thực tập tại

Công ty TNHH MTV Vận Đông Nam với sự giúp đỡ của cô Nguyễn Vương Băng
Tâm, em xin chọn đề tài "Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng cà phê tại công ty
TNHH MTV Vận Đông Nam" làm đề tài thực tập nhằm phân tích, đánh giá thực trạng
chất lượng sản phẩm cùng với đó là đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm cà phê cho công ty.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng cà phê tại công ty
TNHH MTV Vận Đông Nam
Phạm vi nghiên cứu: công ty TNHH MTV Vận Đông Nam, số 39/34 tổ 34, khu phố
4, phường Phú Mỹ, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương.
3. Mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
-Mục tiêu nghiên cứu:
- Đưa ra các cơ sở lý luận về vấn đề chất lượng sản phẩm tại các doanh nghiệp cũng
như các hệ thống quản lý chất lượng hiện hành.
- Tìm hiểu thực trạng về chất lượng sản phẩm mà Cơng ty TNHH MTV Vận Đơng
Nam.
- Phân tích và đánh giá những vấn đề cịn hạn chế trong cơng tác về chất lượng sản
phẩm tại công ty.
- Từ thực tiễn tại công ty để đưa ra giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện hơn
trong vấn đề chất lượng sản phẩm cà phê tại công ty TNHH MTV Vận Đông Nam.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp từ các bộ tiêu chuẩn, giáo trình, các tài liệu
tham khảo để đảm bảo về mặt cơ sở lý luận đối với các vấn đề nghiên cứu. Phương
pháp nghiên cứu tài liệu; nghiên cứu cơ sở lý luận.

5


- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ bộ phận quản lý chất lượng tại công ty.
Phương pháp quan sát.

- Phương pháp liệt kê liệt kê các văn bản có liên quan để tiện theo dõi và làm căn cứ
cho phần lý luận của đề tài.
- Phương pháp tổng hợp - phân tích đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng chất lượng
sản phẩm tại công ty và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công
ty.
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Đề tài này cung cấp thêm cho doanh nghiệp cơ sở lý luận về các vấn đề liên quan
đến chất lượng sản phẩm. Cũng như các hệ thống quản lý chất lượng mà được áp
dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp ở trong nước cũng như nước ngoài. Từ các điểm
hạn chế trong chất lượng sản phẩm đưa ra hướng giải quyết và các biện pháp nhằm
cải thiện chất lượng sản phẩm ngày càng hoàn thiện.
Đề xuất phương pháp đánh giá và xác định vấn đề hạn chế cần cải thiện tại Công
ty TNHH MTV Vận Đông Nam.
Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu giúp đánh giá về tình hình chất lượng sản phẩm tại Công ty
TNHH MTV Vận Đông Nam.
Kết quả nghiên cứu này có thể dùng để định hướng cho việc quản lý chất lượng
sản phẩm tại công ty trong các năm tới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công
ty.
5. Kết cấu đề tài
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: Giới thiệu công ty TNHH MTV Vận Đông Nam
Chương 2: Thực trạng việc quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH MTV
Vận Đông Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê tại công ty TNHH MTV
Vận Đông Nam
6



Chương 4: Kết luận và kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6. Kế hoạch thực hiện
Cơng việc thực hiện đề tài

