Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài tập tự cho số liệu môn Kiểm toán BCTC _ có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.74 KB, 15 trang )

Bài 1
CÂU HỎI: Tự cho ví dụ về kiểm tốn mua hàng và thanh toán ở một doanh
nghiệp nhập khẩu phải có các thơng tin và u cầu sau:
- Trường hợp doanh nghiệp thanh toán bằng ngoại tệ,
- Hàng mua năm nay so với năm trước tăng,
- Kiểm soát nội bộ mua hàng và thanh tốn bị hạn chế.
Qua đó Chỉ rõ:
- Q trình kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ mua hàng và thanh toán;
- Tại sao khi kiểm toán kiểm toán viên phải nghiên cứu đánh giá về kiểm
soát nội bộ mua hàng và thanh toán;
- Chỉ rõ các phương pháp cụ thể để khảo sát kiểm sốt nội bộ q trình mua
hàng và thanh tốn?
- Kiểm toán các nghiệp vụ này kiểm toán viên phải kiểm tra những tài liệu
nào? Những yếu tố nào?
- Khi thực hiện kiểm tốn có mấy nhóm cơ sở dẫn liệu mà kiểm toán viên
cần phải làm rõ? Chỉ rõ cơ sở dẫn liệu nào mà kiểm toán viên quan tâm nhất?
BÀI LÀM
Cơng ty kiểm tốn A&C thực hiện kiểm tốn cho cơng ty CP ABC cho năm tài
chính kết thúc tại ngày 31/12/N. Công ty CP ABC là doanh nghiệp nhập khẩu hàng
hóa từ nước ngồi và phân phối cho các đại lý trong nước. Trong quá trình tìm hiểu
hệ thống KSNB của Công ty này, KTV đã nhận thấy một số hoạt động sau:


1/ Một số trường hợp mua hàng nhân viên mua hàng kiêm nhiệm nhận hàng, kiểm
hàng.
2/Một bộ hồ sơ có giá trị mua hàng lớn, bao gồm các giấy tờ liên quan nhưng
khơng có đơn đặt hàng và hợp đồng thương mại, không lập biên bản kiểm nghiệm
vật tư hàng hóa nhập kho.
3/ Trích BCTC tại ngày 31/12/N:
Chỉ tiêu
Hàng tồn kho


Phải trả người bán

31/12/N
6.000.000
3.000.000

31/12/N-1
4.000.000
2.000.000

4/ Trong năm tỷ giá ngoại tệ, chính sách thuế,… có thay đổi nhưng tác động khơng
đáng kể.
5/ Trong năm, Công ty mở rộng quy mô sản xuất khoảng 10% và điều này đã nằm
trong kế hoạch của cơng ty.
6/Ngày 29/12/N cơng ty có nhập 1 lơ hàng từ nước ngồi chưa thanh tốn với giá
mua là 10.000 USD, thuế NK 10%, thuế GTGT hàng NK 10%. Tỷ giá thực tế =
22.000. Kế tốn bỏ sót chưa ghi sổ nghiệp vụ này.
7/Ngày 31/12/N công ty nhận được hóa đơn mua hàng với giá chưa thuế là
200.000.000 đồng. Đến hết ngày 31/12/N hàng chưa về nhập kho. Kế toán chưa
ghi sổ nghiệp vụ này do cho rằng hàng chưa về nên chưa vào sổ kế toán.


Bài làm:
Mục tiêu của khảo sát về KSNB là hiểu rõ cơ cấu KSNB đối với chu kỳ mua hàng
– thanh toán; đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát. Trên cơ sở kết quả khảo sát về
KSNB, KTV sẽ xác định phạm vi kiểm toán và thiết kế các khảo sát cơ bản thích
hợp.
Nội dung chủ yếu của khảo sát về KSNB của chu kỳ mua hàng – thanh tốn
như sau:
- Tìm hiểu, đánh giá về các chính sách kiểm soát, các quy định về kiểm soát

