Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

TAI LIEU ON THI QUOC GIA PHAN HUU CO TONG HOP CAC NAM 2007 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.74 MB, 126 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI A 2007. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 1/126.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 2/126.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 3/126.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 4/126.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 5/126.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 6/126.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 7/126.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 8/126.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 9/126.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI B 2007. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 10/126.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 11/126.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 12/126.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI A 2008. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 13/126.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Câu 8: : Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giỏ trị của m là A. 7,8.. B. 7,4. C. 9,2. D. 8,8. Giải : Rượu đơn chức tác dụng CuO có tỉ lệ mol 1:1 Cụng thức tớnh M 2 chất M =. n1M 1 + n2 M 2 M + M2 khi n1 = n2 thì M = 1 n1 + n2 2. Hay M là trung bỡnh cộng.Và ngược lại khi M là trung bỡnh cộng thỡ số mol 2 chất bằng nhau. Phản ứng tráng gương HCHO → 4Ag Gọi công thức phân tử của rượu là CnH2n + 1OH x mol Phản ứng: CnH2n+1OH + CuO  CnH2nO + Cu + H2O x. x. x. x. x. Vậy hỗn hợp Z gồm CnH2nO (x mol) và H2O x (mol). Số mol bằng nhau MZ =. 18 + (14n + 16) = 13,75.2 = 27,5.(số mol bằng nhau thỡ M là trung bỡnh cộng). => n = 1,5. Vậy 2 2. rượu là CH3OH và C2H5OH và n = 1,5 là trung bỡnh cộng của 1 và 2 nờn số mol của 2 rượu phải bằng nhau = x/2 mol. và anđehit là HCHO và CH3CHO - Phản ứng với Ag2O.. HCHO x/2.  4 Ag. ; và CH3CHO . 2x. 2 Ag. x/2. x. (mol). Vậy nAg = 2x + x = 3x = 0,6 => x = 0,2 (mol).=> m = 0,2.(14n + 18) = 0,2.(14.1,5+18) = 7,8g. Vậy đáp án A là đáp đúng. Câu 9: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là: A. 5.. B. 3.. C. 2.. D. 4.. Giải: Các đồng phân lần lượt là. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 14/126.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CH2 CH3. Tài liệu ôn thi Quốc Gia CH3 CH3 CH3. CH3 CH3 CH3. Vậy đáp án D là đáp án đúng Câu 11: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức C. no, hai chức. D. no, đơn chức. Giải: Hỗn hợp ban đầu có thể tích là 4V, sau phản ứng hỗn hợp Y có thể tích 2V Þ giảm 2V chính là thể tích H2 phản ứng. Thể tích andehit là 1V , thể tích thể tích H2 phản ứng là 2V Þ andehit có 2 liên kết. p.. Rượu Z + Na → H2 có số mol H2 = số mol Z Þ Z có 2 nhóm OH. Þ andehit có 2 nhóm CHO Vậy đáp án C là đáp án đúng. Câu 14: Este có đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo CO2 và H2O có số mol bằng nhau; -Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y ( tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cac bon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X ) Phát biểu không đúng là : A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sả phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. Giải: Dựa vào các dữ kiện của đầu bài -. Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau => X là este no đơn chức. -. Thủy phân X thu được Y phản ứng tráng gương => Y phải là axit fomic. => E là este của axit fomic. Z có số C bằng một nửa của X vậy số C của Z phải bằng của axit fomic => Z là CH3OH. Tách nước từ CH3OH không thu được anken.. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 15/126.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Vậy đáp án C là đáp án đúng. Câu 16: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 6,84 gam.. B. 4,9 gam.. C. 6,8 gam.. D. 8,64 gam.. Giải: Vì phản ứng chỉ xảy ra ở nhóm -OH nên có thể thay hỗn hợp trên bằng ROH. Ta có.. ROH. +. NaOH  RONa + H2O.  Phản ứng : H+ + OH- = H2O =>Số mol NaOH = số mol OH- = 0,06 mol = số mol H2O  Theo ĐLBTKL: Axít. +. NaOH =. Muối +. H2O. 5,48. +. 0,06.40 =. Muối +. 0,06.18. → Muối = 6,8 gam. .. Vậy đáp án A là đáp án đúng. Câu 17: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là A. C3H7CHO.. B. HCHO.. C. C2H5CHO.. D. C4H9CHO.. Giải: Dùng phương pháp bảo toàn electron cho phản ứng oxi hóa khử: C+1 – 2e  C+3 và N+5 + 1e  N+4 Bảo toàn e : nanđehit = 0,05 mol => MRCHO =. 3,6 = 72 => R = 72 – 29 = 43. 0,05. 12x + y = 43 x y. 1 2 3 31 19 7 lo¹i lo¹i Vậy anđehit là C3H7CHO => đáp án A là đáp án đúng. Câu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 6. B. 4. C. 5. Giải: C4H8O2 là este no đơn chức. Các đồng phân là. D. 2.. HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH(CH3)2 ; CH3COOCH2CH3 ;. CH3CH2COOCH3. Vậy đáp án B là đáp án đúng. Câu 19: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. B. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. 16/126.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Tài liệu ôn thi Quốc Gia D. CH3COOH, C2H6, CH3CHO,. C2H5OH. Đáp án C là đáp án đúng. Câu 23: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152.. B. 113 và 114.. C. 121 và 152.. D. 113 và 114.. Giải: Tơ nilon-6,6: [- HN – (CH2)6 – NH – CO – (CH2)4 – CO-]n có M = 226n = 27346 => n =. 27346 = 121 226. Tơ capron : [ - HN-(CH2)5-CO - ]m có M = 113m = 17176 => m = 152 Vậy đáp án C là đáp án đúng. C©u 25: Cã c¸c dung dÞch riªng biÖt sau: C6H5-NH3Cl( phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Sè lîng c¸c dung dÞch cã pH < 7 lµ: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Giải : Các chất đó là: C6H5-NH3Cl, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Vậy đáp án B là đáp án đúng. Câu 27: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,60 gam.. B. 18,96 gam.. C. 20,40 gam.. D. 16,80 gam.. Giải:  Biến đổi. Phản ứng: C3Hy  0,1. 3CO2 0,3. + y/2 H2O 0,1.0,5y. M X = 21,2. 2 = 42,4 = 12.3 + y => y = 6,4 => mCO2 + mH2O = 0,3.44 + 0,1.0,5.6,4.18 =18,96g Vậy đáp án B là đáp án đúng. Câu 29: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2( hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là: A. 2-metylbuten-3( hay 2-metylbut-3-en). B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-1( hay 3-metylbut-1-en) Giải: Tách nước theo quy tắc Zai xep. D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 17/126.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia 4. CH3. 2. 3. CH. CH. CH3. OH. 1. 1. CH3. 2. CH3. C. 3. 4. CH. CH3. + H2O. CH3. 3-metylbutanol-2. 2-metylbuten-2. Vậy đáp án D là đáp án đúng. Câu 33: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng: A. Hoà tan Cu(OH)2. Đáp án B là đáp án đúng.. B. thuỷ phân.. C. trùng ngưng.. D. tráng gương. Câu 34: Phát biểu đúng là: A. tính axit của phenol yếu hơn tính axit của rượu (ancol). B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. tính bazơ của anilin mạnh hơn tính bazơ của amoniac. D. Các chất eilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. Đáp án B là đáp án đúng. Câu 35: Cho glixerin trioleat ( hay triolein) lần ,lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt : Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Giải: glixerin trioleat là este của glixerin và axit oleic ( axit béo không no có một liên kết đôi). có cấu tạo: CH2 - COO - (CH2)7 - CH=CH -(CH2)7-CH3 CH - COO - (CH2)7 - CH=CH -(CH2)7-CH3 CH2 - COO - (CH2)7 - CH=CH -(CH2)7-CH3 . => cú phản ứng với Br2 và NaOH. Vậy đáp án D là đáp án đúng. Cõu 37: Cho sơ đồ chuyển hóa CH4 → C2H2. → C2H3Cl →. PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ. đồ trên thỡ cần V m3 khớ thiờn nhiờn (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trỡnh là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Giải: Tính theo phương trỡnh phản ứng cú cùng hiệu suất qua nhiều phản ứng chỉ quan tâm đến chất đầu và chất cuối.. Phản ứng 2n CH4. H= 50%. 2n mol X mol Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. CH2 - CH2. n. 62,5 n kg 250 kg 18/126.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Số mol CH4 =. Tài liệu ôn thi Quốc Gia 2 x 250 100  16mol 62,5 x50. Thể tớch CH4 = 16.. 22,4 = = 358,4 Thể tớch khớ thiờn nhiờn =. 358,4 100  448 80. Vậy đáp án B là đáp án đúng. Câu 39: Gluxit ( cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là: A. xenlulozơ. Đáp án đúng là :D. B. tinh bột.. C. saccarozơ.. D. Mantozơ.. Cõu 40: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bỡnh đựng dung dịch brom (dư) thỡ cũn lại 0,448 lớt hỗn hợp khớ Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bỡnh dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam.. B. 1,04 gam.. C. 1,64 gam.. D. 1,32 gam.. Giải: Khối lượng bỡnh brom tăng là khối lượng hiđrocacbon không no bị hấp thụ. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhỗn hợp đầu = mY = mhiđrocacbon không no + mZ => mhiđrocacbon không no = mhỗn hợp đầu – mZ => mhiđrocacbon không no = 0,06.26 + 0,04.2 – 0,5.32.. 0, 448 = 1,32g. 22, 4. Vậy khối lượng bỡnh brom tăng 1,32g Đáp án đúng là :D Câu 42: Phát biểu đúng là: A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. B. khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. C. phản ứng giữa axit và rượu khi đó có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu ( anol). Đáp án đúng là :A.. Cõu 43: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thỡ thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 2.. B. 4.. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. C. 1.. D. 3. 19/126.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Giải: Đặt công thức rượu đơn chức CxHyO  Theo đề bài 12x + y = 3,625.16 = 58 Þ CxHy = 58 x y. 1 2 3 4 46 34 22 10 loại loại loại Þ CxHy là C4H10 Þ rượu là C4H10 O. => Rượu C4H10O có 4 đồng phân. Đáp án đúng là :B Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH. → X+Y. X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCOONa, C3CHO. C. HCHO. HCOOH. Giải :. B. HCHO, CH3CHO. D. CH3CHO, HCOOH. X + H2SO4 loóng  Z + T => X phải là muối natri của axit và Z có phản ứng tráng gương nên X là HCOONa. => Công thức của este là HCOOCH=CH2. và Y là CH3CHO Đáp án đúng là :D Câu 47: Khi crackinh hoà toàn một thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y ( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8 Giải : áp dụng ĐLBTKL. C. C4H10.. D. C5H12.. Vỡ cựng điều kiện nên tỉ lệ thể tích coi là tỉ lệ số mol Crackinh 1 mol A được 3 mol hỗn hợp khí Y.. MY = 12.2 = 24. => mY = 24.3 = 72g. Theo định luật bảo toàn khối lượng : mX = mY = 72 g => MX = 72:1 = 72 . X là CnH2n + 2 Vậy : 14n + 2= 72 => n = 5 => X là C5H12 Đáp án đúng là :D Câu 48: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2- CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2, số chất có đồng phân hình học là: A. 4. B.1. C. 2. Giải : Điều kiện để có đông phân hình học là: c a a≠b C=C c≠d => b d Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. D. 3.. 20/126.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Vì vậy chỉ cú chất CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3 có đồng phân hỡnh học CH2 CH CH2CH3 CH2 CH H C C C C CH2CH3 H H H cis- penta®ien-1,3 trans- penta®ien-1,3 Đáp án đúng là :A Câu 50: iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 3. B. 5. Đáp án đúng là :C. C. 4.. D. 2.. Câu 51: Lượng glucozơ cần để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu suất 80% là: A. 2,25gam. Giải:. B. 1,82 gam.. C. 1,44 gam.. D. 1,8 gam.. Ni, t HOCH2-[CH(OH)]5-CHO + H2 ¾¾¾ ® HOCH2-[CH(OH)]5-CH2OH o. Có thể tính nhanh: C6H12O6. C6H14O6. 180. 182. m. 1,82 Khối lượng glucozơ thực tế cần dùng là:. 1,82.180. .100 = 2,25g 182.80. Đáp án đúng là :A Câu 56: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là: A. 5. Giải: CH3. B. 4. C CH2 CH2 CH3 O. C. 3. CH3 C CH O CH3. D. 6. CH3. CH3 CH2 C CH2 CH3 O. Đáp án đúng là: C. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 21/126.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI B 2008. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 22/126.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 23/126.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI B. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 24/126.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 25/126.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 26/126.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 27/126.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 28/126.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI A 2009 Câu 2 : Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cùng đồng phân C3H6O2 Tổng số mol hai chất = 66,6:74=0,9 (mol) RCOOR’+ NaOH→ RCOONa + R’OH 2R’OH→ R’2O + H2O 0,9 0,9 (mol) 0,9 0,45 (mol) Khối lượng nước = 0,45 . 18 =8,1(gam) Đáp án B. Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00% D. 53,85%. Số mol HCHO=số mol CO2=0,35 (mol) HCHO→H2O 0,35 0,35 (mol) Suy ra số mol H2=(11,7:18)-0,35=0,3(mol) % thể tích H2=(0,3:0,65).100%=46,15% Đáp án B. Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. Phương pháp thử m=0,2.42+0,1.40=12,4(g) Đáp án D. Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. Áp dụng bảo toàn khối lượng mNaOH=0,94+2,05-1,99=1(g) nNaOH=0,025(mol) M=1,99:0,025=79,6 Đáp án D. Câu 9: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m2–m1=7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N. Đặt công thức là (NH2)xR(COOH)y Ta có phương trình 22y-36,5x=7,5 Nghiệm duy nhất thoả mãn x=1, y=2 chọn B Đáp án B. Câu 11: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. etilen.. B. xiclopropan.. C. xiclohexan. D. stiren.. Xiclo hexan không làm mất màu nước brom ở đk thường Đáp án C. Câu 13: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH. nCO2=nH2O=0,4 nên có một ancol chưa no Công thức ancol là CnH2n+1OH. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 29/126.