Kí hiệu

Lựa chọn đề tài làm báo cáo

1

Viết đề cương chi tiết

2

Trình bày đề cương và nghe góp ý giáo viên hướng dẫn

3

Nghiên cứu hồn chỉnh đề cương

4

Hệ thơng lại các cơng việc cần làm cho báo cáo

5

Tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu phục vụ bài báo cáo

6


Thực hiện Chương 1 trong đề cương chi tiết

7

Tìm hiểu các tài liệu tại công ty

8

Thực hiện chương 2

9

Tham khảo, thống kê các vấn đề

10

Tìm hiểu nguyên nhân gây ra các vấn đề tại công ty

11

Tham khảo, hội ý với các bộ hướng dẫn tại cơng ty đưa ra giải pháp

12

Hồn chỉnh chương 2

13

Thực hiện chương 3


14

Đưa ra những hướng giải quyết thiết thực cho công ty

15

Tổng kết lại 3 chương, nghe đóng góp, hướng dẫn của giáo viên để
chỉnh lại bài

16

7


Thực hiện chương 4

17

Viết kết luận và tài liệu tham khảo, chỉnh sửa

18

GVHD góp ý , hoàn chỉnh bài báo cáo

19

Bảng 1: Thực hiện công việc (từ ngày 21/9/2020 – 15/11/2020)
Thời


Tuần

Tuần

Tuần

Tuần

Tuần

Tuần

Tuần

gian

1

2

3

4

5

6

7


Công
việc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

8

Tuần 8


13
14
15
16
17
18
19

9



CHƯƠNG 1 :
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm
1.1.1 Chất lượng
Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) có định nghĩa trong ISO 9000 như
sau: “chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc trưng của sản phẩm có khả năng
thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”.[2]
1.1.2 Quản lý chất lượng
Theo Đỗ Đức Phú (2012): ‘‘Chất lượng được hình thành là kết quả sự tác động hàng
loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn
cần phải quản lý đúng đắn các yếu tố này. Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất
lượng được gọi là quản lý chất lượng. Cần thiết phải hiểu biết và kinh nghiệm về quản
lý chất lượng mới có thể giải quyết bài toán về quản lý chất lượng.[2]
Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000, TCVN ISO 9000:2000: Định nghĩa về quản lý chất
lượng ‘‘Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất
lượng’’ và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạt định chất lượng, kiểm soát
chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.[4]
Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô (GOCT 15467-70) thì:"Quản lý chất lượng là
việc xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo,
lưu thông và tiêu dùng". [2]
Theo tiêu chuẩn cơng nghệ Nhật bản(JIT) thì "Quản lý chất lượng là một hệ thống
phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hố có chất lượng, hoặc
đưa ra những dịch vụ có chất lượng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng".[2]
Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 thì "Quản lý chất lượng là một tập
hợp các hoạt động chức năng quản lý chung, nhằm xác định chính sách chất lượng,
mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch.[4]
1.1.3 Sản phẩm
Theo C.Mác: ‘‘Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho
việc làm thỏa mãn nhu cầu của con người. Trong nền kinh tế thị trường, người ta

10


quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì đó có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại
lợi nhuận.
Theo ISO 9000:2000: “sản phẩm là kết quả của các hoạt động hay các quá
trình”[6,tr.19]
1.1.4 Chất lượng sản phẩm
Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, phần
thuật ngữ 9000 đã đưa ra định nghĩa: "Chất lượng sản phẩm là mức độ thỏa mãn của
một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu". Yêu cầu có nghĩa là những nhu cầu
hay mong đợi được nêu ra hay tiềm ẩn.[5]
A.Feigenboun: “Chất lượng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật, công nghệ
và vận hành của sản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu của
người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm”. [6, tr.24].
Juran: “ Chất lượng sản phẩm là sự phù hợp với sử dụng, với công dụng ”.
Grosby: “Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định”.
Theo giáo sư Ishikawa chuyên gia về chất lượng của Nhật Bản cho rằng: “Chất
lượng là sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất ”. [6, tr.24].
Theo sở Khoa học công nghệ(2013) Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một
thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã công bố hay cịn tiềm ẩn
(ISO 8402). Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm,
hàng hóa đáp ứng trong yêu cầu tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật
tương ứng(luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa). Nói một cách ngắn gọn, chất lượng
sản phẩm, hàng hóa chính là sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật – chất
lượng là sự phù hợp. [6, tr.24].
- Chất lượng sản phẩm phải thể hiện thơng qua các yếu tố sau:
Sự hồn thiện của sản phẩm: đây là yếu tố để giúp chúng ta phân biệt sản phẩm
nầy với sản phẩm khác. thường thể hiện thông qua các tiêu chuẩn mà nó đạt được.
Đây cũng chính là điều tối thiểu mà mọi doanh nghiệp phải cung cấp cho khách hàng

thơng qua sản phẩm của mình.