nội bộ. KTV yêu cầu các nhà quản lý cung cấp các văn bản quy định về KSNB có
liên quan như: quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận hay cá
nhân trong việc xét duyệt đơn đặt hàng, phê chuẩn nhập hàng,…Quy định về trình
tự thủ tục trong việc đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại, nhập hàng hàng,
theo dõi thanh toán tiền hàng,…
Khi nghiên cứu các văn bản quy định về KSNB của đơn vị, cần chú ý đến
các khía cạnh cơ bản:
+ Sự đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối với các khâu, các bước của
hoạt động mua hàng – thanh toán.
+ Tính chặt chẽ và phù hợp của quy chế KSNB đối với đặc điểm hoạt động
mua hàng của đơn vị.
- Khảo sát về sự vận hành các quy chế KSNB
Mục tiêu chủ yếu là đánh giá tính hữu hiệu trong vận hành của các quy chế
KSNB, cụ thể là sự hữu hiệu (hoạt động) và tính thường xuyên, liên tục trong vận
hành các quy chế kiểm soát, các bước kiểm sốt.
- Khảo sát về tình hình thực hiện các ngun tắc tổ chức hoạt động KSNB
được tiến hành theo trình tự như sau:


Bước 1: Thiết lập các hệ thống câu hỏi có sẵn về KSNB đối với chu kỳ mua
hàng – thanh toán. Việc thiết lập hệ thống câu hỏi này phải theo trình tự đầy đủ và
chặt chẽ. Để thiết lập hệ thống câu hỏi này, yêu cầu KTV phải có hiểu biết nhất
định về KSNB chu kỳ mua hàng – thanh toán cũng như hiểu biết về sự vận hành và
quy định kiểm soát đặc thù của đơn vị được kiểm toán để thiết lập hệ thống câu hỏi
kiểm soát cho phù hợp.
Bước 2: Trực tiếp khảo sát, thu thập, tìm hiểu về quá trình KSNB các bước
mua hàng – thanh toán của đơn vị được kiểm toán theo các mục tiêu kiểm soát chủ
yếu để làm cơ sở đánh giá các hoạt động KSNB đã nêu ở trên (văn bản chính sách,
quy chế; sự vận hành; sự tuân thủ các nguyên tắc kiểm soát).
Bước 3: Đánh giá về hiệu lực KSNB và rủi ro kiểm soát đối với hoạt động

(nghiệp vụ) mua hàng – thanh toán. Dựa vào khảo sát bước 2, KTV dánh giá rủi ro
kiểm soát nghiệp vụ mua hàng – thanh toán của đơn vị được kiểm tốn ở mức nào
(cao, trung bình, thấp) hay ở các mức độ phần trăm. Việc đánh giá rủi ro kiểm sốt
nói trên cũng có thể được minh họa bằn lưu đồ.
Bước 4: Đánh giá chi phí và lợi ích của việc khảo sát kiểm soát. Từ kết quả
của bước 3, KTV phải tính tốn để lựa chọn tiếp tục các khảo sát cơ bản. Việc tính
tốn cân nhắc ln được KTV đặt ra trong mối quan hệ giữa chi phí kiểm tốn là
thấp nhất với mức độ thỏa mãn trong kiểm toán là cao nhất và rủi ro kiểm toán là
thấp nhất.
Bước 5: Thiết kế các khảo sát cơ bản (đặc biệt là khảo sát chi tiết) đối với
chu kỳ mua hàng – thanh toán và xác định quy mơ, phạm vi áp dụng phương pháp
kiểm tốn cơ bản.
Phương pháp khảo sát KSNB gồm bốn phương pháp: kiểm tra, quan sát,
phỏng vấn, làm lại. Trong đó:
- Kiểm tra: Kiểm tra các tài liệu, quy định của đơn vị về việc xây dựng và
duy trì hoạt động của hệ thống, kiểm tra các dấu hiệu của hoạt động KSNB lưu lại