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Ete : (CnH2n+1)2O 28n+18=7,2: (0,4:n) nên n=1,8 nên chọn A Đáp án A. Câu 16: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa. B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. C. HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa. D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. C10H14O6 Tổng k=4 = 3pi(COO)+1pi ở gốc nên chọn phương án B hoặc D B CH3CH=CHCOONa có đồng phân hình học nên chọn D Đáp án D. Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. Khối lượng CO2=10-3,4=6,6(g) Sơ đồ: C6H12O6→2CO2 180 88 x 6,6 x=13,5(g) H=90% nên Khối lượng glucozơ=(100.13,5):90=15(g) Đáp án C. Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. Hai ancol đa chức có tỉ lệ số mol CO2 và nước là 3:4 thì chứng tỏ hai ancol no có n trung bình = 3 chọn C Đáp án C. Câu 21: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, t 0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n  2). B. CnH2n-3CHO (n  2). C. CnH2n(CHO)2 (n  0). D. CnH2n+1CHO (n  0). Số mol Ag = 2 lần số mol anđehit chứng tỏ anđehit đơn chức Số mol H2=2 lần số mol anđehit chứng tỏ anđehit chưa no chứa 1 pi Đáp án A. Câu 24: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7.. C. 5.. D. 4.. Theo bảo toàn khối lượng nHCl=(15-10):36,5 MAmin=10:số mol Axit HCl = 73 (C4H11N) có tổng 8 đồng phân Đáp án A. Câu 26: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. C. dung dịch HCl.. B. dung dịch NaCl. D. dung dịch NaOH.. Dùng Cu(OH)2/OHĐáp án A. Câu 28: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21:2:4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. CxHyOz x:y:z=(21:12):2:(4:16)=7:8:1 Công thức C7H8O=3 phenol+1 ete+1 ancol Đáp án A. Câu 31: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 30/126.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.. Hai monome lần lượt là CH2=C(CH3)COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH Đáp án C. Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%. Hợp chất với H là H2X có %X theo khối lượng là 94,12% X là S nên %S trong SO3 là 40% Đáp án B. Câu 34: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. C. C2H5OH, C2H4, C2H2.. Dãy chất điều chế trực tiếp tạo ra CH3CHO là C2H5OH, C2H4, C2H2 Đáp án C. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.. Câu 36: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: V V V A. m = a . B. m = 2a . C. m = 2a . 5,6 11, 2 22, 4. D. m = a +. V . 5,6. m=mC+mH+mO=12.(V:22,4)+a:9+16.(a:18-V:22,4) Đáp án A. Câu 37: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Dùng HCl nhận ra 6 chất: NH4HCO3 có khí thoát ra ; NaAlO2 có kết tủa keo sau đó tan ; Phenolat natri có hiện tượng vẩn đục ; C2H5OH dung dịch trong suốt ; Phenol phân lớp ; Anilin ban đầu phân lớp sau đó lắc đều tạo dung dịch trong suốt với HCl dư Đáp án B. Câu 41: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 4 C. 2 D. 5 CH=CH, HCHO, HCOOH, CH=C-COOCH3, 4 chất này đều tác dụng với AgNO3/NH3 Đáp án B. Câu 44: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. Xeton. B. Anđehit. C. Amin. D. Ancol.. Cacbohiđrat phải có nhóm OH(ancol). Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, HOOC-COOH. 0,3 mol axit trung hoà 0,5 mol NaOH thì phải có 1 axit đơn chức và một axit hai chức n trung bình là 5/3 nên chọn D Đáp án D. Câu 47: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 31/126.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> A. 8,2. B. 10,8. Tài liệu ôn thi Quốc Gia C. 9,4. D. 9,6. Công thức thu gọn của X là CH2=CHCOONH3CH3 CH2=CHCOONH3CH3+NaOH→CH2=CHCOONa+CH3NH2+H2O 0,1mol 0,1 mol Khối lượng chất rắn = 0,1.94=9,4(g) Đáp án C. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và propan-1,2-điol B. 9,8 và propan-1,2-điol C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và propan-1,3-điol số mol Cu(OH)2=1/2số mol X=0,05(mol) Khối lượng Cu(OH)2=4,9(g) chọn A hoặc C chỉ có A thỏa mãn Đáp án A. Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitr ơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 55: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 56: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 57: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CHCH3 D. HCOOCH=CHCH2CH3. Câu 58: Cho dãy chuyển hóa sau: + NaOH ( du) +X ® Y (hợp chất thơm) Phenol ¾¾® Phenyl axetat ¾¾¾¾¾ t0 Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. anhiđrit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, natri phenolat C. axit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, phenol. Câu 59: Cho sơ đồ chuyển hóa: H 3O + KCN ® Y CH3CH2Cl ¾¾¾ ® X ¾¾¾ t0 Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. B. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.. 32/126.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 33/126.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 34/126.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 35/126.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 36/126.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 37/126.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 38/126.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI B 2009. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 39/126.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 40/126.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 41/126.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 42/126.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 43/126.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 44/126.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI A 2010. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 45/126.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 46/126.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 47/126.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 48/126.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 49/126.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 50/126.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 51/126.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI B 2010. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 52/126.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 53/126.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 54/126.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 55/126.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 56/126.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 57/126.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI A 2011 HÓA, khối A - Mã đề : 482 Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.* 3,42 3,42 Hướng dẫn: C n H 2 n  2 O 2  n CO2 + ( n - 1) H2O với a =  n = 0,18  n = 6 14n  30 14n  30 a = 0,03  n H 2O = 0,18 – 0,03 = 0,15 Ta có : 0,18.44 + 0,15.18 = m + m  m = - 7,38 Câu 2: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72*. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24. Hướng dẫn: nX = 0,24  nKOH = 0,24.3 = 0,72 ( Este của dẫn xuất phenol) Câu 5: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.* C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H2O (với z=y–x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit acrylic. B. axit oxalic*. C. axit ađipic. D. axit fomic. y Hướng dẫn: Gọi công thức: CxHyOz  x CO2 + H2O 2 y y a ax a  a = ax – a  y = 2x – 2 Axit không no hay 2 chức 2 2 n CO 2 = nC  axit hai chức  HOOC – COOH Câu 9: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit -aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat.* D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Câu 10: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5.* Hướng dẫn: ( R -COO)2C2H4  R = 1  HCOOH và CH3COOH  ME = 132 nNaOH = 0,25  nX = 0,125  m = 132.0,125 = 16,5g Câu 12: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.* Câu 15: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 9. * B. 3. C. 7. D. 10. Hướng dẫn: Gọi CTPT: CxHyOz  x : y : z = 1,75: 2 : 0,5 = 7: 8 : 2  Công thức là: C7H8O2 n H 2 =nX  có 2 nhóm – OH  1 ancol + 1 phenol : 3 đp ; 2 nhóm phenol : 6 đp. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 58/126.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là 28 28 28 28 ( x - 30 y ) . B. V = ( x - 62 y ) ( x + 30 y ) *. D. V = ( x + 62 y ) . A. V = C. V = 55 95 55 95 Hướng dẫn: Gọi công thức là: CnH2n-4O4  n CO2 + (n – 2) H2O V x y 22,4 V y n n Ta có : CO 2 - H 2O = 2 nX  nX = 22,4 2 V V y 28 55V ( x + 30 y ) x = mC + mH + mO = 12 + 2y + 22,4 .4.16 = - 32y  V = 22,4 55 28 2 Câu 18: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C xHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 2*. B. 3. C. 4. D. 1. 14 Hướng dẫn: = 0,237  M = 59  C3H9N  Amin bậc I là 2 CH3CH2CH2NH2 và CH3CH(NH2)CH3 M Câu 20: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 5. B. 4. * C. 6. D. 2. Hướng dẫn: M = 92  n = 0,15  C7H8-nAgn  0,15(92+107n) = 45,9  n = 2 Có 2 liên kết ba đầu mạch Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6. * n n n Hướng dẫn: CO 2 = 0,7 và O 2 = 0,4 với CO 2 đốt = 0,8  x + y + 2z = 0,7 và 2x + y + 2z = 0,8  x = 0,1 và y + 2z = 0,6  Bảo toàn ch O: 2x + 2y + 4z + 0,4.2 = 2.0,8 + a  a = 2y + 4z – 0,6 = 0,6 Câu 27: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít. * Hướng dẫn: Trong Z có: nhh = 0,2 và M = 16 Dùng sơ đồ đường chéo ta có: n C 2 H 6 = n H 2 = 0,1 mX = 10,8 + 30.0,1 + 0,1.2 = 14  26a + 2a = 14  a = 0,5  Viết phương trình đốt  n O 2 Câu 28: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. * C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. 3n  2 Hướng dẫn: m = 5,2 – 3,88 = 22a  a = 0,06  CnH2nO2 + O2  n CO2 + n H2O 2 3,88 3n  2 14n + 32 =  n = 0,33 0,06  0,06 = a  Thay n vào a = 0,15 0,06 2 Câu 29: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. * D. 1,10 tấn. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 59/126.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit fomic. * B. anđehit no, mạch hở, hai chức. C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức. Hướng dẫn: n CO 2 = n H 2O  anđehit no,đơn chức với 0,01 mol X thu 0,04mol Ag  HCHO Câu 31: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. * D. 66,44. Hướng dẫn: Ala-Ala-Ala-Ala + H2O  Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala 0,32 0,2 0,12 0,32  0,2  0,12 nX = = 0,27  m = (89.4 – 18.3)0,27 = 81,54g 4 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. * B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2. C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH. Hướng dẫn: 2a + 3a + 4a = 0,09  a = 0,01 Ta có: AgC  CAg và AgC  C-CH3 m = 240.0,01 + 147.0,01 = 3,87 <¸4  ChH4 có liên kết ba đầu mạch Câu 33: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. * B. 4. C. 3. D. 1. Câu 41: Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 3 * B. 1 C. 2 D. 4 Câu 42: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysin* D. Dung dịch valin Câu 45: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là: A. 405* B. 324 C. 486 D.297 Hướng dẫn: m = m CaCO 3 - m CO 2  132 = 330 - m CO 2  m CO 2 = 198  n CO 2 = 4,5 (C6H10O5)n  n C6H12O6  2n C2H5OH + 2n CO2 4,5 2,25 a 2na = 4,5  a = = 2n n 2,25 100 Vì H = 90%  m = 162n. = 405g n 90 Câu 46: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) . Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH C. H-COOH và HOOC-COOH D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH* Hướng dẫn: nX = n N 2 = 0,2 và n CO 2 = 0,48  0,2 n = 0,48  n = 2,4 loại A,C CH3COOH a mol và CnH2n-2O4  a + b = 0,2 (1) 2a + nb = 0,48 (2) và 60a + (14n + 62)b = 15,52 (3) Giải ra n = 3  CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH Có thể giải theo n và n’ thì kết quả cũng tương tự : a + b = 0,2 (1) an + bn’ = 0,48 (2) và (14n+32)a + (14n’ + 62)b = 15,52 (3)  n = 2 và n’ = 3 Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 60/126.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Câu 50: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C 3H6O . X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. * B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. Câu 53: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit 1 (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho hỗn hợp X tác 10 dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là : A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam.* 1 Hướng dẫn: m H 2O = 63,6 – 60 = 3,6  n H 2O = 0,2  M = 159  Trong có 0,04 mol 10 m = 159.0,04 + m = 159.0,04 + 0,04.36,5 = 7,82g Câu 54 : Cho sơ đồ phản ứng: +HCN. trùng hợp. đồng trùng hợp. CHCH X; X polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 polime Z Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. * D. Tơ nitron và cao su buna-S. Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 2 B. 5 C. 6 D.4* Hướng dẫn: n CO 2 = 0,005 = n H 2O  Este no, đơn chức CnH2nO2  M = 14n + 32 0,11 n = 0,005  n = 4  Số este CnH2nO2 = 2n-2 14n  32. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 61/126.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 62/126.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 63/126.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 64/126.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 65/126.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 66/126.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI B 2011. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 67/126.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 68/126.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 69/126.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 70/126.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 71/126.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 72/126.