11


Giá cả: thể hiện chi phí để sản xuất (mua) sản phẩm và chi phí để khai thác và sử
dụng nó. Người ta thường gọi đây là giá để thỏa mãn nhu cầu.
Sự kịp thời, thể hiện cả về chất lượng và thời gian.
Phù hợp với các điều kiện tiêu dùng cụ thể: sản phẩm chỉ có thể được coi là chất
lượng khi phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể. Doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý
điều nầy khi tung sản phẩm vào các thị trường khác nhau để đảm bảo thành công
trong kinh doanh.
1.1.5 Hoạch định chất lượng
Hoạch định chất lượng là hoạt động xác định mục tiêu, chính sách và các phương
tiện, nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm. Giai đoạn
hiện nay, hoạch định chất lượng được coi là yếu tố có vai trị quan trọng hàng đầu,
tác động quyết định tới toàn bộ các hoạt động quản trị chất lượng sau này và là một
biện pháp nâng cao hiệu quả của quản lý chất lượng. [6,tr.90]
1.1.6 Kiểm soát chất lượng
Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầuchất
lượng. Kiểm soát chất lượng là việc kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp các q
trình tạo ra sản phẩm,dịch vụthơng qua kiểm sốt các yếu tố như con người, máy móc,
ngun vật liệu, phương pháp,thông tinvà môi trường làm việc. [6,tr.87]
1.1.7 Đảm bảo chất lượng
Theo ISO 9000 thì “Đảm bảo chất lượng là tồn bộ hoạt động có kế hoạch và hệ
thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần
thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng thực thể sẽ đáp ứng các yêu cầu về chất
lượng”[6,tr.88]
1.1.8 Cải tiến chất lượng
Theo ISO 9000:2000 “ Cải tiến chất lượng là những hoạt động được tiến hành

trong toàn tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động và quá trình để tạo
thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng của tổ chức đó.”[5]
Theo Masaaki Imai: “ Cải tiến chất lượng có nghĩa là nỗ lực không ngừng nhằm
không những duy trì mà cịn nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm”.[6,tr.89]
12


1.1.9 Khái niệm quá trình
Theo ISO 9000 : 2015 “định nghĩa quá trình là tập hợp các hoạt động có liên
quan hoặc tương tác, sử dụng đầu vào để cho ra kết quả dự kiến có thể được gọi là
đầu ra, sản phẩm hay dịch vụ tùy thuộc vào bối cảnh nêu ra”.[1]
1.1.10 Khái niệm quy trình
Theo ISO 9000 : 2015 “là cách thức xác định để thực hiện một hoạt động hay
q trình”.[1]
1.1.10 Cơng nghệ
Theo các tài liệu nghiên cứu của tác giả Vũ Cao Đàm thì có 3 khái niệm về công
nghệ:
Khái niệm 1: “Công nghệ là một trật tự nghiêm ngặt các thao tác của quá trình
chế biến vật chất/thông tin.
Khái niệm 2: “Công nghệ là một phương tiện (device) chế biến vật chất/thông
tin, gồm: Phần cứng và Phần mềm”.
Khải niệm 3 (Mơ hình Sharif): “Cơng nghệ là một cơ thể (hệ thống) tri thức về
quá trình chế biến vật chất hoặc thông tin về phương tiện và phương pháp chế biến
vật chất và/hoặc thông tin. Công nghệ gồm 4 yếu tố: Kỹ thuật (Technoware); Thông
tin (Inforware); Con người (Humanware); Tổ chức (Orgaware).[9]
Theo Luật Chuyển giao Công nghệ (2006): “Cơng nghệ là giải pháp, quy trình,
bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi
nguồn lực thành sản phẩm”.
Theo Luật Khoa học và Công nghệ (2000): “Công nghệ là tập hợp các phương
pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn

lực thành sản phẩm”.[9]
1.1.11 Quy trình cơng nghệ
Quy trình cơng nghệ là trình tự, kế hoạch, sắp xếp các bước thực hiện cụ thể để
vận hành máy móc, công cụ hay một phát minh mới áp dụng vào quá trình sản xuất
để tạo ra sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất.