trên các hồ sơ, tài liệu (như: lời phê duyệt và chữ ký của người phê duyệt đơn đặt
hàng, dấu hiệu của hồn thiện chứng từ kế tốn, chữ ký của người kiểm tra việc ghi
sổ kế toán,...) dấu hiệu của kiểm soát nội bộ lưu lại trên hồ sơ, tài liệu là bằng
chứng có sức thuyết phục cao về sự hữu hiệu và tính thường xuyên, liên tục của
hoạt động kiểm soát (sự vận hành của quy chế kiểm sốt nội bộ) trên thức tế.
- Quan sát: KTV có thể trực tiếp quan sát công việc của nhân viên thực hiện
kiểm soát hồ sơ, tài liệu, kiểm soát hàng khi nhập kho,....
- Phỏng vấn: KTV có thể phỏng vấn các nhân viên có liên quan trong đơn
vị về sự hiện hữu của các bước kiểm sốt, kể cả tính thường xuyên hiện hữu vận
hành của nó. Những người có trách nhiệm với xây dựng và duy trì sự hoạt động
của hệ thống.
- Làm lại: Thực hiện lại quá trình kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp.

Kiểm toán viên tiến hành khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ chu kỳ mua hàng –
thanh toán của doanh nghiệp nhằm đánh giá mức độ hiệu lực, hiệu của của hệ
thống đó, cụ thể:
- Đánh giá việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ về mua hàng và thanh toán
trên các khía cạnh đầy đủ, phù hợp;
- Đánh giá sự hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ về mua hàng và thanh tốn
trên các khía cạnh hiện hữu, hiệu lực, liên tục;
- Đánh giá sự thực hiện các nguyên tắc kiểm sốt: ngun tắc phân cơng, phân
nhiệm; ngun tắc phê chuẩn, ủy quyền; nguyên tắc bất kiêm nhiệm.


Khi kiểm toán kiểm toán viên phải nghiên cứu đánh giá về kiểm soát nội bộ mua
hàng và thanh toán vì:
-

Việc đánh giá hệ thống KSNB giúp cho kiểm tốn viên xác lập mức độ tin
cậy vào hệ thống KSNB, giảm tối đa thử nghiệm cơ bản cần phải tiến hành

mà vẫn đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán.
- Kiểm tốn viên cần có hiểu biết đầy đủ về hệ thống KSNB, đánh giá chính
xác mức độ rủi ro kiểm soát, để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng trình tự
phương pháp kiểm tốn thích hợp. Sự hiểu biết về hệ thống KSNB, sự đánh
giá xác đáng rủi ro kiểm soát, cùng với sự đánh giá về rủi ro tiềm tàng, cũng
như mọi cân nhắc khác sẽ giúp cho kiểm tốn viên:
+ Xác định được các loại thơng tin sai sót nghiêm trọng có thể xảy ra.
+ Xem xét nhân tố tác động đến khả năng có thể xảy ra sai sót nghiêm trọng.
+ Thiết kế phương pháp kiểm toán cơ bản.
Các phương pháp cụ thể để khảo sát kiểm sốt nội bộ q trình mua hàng và thanh
tốn:
Đối với nghiệp vụ mua hàng:

Mục tiêu KSNB
Nội dung và thể thức thủ tục kiểm soát
Đảm bảo cho các nghiệp Quy định, tổ chức triển khai và kiểm tra việc thực
vụ mua hàng ghi sổ là có hiện các quy định về:
căn cứ hợp lý

- Đánh số với chứng từ, hợp đồng thương mại; tính
liên tục của hóa đơn mua hàng
- Nội dung và trách nhiệm phê chuẩn mua hàng


- Có các chứng từ chứng minh cho nghiệp vụ Hàng
tồn kho (nhập kho, vận chuyển,...).
Đảm bảo cho các khoản Mua hàng phải được phê chuẩn phù hợp với chính
mua

hàng

được

phê sách bán hàng của cơng ty : thủ tục sốt xét; xem xét

chuẩn đúng đắn,
hồ sơ của khách hàng để xác định.
Đảm bảo sự đánh giá Cơ sở dùng để tính tốn giá mua phải được đảm bảo
đúng đắn, hợp lý của đúng đắn, hợp lý. Thủ tục kiểm soát:
nghiệp vụ mua hàng ghi - Kiểm tra, so sánh số liệu trên hóa đơn với số liệu
sổ kế tốn,

trên sổ nhập hàng, nhận hàng.