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI A 2012 KHỐI A NĂM 2012 Mã đề: 296 Câu 1: Hidrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. hiệu suất hidrat hóa axetilen là Lời giải n C2H2 = 0,2 mol; đặt n C2H2 = x mol; n CH3CHO = y mol (kết tủa gồm C2Ag2 và Ag) Có 2y.108 + x.240 = 44,16 và x + y = 0,2 => y = 0,16 mol => H =80%. Chọn B. Câu 2 : Cho các phát biểu sau : (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol đúng (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ => đúng (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch đúng (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là : (C17H33COO)3C3H5 và (C17H35COO)3C3H5 => Sai vì ngược công thức phân tử (tristrearin là chất béo no ; triolein không no) Vậy có 3 phát biểu đúng Chọn D. Câu 4: Đốt cháy 3 lit hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy dồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lit O2 . hidrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc 2 bằng 6/13 lần tổng khối lượng ancol bậc 1. % khối lượng ancol bậc 1 (có số nguyên tử C lớn hơn) trong Y là Lời giải Dễ thấy Ctb = (10,5 : 1,5) : 3 = 7/3 => C2H4 và C3H6. Chọn nX = 3 mol (áp dụng đường chéo) được nC2H4 = 2 mol; nC3H6 = 1 mol; đặt nC3H7OH bậc 1 = x mol; nC3H7OH bậc 2 = y mol có x + y = 1 và 60y = 6/13.(2.46 + 60x) => x = 0,2 mol; y = 0,8 mol % m ancol C3H7OH = 0,2.60 : (1.60 + 2.46).100% = 7,89%  Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và- NH2 trong phân tử), trong đó tiwr lệ m O : m N = 80 : 21. Dể tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,03mol HCl. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lit O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là Lời giải nCO2 = x mol ; nH2O = y mol n NH2 = nHCl = 0,03 mol => mN = 0,03.14 = 0,42 gam => mO = 1,6 gam. 12x + 2y = 3,83 – 0,42 – 1,6 và bảo toàn oxi có: 2x + y = 0,1 + 0,285  x = 0,13 mol => m kết tủa = 13 gam  Chọn A. Câu 12: Đốt cháy 4,64 gam một hidrocacbon X (chất khí điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, sau phản ứng được 39,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là Lời giải Có 12nCO2 + 2n H2O = 4,64 và 44nCO2 + 18nH2O = 39,4 – 19,912 nCO2 = 0,348 mol > nH2O = 0,232 mol => C : H =3 : 4 => chọn C3H4  Chọn B. (khá khéo léo trong ra đáp án nhiễu; và cách chọn chất; đặc biệt là C3H4 có M = 40 là 1 số rất dễ chia hết; và học sinh sẽ dễ bị mắc lừa đáp án C4H10) Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lit CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lit O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. giá trị a là Lời giải Bảo toàn oxi: 0,06.2 + 0,09.2 = 2.0,11 + n H2O => n H2O = 0,08 mol => a = 1,44 gam Chọn B. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 73/126.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Câu 16: Cho dãy các chất : Stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là 3 Chọn C. Câu 17: Cho các phát biểu về phenol (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh => sai (tan ít trong nước lạnh tan vô hạn trong nước ở 60oC) (b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quì tím => đúng (c) Phenol được sử dụng làm chất diệt nấm mốc, phẩm nhuộm => đúng (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen => đúng. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa => đúng Số phát biểu đúng là 4. Chọn A. Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure => sai vì đipeptit không có phản ứng này B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit => sai vì peptit là phải tạo từ các α-aminoaxit. C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước => sai, tan nhiều trong nước (muối) D. ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai => đúng Chọn D. Câu 24 : cho các phát biểu đúng (a) đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O => đúng (b) trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H => sai VD : NaOOC-COONa. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau => sai vì phải cần tính chất hóa học tương tự nhau. (d) Dung dịch Glucozo bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag => sai phải là bị oxi hóa. (e) Saccarozo chỉ có cấu tạo mạch vòng => đúng Chọn D. Câu 25 : Loại tơ điều bằng phản ứng trùng hợp là tơ nitron Chọn A. Câu 31: Hợp chất X có công thức phân tử C8H14O4. Từ X thực hiện phản ứng: (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4. (c)- nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O. (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O. X3 là axit adipic : HOOC(CH2)4COOH X là HOOC(CH2)4COOC2H5 (vì X + NaOH sinh ra H2O) => X2 là C2H5OH  Áp dụng bảo toàn khối lượng có : MX5 = 2.46 + 146 – 2.18 = 202 đvC. Chọn C. Câu 35: hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là CH2=C(CH3)CH2-CH3; CH3-C(CH3)=CH-CH3; CH3-CH(CH3)CH=CH2; CH2=C(CH3)CH=CH2; CH3-C(CH3)=C=CH2; CH3-CH(CH3)-C≡CH; CH2=C(CH3)C≡CH. Vậy có 7 chất X Chọn B. Câu 36: hỗn hợp M gồm anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn lượng M cần dùng 0,2025 mol O2 thu được H2O; N2 và 0,1 mol CO2. Chất Y là Lời giải Bảo toàn oxi có nH2O = 0,2025.2 – 0,1.2 = 0,205 mol => nhai amin = (0,205 – 0,1) : 1,5 = 0,07 mol Ta thấy n hai amin < nhhM => Ctb < nCO2 : nhh M = 0,1 : 0,07 =1,428 Vì anken phải có C≥ 2 => Camin < 1,428 => CH5N và C2H7N => Y là etylamin Chọn A. Câu 37 :Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở và một ancol đơn chức (có nguyên tử C khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. thực hiện este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với H =80% thu được m gam este. Giá trị m là Lời giải Dễ thấy nH2O > nCO2 => ancol no, đơn chức (CmH 2m + 2O) => nancol = x = 0,4 -0,3 = 0,1 mol Dễ thấy 32naxit = 7,6 – 0,3.14 – 0,1.18 => naxit = 0,05 mol ( CnH2nO2) Vậy có : 0,05.m + 0,1.n = 0,3 => n = 1 ; và m = 4 Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 74/126.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Este là C H COOCH => m = 0,05.0,8.102 = 4,08 gam  3 7 3 Chọn B. Câu 38 : Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Dun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. phân tử khối của Y là Lời giải Thấy Anken Y nên X là ancol no đơn chức MX = 16 : 0,2667 = 60 Dể tạo anken Y => X mất 1H2O => MY = 60 -18 = 42 Chọn A. Câu 40: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH; p-HO-C6H4COOC2H5; p-HO-C6H4-COOH; p-HCOO-C6H4-OH; p-CH3O-C6H4-OH, có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng Lời giải Dễ thấy số nhóm –OH = 2=> loại chất số (2); (4); (5) Lại thấy phản ứng NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 => có 1 nhóm –OH liên kết trực tiếp vòng benzene; hoặc có 1 nhóm –COOH => loại chất số (3) Có 1 chất thỏa mãn Chọn C. Câu 41: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch C hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2. Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. %khối lượng cuar X trong hỗn hợp ban đầu là Lời giải Dễ thấy Y là không phân nhánh nên Y là axit no, hai chức mạch hở. CnH2nO2 (x mol) và CmH2m-2O4 (y mol) 32x + 62y = 8,64 – 0,26.14 ; x + y = 0,1 giải hệ được x = 0,04 mol; y = 0,06 mol Bảo toàn C : n.0,04 + m.0,06 = 0,26 => n = 2 ; m = 3 X là CH3COOH (0,04 mol) => %m X = 0,04.60 : 8,64.100% = 27,78%  Chọn B. Câu 42 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau : (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (l) → Z + T (c) Z + AgNO3/NH3 dư → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + AgNO3/NH3 dư → F + Ag + NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là Lời giải HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa (X) + CH3CHO (Y) Z là HCOOH => E là (NH4)2CO3  Y là CH3CHO => T là CH3COONH4.  (lý thuyết khá đơn giản, lấy theo ý tưởng câu ĐHKA-08) Chọn B Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ancol X thu được 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. nhận xét đúng là Lời giải Dễ thấy X là C4H10Ox; X phản ứng Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam => X có 2 nhóm –OH liền kề nhau trở lên; oxi hóa X bằng CuO được hợp chất đa chức X là CH3-CH(OH)-CH(OH)-CH3  Trong X có 2 nhóm-OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.  Chọn C. Câu 48: Số amin bậc 1 có cùng công thức phân tử C3H9N là 2. Chọn C. Câu 49: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất phản ứng hidro hóa là Lời giải Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 75/126.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Dùng đường chéo dễ thấy nC2H4 = nH2 = 1 mol (chọn bằng 1) n hỗn hợp Y = (1.28 + 1.2) : 25 = 1,2 mol => n H2 p/ư = 2 – 1,2 = 0,8 mol => H = 80% (lấy ý tưởng CĐ-09) Chọn B. Câu 51: Cho sơ đồ chuyển hóa CH3Cl + KCN => CH3CN (X) CH3CN + H3O+ => CH3COOH (Y) Chọn D. Câu 52: Cho dãy các chất: Cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất làm mất màu nước brom là 3 Chọn D. Câu 59: Có các chất sau: keo dán ure – fomanđehit ; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac, trong các chất trên, có 3 chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-COChọn C. Câu 60: khử este no, đơn chức, mạch hở Xbằng LiAlH4 thu được ancol duy nhất Y. đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là Lời giải Y là C2H5OH => X là CH3COOC2H5 => nCO2 = nH2O = 0,4 mol => m = 0,4.62 = 24,8 gam Chọn A.. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 76/126.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 77/126.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 78/126.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 79/126.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 80/126.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI B 2012. HÓA, khối B Mã đề : 359 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (M y < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3 B. 4 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 5 HƯỚNG DẪN GIẢI Dễ dàng có n CO2 = n H2O = 1,05 mol => Este no, đơn chức có công thức chung CnH2nO2 Có nhhX = (3.1,05 – 2.1,225) : 2 = 0,35 mol (bảo toàn oxi) => n = 1,05 : 0,35 = 3  Hai este là HCOOC2H5 a mol; CH3COOCH3 b mol. Có a + b = 0,35 và 68a + 82b + 0,05.40 = 27,9  a = 0,2 mol ; b = 0,15 mol => a : b = 4 : 3 Câu 5: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 HƯỚNG DẪN GIẢI Xảy ra 2TH 1 là tạo andehit; 2 là HCOOR HCOOCH=CH-CH3 (có 2đphh); HCOOC(CH3)=CH2; HCOOCH2-CH=CH2 Và CH3COOCH=CH2 (cho anđehit) Vậy với hướng tư duy như trên , theo tôi đáp án sẽ là 5 đồng phân (tính cả đồng phân hình học) Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan A. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 B. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic C. Thực hiện phản ứng tráng bạc D. Câu 7: Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2 X Tên gọi của X và Z lần lượt là A. axetilen và ancol etylic. C. etan và etanal. Y. Z.. B. axetilen và etylen glicol. D. etilen và ancol etylic. HƯỚNG DẪN GIẢI CaC2 + H2O => C2H2 (axetilen) + Ca(OH)2; C2H2 + H2 (xt Pd/PbCO3) => C2H4 C2H4 + H2O (xt HgSO4) => C2H5OH (ancol etylic). Câu 10: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của M là A. 51,72 B. 54,30 C. 66,00 D. 44,48 HƯỚNG DẪN GIẢI (Amino axit)3 + 3NaOH => muối + H2O ; (aminoaxit)4 + 4NaOH => Muối + H2O 2a => 6a => 2a a => 4a => a Dễ thấy 10a = 0,6 => a = 0,06 mol Bảo toàn khối lượng có: m = 72,48 + 3.0,06.18 – 0,6.40 = 51,72 gam Câu 13: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65 B. 50,65 C. 22,35 D. 33,50 HƯỚNG DẪN GIẢI Có 75x + 60y = 21; và x + y = (32,4 – 21) : 38 => x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 81/126.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Dung dịch chứa m gam muối đó là Cl-H3N+CH2COOH (0,2 mol) và KCl (0,3 mol). Vậy m = 44,65 gam. Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 11,20 C. 5,60 D. 6,72 HƯỚNG DẪN GIẢI Dễ dàng thấy: nOH = nC =0,3 mol => n H2 = n OH : 2 = 0,15 mol => V = 3,36 lit. Câu 16: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9 B. 4 C. 6 D. 2 HƯỚNG DẪN GIẢI Có 4 đồng phân là A-A-B; A-B-A ; B-B-A ; B-A-B (tượng trưng cho 2 axit đính vào gốc chức của glixerol) Câu 19: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là A. 50,00% B. 62,50% C. 31,25% D. 40,00% HƯỚNG DẪN GIẢI Mỗi phần của X (coi như đem oxi hóa 0,04 mol ancol ): n axit = 2nH2 - 0,04 = 0,045 – 0,04 = 0,005 mol Nếu RCHO khác HCHO => n andehit = n Ag : 2 = 0,045 > 0,04 => loại => RCHO là HCHO Vậy n HCHO = (nAg – 2.0,005) : 4 = 0,02 mol (tham gia phản ứng tráng Ag có cả HCOOH nữa) Vậy % m CH3OH bị oxi hóa = (n axit + n andehit) : n ancol = 0,025 : 0,04 .100% = 62,5% Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O 2 thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2 B. C4H10O C. C3H8O D. C4H8O HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Dễ thấy V CO2 = V H2O = 80 ml => B và C A và D đều có dạng C4H8Ox , có VO trong X = 80.3 – 110.2 = 20 => x.20 = 20 => x = 1  X là C4H8O Chọn D. Câu 24: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Bảo toàn khối lượng có n hh Y = (0,15.52 + 0,6.2) : 20 = 0,45 mol => nH2 p/ư = 0,15 + 0,6 – 0,45 = 0,3 mol ; lại có n H2 p/ư + n Br2 p/ư = 0,15.3 => nBr2 p/ư = 0,15 mol => khối lượng brom p/ư = 0,15.160 = 24 gam Chọn B. (tương tự đề thi cao đẳng 2009, câu cho điểm) Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đ qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Gọi công thức chung CxtbHytb Kiểm tra Htb = 2.(375 -175) : 50 = 8 < 9 (C3H9N) => Hytb < 8 => loại C. Mặt khác có (CO2 + N2)tb = 175 : 50 = 3,5 vì C3H9N có CO2 + N2 = 3,5 nên  CO2 + N2 (của Hidrocacbon) = 3,5 => xtb = 3,5 (vì Hidrocacbon không có N) => B là đúng Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 82/126.