13


1.1.12 Cà phê rang xay là gì?
Cà phê rang xay là sản phẩm được chế biến qua một quá trình dài và phức tạp.
Đầu tiên cây cà phê sẽ được ươm trong bầu từ những hạt nhân được lựa chọn kĩ lưỡng.
Sau khoảng 3 – 5 năm cây cà phê sẽ bắt đầu ra quả. Quả cà phê được thu hoạch khi
chín đỏ. Sau khi thu hoạch, quả cà phê sẽ được phơi khô sau đó xay bỏ vỏ và chỉ lấy
phần nhân. Nhân cà phê sẽ được loại bỏ tạp chất và sau đó làm được rang và bằng
các phương pháp, dụng cụ khác nhau tạo ra sản phẩm cà phê rang xay.[8]
1.1.13 Đặc điểm của cà phê rang xay
So với hạt nhân ban đầu, hạt cà phê rang xay được tác động bởi nhiệt độ nên
thành phần bên trong sẽ thay đổi. Hạt cà phê rang xay sẽ trải qua nhiều giai đoạn biến
đổi màu sắc trong quá trình rang. Mỗi giai đoạn, hương thơm và mùi vị của hạt cà
phê rang sẽ khác nhau. Cụ thể như:
-

Khi mới bắt đầu rang, hạt cà phê sẽ chuyển sang màu vàng và liên tục thoát hơi

nước, teo nhỏ lại.
-

Tiếp theo hạt cà phê sẽ chuyển sang màu vàng đậm và bắt đầu nở ra.


-

Khi hạt chuyển sang màu nâu nhạt, bắt đầu nổ lần 1 sẽ thu được sản phẩm cà phê

rang xay có màu nâu nhạt, hương thơm nhẹ nhàng, vị chua nhiều, vị ngọt và đắng
chưa rõ ràng.
-

Khi hạt cà phê nổ lần 2, màu hạt sẽ chuyển sang nâu đậm. Lúc này, mùi thơm của

hạt cà phê rang sẽ nồng nàn hơn, vị chua ít đi thay vào đó là vị ngọt và đắng đặc
trưng.[8]
1.1.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm
Các yếu tố: Cung, cầu, giá cả, quy mô thị trường, cạnh tranh... Chất lượng sản
phẩm luôn gắn liền với sự vận động và biến đổi của thị trường, đặc biệt là nhu cầu thị
trường, tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.[7]
- Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì thời gian để chế tạo công nghệ
mới thay thế công nghệ cũ dần dần được rút ngắn lại. Sự ra đời của một công nghệ
mới thường đồng nghĩa với chất lượng sản phẩm cao hơn, hoàn thiện hơn. Bên cạnh
đó, đào tạo nhân lực để thích ứng với sự thay đổi liên tục của khoa học công nghệ
14


không thể ngày một ngày hai mà phải có thời gian. Đây cũng là những khó khăn của
các doanh nghiệp Việt Nam trong khi nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng khơng
nhiều.[7]
- Cơ chế chính sách quản lý của Nhà nước
Cơ chế chính sách của Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình thúc
đẩy cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Việc ban hành các

hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, các quy định về sản phẩm đạt chất lượng, xử
lý nghiêm việc sản xuất hàng giả, hành kém chất lượng, khơng bảo đảm an tồn vệ
sinh, thuế quan, các chính sách ưu đãi cho đầu tư đổi mới cơng nghệ là những nhân
tố hết sức quan trọng, tạo động lực phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong cải tiến và
nâng cao chất lượng sản phẩm.
Cơ chế quản lý vừa là môi trường, vừa là điều kiện cần thiết tác động đến phương
hướng, tốc độ cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm.[7]
- Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có tác động mạnh mẽ đến việc bảo quản và nâng cao chất
lượng sản phẩm, đặc biệt là đối với những nước có khí hậu nhiệt dới, nóng ẩm mưa
nhiều như Việt Nam. Nó tác động tới các đặc tính cơ lý hoá của sản phẩm, làm giảm
đi chất lượng của sản phẩm, của hàng hoá trong quá trình sản xuất cũng như trong
trao đổi, lưu thơng và tiêu dùng.[7]
Khí hậu, thời tiết, các hiện tượng tự nhiên như: gió, mưa, bão, sét... ảnh hưởng
trực tiếp tới chất lượng các, nguyên vật liệu dự trữ tại các kho tàng, bến bãi. Đồng
thời, nó cũng ảnh hưởng tới hiệu quả vận hành các thiết bị, máy móc, đặc biệt đối với
các thiết bị, máy móc hoạt động ngoài trời. Khí hậu, nóng ẩm cũng tạo điều kiện cho
cơn trùng, vi sinh vật hoạt động làm cho sản phẩm bị phân huỷ, nấm mốc, thối rữa...
ảnh hưởng tới hình thức và chất lượng của sản phẩm. Điều này dễ dàng gặp ở các sản
phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp,ngư nghiệp.[7]
- Văn minh và thói quen tiêu dùng
khi kinh tế càng phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao thì văn minh và
thói quen tiêu dùng cùng địi hỏi ở mức cao hơn. Vì thế, doanh nghiệp cần phải nắm