- Kiểm tra việc quy đổi tỷ giá ngoại tệ (với giá mua

ngoại tệ) và đơn giá nhập kho hàng.
Đảm bảo cho việc phân Việc phân loại và ghi sổ có đảm bảo theo nhóm hàng,
loại và hạch toán đúng theo phương pháp mua hàng (thể hiện qua hạch toán
đắn các nghiệp vụ mua ban đầu và ghi sổ kế toán). Thủ tục kiểm soát:
hàng

- Kiểm tra nội dung ghi chép trên hóa đơn mua hàng
- Kiểm tốn sơ đồ hạch tốn có đảm bảo đúng tài
khoản, quan hệ đối ứng và số tiền (trên số tổng hợp

và sổ chi tiết).
Đảm bảo cho việc đảm Nghiệp vụ phát sinh phải được ghi sổ đầy đủ, không
bảo việc hạch toán đầy thừa, thiếu, trùng. Thủ tục kiểm soát: so sánh số
đủ, đúng kỳ các nghiệp lượng hóa đơn với số lượng bút toán ghi nhận hàng
vụ mua hàng

nhập kho, kiểm tra tính liên tục phiếu nhập kho


Ghi sổ phải kịp thời, đúng kỳ. Thủ tục kiểm sốt:
kiểm tra tính phù hợp ngày phát sinh nghiệp vụ với
ngày ghi sổ nghiệp vụ.
Đảm bảo sự cộng dồn Số liệu phải được tính tốn tổng hợp (cộng dồn) đầy
(tính tốn, tổng hợp) đủ, chính xác. Thủ tục kiểm sốt: kiểm tra kết quả
đúng đắn các nghiệp vụ tính tốn, so sánh số liệu tổng hợp từ cá sổ chi tiết
mua hàng,

với số tổng hợp.


Đối với nghiệp vụ thanh toán:
Mục tiêu KSNB
Nội dung và thể thức thủ tục kiểm soát
Đảm bảo cho các nghiệp Quy định, tổ chức triển khai và kiểm tra việc thực
vụ thanh toán ghi sổ là có hiện các quy định về:
căn cứ hợp lý

- Đánh số với chứng từ thanh tốn; tính liên tục của
phiếu chi,...
- Có các chứng từ chứng minh cho nghiệp vụ thanh

toán
Đảm bảo cho các khoản Thanh toán phải được phê chuẩn phù hợp với chính
thanh tốn được phê sách bán hàng của cơng ty : thủ tục sốt xét; xem xét
chuẩn đúng đắn,
hồ sơ của khách hàng để xác định.
Đảm bảo sự đánh giá - Kiểm tra việc quy đổi tỷ giá ngoại tệ khi thanh toán
đúng đắn, hợp lý của
nghiệp vụ thanh toán ghi


sổ kế toán,
Đảm bảo cho việc phân - Kiểm toán sơ đồ hạch tốn có đảm bảo đúng tài
loại và hạch toán đúng khoản, quan hệ đối ứng và số tiền (trên số tổng hợp
đắn các nghiệp vụ thanh và sổ chi tiết).
toán
Đảm bảo cho việc đảm Nghiệp vụ phát sinh phải được ghi sổ đầy đủ, không
bảo việc hạch toán đầy thừa, thiếu, trùng. Thủ tục kiểm soát: so sánh số
đủ, đúng kỳ các nghiệp lượng hóa đơn với số lượng bút toán thanh toán