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Chọn B. (giống đề thi đại học khối A năm 2010) Câu 31: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H 2. Dãy đồng đẳng của X có công thức chung là A. CnH2n(CHO)2(n ³ 0) B. CnH2n-3CHO (n ³ 2) C. CnH2n+1CHO (n ³ 0) D. CnH2n-1CHO (n ³ 2) HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Có n Ag : n X = 2 => X là anđehit đơn chức; và k = n H2 : n X = 2 => có 2lkп Trong đó có 1 lkп trong gốc chức => X là anđehit không no có 1 nối đôi (C=C); đơn chức công thức chung: CnH2n-1CHO (n ³ 2) Chọn D. (giống đề thi đại học khối A năm 2009) Câu 33: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là A. 40,60 B. 22,60 C. 34,30 D. 34,51 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Vì Y chứa muối của 1 axit hữu cơ đơn chức nên các ancol cũng đơn chức => n ancol = 2n H2 = 0,45 mol Có n NaOH dư = 0,6.1,15 – 0,45 = 0,24 mol Ta có RCOONa + NaOH => Na2CO3 + RH 0,45 0,24 => 0,24  M khí = 7,2 : 0,24 = 30 => C2H6 Vậy m = 0,45.96 + 15,4 – 0,45.40 = 40,6 gam Chọn A. (RCOONa + NaOH => RH + Na2CO3) Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O 2 thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là A. HCOOH và C2H5COOH B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH C. CH3COOH và C2H5COOH D. CH3COOH và CH2=CHCOOH HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Bảo toàn oxi có: nCO2 = (0,1.2 + 0,24.2 - 0,2) : 2 = 0,24 mol => nCO2 > nH2O (loại B và D) Mặt khác C tb = 0,24 : 0,1 = 2,4 => loại A. Chọn C. Câu 37: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5 B. HCOOC6H4C2H5 C. C6H5COOC2H5 D. C2H5COOC6H5 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Loại A và C vì không thu được 2 muối; loại B vì M HCOONa = 68 < 80 Chọn D Câu 38: Alanin có công thức là A. C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH Chọn B Câu 39: Cho phương trính hóa học : 2X + 2NaOH 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3 Chất X là A. CH2(COOK)2 B. CH2(COONa)2 C. CH3COOK D. CH3COONa Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 83/126.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Loại B và D vì sau phản ứng có K nên X phải chứa K Sau phản ứng có 2K mà trước phản ứng có 2X => mỗi X có chứa 1Kali => Chọn C (nếu để ý 1 chút, bảo toàn H có (2.4 – 2) : 2 =3 => X có 3H) Câu 41: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Các chất bị thủy phân trong môi trường axit: phenyl fomat; Gly-Val; triolein (có chức –COO-; -CONH-) Chọn B Câu 44: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60 B. 24 C. 36 D. 40 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Dễ thấy V = 53,46 : 297. 3 . 63: 0,945 : 1,5 : 0,6 = 40 lit Chọn D. (giống ĐHKB-08) Câu 45: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzene có cùng công thức phân tử C7H8O? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Có o,m,p-crezol (CH3-C6H4-OH); ancol benzylic (C6H5CH2OH); Metylphenyl ete (CH3OC6H5) Có 5 đồng phân. Chọn B. (giống đại học Khối A năm 2009) Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là A. một ankan và một ankin B. hai ankađien C. hai anken. D. một anken và một ankin. HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Có n CO2 = n H2O => loại B và D Các anken đều có cùng công thức đơn giản (CH)n => loại C. Chọn A. Câu 47: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C 3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải C3H9O2N có k = 0 => gốc axit no; và các bazo cũng no HCOOH + C2H7N (có 2 đồng phân) => có 2 cặp chất thỏa mãn CH3COOH + CH5N => có 1 cặp chất thỏa mãn. C2H5COOH + NH3 => có 1 cặp chất thỏa mãn Vậy có 4 cặp chất thỏa mãn. Chọn C. Câu 51: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 6,480 B. 9,504 C. 8,208 D. 7,776 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 84/126.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Có n Ag = 4.0,6.(0,01 + 0,02) + 2.0,4.0,02 = 0,088 mol => m = 9,504 gam Chọn B. Câu 53: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH 3CO)2O và các dung dịch: NaOH, HCl, Br 2, HNO3, CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Các chất phản ứng với C6H5OH: (CH3CO)2O; NaOH; Br2; HNO3 (phản ứng thế trong H2SO4 đặc tạo axit picric) Chọn B Câu 56: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C.3-metylbutan-1-ol D.2-metylbutan-3-ol HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải CH3-C(CH3)=CH-CH3 + H2O => (CH3)2C(OH) –CH2-CH3 (spc) 2-metylbutan-2-ol Chọn D. Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 12,9 B. 15,3 C. 12,3 D. 16,9 HƯỚNG DẪN GIẢI Bảo toàn nguyên tố có m = mC + mH + mO = 12.0,6 + 2.0,85 + 16.2.0,2 = 15,3 gam Câu 60: Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (5) C. (1), (3) và (5) D. (3), (4) và (5). Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 85/126.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 86/126.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 87/126.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 88/126.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 89/126.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 90/126.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI A 2013 Câu 3: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol HƯỚNG DẪN GIẢI Bảo toàn số mol liên kết  0,35 ´ 26 + 0,65 ´ 2 24 0,35 ´ 2 - (0,35 + 0,65 )´ 2 = 0,15 16 240 0,35.26 + 0,65.2 * M t = 0,35+0,65 = 10,4 Vì bình kín nên khối lượng trước và sau không đổi nên ta có: Mt nX 10,4 n X = Û = Þ n X = 0, 65 Þ mol H2 pư là 1 – 0,65 = 0,35 (mol) 8.2 1 MX n t Đặt X2 là kí hiệu chung cho H2 và Br2 và a là mol Br2 cần pư C2H2 + 2X2 0,35 + a ¬ 0,35 + a 2 AgNO3 / NH 3 d ­ C2H2 + ¾¾¾¾¾ ¾ ® C2Ag2 24 ¬ = 0,1 0,1 240 0,35 + a Mol C2H2 = + 0,1 = 0,35 Þ a = 0,15 Þ D 2 HD giải :  Áp dụng ĐLBT khối lượng  mX = m(C2H2) + m(H2) = 10,4 g  nX = 0,65 mol .  mol (C2H2 dư) = mol (C2Ag2) = 0,1  mol (C2H2 pứ) = 0,35 – 0,1 = 0,25  mol(H2 dư) = mol (H2 bđ) – 0,35 = 0,3  mol (H2 pứ) = 0,35 .  Gọi x, y lần lượt là mol pứ C2H2 tạo C2H4 và C2H6 , nên : x + y = 0,25 và x + 2y = 0,35  y = 0,1 , x = 0,15 . HD C2H2 dư + 2AgNO3/NH3  Ag2C2 Số mol C2H2 dư = 0,1, số mol C2H2 pư = 0,25 = a + b MX = 16 mà mX = 0,35.26 + 0,65.2 = 10,4 gam (BTKL)= mH2dư + mC2H2dư + mC2H4 + mC2H6 Suy ra: nX = 10,4/16 = 0,65 mol Các pư: C2H2 + H2  C2H4 a + b = 0,25; a= 0,15 mol a a  a nH2pứ = a + 2b = 0,35 molb= 0,1 mol C2H2 + 2H2  C2H6 b  2b  b Vậy trong hh Y có : 0,15 mol C2H4; C2H4 + Br2  C2H4Br2 ; Số mol Br2 = 0,15 mol. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 91/126.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Câu 5: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0 B. 18,5 C. 45,0 D. 7,5 HƯỚNG DẪN GIẢI Số mol glucozơ bằng nữa số mol ancol etylic 0,15 ´ 180 : 0,9 = 15 2 HD giải : Ca ( OH ) 2  Glucozo C6H12O6   2CO2   2CaCO3  m(Glu) = n CaCO 3 .180. 100 = 15 g 2 90 HD: C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2; CO2 + Ca(OH)2dư  CaCO3 + H2O 0,075 0,15; 0,15 0,15 Khối lượng Glucozơ = 0,075.180.100/90 = 15 gam. Câ u 7: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH 3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng là A. 10,8 gam B. 43,2 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam HD giải  Pứ : CH3CHO   2Ag  mol(Ag) = 2 mol(CH3CHO) HD: CH3CHO  2Ag; Khối lượng Ag = 21,6 gam 0,1 0,2. Câ u 9: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH B. H2NC3H5(COOH)2 C. (H2N)2C4H7COOH D. H2NC2H4COOH HƯỚNG DẪN GIẢI Số nhóm –COOH=0,08×0,5:(0,1×0,4)=1 M=(5:0,04)-22=103 *TL mol X và NaOH là 1:1 Þ X có 1 nhóm –COOH, 1 mol X pư khối lượng tăng 22 gam. Gọi m là khối lượng X pư, ta có: m + 22.0,04 = 5 Þ m = 4,12 Þ MX = 4,12/0,04 = 103 Þ chọn A. HD: Số mol X = NaOH nên X có 1 nhóm COOH Mặt khác Mmuối = 5/0,04 = 125=> Mamino axit X = 125 – 22 = 103=> C4H9O2N.. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 92/126.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Câ u 11: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia Pư thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan.. CH3 CH2 CH2 CH2 CH3 HD giải :  mol (X) = mol NaOH pứ vừa đủ  X có 1 chức COOH .  Muối (H2N)nRCOONa : 0,04  R + 67 + 16n = 5/0,04  R + 16n = 58  Chọn : n = 1  R = 42 (C3H6) Câu 11: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan. HD giải : 1 2 3 4  isopentan CH3 – CH – CH2 – CH3 : có 4 vị trí thế khác nhau  4 dẫn xuất . | CH3 1 2 3 trùng 2 trùng 1  pentan : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 : có 3 vị trí thế khác nhau  3 dẫn xuất . CH3 |  neopentan : 1 CH3 - C - CH3 2 : có 2 vị thế khác nhau  2 dẫn xuất . | CH3 1 2 trùng 2 trùng 1  butan : CH3 – CH2 – CH2 – CH3 có 2 vị trí thế khác nhau  2 dẫn xuất . HD: Iso pentan cho 4 sản phẩm, neopentan cho 1 sản phẩm, butan cho 2 sản phẩm Câu 13: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6 B. 83,2 C. 87,4 D. 73,4 HƯỚNG DẪN GIẢI Goi x là số mol Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val; y là số mol Gly-Ala-Gly-Glu 2x+2y=30:75=0,4 và 2x+y=28,48:89=0,32 x=0,12 và y=0,08 m=0,12×(75×2+89×2+117×2-18×5)+0,08×(75×2+89+147–3×18)=83,2 MX = 75.2 + 89.2 + 117.2 -18.5 = 472; MY = 75.2 + 89 + 147 – 18.3 = 332. X ® 2Gly + 2Ala + 2Val x 2x 2x Y ® 2Gly + Ala + Glu y 2y y mol Gly = 2x + 2y = 30/75 = 0,4 (I) mol Ala = 2x + y = 28,48/89 = 0,32 (II) Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 93/126.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia (I) và (II) Þ x = 0,12; y = 0,08 Þ m = 472x + 386y = 472.0,12 + 332.0,08 = 83,2 Þ B HD giải :  Hexapeptit : x ; tetrapeptit : y  mol (glyxin) = 2x + 2y = 0,4 và mol(alanin) = 2x + y = 0,32  x = 0,12 ; y = 0,08 .  mX = (89.2 + 75.2 + 117.2 – 5.18).0,12 = 56,64  mY = (75.2 + 89 + 147 – 3.18).0,08 = 26,56 HD:Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val  2 Ala + 2 Gly + 2Val Ghi chú: x 2x 2x Gly: M = 75 Ala: M = 89 Gly-Ala-Gly-Glu  Ala + 2Gly + Glu Val: M = 117 Glu: M = 147 y y 2y MX = (75.2 + 89.2 + 117.2 – 5.18) = 472 Ta có: 2x + y = 0,32 và 2x + 2y = 0,4 MY = (75.2 + 89 + 147 – 3.18) = 332 Giải ra: x = 0,12, y = 0,08; Vậy m = 0,12.472 + 0,08.332 = 83,2. Câ u 15: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 15,36 gam B. 9,96 gam C. 18,96 gam D. 12,06 gam HƯỚNG DẪN GIẢI CnH2nO2 (x mol); CmH2m-2O2 (y mol) x+y=0,3 14(nx+my)+32x+30y=25,56–0,3×22 62(nx+my)–18y=40,08 x=0,15; y=0,15; nx+my=0,69 0,15n+0,15m=0,69 Số C trung bình =0,69:0,3=2,3-->Axit no đơn chức mạch hở : HCOOH hoặc CH3COOH HCOOH-->m=3,6 CH3COOH-->m=2,6 (loại) Khối lượng axit không no =0,15×(14×3,6+30)=12,06 Dùng PP tăng – giảm khối lượng ta tính được: mX = 25,56 - 0,3.22 = 18,96 (gam). Gọi x, y lần lượt là mol CO2; H2O sinh ra khi đốt X. Ta có số mol nhóm –COOH = mol NaOH = 0,3 mX = mC + mH + mO = 12x + 2y + 0,3.32 = 18,96 (I) Độ tăng khối lượng dd NaOH là khối lượng CO2 và H2O Þ 44x + 18y = 40,08 (II). (I) và (II) Þ x = 0,69; y = 0,54 Þ mol axit không no = x – y = 0,69 – 0,54 = 0,15 Þ mol axit no = 0,3 – 0,15 = 0,15. PT về số mol CO2: 0,15.m + 0,15 n = 0,69 Û n + m = 4,6 (III). Vì là 2 axit không no nên PT có nghiệm duy nhất là m = 1 và n = 3,6. Vậy tổng khối lượng của 2 axit không no là: 0,15(14.3,6 + 30) = 12,06 Þ D HD giải :  mmuối = maxit + 22nNaOH  m = 18,96  Khối lượng dd tăng = m(CO2) + m(H2O) = 40,08  44x + 18y = 40,08  Ta có : m = mC + mH + mO  12x + 2y + 32.mol(NaOH) = 18,96  x = 0,69 ; y = 0,54  mol axit ko no = mol(CO2) – mol(H2O) = 0,15  mol axit no = 0,15 Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 94/126.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia C n H 2 n O 2 : 0,15  0,15n + 0,15m = 0,69  n + m = 4,6 (m  2 , n  1 )  bt C  C m H 2 m  2O 2 : 0,15  Chọn n = 1  m = 3,6  khối lượng axit ko no = (14m + 30).0,15 HD: Gọi CT axit no đơn chức là CnH2nO2 còn hai axit không no đơn chức là CmH2m-2O2 CnH2nO2  nCO2 + nH2O mhhX = 25,56 – 0,3x22 = 18,96 gam x nx nx bktl : mhhX + mO2 = mCO2 + mH2O = mdd tăng CmH2m-2O2  mCO2 + (m-1)H2O => mO2 = 40,08 – 18,96 = 21,12g => nO2 = 0,66 mol y my my – y btnt Oxi: 0,3x2 + 0,66x2 = 2a + b a = 0,69 Số mol hh axit = NaOH = 0,3 mol mdd tăng = 44a + 18b = 40,08 b =0,54 Suy ra khối lượng hai axit là 18,96 gam n axit ko no = 0,69 – 0,54 = 0,15mol Đặt số mol axit no là x, hai axit không no là y ta có: Số C = 2,3; số H = 3,6 x + y = 0,3 (1) axit no đơn: HCOOH (0,15mol) Và: (14n + 32)x + (14m + 30)y = 18,96 (2) m axit ko no = 18,96 – 46x0,15 = 12,06 g. (nx + my).44 + (nx + my – y).18 = 40,08 (3) Từ (2) và (3) ta được: 992x + 1056y = 307,2. Kết hợp với (1) tìm được x = y = 0,15; Suy ra: n + m = 4,6 Do hai axit không no nên phải có số nguyên tử C nhiều hơn 2. Vậy suy ra m = 3,6 còn n = 1 Vậy: m = (14.3,6 + 30).0,15 = 12,06 gam. Câ u 17: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan. HD giải : CH3 1 2| 3 4 5  CH3 - C – CH2 – CH – CH3 | | CH3 CH3 Câu 18: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etylen glicol và hexametylenđiamin B. axit ađipic và glixerol C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin . HD giải :  Tơ nilon-6,6 (có 2 con số 6)  Được tạo từ mỗi chất có 6C . A.etylen glicol C2H4(OH)2 có 2C ; loại A. B. glixerol C3H5(OH)3 ; loại B . C. Tượng . Câu 20: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 95/126.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O 2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 13,2 B. 12,3 C. 11,1 D. 11,4 HƯỚNG DẪN GIẢI Số mol C=15,4:44=0,35; số mol H=(6,9+7,84:22,4×32–0,35×44):18×2=0,3; số mol O=(6,9–0,35×12–0,3):16=0,15 Công thức phân tử của X : C7H6O3 Số mol NaOH tác dụng=0,36×0,5×100:120=0,15 Số mol X=6,9:138=0,05 -->X là HCOO–C6H4–OH m=6,9+0,36×0,5×40–6,9:138×2×18=12,3 BTKL tính được khối lượng H2O = 6,9 + 0,35.32 – 15,4 = 2,7 gam. 6,9 - 12.0,35 - 0,3 = 0,15 nC = nCO2 = 0,35; nH = 2nH2O = 0,3; n O = 16 Þ CTĐG nhất (cũng là CTPT) là: C7H6O3. nX = 6,9:138 = 0,05 (mol); mol NaOH pư với X = 0,36.0,5/1,2 = 0,15 Þ CTCT của X là: HCOOC6H4OH HCOOC6H4OH + 3NaOH ® HCOONa + C6H4(ONa)2 + 2H2O 0,05 0,1 Þ Vậy m = 6,9 + 0,36.0,5.40 – 0,1.18 = 12,3 chọn B. HG giải :  bt khối lượng : m(X) + m(O2) = m(CO2) + m(H2O)  m(H2O) = 2,7 g . m 2m H 2 O m O  C : H : O = nC : nH : nO = CO 2 : = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3 : 44 18 16  CTPT X là C7H6O3 . 2.7  6  2  =  5 = Vòng benzen (  +v = 4) +  . 2 Vậy X có thể là : HO – C6H4 – COOH hoặc HO – C6H4 – OCOH . 