15


bắt được xu hướng đó, hoàn thiện và nâng cảo sản phẩm của mình để đáp ứng nhu
cầu ln thay đổi của người tiêu dùng.[7]
- Nhóm các nhân tố chủ quan.

Là nhóm các nhân tố thuộc môi trường bên trong của doanh nghiệp, mà doanh
nghiệp có thểkiểm soát được. Nó gắn liến với các điều kiện của doanh nghiệp như:
lao động, thiết bị, cơng nghệ, ngun vật liệu, trình độ quản lý... Các nhân tố này ảnh
hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.[7]
- Trình độ lao động của doanh nghiệp
Trong tất cả các hoạt động sản xuất, xã hội, nhân tố con người quyết định tới chất
lượng của các hoạt động đó. Nó được phản ánh thơng qua trình độ chun mơn, tay
nghề, kỹ năng, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm của từng lao động trong doanh
nghiệp. Trình độ của người lao động cịn được đánh giá thông qua sự hiểu biết, nắm
vững về phương pháp, cơng nghệ, quy trình sản xuất, các tính năng, tác dụng của máy
móc, thiếtbị, nguyên vật liệu, sự chấp hành đúng quy trình phương pháp cơng nghệ
và các điều kiện đảm bảo an toàn trong doanh nghiệp.[7]
Để nâng cao chất lượng quản lý trong doanh nghiệp cũng như nâng cao trình độ
năng lực của lao động thì việc đầu tư phát triển và bồi dưỡng cần phải được coi trọng.
- Trình độ máy móc, cơng nghệ mà doanh nghiệp sử dụng
Đối với mỗi doanh nghiệp, công nghệ luôn là một trong những yếu tố cơ bản,
quyết định tới chất lượng sản phẩm.
Trình độ hiện đại, tính đồng bộ và khả năng vận hành công nghệ... ảnh hưởng rất lớn
tới chất lượng sản phẩm.[7]
- Trình độ tổ chức và quản lý sản xuất của doanh nghiệp.
Các yếu tố sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động... dù có ở
trình độ cao song khơng được tổ chức một cách hợp lý, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng
giữa các khâu sản xuất thì cũng khó có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng.
Khơng những thế, nhiều khí nó cịn gây thất thoát, lãng phí nhiên liệu, ngun vật
liệu... của doanh nghiệp. Do đó, công tác tổ chức sản xuất và lựa chọn phương pháp
tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp đóng một vai tròn hết sức quan trọng.[7]
16