vụ thanh toán

Ghi sổ phải kịp thời, đúng kỳ. Thủ tục kiểm sốt:
kiểm tra tính phù hợp ngày phát sinh nghiệp vụ thanh

toán với ngày ghi sổ nghiệp vụ.
Đảm bảo sự cộng dồn Số liệu phải được tính tốn tổng hợp (cộng dồn) đầy
(tính tốn, tổng hợp) đủ, chính xác. Thủ tục kiểm sốt: kiểm tra kết quả
đúng đắn các nghiệp vụ tính tốn, so sánh số liệu tổng hợp từ cá sổ chi tiết
mua hàng,
với số tổng hợp.
Khi thực hiện kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán, KTV cần làm rõ các cơ sở
dẫn liệu sau:
- CSDL phát sinh: Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán phải thực tế xảy ra và được
phê chuẩn một cách đúng đắn.
- CSLD tính tốn, đánh giá: Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán phải được đánh giá
và tính tốn đúng số lượng, số tiền quy định


- Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán nếu mua thanh tốn bằng ngoại tệ phải được
tính tốn quy đổi theo đúng tỷ giá quy định.
- CSDL phân loại, hạch toán đúng đắn, đầy đủ, đúng kỳ : Nghiệp vụ mua hàng và
thanh toán phải được ghi sổ đầy đủ, kịp thời, đúng kỳ, đúng phương pháp kế toán,
đúng sự phân loại và việc cộng dồn tính lũy kế đúng sự phát sinh thực tế, đúng quy
định
- CSDL tổng hợp, cộng dồn: Làm rõ việc tổng hợp trình bày số liệu mua hàng và
thanh tốn trên BCTC là hồn tồn hợp thức, đúng chuẩn mực quy định.
Trong đó, Kiểm tốn viên quan tâm nhất tới cơ sở phát sinh, chính xác.
Áp dụng thực tế khi kiểm tốn tại cơng ty ABC:
Thông tin 1: Một số trường hợp mua hàng nhân viên mua hàng kiêm nhiệm nhận

hàng và giữ hàng.
 Vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm của hệ thống KSNB
 Rủi ro hàng mua khi nhập kho xảy ra sai sót, từ đó ảnh hưởng đến các chỉ

tiêu Hàng tồn kho, Giá vốn hàng bán, Phải trả người bán
Thông tin 2: Một bộ hồ sơ mua hàng có giá trị lớn bao gồm các giấy tờ liên quan
nhưng khơng có đơn đặt hàng và hợp đồng thương mại, không lập biên bản kiểm
nghiệm vật tư hàng hóa nhập kho. Giám đốc chỉ xét duyệt trên giấy đề nghị thanh
toán


 Hoạt động kiểm soát yếu kém do thiếu các giấy tờ liên quan đến việc phê

chuẩn, phê duyệt của cấp trên. Đồng thời hồ sơ chứng minh tính có thật của
nghiệp vụ mua hàng cũng chưa đầy đủ.
 Rủi ro nghiệp vụ mua hàng không thực tế phát sinh hoặc khơng được phê
duyệt bởi Giám đốc. Ngồi ra do khơng lập biên bản kiểm nghiệm vật tư
hàng hóa nhập kho làm cho chất lượng hàng nhập kho có thể bị ảnh hưởng
hoặc thiếu, thừa hàng so với thực tế.
Thông tin 3:
Hàng tồn kho cuối năm so với đầu năm tăng (6.000.000-4.000.000)/4.000.000 =
50%
Phải trả người bán cuối năm so với đầu năm tăng: (3.000.0002.000.000)/2.000.000 = 50%
 Hàng tồn kho và Phải trả người bán cuối năm so với đầu năm biến động tăng

lớn, do đó cần xem xét thêm các thông tin khác để đưa ra kết luận
Thông tin 4:
Trong năm tỷ giá ngoại tệ, chính sách thuế,… có thay đổi nhưng tác động không
đáng kể.
 Hàng mua trong năm và khoản phải trả người bán bị tác động không đáng kể