6,9 0,36.0,5  mol(X) : mol (NaOH pư) = : .100  0,05 : 0,15  1 : 3  X là HO – C6H4 – OCOH 138 120  Pứ : HOC6H4OCOH + 3NaOH   NaOC6H4ONa + HCOONa + 2H2O  m(X) + m(NaOH lấy dư 20%) = m(rắn) + m(H2O)  m(rắn) = 12,3 g HD:Số mol NaOH = 0,18 mol= nNaOHpứ + 0,2nNaOH, vậy số mol NaOH pư với X = 0,15 mol (dư 20%) Số mol CO2 = 0,35, O2 = 0,35mol btkl: mX + mO2 = mCO2 + mH2O => mH2O =2,7g => nH2O = 0,15mol mX = mC + mH + mO(X) => mO(X) =2,4g => nO(X) = 0,15mol Vậy: nC : nH : nO = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6: 3 CTPT X là C7H6O3. Số mol X = 0,05, suy ra 1 mol X tác dụng với 3 mol NaOH, do đó CTCT của X là: HCOOC6H4OH or C6H5OCOOH C6H5OCOOH + 3NaOH  C6H5ONa + Na2CO3 + 2H2O HCOOC6H4OH + 3NaOH  HCOONa + C6H4(ONa)2 + 2 H2O 0,05 0,05 0,05 0,1 Chất rắn bao gồm: HCOONa = 0,05 mol; C6H4(ONa)2 = 0,05 mol; NaOH dư = 0,03 mol Vậy m = 0,05.68 + 0,05.154 + 0,03.40 = 12,3 gam; Btkl: mX + mNaOHbđ = mrắn + mH2O ; => mrắn = 6,9 + 0,36x0,5x40 – 0,1x18 =12,3 gam. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 96/126.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. Câu 21: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO 2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là A. 17,7 gam B. 9,0 gam C. 11,4 gam D. 19,0 gam HƯỚNG DẪN GIẢI Số C=26,88:22,4:0,4=3 Số H trung bình=(19,8:18):0,4×2=5,5 X : C3H8–2kO2(k1) 8-2k 2,5 5,5 Y : C3H8Om 8 2k–2,5 nX>nY--->2,5>2k–2,5 -->k< 2,5 Số mol CO2>số mol H2O -->k=2 mY=(26,88:22,444+19,8–30,24:22,432)– 2,5:(2k)0,472=11,4 Số C của X, Y = 1,2/0,4 = 3. BTNT Oxi ta có: mol O trong X, Y = 2nCO2 + nH2O – 2nO2(tham gia) = 0,8. Þ nO = 2nhh Þ Y là ancol 2 chức Þ Y là C3H8O2; X có thể là: C3H4O2 hoặc C3H2O2 (vì mol H2O < mol CO2) Trường hợp Y là C3H4O2 ta có HPT: nH2O = 2x + 4y = 1,1 mhh = 72x + 76y = 1,2.44 + 19,8 – 1,35.32 Þ x = 0,25; y = 0,15 (thỏa ĐK mol X > mol Y) Vậy mY = 0,15.76 = 11,4 Þ chọn C. HD giải : n  Số C  CO 2  3  ancol no C3H8Ox (a mol) và axit ko no là C3H4O2 (b mol) 0,4 2n H 2 O  bt H : 8a + 4b =  5,5 .0,4 (1) 0,4 Ta có : a + b = 0,4 (2) Từ (1) và (2)  a = 0,15 ; b = 0,25  bt khối lượng : m(X,Y) + m(O2) = m(CO2) + m(H2O)  m(X,Y) = 44.1,2 + 18.1,1 – 32.1,35 = 29,4 g . Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 97/126.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia  m(Y) = m(X,Y) – m(X) = 11,4 g HD: Số mol CO2 = 1,2mol, H2O = 1,1 mol, O2 = 1,35 mol, hỗn hợp = 0,4 mol Do đốt ancol no Y cho H2O > CO2 mà khi đốt hỗn hợp X và Y cho H2O < CO2 vậy X phải không no. Đặt X: CnH2n-2aO2 (a là số lk pi): x mol Số C = 3; số H = 5,5 Y: CnH2n + 2Ob : y mol CTPT ancol Y: C3H8Ox : y mol; Ta có: x + y = 0,4 CTPT axit X: C3H4O2 or C3H2O2 : x mol; x > y nx + ny = 1,2 nhh = x + y = 0,4; nH2O = 2x + 4y = 1,1=> a= 0,25; b= 0,15mol (n-a)x + (n+1)y = 1,1 nhh = x+y =0,4; nH2O = x + 4y = 1,1 => x = 1/6; y=7/30 (loại) Và: 2x + yb+ 1,35.2 = 1,2.2 + 1,1 (BT nguyên tố O) Giải ra: n = 3, ax – y = 0,1 và 2x – yb = 0,8 btkl: mhh + mO2 = mCO2 + mH2O => mhh = 29,4g Biện luận a: a= 1, x= 0,25; y= 0,15 và b= 2 mhh = mX + mY => mY = 29,4 – 0,25x74 = 11,4g Vậy mY = 0,15(14.3+34) = 11,4. Câu 23: Cho sơ đồ các phản ứng: t t , CaO X +1500 NaOH (dung dịch) Y + Z; Y + NaOHt (rắn) T + P; C , xt T Q + H2; Q + H2O Z. Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2 và HCHO B. CH3COOC2H5 và CH3CHO C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO D. CH3COOCH=CH2 và HCHO Câu 23: Cho sơ đồ các phản ứng: t t , CaO X +1500 NaOH (dung dịch) Y + Z; Y + NaOH (rắn) T + P; C t , xt T Q + H2; Q + H2O Z. Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2 và HCHO B. CH3COOC2H5 và CH3CHO C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO D. CH3COOCH=CH2 và HCHO HD giải : 0 C  T 1500   Q + H2  T (CH4) ; Q (C2H2) và Y là CH3COONa  CH  CH + H2O   CH3CHO (Z) Vậy X là : CH3COO – CH=CH2 + NaOH   CH3COONa + CH3CHO . Câu 24: Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2. HD giải :  Số đồng phân ancol C4H10O = 24-2 = 22 = 4 đp . HD: C-C-C-C-OH, C-C-C(OH)-C, C-C(C) –C-OH và C-C(OH) (C) -C 0. 0. 0. 0. 0. 0. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 0. 0. 98/126.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Câu 35: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, đun nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. HD giải :  Chất tham pứ với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa thì phải có : nhóm HCO và C  C đầu mạch .  B và C loại đimetylaxetilen ; D loại axit propionic Vinylaxetilen là CH2=CH-C  CH; HO-CH2-(CH-OH)4-CHO; CH3CHO Câu 37: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2. CH3COOCH=CH2+NaOH-->CH3COONa+CH3CHO Câu 37: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2. HD giải :  Este có dạng R – COO – CH=CH2 Câu 38: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin. Câu 38: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin. HD giải :  Chất có tính bazo làm phenolphtalein đổi màu sang hồng .  glyxin và alanin trung tính (vì có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) Câu 39: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. m=0,192=9,2 Câu 39: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. HD giải :  tristearin ((C17H35COO)3C3H5)   C3H5(OH)3 . (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa 0,1 0,1. Câu 41: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là A. 28,57% B. 57,14% C. 85,71% D. 42,86% HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi x là số mol X, y là số mol Y 0,5x+y=0,2 0,6 0,6 0,6 1,5 = < Soá C = < = 3 →X : CH3COOH vaø Y : HOOC–COOH x + 2y x + y 0,5x + y →2x+2y=0,6 →x=0,2 và y=0,1 Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 99/126.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia %Y=0,190100:( 0,190+0,260)=42,85714286 + Na. ®1/ 2H 2 RCOOH ¾¾¾ x x/2 + Na ’ ®1/ 2H 2 R COOH ¾¾¾ y y Þ x/2 + y = 0,2 (I) x + y > 0,2 Þ Số C = molCO2/(x + y) Þ số C < 0,6/0,2 = 3. Vì là axit 2 chức nên số C >1 Þ X là CH3COOH; Y là HOOC-COOH PT về mol CO2 2x + 2y = 0,6 (II). 0,1.90 .100 = 42,86 Þ chọn D Từ (I) và (II) Þ x = 0,2; y = 0,1 Þ %Y = 0,1.90+0,2.60 HD giải  X là : RCOOH (x mol) và Y là R’(COOH)2 (y mol) có cùng số cacbon là n .  bt H ở nhóm chức COOH : x + 2y = 2.0,2 = 0,4 Ta có : n H 2  n X , Y  2n H 2  0,2 < x + y < 0,4 (1) 0,6  bt C : nx + ny = mol CO2 = 0,6  n(x + y) = 0,6  x + y = (2) n  Thay (2) vào (1) : 1,5 < n < 3  n = 2  x = 0,2 ; y = 0,1 . X : CH 3COOH : 0,2(mol) Vậy  Y : COOH 2 : 0,1(mol) HD: Số mol CO2 = 0,6; Số mol H2 = 0,2 mol Đặt CT X: CxHyO2 và CT của Y là CxHzO4 với số mol mỗi phần lần lượt là a và b ta có:nH2= 0,5a + b = 0,2; nCO2 = x(a+b) = 0,6; Vậy số nguyên tử C của hai axit phải < 3. Mỗi axit có 2 nguyên tử C CT của Y: HOOC-COOH, của X là CH3COOH; Kết hợp: 2a + 2b = 0,6 ta được a = 0,2, b = 0,1 Vậy %mY = 0,1.90/(0,1.90 + 0,2.60) = 42,86%. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,40 B. 2,34 C. 8,40 D. 2,70 HƯỚNG DẪN GIẢI Số mol H2O–số mol CO2=số mol ancol no mạch hở m - 0,23 = 0,07 18 m=5,4 C =0,23/(0,07 + 0,03) = 2,3. Vì ancol ko no phải có số C > 2 nên ancol no phải có số C < 2,3, k/h với gt cho ancol đa chức Þ ancol đó là C2H4(OH)2 Þ là 1 ancol no. Khi đốt hh gồm 1 ancol no và 1 ancol ko no có 1 LK đôi ta có: mol(ancol no) = molH2O – mol CO2 Þ molH2O = 0,07 + 0,23 = 0,3 Þ m = 0,3.18 Þ A Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 100/126.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia HD giải :  Ancol không no,có một liên kết đôi có : mol (H2O) – mol CO2 = 0  Ancol no có : mol (H2O) – mol (CO2) = mol ancol  mol H2O = 0,07 + 0,23 = 0,3  m(H2O) = 0,3.18 = 5,4 Đặt an col đa chức là CnHmOx, ancol không no là CaH2aOz: Số C = 2,3 => ancol X : C2H4(OH)2: 0,07mol Ta có: 0,07n + 0,03a = 0,23 nCO2 = 0,07x2 + 0,03xa =0,23=> a= 3 Vậy 7n + 3a = 23. Ancol không no: CH2=CH- CH2OH: 0,03 mol Suy ra: n = 2, a= 3 là phù hợp mH2O = 18(0,07x3+0,03x3)= 5,4 gam Ancol đa chức có 2 nguyên tử C thì phải no, và có 2 chức: C2H4(OH)2. Ancol không no có 3 nguyên tử C thì phải đơn chức: CH2=CH-CH2OH (C3H6O) Vậy số mol H2O = (0,07.6 + 0,03.6)/2 = 0,3; Khối lượng H2O = 5,4 gam. Câu 43: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ HD giải :  monosaccarit : glucozo và fructozo ko tham gia pứ thủy phân . Câu 47: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol HƯỚNG DẪN GIẢI Số mol giảm bằng số mol H2 phản ứng. 18,5 1= 0,075 20 Vì bình kín nên khối lượng trước và sau không đổi nên ta có: MX nY 9,25.2 n y = Û = Þ n y = 0,925 Þ mol H2 pư = nY – nX = 1 – 0,925 = 0,075 Þ chọn C. 10.2 1 MY nX HD giải :  Gọi x là mol H2 pứ  bt khối lượng : mX = mY  9,25.1 = 10(1 – x)  x = 0,075 HD: MX = 18,5; MY = 20 Do mX = mY nên: 18,5.1 = a.20 (a là số mol hỗn hợp Y) Suy ra: a = 0,925. Số mol H2 pư chính là số mol hỗn hợp giảm = 1 – 0,925 = 0,075 mol. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 101/126.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Câu 48: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A.4 B.1 C. 2 D.3 HD giải  dung dịch làm xanh quỳ tím phải có tính bazo CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 54: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng , thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là : A. CH 3 - C º C - CHO B. CH 2 = C = CH - CHO C. CH º C - CH 2 - CHO D. CH º C - [ CH 2 ]2 - CHO HƯỚNG DẪN GIẢI Số mol AgNO3=0,6>số mol Ag=0,4-->Có nối ba đầu mạch 13,6:(0,4:2)=68-->C3H3–CHO. Câu 55: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H 2O  2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO 2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là A. glyxin B. lysin C. axit glutamic D. alanin HƯỚNG DẪN GIẢI Z : Số mol C= 0,06; Số mol H= 0,14; số mol N= 0,02; Số mol O=0,062+0,07-0,15=0,04 Z : C3H7NO2 (0,02 mol) X + 2H2O  2Y + Z 4,06g 0,04 mol 0,04 mol 0,02 mol 4,06+0,0418=0,04MY+0,0289-->MY=75 HD nCO2 = 0,06mol; nH2O = 0,07mol; nN2 =0,01mol; nO2 = 0,075 mol số C/ số H = nCO2/2nH2O = 3/7 btnt Oxi: nO(z) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO(z)= 0,04mol => có 2O=> (Z) C3H7O2N: 0,02mol peptit X là tri peptit: MX = 4,06/0,02 = 203; 2Y + Z = 203 + 2.18 => Y = 75 (glyxin). Câu 56: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? t0 ® (a) CH 2 = CH - CH 2 - Cl + H 2 O ¾¾ ® (b) CH3 - CH 2 - CH 2 - Cl + H 2 O ¾¾. (. ). 0. t cao,p cao (c) C6 H 5 - Cl + NaOH ñaë c ¾¾¾¾®. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. ; với (C6H5- là gốc phenyl) 102/126.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia t0. (d) C2 H 5 - Cl + NaOH ¾¾ ®. A. (a) B. (c) C. (d) D. (b) Câu 60: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là A. 46% B. 16% C. 23% D. 8% HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi x,y,z lần lượt là số mol ancol metylic, ancol etylic , glixerol. x+2y+3z=15,68:22,4=0,7 2x+3y+4z=18:18=1 32x + 46y + 92z 80 = z 29,4 : 98 ´ 2 x=0,05; y=0,1; z=0,15 %C2H5OH=0,1×46×100:(0,05×32+0,1×46+0,15×92)=23 HD CH3OH: x mol; C2H5OH: y mol; C3H5(OH)3: z mol nCO2 = x + 2y + 3z = 0,7 (1); nH2O = 2x + 3y + 4z = 1 (2) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  (C3H7O3)2Cu + 2H2O 0,6  0,3 mX =80 g  mC3H5(OH)3 = 0,6x92 = 55,2 gam; (32x + 46y + 92z) 55,2 = 80.92z (3) mX = 32x + 46y + 92z  mC3H5(OH)3 = 92z; x =0,05; y = 0,1; z =0,15 %mC2H5OH = 0,1.46.100/20 = 23%. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 103/126.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. KHỐI B 2013 Mã đề : 537 Câu 1 : Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là A. 8,8 B. 6,6 C. 2,2 D. 4,4. HD Hỗn hợp CH3OH và C2H4(OH)2 có số mol nguyên tử C = số mol nhóm OH-. Số mol OH = 2.số mol H2 = 0,2 mol Mà số mol C = số mol OH = 0,2 mol Vậy khối lượng CO2 = 0,2.44 = 8,8 gam Câu 2: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam. HD Cứ 1 mol hh amin đơn chức pư với HCl thì khối lượng muối thu được tăng 36,5 gam so với hh ban đầu. Vậy số mol hh hai amin đơn chức là: (1,49-0,76)/36,5 = 0,02 mol M2 amin = 0,76/0,02 = 38. Vậy phải có amin có PTK < 38. Amin này là CH3NH2. Khối lượng amin có PTK nhỏ = 0,01.31 = 0,31 gam Cách 1: Áp dụng tăng giảm khối lượng và phương pháp trung bình Chú ý bài chỉ yêu cầu tìm amin co PTK nhỏ hơn CnH2n+1NH2 + HCl  CnH2n+1NH3Cl 1mol X p ư làm khối lượng tăng 36,5 gam a mol X 1,49- 0,76  a = 0,2mol  KL mol tb của X: MTB = 0,76: 0,02 = 38 Như vậy, amin có PTK nhỏ hơn 38 chỉ có metylamin ( M =31): CH 3NH2 : 0,01 mol có m = 0,31 gam. Cách 2: Nếu để ý, khia ra đề tìm chất nhỏ hơn thì theo kinh nghiệm chúng ta cũng có thể nghĩ ngay chất đó là nhỏ nhất, vì nếu bạn nào làm quen pp trung bình thì thấy rằng pp chỉ cho ta giơi hạn khoảng, do đó ta chọn chất đó nhỏ nhất là metylamin ( M =31): CH3NH2 : thử đáp án thấy ngay rằng D Câu 7: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO 2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. HD Số mol CO2 = 1,35 mol Suy ra số mol propen, axit acrylic, ancol anlylic = 1,35/3 = 0,45 mol (vì các chất này đều có 3 nguyên tử C) Do đó số mol H2 trong X = 0,3 mol Do mX = mY nên nX.MX = nY.MY Suy ra: nY = nX.MX/MY = 0,75.1/1,25 = 0,6 Có nghĩa là số mol H2 đã pư với hỗn hợp propen, axit acrylic, ancol anlylic là 0,15 mol. Do vậy số mol hỗn hợp propen, axit acrylic, ancol anlylic còn lại là 0,3 mol Vậy số mol Br2 pư với hỗn hợp propen, axit acrylic, ancol anlylic bằng 0,3 mol Nếu lấy 0,1 mol Y thì số mol Br2 pư = 0,05 mol Vậy thể tích dd Br2 0,1M cần tìm là = 0,5 lít. Cách 1: Ta thấy: propen, axit acrylic, ancol anlylic đều có dạng chung C3HyOz và có 1 lk đôi ( C=C) do đó hỗn hợp X gồm H2 và C3HyOz Đốt cháy X thu được 1,35 mol CO2  nC3HyOz = 0,45 mol ( tương ứng 0,45 mol lk  ) và nH2 = 0,3 mol. Đun nóng X với bột Ni : 1 mol C3HyOz + 1mol H2 ( tỉ lệ mol 1: 1)   1 mol Y Trong pư này số mol hh giảm bằng số mol H2 pư. Ta có: dY/X =1,25  MY =1,25MX Đây là bài toán gồm toàn chất khí (hơi) do đó: mX = my  0,75.MX = nY.MY = nY.1,25MX  nY = 0,6 mol  0,75 mol X pư thì số mol khí giảm 0.15mol  nH2pư = 0,15 mol  Trong 0,6 mol Y số mol C3HyOz dư : 0,45 -0,15 =0,3 mol Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 104/126.