- Chất lượng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là yếu tố chính tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, cấu
thành thực thể sản phẩm. Chất lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào
chất lượng nguyên vật liệu đầu vào. Quá trình cung ứng nguyên vật liệu đầu vào. Quá
trình cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng tốt, kịp thời, đầy đủ, đồng bộ sẽ bảo
đảm cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục , nhịp nhàng; sản phẩm ra đời với chất
lượng cao. Ngược lại, không thể có được những sản phẩm có chất lượng cao từ
nguyên liệu sản xuất không bảo đảm, đồng bộ hơn nữa nó còn gây ra sự lãng phí, thất
thoát nguyên vật liệu.
- Quan điểm lãnh đạo của doanh nghiệp.[7]
1.1.15 Bản chất, nhiệm vụ và chức năng của quản lý chất lượng
- Bản chất của quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng là bộ phận hữu cơ của quản lý kinh tế, và quan trọng hơn
quản lý chất lượng còn là bộ phận hợp thành của quản trị kinh doanh. Khi nền kinh
tế phát triển, sản xuất phát triển thì quản lý chất lượng đóng vai trị càng quan trọng
và trở thành nhiệm vụ cơ bản, không thể thiếu được của doanh nghiệp và xã hội.
Ngày nay khi mà đời sống của người dân được nâng lên và sức mua của họ được
nâng cao, khoa học kỹ thuật phát triển thì chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy chất lượng sản phẩm là yếu tố sống
còn của doanh nghiệp, do đó vai trò quan trọng của quản lý chất lượng ngày càng
được nâng lên, chính vì vậy phải khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý chất lượng
và đổi mới không ngừng công tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp.[2]
- Nhiệm vụ của quản lý chất lượng
Kiểm soát hệ thống các tiêu chuẩn về chất lượng các dịng sản phẩm; kiểm sốt
phương tiện, thiết bị đo lường phục vụ quá trình kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm. Quản
lý, đảm bảo kết quả đầu ra của sản phẩm đáp ứng đúng yêu cầu, tiêu chuẩn chất lượng
theo quy định thơng qua việc lập kế hoạch kiểm sốt chất lượng sản phẩm, hướng dẫn
nghiệp vụ, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, đánh giá các đơn vị trong việc tạo ra sản phẩm
phù hợp với yêu cầu chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn và thông qua việc hướng
dẫn cho đơn vị nâng cao năng lực tự kiểm tra chất lượng sản phẩm và xử lý sản phẩm


17


không phù hợp sau mỗi công đoạn sản xuất sản phẩm. Kiểm sốt và chỉ đạo xử lý sản
phẩm khơng phù hợp.
Chủ trì việc lập hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu, đóng góp và bàn giao sản phẩm theo
Chủ trì tổ chức các hội thảo, hội nghị nâng cao chất lượng sản phẩm hàng năm.
Tham gia xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, quá trình hoạch định việc tạo sản
phẩm, quá trình đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ kiểm soát chất lượng.
Tổ chức khoa học việc quản lý lưu trữ các tài liệu, số liệu phục vụ cơng tác nghiệp
vụ của Phịng và đáp ứng kịp thời, cụ thể, chính xác u cầu thơng tin cho Tổng Giám
đốc Công ty. Soạn thảo và tổ chức phổ biến, hướng dẫn các đơn vị thực hiện các văn
bản quản lý thuộc pham vi nghiệp vụ quản lý của phòng. [2]
1.2 Phương pháp đo lường các khái niệm nghiên cứu
- Bài báo cáo này sử dụng phương pháp như:
1.2.1 Biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto (Pareto Analysis) là một biểu đồ hình cột được sử dụng để phân
loại các nguyên nhân/nhân tố ảnh hưởng có tính đến tầm quan trọng của chúng đối
với sản phẩm.
Biểu đồ pareto là dạng biểu đồ trực quan, biểu diễn các nguyên nhân của một vấn
đề được sắp xếp theo mức độ giảm dần. Căn cứ vào đó, chúng ta tập trung giải quyết
các vấn đề, các nguyên nhân ảnh hưởng lớn nhất. Do đó biểu đồ pareto giúp giải
quyết vấn đề hiệu quả. Chuẩn bị nguồn lực thích hợp.
Biểu đồ này được Pareto – nhà kinh tế người Ý đưa ra đầu tiên, sau đó đã được
Joseph Juran – một nhà chất lượng người Mỹ - áp dụng vào những năm 1950. Nguyên
tắc Pareto dựa trên quy tắc “80 – 20”, có nghĩa là 80% ảnh hưởng của vấn đề do 20%
các nguyên nhân chủ yếu.[4]
Mục đích: Bóc tách những ngun nhân quan trọng nhất ra khỏi những nguyên
nhân vụn vặt của một vấn đề. Đồng thời, nhận biết và xác định ưu tiên cho các vấn
đề quan trọng nhất. Ngoài ra biểu đồ Pareto cịn dùng để đánh giá hiệu quả cải tiến.

Ngồi ra cịn có một số các phương pháp như nghiên cứu định lượng sử dụng các
phương pháp thống kê để đo lường, phản ánh và diễn giãi các mối quan hệ ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm in ấn.
18


×