Thông tin 5:
Trong năm, Công ty mở rộng quy mô sản xuất khoảng 10% và điều này đã nằm
trong kế hoạch của công ty.
 Hàng mua trong năm tăng khoảng 10% để phục vụ hđ sản xuất mở rộng
 Hàng tồn kho và phải trả người bán tăng khoảng 10%

Từ 3 thông tin trên, KTV cần kiểm tra các tài liệu như:
-

Hợp đồng thương mại
Hóa đơn GTGT
Chứng từ thanh tốn
Phiếu nhập kho, kiểm nhận hàng

Các yếu tố cần kiểm tra bao gồm:
-

Đơn giá mua
Số lượng mua
Tổng giá thanh toán
Tiền hàng
Thuế suất
Chính sách liên quan như chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh tốn, thời
hạn thanh tốn,…

Thơng tin 6:
Ngày 29/12/N cơng ty có nhập 1 lơ hàng từ nước ngồi chưa thanh toán với giá
mua là 10.000 USD, thuế NK 10%, thuế GTGT hàng NK 10%. Tỷ giá thực tế =

22.000. Kế tốn bỏ sót chưa ghi sổ nghiệp vụ này. Giả sử đến ngày 31/12/N lơ
hàng vẫn cịn trong kho.


Nội dung sai phạm: Bỏ sót chưa ghi sổ nghiệp vụ
Cơ sở dẫn liệu bị vi phạm: Tính đầy đủ
Các thơng tin tài chính bị ảnh hưởng:
+) Đối với Bảng cân đối kế toán:
-

Hàng tồn kho sai giảm 242.000.000
Thuế GTGT đầu vào đc khấu trừ sai giảm 24.200.000
Thuế và các khoản PNNN sai giảm 46.200.000
Phải trả người bán sai giảm 220.000.000

+) Đối với Báo cáo kết quả kinh doanh: Không ảnh hưởng
Giả thiết sai phạm là trọng yếu, KTV đề nghị bút tốn điều chỉnh:
Nợ TK 156: 242.000.000
Có TK 331: 220.000.000
Có TK 3333: 22.000.000

Nợ TK 1331: 24.200.000
Có TK 33312: 24.200.000
Và điều chỉnh các chỉ tiêu trên Báo cáo TC
Thông tin 7:


Ngày 31/12/N cơng ty nhận được hóa đơn mua hàng với giá chưa thuế là
200.000.000 đồng. Đến hết ngày 31/12/N hàng chưa về nhập kho. Kế toán chưa
ghi sổ nghiệp vụ này do cho rằng hàng chưa về nên chưa vào sổ kế toán. Sang

ngày 4/1/N+1 khi hàng về kế toán mới ghi nhận nghiệp vụ.
Nội dung sai phạm: Khi hóa đơn về, hàng chưa về thì kế tốn cần ghi nhận là hàng
mua đang đi đường nhưng kế toán chưa ghi sổ kế toán nghiệp vụ này.
Cơ sở dẫn liệu bị vi phạm: Tính đúng kỳ
Các thơng tin tài chính bị ảnh hưởng:
+) Đối với Bảng cân đối kế toán:
-

Hàng tồn kho sai giảm 200.000.000
Thuế GTGT đầu vào đc khấu trừ sai giảm 20.000.000
Phải trả người bán sai giảm 220.000.000

+) Đối với Báo cáo kết quả kinh doanh: Không ảnh hưởng
Giả thiết sai phạm là trọng yếu, KTV đề nghị bút toán điều chỉnh:
Nợ TK 151: 200.000.000
Nợ TK 1331: 20.000.000
Có TK 331: 220.000.000
Và điều chỉnh các chỉ tiêu trên Báo cáo TC:


-

Đ/c tăng chỉ tiêu Hàng mua đang đi đường 200trđ
Đ/c tăng chỉ tiêu Thuế GTGT đầu vào dc khấu trừ 20trđ
Đ/c tăng chỉ tiêu Phải trả người bán 220 trđ



×