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia  Trong 0,16 mol Y số mol C3HyOz dư : 0,05 mol  Số mol Br2 pư = 0,05 mol  V = 0,5 lit Cách 2: Ngắn gọn lại hơn: Trong 0,75 mol X có n C3HxOy = 1,35 : 3 = 0,45 mol → n H2 = 0,3 mol BT khối lượng có: nX = nY.1,25 = 0,125 mol → n H2 phản ứng = 0,125 – 0,1 = 0,025 mol Trong 0,125 mol X có nC3HxOy = 0,125.0,45 : 0,75 = 0,075 mol BT liên kết п có: 0,075.1 = 0,025 + n Br2 → n Br2 = 0,05 mol → V =0,5 lít Câu 8: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m 2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6. HD Đốt cháy m2 gam ancol Y cho 0,4 mol H2O và 0,3 mol CO2 do vậy ancol Y phải là ancol C3H8Ox và số mol Y = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol. Y không tác dụng với Cu(OH)2 nên CTCT Y: CH2OH-CH2-CH2OH Thuỷ phân este X hở được ancol và hai muối của hai axit đơn chức vậy este có dạng (RCOO)2C3H6 (RCOO)2C3H6 + 2NaOH 2RCOONa + C3H6(OH)2. 0,2 0,1 RCOONa = 15/0,2 = 75, R = 8 Số mol este = 0,1 mol, m1 = = 0,1.146 = 14,6 gam Câu 11: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin. HD NH2CH2COOH: glyxin Câu 12: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. HD Số mol H.C = 0,15 mol Suy ra số mol kết tủa = 0,15 mol. Vậy Mkt = 36/0,15 = 240 là C2Ag2. Vậy H.C là C2H2. HD giải : Cách chất trên khi tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa bằng số mol Hiđrocacbon nhiđrocacbon = 0,15 mol= nkết tủa  Mkết tủa = 240  C2Ag2  X là C2H2 Câu 13: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en. HD Quy tắc Zaixep: nhóm OH bị tách cùng với nguyên tử H ở C bậc cao hơn Sản phẩm chính là: (CH3)2C=CH-CH3 : 2-metyl-but-2-en Câu 14: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  X  CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây? A. CH3COONa. B. C2H5OH. C. HCOOCH3. D. CH3CHO. HD C2H2 + H2O CH3CHO CH3CHO + O2 CH3COOH Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 105/126.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 18: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. Câu 21: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. Axit axetic. B. Metyl fomat. C. Anđehit axetic. D. Ancol etylic. Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H 2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là A. C3H5COOH và C4H7COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Cách 1: Chúng ta nên quan tâm pư với kiềm trước, ở đây ta áp dụng pp tăng giảm khối lượng Cứ 1 mol hh axit đơn chức tác dụng với NaOH thì khối lượng muối tăng thêm 22 gam Vậy số mol hh axit (trong 10,05 gam) là: (12,8-10,05)/22 = 0,125 mol Vậy với 4,02 gam hh sẽ có số mol là: 0,05 mol Xét pư cháy: Xét đến cùng axit gồm C, H, O Axit đơn chức nên có nguyên tử O trong ptử do đó: nO =2naxit = 0,25 mol Bao toàn nguyên tố: nH(axit) = nH(H2O) = 2.0,13 =0,26 mol mC(X) = mX-mO -mH = 2,16 gam  nC =,18 mol = nCO2 sinh ra Số nguyên tử C trung bình: 3,6 nên đáp án B, C đều hợp lý mà nCO2 > nH2O nên axit không no nên Chọn B Cách 2: ( tham khảo tác giả khác)thấy có 2TH : axit no: Cn H2n O2 ( x mol) hoặc CmH2m – 2O2 (x mol) Xét TH1: => x = (4,02 – 0,13.14) : 32 = 0,06875 mol (có thể loại) Xét TH2: => 30x+ 14n CO2 = 4,02 và n CO2 – x = 0,13 => x = 0,05 mol; n CO2 = 0,18 mol  Ctb = 0,18 : 0,05 = 3,6 => C2H3COOH và C3H5COOH. Cách 3: Kinh nghiệm thấyb 2 đáp án có C3, C4 giống nhau nên sẽ là B, C Tính được số mol X là 0,05  Số H trung bình 5,2 thì chỉ có B phù hợp. Tuy nhiên, sử dụng cách này nên thận trọng. Câu 24: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H 2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N 2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82. Cách 1: X, Y đều được tạo bởi axit amin no, đơn chức nên CTC của X: CxH2x-1O4N3, Y: CyH2y-2O5N4. (dựa vào công thức tính độ bất bão hoà của phân tử) CyH2y-2O5N4 yCO2 + (y-1)H2O 0,05 0,05y 0,05(y-1) Ta có: 44.0,05y + 18.0,05(y-1) = 36,3, suy ra y = 12 Vậy axit amin tạo ra X và Y là NH2C2H4COOH Số mol CO2 thu được khi đốt 0,01 mol X là: 0,01.9 = 0,09 Khối lượng kết tủa là: 0,09.197 = 17,73 gam Cách 2:Công thức của tetrapeptit Y là C4m H 8m – 2 N4O5 Có 0,05.4m.44 + 18.0,05.(4m- 1) = 36,3  m = 3 công thức của tripeptit X là C9H17N3O4  m BaCO3 = 0,01.9.197 = 17,73 gam Câu 25: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 106/126.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Amilozơ Câu 26: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. 210 ml B. 90 ml C. 180 ml D. 60 ml HD Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4. 0,0075 0,045 V = 0,045/0,25 = 0,18 lít = 180 ml Câu 29: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (M X < MY). Khi đốt chát hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 60,34% B. 78,16% C. 39,66% D 21,84% Cách giải: Do số mol CO2 = H2O nên X, Y đều có dạng CnH2nOx. Số mol Ag = 0,26 > 2 lần số mol hỗn hợp. Vậy hỗn hợp X chứa HCHO và HCOOH Số mol HCHO = x, HCOOH = y, ta có: x + y = 0,1 và 4x + 2y = 0,26 Giải ra x = 0,03, y = 0,07 Phần trăm của X = (0,03.30)/(0,03.30 + 0,07.46) = 21,84% Câu 35: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron B. tơ visco và tơ nilon-6 C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6 D. sợi bông và tơ visco HD: Tơ tằm,sợi bông thuộc polime thiên nhiên; tơnitron, nilon-6 thuộc polime bán tổng hợp Câu 38: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là A. 15,9%. B. 12,6%. C. 29,9% D. 29,6% HD Do %O trong X< 70% nên MX > 64.100/70 = 91,42, tức là phải có từ 3 nguyên tử C trở lên Số mol O2 = 0,4 mol, CO2 = 0,35 mol, H2O = 0,45 mol Số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp là 0,35/0,2 = 1,75. số nguyên tử H = 4,5 Vậy phải có ancol là CH3OH, ancol kết tiếp là C2H5OH Theo BT nguyên tố O ta có số mol O trong acid X và 2 ancol là: 0,35.2 + 0,45 – 0,8 = 0,35 mol Đặt số mol X là x, số mol 2 ancol là y Ta có: x + y = 0,2 và 4x + y = 0,35 Suy ra: x = 0,05, y = 0,15 CH3OH + 1,5O2 CO2 + 2H2O a 1,5a a 2a C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O b 3b 2b 3b CxHyO4 + (x + 0,25y-2)O2 x CO2 + 0,5y H2O 0,05 0,05(x + 0,25y -2) 0,05x 0,025y Ta có: a + b = 0,15 (*) a + 2b + 0,05x = 0,35 (**) 2a + 3b + 0,025y = 0,45 (***) Và: 1,5a + 3b + 0,05x + 0,0125y – 0,1 = 0,4(****) (**): a + 2b = 0,35 – 0,05x thay vào (****) 1,5(0,35 – 0,05x) + 0,05x + 0,0125y = 0,5 Suy ra: 0,025x – 0,0125y = 0,025 Tức là: y = 2x-2 Nếu x = 3, y = 4 axit X là HOOC-CH2-COOH Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 107/126.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Tìm được: a = 0,1, b = 0,05 %CH3OH = 3,2/(3,2+ 2,3 + 5,2) = 29,9% Nếu x = 4, y = 6 axit X là HOOC-C2H4 –COOH Tìm được: a = 0,15, b = 0. Vô lý Cách 1: Từ số mol CO2: 0,35 mol  Số C trung bình: ,35 : 0,2 = 1,75  2 rượu là CH4O và C2H6O gọi chung là CnH2n + 2 O có số mol là a và axit là CxH yO4 (b mol). Ta có: a + b = 0,2 Bảo toàn nguyên tố oxi có: a + 4b = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 Suy ra: a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol  0,05.x + 0,15.n = 0,35 vì n > 1  x < 4 nên: x = 2 hoặc x = 3 Mặt khác, % O < 70% => M axit > 64 : 0,7 = 91 nên chỉ có x = 3 phù hợp  n =4/3 Vậy axit là CH2(COOH)2 Gọi nCH3OH ( c), nC2H5OH (d) Ta có : c +d =0,15 ; (c +2d)/0,15 =4/3  c = 0,1 mol  % m CH3OH = 3,2 : 10,7.100% = 29,9%. Cách 2: Do %O trong X< 70% nên MX > 64.100/70 = 91,42, tức là phải có từ 3 nguyên tử C trở lên Số mol O2 = 0,4 mol, CO2 = 0,35 mol, H2O = 0,45 mol Số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp là 0,35/0,2 = 1,75. số nguyên tử H = 4,5 Vậy phải có ancol là CH3OH, ancol kết tiếp là C2H5OH Theo BT nguyên tố O ta có số mol O trong acid X và 2 ancol là: 0,35.2 + 0,45 – 0,8 = 0,35 mol Đặt số mol X là x, số mol 2 ancol là y Ta có: x + y = 0,2 và 4x + y = 0,35 Suy ra: x = 0,05, y = 0,15 CH3OH + 1,5O2 CO2 + 2H2O a 1,5a a 2a C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O b 3b 2b 3b CxHyO4 + (x + 0,25y-2)O2 x CO2 + 0,5y H2O 0,05 0,05(x + 0,25y -2) 0,05x 0,025y Ta có: a + b = 0,15 (*) a + 2b + 0,05x = 0,35 (**) 2a + 3b + 0,025y = 0,45 (***) Và: 1,5a + 3b + 0,05x + 0,0125y – 0,1 = 0,4(****) (**): a + 2b = 0,35 – 0,05x thay vào (****) 1,5(0,35 – 0,05x) + 0,05x + 0,0125y = 0,5 Suy ra: 0,025x – 0,0125y = 0,025 Tức là: y = 2x-2 Nếu x = 3, y = 4 axit X là HOOC-CH2-COOH Tìm được: a = 0,1, b = 0,05 %CH3OH = 3,2/(3,2+ 2,3 + 5,2) = 29,9% Nếu x = 4, y = 6 axit X là HOOC-C2H4 –COOH Tìm được: a = 0,15, b = 0. Vô lý Câu 42: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 43: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 108/126.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. D. CH3OOC–COOCH3. Câu 44: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8 0 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là A. 2,47%. B. 7,99%. C. 2,51%. D. 3,76%. HD CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O 0,64 0,64 Thể tích C2H5OH nguyên chất = 36,8 ml, khối lượng = 29,44 gam Khối lượng CH3COOH thu được: 29,44.60.30%/46 = 11,52 gam Thể tích H2O = 423,2 ml, khối lượng H2O = 423,2 gam Khối lượng O2 pư = 0,64.30%.32 = 6,144 gam Khối lượng dung dịch = 29,44 + 423,2 + 6,144 = 458,784 gam C% = 2,51% Cách giải : Đay là bài khá quen thuộc CH3CH2OH + O2   CH3COOH + H2O 0,64 0,64 Thể tích C2H5OH nguyên chất = 36,8 ml, khối lượng = 29,44 gam Khối lượng CH3COOH thu được: 29,44.60.30%/46 = 11,52 gam Thể tích H2O = 423,2 ml, khối lượng H2O = 423,2 gam Khối lượng O2 pư = 0,64.30%.32 = 6,144 gam Khối lượng dung dịch = 29,44 + 423,2 + 6,144 = 458,784 gam C% = 2,51% Câu 45 : Amino axit X có công thức H 2 NCX H Y (COOH)2 . Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H 2 SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 9,524% B. 10,687% C. 10,526% D. 11,966% HD Số mol H+ trong dd Y = 0,4 mol Suy ra số mol OH- = 0,4 mol, vậy V dung dịch hh NaOH và KOH = 100 ml BTKL: khối lượng X + H2SO4 + NaOH + KOH = muối + H2O Mà số mol H2O = 0,4 mol Vậy khối lượng X = 36,7 + 7,2 – 0,1.40 – 0,3.56 – 0,1.98 = 13,3 Suy ra: MX = 133, CT X là: NH2-C2H3(COO)2 %N = 14/133 = 10,526% Cách 1: Số mol H+ trong dd Y = 0,4 mol Suy ra số mol OH- = 0,4 mol, vậy V dung dịch hh NaOH và KOH = 100 ml BTKL: khối lượng X + H2SO4 + NaOH + KOH = muối + H2O Mà số mol H2O = 0,4 mol Vậy khối lượng X = 36,7 + 7,2 – 0,1.40 – 0,3.56 – 0,1.98 = 13,3 Suy ra: MX = 133, CT X là: NH2-C2H3(COO)2 %N = 14/133 = 10,526% Cách 2 : Có n OH- = n H+ = 0,4 mol m X = 36,7 + 0,4.18 – 0,3.56 – 0,1.40 – 0,1.98 = 13,3 gam => M X = 133 đvC % N = 10,526%. Câu 50 : Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. But-1-en B. Butan C. But-1-in D. Buta-1,3-đien Câu 53 : Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H 2 O . Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là A. 15,30 B. 12,24 C. 10,80 D. 9,18 Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 109/126.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Cách giải: nCO2 = 0,9 mol; nH2O = 1,05 mol. Vì nCO2 = 0,9 mol< nH2O = 1,05 mol. Nên acol no đơn chức Và n ancol = 0,15 mol BTKL  khối lượng O2 dùng đốt cháy: 36,8 gam  Số mol O : 2,3 mol Bảo toàn nguyên tố oxi: Suy ra số mol O trong X : 0,55 mol  Số mol O trong axit 0,4 mol  sô mol axit 0,2 mol Đặt công thức: Cn H2n+ 2 O; Cm H2m O2 0,15.n + 0,2.m = 0,9 => n = 2; m = 3 => m = 0,15.0,6.(46 + 74 – 18) = 9,18 gam. Câu 54: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH 3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc? A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ Câu 55: Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 110/126.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia 2014 KHỐI A Câu 3: Cho 0,02 mol a -amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là CH3CH ( NH 2 ) - COOH HOOC - CH 2 CH ( NH 2 ) - COOH A. B. HOOC - CH 2CH 2 CH ( NH 2 ) - COOH H N - CH 2CH ( NH 2 ) - COOH C. D. 2 . Hướng giảiDễ dàng thấy được aminoaxit có dạng: R(NH2)(COOH)2 Loại A, D. M = M = Muối: R(NH3Cl)(COOH)2: 0,02mol  ( NH3Cl ) R (COOH )2 183,5 ( NH 2 ) R (COOH )2 147 Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là A. 0,32 B. 0,22 C. 0,34 D. 0,46. n = nC3H 3 Ag ¯ = n n Hướng giải C3H 4 0,12mol; BT mol pi: 0,12.2+ C2 H 4 .1 = 0,34 C2 H 4 = 0,1 a=0,22 Câu 12: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là a. m = 2n B. m = 2n +1 C. m = 2n + 2 D. m = 2n – 2. Hướng giảiCTPTTQ: CnH2n+2–2aOb (với a = 2 vì anđ hai chức và có 2 pi; b = 2 vì có 2 oxi) CTPT: CnH2n – 2Ob  m = 2n – 2 Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai a -amino axit có công thức H2NC x H y COOH dạng ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 6,53 B. 8,25 C. 5,06 D. 7,25. Hướng giải Gọi số mol tripeptit là x. PTPƯ: Tripepti + 3NaOH  Muối + H2O; Tripepti + 2H2O + 3HCl  Muối x 3x x x 2x 3x BTKL: 4,34 + 3x.40 = 6,38 + 18x  x = 0,02  m = 4,34 + 0,04.18 + 0,06.36,5 = 7,25. Lưu ý thêm: đối với bài toán thủy phân peptit tạo bởi n gốc -aminoaxit thường có 3 kiểu sau:  Kiểu 1: Trong nước  Peptit + (n – 1)H2O  n -aminoaxit  Kiểu 2: Trong dd NaOH  Peptit + nNaOH  Muối + H2O  Kiểu 3: Trong dd HCl  Peptit + (n – 1)H2O + nHCl  Muối Câu 15: Thủy phân 37 gam este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các este. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 40,0 gam B. 42,2 gam C. 38,2 gam D. 34,2 gam. n = Hướng giải C3 H6O2 0,5 mol; RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH (1) 0,5  0,5 0,5 0,5 2 R’OH  Ete + Nước (2) 0,5 0,25 Áp dụng ĐLBTKL cho pư (1), (2): 37 + 0,5.40 = mZ + mY = mZ + mEte + mNước mZ = 38,2 CH 3 - CH ( CH 3 ) - CH = CH 2 Câu 17: Chất X có công thức : . Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-3-in B. 2-metylbut-3-en C. 3-metylbut-1-in D.3-metylbut-1en. Hướng giảiSGKHH11: cách gọi tên anken. Câu 18: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na B. NaOH C. NaHCO3 D. Br2 Hướng giảiSGKHH11: TCHH của phenol. Lưu ý thêm: phenol có tác dụng với Na2CO3. Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A.3,28 B. 2,40 C. 2,36 D. 3,32. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 111/126.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia n = 2.nH 2 Hướng giảiPư: R*H + Na  R*Na + 0,5H2  X = 0,04  m = 0,04.60 + 22.0,04 = 3,28 Câu 21: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4. Hướng giảiBiết cách viết đp C5H13N = 17 đp (8 đp bậc 1; 6 đp bậc 2; 3 đp bậc 3) Câu 22: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5. Hướng giảiHS cần biết những loại HCHC tác dụng với NaOH: Dẫn xuất halogen; phenol; Axit; Este; aminoaxit; este của aminoaxit; muối amoni; muối của amin; peptit; Anhiđrit axit (RCO)2O. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20 B. 0,15 C. 0,30 D. 0,18. nCO2 - nH 2O ncb = Û (p - 1).1 = 6 Þ p = 7 p -1 Hướng giải  Chất béo có 7  Có 3 trong chức  Có 4 tác dụng với ddBr2 a = 0,6:4 = 0,15 Câu 26: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ B. glucozơ C. xenlulozơ D. tinh bột. Hướng giảiSKGHH12: Tính chất của glu. Câu 27: Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu được 14,8 gam muối. Công thức của X là A. C 2 H 5 COOH B. HOOC - CH 2 - COOH C. HOOC - COOH D. C3 H 7 COOH Hướng giảiTH1: RCOOH  RCOONa  nAxit = 0,2  MAxit = 52 (Loại) TH2: R(COOH)2  R(COONa)2  nAxit = 0,1  MAxit = 104  Chọn đáp án B. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2 , thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 19,04 gam B. 18,68 gam C. 14,44 gam D. 13,32 gam. Hướng giải axit metacrylic: CH2=C(CH3) –COOH hay C4H6O2; axit ađipic: C4H8(COOH)2 hay C6H10O4; axit axetic: CH3COOH hay C2H4O2 và glixerol: C3H8O3 n C 4 H6 O2 = n CH 3 COOH Vì số mol nên CTC của 2 chất này là C3H5O2 ìC 3 H 5O 2 : a í C H O :b Mặt khác C3H5O2 là công thức đơn giản nhất của C4H10O4  Quy X về 2 chất î 3 8 3 ìïn BaCO3 = 0,25(mol) CO2 0,38(mol) Ba(OH)2 ¾¾¾ đớ ® n CO2 = n C = 0,51(mol) n Ba( HCO3 ) = 0,13(mol) ï 2 î Ta có: ì3a + 3b = 0,51 ìa = 0,12 đớ í î73a + 92b = 13,36 î b = 0,05 Þ Theo BTKL : 73.0,12 + 0,14.56 = m + 0,12.18  m = 14,44 Câu 31: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 4,68 gam B. 5,44 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam.. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 112/126.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Hướng giải Vì X, Y là hai chất thuộc cùng dãy đồng đẳng của axit acrylic nên X, Y là axit đơn chức có một nối đôi C=C trong gốc hiđrocacbon; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z  Z là ancol 2 chức và số nguyên tử cacbon trong ancol Z phải  3; n = n = m = n = n > nCO2 Ta có: O2 0,59; H 2O 0,52; BTKL: CO2 20,68 CO2 0,47 và H 2O  Z là ancol 2 chức no. Gọi nAncol = a ; nAxit = b (2); nEste = c (4); nCO2 - nH 2O nhchc = p - 1  0,52 – 0,47 = a – b – 3c = 0,05 (1) Ta có: BTNT[O]: 2a + 2b + 4c = 0,28 (2) và BT mol pi: b + 2c = 0,04 (3) Giải hệ 3 pt bậc nhất  a = 0,1; b = 0,02 ; c = 0,01 Số C = 3,6  Ancol Z là C3H8O2 và axit X là C3H4O2; axit Y là C4H6O2  Este T là C10H14O4 ìAxit : C 3H 4 O2 : x mol ;C 4 H 6 O2 : y mol ìx + y = 0,02 ìx = 0,01 ï Þ íeste : C10 H14 O 4 : 0,01 Þí Þí î3x + 4y = 0,07 îy = 0,01 ïancol : C H O : 0,1 3 8 2 î ® m = 0,01.2 M C 2 H3COOK + M C 3H 5COOK = 0,02(110 + 124) = 4,68. (. ). Câu 41: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2. Hướng giảiCH3OH, C2H5OH, C3H7OH (có 2 đồng phân) và C3H8O2. Câu 43: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? A. Axit metacrylic B. Axit 2-metylpropanoic C. Axit propanoic D. Axit acrylic. Hướng giảiDễ dàng chọn ngay đáp án A. Axit metacrylic Câu 44: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là A. HCOO - CH 2CHO B. CH3COO - CH = CH 2. C. HCOO - CH = CH 2 D. HCOO - CH = CHCH 3 Hướng giảiSản phẩm của A, C, D đều tráng bạc nhưng tác dụng với Na sinh H2 chỉ có A. Câu 45: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,1. nH 2 nBr2 Hướng giảiBTKL: mX = mY = 8,8  nY = 0,4 pư = 0,2 pư = (0,1.2 + 0,2.1) – 0,2 = 0,2mol. Câu 46: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6 B. Polietilen C. Poli(vinyl clorua) D. Polibutađien. Hướng giảiDễ dàng chọn A. Câu 48: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8 B. 21,6 C. 5,4 D. 16,2. Hướng giải0,1 mol Anđ + 0,3 mol H2  9 gam AncolmAnđ = 8,4gMAnđ = 84: HOC-CH=CH-CHO nAg = 4.0,025 = 0,1 mAg = 10,8. Câu 49: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. Hướng giảiSKGHH12: Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 113/126.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia KHÔI B Mã đề : 739 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là A. 40%. B. 50%. C. 25%. D. 75%. Gọi x là phần trăm anken trong hỗn hợp 0, 2 ´ (1 - x) = 0, 4 - 0,35 Þ x = 0, 75 n ankan = nH2O – nCO2 = 0,4 – 0,35 = 0,05mol; n anken = nX – n ankan = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol %n anken = 75%. Câu 7: Chất X có công thức phân tử C 6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 3. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom. Độ bất bảo hoà=3 Z : CH3OH X : CH3OOC-C(=CH2)-COOCH3 T: HOOC-C(=CH2)-COOH (=>không có đồng phân hình học) Y : NaOOC-C(=CH2)-COONa Độ bất bão hòa =3 vì tác dụng với NaOH tạo 2mol CH3OH => este 2 chức, ko no có 1C=C CH3OCOCH=CHCOOCH3; X: CH3OCOC(=CH2)COOCH3 (chọn) CH3OCOC(=CH2)COOCH3 + 2NaOH  NaOOC-C(=CH2)-COONa(Y) + 2CH3OH(Z) 2CH3OH(Z)  CH3OCH3 + H2O; NaOOC-C(=CH2)-COONa + H2SO4  HOOC-C(=CH2)-COOH(T) + Na2SO4. HOOC-C(=CH2)-COOH(T) + HBr  2sp T: HOOC-C(=CH2)-COOH (=>không có đồng phân hình học) Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O 2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là A. 8,6 gam. B. 6,0 gam. C. 9,0 gam. D. 7,4 gam. CxHyO+(x+y/4-0,5)O2xCO2+(y/2)H2O Số mol hỗn hợp sau phản ứng 0,1x+0,05y+0,7-0,1x-0,025y+0,05=1=>y=10 Vì y≤2x+2 và 0,1(x+y/4-0,5)<0,7=>4≤x<5=>x=4 m=0,174=7,4 y 1 y - )O2  xCO2 + H2O 4 2 2 y 1 y 0,1  0,1.( x + - )  0,1.x  0,1. 4 2 2 y y 1 nhh sau = nCO 2 + nH 2 O + nO 2 dư = 0,1.x + 0,1. 2 + 0,7- 0,1.( x + 4 - 2 ) = 1 Giải và biện luận pt  x=4 và y =10  CTPT C4H10O  m =7,4 g Câu 10: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C 8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, CxHyO + (x +. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 114/126.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam. Số mol hỗn hợp =6,8:136=0,05 CH3COOC6H5 0,01 mol HCOOCH2C6H5 0,04 mol m=0,01×82=0,82 Dư số liệu 4,7 gam chỉ cần 3 muối là đủ. (vì số mol NaOH>số mol hỗn hợp) n NaOH 0,06 = < 2 có 1 este đơn chức và 1 este của phenol n2 este 0,05 Trường hợp 1: X là C6H5COOCH3 b mol Y là CH3COOC6H5 a mol Ta có a + b = 0,05 giải hệ  a = 0,01vàb =0,04 2a + b = 0,06  mmuối = 144.0,04+82.0,01+0,01.116=7,74 > 4,7 (loại) Trường hợp 2: X là HCOOCH2C6H5 b mol Y là CH3COOC6H5 a mol Ta có a + b = 0,05 giải hệ  a = 0,01vàb =0,04 2a + b = 0,06  mmuối = 68.0,04+82.0,01+0,01.116= 4,7 (nhận) Câu 13: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna? A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien. Na nCH2=CH-CH=CH2 ¾¾® (-CH2-CH=CH-CH2-)n Câu 14: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. C6H5CH(OH)-CH3; C6H5-CH2CH2OH C6H4(CH3)(CH2OH) (o-,m-,p-) Câu 16: Hỗn hợp X gồm chất Y (C 2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. Y : (COONH4)2 và Z : Gly-Gly 25, 6 - 0, 2 : 2 ´124 0, 2 : 2 ´ 90 + ´ 2 ´111,5 = 31, 3 132 Lập tỉ lệ: 1<. Y : (COONH4)2 và Z : Gly-Gly (COONH4)2 + 2NaOH  (COONa)2 + 2NH3↑ + H2O; Gly-Gly + 2NaOH  2H2NCH2COONa + H2O 0,1 0,2  (COONH4)2 + 2HCl (COOH)2 + 2NH4Cl; Gly-Gly + H2O + 2HCl  2ClH3NCH2COOH 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 m gam hữu cơ = 0,1x90 + 0,1(75x2-18) + 0,1x18 + 0,2x36,5 = 31,3 gam. Câu 17: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO? A. Oxi hóa CH3COOH. B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng. C. Cho CH º CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4). D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng. Câu 20: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 115/126.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia - Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam Ag. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (M Y < MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng A. 40%. B. 60%. C. 30%. D. 50%. Trong mỗi phần : 10, 4 10, 4 M 2 andehit = < = 41, 6 =>HCHO(0,2);CH3CHO(0,1)(giải hệ 30x+44y=10,4 và 4x+2y=1) n2 andehit 0, 25 Gọi h là hiệu suất tạo ete của Z : 0, 2 ´ 0,5 ´ (32 - 0,5 ´18) + 0,1h ´ (46 - 0,5 ´18) = 4,52 =>h=0,6 Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3. C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. Y: HOOH và MZ=76=>C3H6(OH)2=>X : HCOOCH2CH(CH3)OOCH Câu 22: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit axetic B. Axit glutamic C. Axit stearic D. Axit ađipic Câu 23: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm -OH? A. Propan-1,2-điol B. Glixerol C. Ancol benzylic D. Ancol etylic Glixerol : C3H5(OH)3 Câu 29: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 :3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,83 B. 18,29 C. 19,19 D. 18,47 Số mol Ala=0,16 mol và số mol Val=0,07 mol Số mol alanin: số mol valin=16:7 7=>12:12:31 16=>12:12:34 (3+3+4)k<13=>k<1,3=>k=1 =>Ala2Val2; Ala2Val2;Ala4Val m=(0,16-0,07):3*401+(0,16-(0,16-0,07):3*4):2*358=19,19 Có n Alanin= 0,16 mol, n Valin= 0,07 mol Bài này giải theo một mẹo nhỏ như sau: 0,16 mol Ala và 0,07 mol Val có mặt trong các peptit như sau: Giả sử số mol peptit 1 là 0,01 mol tương ứng là Ala-Ala-Val Peptit 2 là 0,01 mol tương ứng là Ala-Ala Peptit 3 là 0,03 mol tương ứng là Ala-Ala- Ala-Ala-Val-Val Sau khi thủy phân ta thu được số mol các chất tương ứng 1 : 1 : 3 và tổng liên kết peptit=8< 13 m= 0,01.(89.2+117-2.18)+ 0,01(89.2-18)+ 0,03.(89.4+117.2-5.18)=19,19 Câu 35: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây? A. Etylen glicol B. Etilen C. Glixerol D. Ancol etylic nHOOCC6H4COOH+nHOCH2CH2OH(-OHC6H4COOCH2-CH2-O-)n+2nH2O Câu 36: Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, anilin Etilen(CH2=CH2), axetilen(CHCH), phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien(CH2=CH – CH=CH2), anilin(C6H5NH2) Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 116/126.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Câu 38: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 76,1. B. 92,0. C. 75,9. D. 91,8. Số mol khí tạo kết tủa=(0,5×26+0,4×52+0,65×2):39-10,08:22,4=0,45 Gọi x , y , z lần lượt là số mol axetilen , vinylaxetilen và but-1-in trong X x+y+z=0,45 2x+y+z=0,7 Bảo toàn liên kết pi : 2x+3y+2z=0,5×2+0,4×3-(1,55-(0,5×26+0,4×52+0,65×2):39)-0,55=1 =>x=0,25 ; y=0,1; z=0,1=>m=0,25×240+0,1×159+0,1×161=92 o. t HH trước (axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol)) Ni,   X btkl  n hh trước = 1,55mol;  m hh trước = m hh X hay 35,1g = nhhX.39 n hhX = 0,9mol. nH 2 pứ = n hh trước - n hhX = 0,65mol n hhY = 0,45mol; Gọi x , y , z lần lượt là số mol CH =CH , CH = C-CH=CH2và: CH = C-CH2-CH3 trong X. Số mol axetilen , vinylaxetilen và but-1-in tác dụng với AgNO3/NH3: n hhX – n hhY = 0,45 = x + y + z  x = 0,25; y = 0,1; z = nAgNO3 = 2x + y +z = 0,7 0,1mol. Bảo toàn liên kết pi : 0,5x2 + 0,4x3 = 0,65 + 0,55 + 2x + 3y + 2z m = mC 2 Ag 2 + mC 4 H 3 Ag + mC 4 H 5 Ag = 0,25×240 + 0,1×159 + 0,1×161 = 92gam. Câu 39: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T o Nhiiệt độ sôi ( C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 6,48 7,82 10,81 10,12 0,001M) Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2 C. T là C6H5NH2 D. X là NH3 X : C6H5OH (nhiệt độ sôi cao nhất : chất rắn) Y : C6H5NH2 (nhiệt độ sôi cao thứ nhì : chất lỏng) Z,T : khí mà tính bazơ CH3NH2>NH3=>Z là CH3NH2 và T là NH3 dựa vào pH : C6H5OH(axit rất yếu) < C6H5NH2(bazơ rất yếu) < NH3 < CH3NH2  Z là CH3NH2 và T là NH3 Câu 42: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Na2CO3 B. Mg(NO3)2 C. Br2 D. NaOH. Câu 46: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma () là A. 7. B. 6. C. 8. D. 9. Proprn : CH3-CH=CH2 =>propen có 2 liên kết C-C và 6 liên kết C-H Số LK xích ma trong một phân tử = số C+ số H – số liên kết  Số LK xích ma trong C3H6= số C+ số H -1 =3+6-1=8 Câu 47: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Số mol nhóm –COOH=2; Mmuối=177=>Maminoaxit=133 (số lẽ =>số nhóm –NH2 là số lẽ); =>(H2N)xR(COOH)2=133=>R+16x=43=>x=1 và R=27=>X : H2NC2H3(COOH)2=>7H Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 117/126.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia X có 2 nhóm COOH gọi X có dạng (H2N)x R(COOH)2  (H2N)x R(COONa)2(0,1 mol) M=177  R = 27 gốc R là C2H3 X: NH2C2H3 (COOH)2 Câu 48: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? Ni ,t 0 A. CH 3CHO + H 2 ¾¾¾ ® CH 3CH 2OH 0. t B. 2CH3CHO + 5O 2 ¾¾ ® 4CO 2 + 4H 2O. ® CH 3COOH + 2HBr C. CH 3CHO + Br2 + H 2O ¾¾ ® CH 3COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag D. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2O ¾¾ +1. 0. -1. Ni ,t CH 3 C HO + H 2 ¾¾¾ ® CH 3 C H 2OH =>số oxi hoá giảm xuống=> tính oxi hoá Câu 49: Glucozơ và fructozơ đều A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc. C. thuộc loại đisaccarit. D. có nhóm –CH=O trong phân tử. Câu 50: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Ala-Ala-Gly; Gly-Ala-Ala; Ala-Gly-Ala; Gly-Ala-Gly; Gly-Gly-Ala; Ala-Gly-Gly. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 118/126.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia 2015 Câu 17: Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. HD: CH4: metan ; C2H4: etilen C2H2 : Axetilen D. C6H6 benzen Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,2. B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8. HD: n este = 3,7/74 = 0,05 mol. ® HCOONa + C2H5OH HCOOC2H5 + NaOH ¾¾ ® 0,05 0,05 mol m = 0,05.68 = 3,4 gam Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. ® [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O HD: (a) Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ¾¾ dd màu xanh lam ® CH2Br – CH2Br (b) CH2 = CH2 + Br2 ¾¾ (c) C3H6O2 có k = 1 nên khi cháy cho số mol CO2 bằng số mol H2O. ® H2NCH2COONa + H2O. (d) H2NCH2COOH + NaOH ¾¾ Câu 20: Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một? A. CH3NHCH3. B. (CH3)3N. