Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Sline Chương 1 _ Phân tích tài chính doanh nghiệp _ Học viện tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.67 KB, 47 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giảng viên: ThS. Bạch Thị Thu Hường
Email:


KẾT CẤU MƠN HỌC
Tổng quan về Phân tích tài
chính doanh nghiệp

1

Diễn giải hệ thống báo cáo
tài chính doanh nghiệp

2

Phân tích chính sách tài
chính doanh nghiệp

3

Phân tích tình hình sử dụng
vốn của doanh nghiệp.



4


KẾT CẤU MƠN HỌC
Phân tích tiềm lực tài chính
doanh nghiệp

5

Phân tích và dự báo rủi ro
trong doanh nghiệp

6

Dự báo báo cáo tài chính
doanh nghiệp

7

Phân tích tình hình tăng trưởng
và giá trị doanh nghiệp

8


Chương 1: Tổng quan về Phân tích tài
chính doanh nghiệp
1.1. MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP


1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
1.4. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.5. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP
1.6. NHỮNG THƠNG TIN CẦN THIẾT CHO PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH


1

1.1

Mục tiêu, chức năng của
PTCDN

2

3

1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của

Phân tích TCDN
4

1.1.2. Chức năng của Phân tích tài
chính doanh nghiệp


5

6


1.1.Mục tiêu, chức năng của PT TCDN


1.1.Mục tiêu, chức năng của PT TCDN

Chủ bao mua và những người kéo sợi

Máy kéo sợi Gienni


1.1.Mục tiêu, chức năng của PT TCDN

The French Society of Financial Analysts


1.1.Mục tiêu, chức năng của PT TCDN


1.1.Mục tiêu, chức năng của PT TCDN


1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của Phân tích
TCDN
* Khái niệm Phân tích TCDN

Tài chính doanh
nghiệp là gì
Phân tích là gì


1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của Phân tích
TCDN
* Khái niệm Phân tích TCDN

- Khái niệm TCDN:
Hệ thống các quan hệ kinh tế dưới
hình thức giá trị nảy sinh trong quá
trình phân phối của cải xã hội gắn liền
với việc tạo lập và sử dụng các quỹ
tiền tệ của doanh nghiệp


1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của Phân tích
TCDN
- Khái niệm phân tích:
Sự phân chia các sự vật, hiện tượng theo

những tiêu thức nhất định để nghiên cứu, xem
xét thấy sự hình thành và phát triển của sự vật,

hiện tượng đó trong mối quan hệ biện chứng
với các sự vật, hiện tượng khác


1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của Phân tích

TCDN
Phân tích TCDN là tổng thể các
pp cho phép đánh giá tình hình
tài chính đã qua và hiện nay, dự
đốn tình hình tài chính trong
tương lai của DN, giúp cho các
nhà quản lý đưa ra các quyết
định quản lý hữu hiệu, phù hợp
mục tiêu mà họ quan tâm


1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của Phân tích
TCDN
* Mục tiêu của Phân tích TCDN
- Mục tiêu chung:
+ Đánh giá chính xác tình hình tài chính DN nhằm cung
cấp thơng tin cho các đối tượng quan tâm.
+ Định hướng các quyết định của các đối tượng quan tâm
theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của DN
+ Là cơ sở đưa ra các dự báo về tài chính – đánh giá tiềm
năng tài chính của DN trong tương lai.
+ Là cơng cụ để kiểm sốt hoạt động của DN


Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài
chính DN
+ Nhà quản lý DN
+ Chủ sở hữu hiện tại và người muốn trở thành cổ đông
của DN
+ Những người cho vay (Ngân hàng, tổ chức tín dụng..)

+ Nhà đầu tư
+ Cơ quan quản lý Nhà nước
+ Nhà phân tích TC
+ Những người hưởng lương trong DN…


Mục tiêu quan tâm của các đối tượng
+ Đối với các nhà quản lý DN: …

+ Đối với nhà đầu tư:…
+ Đối với người cho vay:…
+ Đối với những người hưởng lương trong DN:…


1.1.2. Chức năng của phân tích tài chính

- Chức năng đánh giá

- Chức năng dự đoán
- Chức năng điều chỉnh


1

2

1.2

Đối tượng nghiên cứu
của Phân tích TCDN


- Q trình tạo lập, phân phối và sử dụng
3

các nguồn lực tài chính của DN
- Các quan hệ kinh tế nảy sinh trong hoạt

4

5

động tài chính của DN
- Những nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động tài chính của DN

6


1

1.3

Phương pháp Phân tích
TCDN

2

1.3.1 Phương pháp đánh giá
3


1.3.2 Phương pháp phân tích
4

nhân tố
1.3.3 Phương pháp dự báo

5

6


1.3.1. Phương pháp đánh giá

1.3.1.1. Phương pháp so sánh

1.3.1.2. Phương pháp phân chia (chi tiết)
1.3.1.3. Phương pháp liên hệ đối chiếu

1.3.1.4. Phương pháp đồ thị


1.3.1.1. Phương pháp so sánh
* Điều kiện áp dụng:
- Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng (2 chỉ tiêu)
so sánh
- Các đại lượng, các chỉ tiêu đem so sánh
phải có cùng nội dung kinh tế, cùng đơn vị
đo lường, cùng phương pháp tính hoặc
cùng trong một khoảng thời gian. (Nếu so
sánh giữa 2 DN với nhau thì các DN này

phải có cùng quy mơ, loại hình hoạt động).


1.3.1.1. Phương pháp so sánh
* Xác định gốc so sánh:
- Để đánh giá xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu
Gốc so sánh là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước
hoặc hàng loạt kỳ trước
- Để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra
Gốc so sánh là trị số của chỉ tiêu phân tích kỳ kế hoạch,
dự tốn, định mức
- Để xác định vị trí, thứ hạng của doanh nghiệp
Gốc so sánh là trị số của các chỉ tiêu tài chính chủ yếu,
giá trị trung bình của ngành, các tiêu chuẩn, chuẩn mực xếp
hạng của tổ chức đánh giá, xếp hạng chun nghiệp cơng bố,
chỉ tiêu phân tích của đối thủ cạnh tranh.


1.3.1.1. Phương pháp so sánh
* Các dạng so sánh:
- So sánh tuyệt đối: ∆A = A1 – A0
Xem xét mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu

so với gốc so sánh
- So sánh tương đối: ∆A x 100 (%)
A0
Xem xét tỷ lệ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu so
với gốc so sánh



1.3.1.2. Phương pháp phân chia (chi tiết)

* Phân chia theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên

cứu.
* Phân chia theo thời gian phát sinh quá trình và kết
quả kinh tế.
* Phân chia theo không gian phát sinh hiện tượng và
kết quả kinh tế.
25


×