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3. HD: Bậc của amin = số ng.tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bằng gốc hiđrocacbon. Amin bậc một là amin có nhóm NH2. Câu 21: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH. ® HOOC – R – NH3Cl. HD: HOOC – R – NH2 + HCl ¾¾ Dùng pp tăng giảm khối lượng, ta dễ dàng tính được: nX = nHCl = (37,65 - 26,7) : 36,5 = 0,3 mol Þ MX = 26,7/0,3 = 89 (g/mol) Þ R = 28 Þ Đáp án: B. Câu 22: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CHO. B. CH3CH3. C. CH3COOH D. CH3CH2OH. HD: + 2 chất CH3CHO và CH3CH3 không có liên kết hiđro giữa các phân tử nên có nhiệt độ sôi thấp hơn 2 chất CH3COOH và CH3CH2OH (đều có liên kết hiđro giữa các phân tử). + Liên kết hiđro giữa các phân tử CH3COOH bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử CH3CH2OH nên CH3COOH có nhiệt độ sôi cao hơn. Câu 23: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 119/126.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Ni,t 0. ® CH3CH2OH (Phản ứng khử anđehit) HD: CH3 – CH = O + H2 ¾¾¾ Câu 24: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic? A. Cu. B. Zn. C. NaOH. D. CaCO3. HD: Cu là kim loại đứng sau H nên không p.ư được với các axit mà tính oxi hoá do ion H+ gây ra. ® (CH3COO)2Zn + H2 Zn + 2CH3COOH ¾¾ ® CH3COONa + H2O. NaOH + CH3COOH ¾¾ ® (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O. CaCO3 + CH3COOH ¾¾ Câu 25: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Cồn. D. Xút. HD: SO2 là 1 oxit axit nên bị hấp thụ bởi dung dịch kiềm: ® Na2SO3 + H2O. SO2 + 2NaOH ¾¾ ® NaHSO3. Hoặc: SO2 + NaOH ¾¾ Câu 26: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. trùng ngưng B. trùng hợp. C. xà phòng hóa. D. thủy phân. (HD: Khái niệm trùng hợp, trùng ngưng ở phần đại cương polim – SGK Hoá học 12) Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2? A. Chất béo. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Protein. HD: Chất béo là trieste của glixrol (C3H5(OH)3) và axit béo (C, H, O). Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại hợp chất cacbohiđrat (C, H, O). Protein là polipeptit cao phân tử Þ chứa liên kết peptit – CO – NH – nên khi đốt cháy cho sản phẩm có chứa N2. Câu 28: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%. HD: Số mol CH3COOC2H5 = 2,2/88 = 0,025 mol; số mol axit CH3COOH = 3/60 = 0,05 mol Þ Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit = (0,25/0,05).100% = 50%. Câu 29: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. HD: Saccarozơ là đisaccarit; tinh bột, xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarit nên đều có phản ứng thuỷ phân. Glucozơ là monosaccarit nên không có phản ứng thuỷ phân. Câu 33: Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức, My = 89. Công thức của X, Y lần lượt là A. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5. C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. HD: Mmin của X = 75 mà MY = 89 Þ MX = 75 (Glyxin: . H2N-CH2-COOH), Y là este của X với ancol đơn chức, hơn X 1 nhóm CH2 nên Y là H2N-CH2-COOCH3 ).. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 120/126.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Câu 34: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q Chất X Y Z T Q Thuốc thử không đổi không đổi không đổi không đổi không đổi Quỳ tím màu màu màu màu màu Dung dịch AgNO3/NH3, đun không có không có không có Ag Ag nhẹ kết tủa kết tủa kết tủa Cu(OH)2 dung dịch dung dịch Cu(OH)2 Cu(OH)2 Cu(OH)2, lắc nhẹ không tan xanh lam xanh lam không tan không tan kết tủa không có không có không có không có Nước brom trắng kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic HD: Cách suy luận nhanh: - Từ các kết quả thí nghiệm đối với chất X (tạo kết tủa với nước brom) và kết hợp các đáp án Þ X hoặc là Phenol (đáp án B) hoặc là anilin (đáp án C). - Ở 2 đáp án này, các chất Y, Z giống nhau nên ta xét đến chất T, từ các kết quả thí nghiệm ta dễ dàng suy ra được T là etanol và đáp án là B (T không tạo kết tủa khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3). (Lưu ý: HS phải nắm vững kiến thức lí thuyết về tính chất hoá học của các chất liên quan) Câu 37: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2 D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. HD: Đây là thí nghiệm dùng để xác định C và H có trong hợp chất hữu cơ. Bông trộn CuSO4 khan là để ® CuSO4.5H2O (màu xanh). Dung dịch Ca(OH)2 dùng phát hiện hơi H2O sinh ra: CuSO4 (khan) + 5 H2O ¾¾ để xác nhận có CO2 sinh ra (từ đó khẳng định có C) nên có thể thay bằng dung dịch Ba(OH)2. Câu 38: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng A. 3 : 2 B. 4 : 3 C. 1 : 2 D. 5 : 6 HD: Các PTHH: Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 121/126.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia  Ca(OH)2 + C2H2 CaC2 + 2H2O  x mol x x  Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 ¯ + 3CH4 y mol 4y 3y  Ca(AlO2)2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ca(OH)2  2x x x + O2 , t 0 (C2H2 + CH4 ) ¾¾¾® CO2 x 3y (2x + 3y) mol  2Al(OH)3 ¯ + Ca(HCO3)2 2CO2 + 4H2O + Ca(AlO2)  ® (2x+3y) > x 2x a ì ïï 4 y - 2 x = 78 í ï 2 x = 2a 78 Ta có hệ phương trình: ïî Giải ra ta được x : y = 4 : 3 (B). Câu 39: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm A. ankan và ankin B. ankan và ankađien C. hai anken D. ankan và anken HD: Đốt cháy ankan cho: nH2O > nCO2. Đốt cháy anken cho: nH2O = nCO2 . Đốt cháy ankin hoặc ankađien cho: nH2O < nCO2 . Þ Đốt cháy hỗn hợp gồm ankan và anken thì cho kết quả: nH2O > nCO2. (D). Câu 41: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 38,76% B. 40,82% C. 34,01% D. 29,25% HD Đặt công thức ancol Y là ROH. PTHH : ROH + Na ® ROH + ½ H2 0,08 0,04 (mol) Khối lượng bình tăng: m = mancol – mH = 2,48(g). Suy ra khối lượng ancol: m = 2,56 (g). Khối lượng mol ancol: M = 32g/mol. Ancol Y là CH3OH. Đặt công thức tương đương của 3 este đơn chức là RCOOCH3. PTHH: RCOOCH3 + NaOH ® RCOONa + CH3OH 0,08 0,08 (mol) Khối lượng hỗn hợp X: m = mC + mH + mO Suy ra mC = 5,88 – 0,22.2 – 0,08.32 = 2,88(g) ® nC = 0,24 (mol). n. - nH 2O. Số mol của este không no: n = CO2 Þ Số mol của 2 este no là 0,06 (mol).. = 0,24 – 0,22 = 0,02 (mol). CH O Đặt công thức tương đương của 2 este no đơn chức là n 2n 2 ( n > 2 ) Công thức của este không no là CnH2n-2O2 (n ³ 5, vì axit không no chứa 1 liên kết C = C và có đông phân hình học). Ta có pt: 0,02n + 0,06 n = 0,24. Nghiệm thích hợp: n =5 ; n = 2,33 CTPT của este không no là C5H8O2. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 122/126.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Khối lượng của este không no: m = 0,02.100 = 2 (g) Phần trăm khối lượng của este không no trong X: % m = 34,01% (C) Câu 42: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8 C. Y không có phản ứng tráng bạc D. X có đồng phân hình học HD Theo định luật bảo toàn khối lượng :. mCO2 + mH 2O. = 7,95 (g). Đặt nCO2 = x; nH2O = y.. ìx 2 ì x = 0,15 ® nC = 0,15 ï = Þí Þ nO = 0,125 mol íy 1 y = 0,075 ® n = 0,15 H ï44x + 18 y = 7,95 î î. Ta có hệ pt : Þ CTĐGN của Y : C6H6O5 . Vậy CTPT của Y : C6H6O5 (k = 4) Y phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 Þ Y là hợp chất tạp chức. CT CT của Y: HOOC-C º C-COOCH2-CH2-OH Vậy CTCT của X: HOOC-C º C-COOH Þ X không có đồng phân hình học (D).. Câu 43: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6 B. 340,8 C. 409,2 D. 399,4 HD C1: Gọi k là số liên kết peptit trong X, k’ là số liên kết peptit trong Y. Suy ra: Số nguyên tử O trong X và trong Y lần lượt là (k+2) và (k’+2) (2 ng.tử O ở nhóm COOH). k + 2 + k ' + 2 = 13 k + k ' = 9 k = 4 (5 goc) ì ì ì Ûí Þí í î k, k ' ³ 4 î k ' = 5 (6 goc) (giả sử k < k’) Theo đề bài, ta có: î k, k ' ³ 4 Þ X là pentapeptit; Y là hexapeptit. Đặt nX = x mol; nY = y mol ® Muối + H2O X + 5NaOH ¾¾ ® x 5x x (mol) ® Muối + H2O Y + 6NaOH ¾¾ ® y 6y y (mol) ì x + y = 0, 7 ìx = 0, 4 Þí í có hệ pt î5x + 6y = 3,8 îy = 0,3 . Gọi a là số ng.tử C trong X; b là số ng.tử C trong Y. ì 0, 4.a = 0,3.b ìa / b = 3 / 4 ìa = 12 ï ï í10 < a < 15 Û í10 < a < 15 Þ í îb = 16 ï12 < b < 18 ï12 < b < 18 î î Theo gt, ta có: Gọi t và t’ lần lượt là số gốc Gly trong X và Y Þ (5-t) và (6-t’) lần lượt là số gốc Ala trong X và Y. Ta có: 2.t + 3.(5-t) = 12 Þ t = 3 Þ X là (Gly)3(Ala)2, MX = 3.75 + 2.89 – 4.18 = 331. 2.t’ + 3.(6-t’) = 16 Þ t’ = 2 Þ Y là (Gly)2(Ala)4, MY = 2.75 + 4.89 – 5.18 = 416. Þ BTKL mX + mY + mNaOH = m + mH2O Þ m = mX + mY + mNaOH – mH2O = 0,4.331 + 0,3.416 – 0,7.18 = 396,6 gam. (A) + T p.ư với dd NaOH:. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 123/126.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia C2: Dùng pp trung bình: gọi số gốc amino axit là n Vậy Tn + nNaOH  muối +1H2O;=> n=3,8/0,7=5,4; vì số liên kết peptit trong X hoặc Y ≥ 4 nên trong X hoặc Y có từ 5 gốc amino axit trở lên và n=5,4 nên X có 5 gốc có chứa 6O; do tổng số O =13 nên Y có chứa 6 gốc có 7 O; Vậy x+y=0,7; 5x+6y=3,8; x=0,4; y=0,3; Lại có 0,4*số C(X)=0,3*số C(Y); thử nghiệm suy ra số C(X)=12; C(Y)=16; Công thức X là (Gly)3(Ala)2 0,4 mol; Y là (Gly)2(Ala)4 0,3 mol Muối là Gly –Na (3*0,4+2*0,3)=1,8 mol và Ala-Na (2*0,4+4*0,3)=2 mol Vậy m muối =1,8*(75+22)+2*(89+22)=396,6 gam Câu 44: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba este (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là A. 50% và 20% B. 20% và 40% C. 40% và 30% D. 30% và 30% HD Cách 1: Gọi CT của X là ROH, của Y là R’OH (R’ = R + 14). ìC H OH (X) 6, 78 M 3ete = = 84,5 Þ 2 ancol là í 2 5 0, 08 îC 3 H 7 OH (Y) Ta có: n = 2.n ete = 2.0, 08 = 0,16 (mol) Theo t/c của p.ư ete hoá Þ nH2O = n3 ete = 0,08 mol Þ å ancol p.u , m = m ete + m H2O = 6, 76 + 0, 08.18 = 8, 2 (g) BTKL Þ å ancol p.u . (*) Gọi x, y lần lượt là số mol của X, Y trong 27,2 gam hỗn hợp đầu. Dễ dàng nhận thấy là lượng O2 cần để đốt cháy hoàn toàn Z = lượng O2 cần để đốt cháy hoàn toàn T (theo quy luật bù trừ ng.tử O) nên: ® 2CO2 + 3H2O ; ® 3CO2 + 4H2O C2H6O + 3O2 ¾¾ C3H8O + 4,5O2 ¾¾ ® ® x 3x y 4,5y ì 46x + 60y = 27, 2 ìx = 0, 2 Þí í 3x + 4,5y = 1, 95 î îy = 0,3 . Gọi a và b lần lượt là số mol của C H OH và C H OH tham gia phản có hệ pt 2. 5. 3. 7. ìa + b = 0,16 ìa = 0,1 Þí í ứng ete hoá. Từ (*), ta có hệ pt: î 46a + 60b = 8, 2 îb = 0, 06 0,1 ì ïï H%C2H5OH = 0, 2 .100% = 50% í 0, 06 ï H% .100% = 20% C3H7OH = 0,3 Þ Hiệu suất p.ư ete hoá: îï Đáp án: A. Cách 2:. PTHH: 2ROH ® R2O + H2O 0,16 0,08 0,08(mol) M Ta có : ete = 84,5 suy ra CT 2 ancol: C2H5OH và C3H7OH. Theo định luật BTKL: Khối lượng ancol phản ứng: m = 6,76 + 0,08.18 = 8,2 (g) Gọi x, y lần lượt là số mol C2H5OH và C3H7OH phản ứng.. ì46x + 60 y = 8, 2 ü í ý Þ x = 0,1; y = 0,06 x + y = 0,16 î þ Ta có hệ pt: Cn H 2 n + 2O Đặt lại CTTĐ của 3 ete : Ta có : 14 n + 18 = 84,5 Þ n = 4,75 PTPƯ đốt cháy : Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 124/126.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia. 3n C n H 2 n + 2O 2 + O2 ® n CO2 + n + 1 H2O 3n 0,08 0,08. 2 = 0,57 (mol) Suy ra số mol O2 cần dùng để đốt cháy ancol dư là: n = 1,95 – 0,57 = 1,38 (mol) Pthh: C2H5OH + 3O2 ® 2CO2 + 3H2O a 3a C3H7OH + 4,5 O2 ® 3CO2 + 4H2O b 4,5b. ì46a + 60b = 27, 2 - 8, 2 = 19 ü í ý Þ a = 0,1; b = 0, 24 î3a + 4,5b = 1,38 þ. Ta có hệ pt: Số mol C2H5OH ban đầu: n = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) Số mol C3H7OH ban đầu: n = 0,06 + 0,24 = 0,3 (mol). 0,1 .100 Hiệu suất phản ứng tạo ete của C2H5OH : H% = 0, 2 = 50% 0,06 .100 0,3 Hiệu suất phản ứng tạo ete của C3H7OH: H% = = 20% C3: CT chung ancol: ROH 2ROHROR+H2O; nROH phản ứng =2nete =0,16; nH2O=nete =0,08; => macol phản ứng =6,76+0,08*18=8,2; =>R=8,2/0,16-17=34,25; ancol X là C2H5OH a mol ; Y là C3H7OH b mol; Gọi hiệu xuất phản ứng của X là h1; Y là h2 ta có a*h1+b*h2=0,16; 46ah1+60ah2=8,8; => ah1=0,1; bh2=0,06; Bảo toàn khối lượng: 27,2 =mZ + 0,08*18; => mZ=25,76; bảo toàn khối lượng phản ứng đốt cháy ta có; 25,76 + 1,95*32=mCO2+mH2O=88,16 Ta có: 46a+60b =27,2; 44(2a+3b) +18(6a+8b-0,16)/2=88,16; => a=0,2; b=0,3; từ đó h1=50%; h2=20% Câu 47: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12 B. 2,76 C. 3,36 D. 2,97 HD C1: Dễ thấy: C3H12N2O3 có CTCT: (CH3NH3)2CO3 và C2H8N2O3 có CTCT: C2H 5NH3NO3 PTHH: (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH ® 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O x (mol) 2x x C2H5NH3NO3 + NaOH ® C2H5NH2 + NaNO3 + H2O y (mol) y y. ì124x + 108 y = 3, 4 ì x = 0,01 Þí í 2x + y = 0,04 î î y = 0,02. Ta có hệ pt: Khối lượng muối : m = 0,01.106 + 0,02.85 = 2,76 (g) (B) C2: (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH->2CH3NH2+Na2CO3+2H2O 0,5x x-> 0,5x C2H5NH3NO3+NaOH->C2H5NH2+NaNO3+H2O y y -> y x+y=0,04; 124*0,5x+108y=3,4; => x=0,02; y=0,02;m muối = 0,01*106+0,02*(23+62)=2,76 gam; Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 125/126.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Tài liệu ôn thi Quốc Gia Câu 49: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no , mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,24 B. 2,98 C. 1,22 D. 1,50 HD C1: + Nếu muối hữu cơ có dạng R(COONH4)2 thì: ® R(COONa)2 + 2NH3 + 2H2O R(COONH4)2 + 2NaOH ¾¾ ¬ 0,01 mol 0,02 mol Þ M muối = 1,86/0,01 = 186 = R + 2. (44+18) = R + 124 Þ R = 62 (chứa C, H, O) nên không có gốc thoả mãn Þ (LOẠI). + Vậy muối hữu cơ là RCOONH4. ® RCOONa + NH3 + H2O RCOONH4 + NaOH ¾¾ ¬ 0,02 mol 0,02 mol Þ M muối = 1,86/0,02 = 93 = R + 44+18 = R + 62 Þ R = 31. R chứa C, H, O và nhóm thế nếu có là nhóm -OH nên suy ra R là: HO–CH2– . Vì hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no , mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH nên (a mol) ì HO - CH 2 - CHO í (b mol) Þ 2 chất trong X là î HO - CH 2 - COOH Các PTPƯ khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 : t0 HO - CH 2 - CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 ¾¾ ® HO - CH 2 - COONH 4 + 2Ag ¯ + 2NH 4 NO 3 ®. a mol. a mol. 2a mol. HO - CH 2 - COOH + NH 3 ¾¾ ® HO - CH 2 - COONH 4 b mol. ®. b mol. ìa = 0, 01875 ïìa + b = 0, 02 Þí í 2a = n Ag = 4, 05 / 108 = 0, 0375 îb = 0, 00125 Ta có: îï Þ m = 0,01875.60 + 0,00125.76 = 1,22 (g) Þ Đáp án C. C2: Một muối là ROONH4; n muối=nNH3=0,02;0,02*(R+44+18)=1,86; R=31; R là –CH2-OH; hai chất là HOCH2CHO 0,01875 mol; HO-CH2COOH x mol; bảo toàn nitơ ta có 0,01875+x=0,02; x= 0,00125 mol; m = 0,01875*60+0,00125*76=1,22 gam Chú ý: Các tài liệu có tham khảo cách giải các thầy cô trên violet!. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng. 126/126.

<span class='text_page_counter'>(127)</span>

×