Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KT C4 DS 9 50 trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.08 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cấp độ Chủ đề. 1. Hàm số y = ax2 (a≠0). Tính chất, đồ thị. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Phươn g trình bậc hai một ẩn. Công thức nghiệ m và công thức nghiệ m thu gọn. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. TNKQ. TL. TNKQ. - Biết được điểm thuộc hoặc khôn g thuộc đồ thị hàm số y = ax2 1 0,5 5%. Hiểu các tính chất của hàm số y = ax2.. - Nhận ra và xác định được các hệ số, biệt thức  của phương trình bậc hai một ẩn.. - Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.. 1 0,5 5%. Cộng TL. Cấp độ Cấp độ thấp cao TNKQ TL TNKQ. 1. 2 1 10%. 0,5 5% - Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó (nếu phương trình có nghiệm . 1 0,5 5%. TL. 2 1,5 15%. 4 2,5 25%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Phươn g trình quy về phươn g trình bậc hai. - Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 2 1 10% - Giải được các phương trình quy về phương trình bậc hai (Phươn g trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình. 2 1 10%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tích). Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5. Giải bài toán bằng cách lập phươn g trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng 2 số câu 1 Tổng 10% số điểm Tỉ lệ % 2. Nội dung đề kiểm tra.. 2 2,5 25%. 2 2,5 25%. 1 3 30%. 1 3 30%. 5 7 70%. 11 10 100%. - Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải các bài toán đơn giản. 2 1 10%. 2 1 10%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trêng THCS Nh¬n Phóc N¨m häc: 2015-2016 Hä vµ tªn: ......................................................líp............Ngày kiểm tra……/04/2016. BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT ( BÀI SỐ 4) Điểm. Lời phê của Giáo Viên. I. TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trả lời y . 1 2 x 2 ?. Câu 1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số A. ( 2;2) B. (-2;2) C. (2;-2) D. (2;1) Câu 2. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của hàm số y = 3x2 ? A. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. B. Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. C. Hàm số đồng biến với mọi x thuộc R D. Hàm số nghịch biến với mọi x thuộc R Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ? 2 2  3x 0 2 A. x B. x  5x 0 2. 2. C. 0x  2x  5 0 D. 3 x  1 0 2 Câu 4. Nghiệm của phương trình x -3x - 4 = 0 là. A. x1 = -1; x2 = 4 B. x1 = 1; x2 = 4 C. x1 = -1; x2 = -4. D. x1 = 1; x2 = -4. 1 Câu 5. Giá trị của hàm số y = 2 x2 , tại x = – 4 là:. A. 4 B. – 4 C. 8 D. – 8 Câu 6. Phương trình bậc hai x2 + 6x – m = 0 có nghiệm khi : A. m  – 9 B. m  – 9 C. m  6 D. m  – 6 2 Câu 7. Phương trình 3x + bx + 2 = 0 có nghiệm bằng 1 khi b bằng: A. – 5 B. – 1 C. 5 D. 1 Câu 8. Tổng và tích 2 nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 là : A. 5 & 6 B. – 5 & –6 C. –5 & 6 D. –6 & 5 Câu 9. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. y =-. 2 2 x 3 là một đường cong đi .............................., nhận Oy......................... Đồ. Đồ thị hàm số thị nằm...................................trục hoành, O là ............................... II. TỰ LUẬN: (5điểm ) 2 Bài 1 (1,5 điểm). Cho phương trình x  mx  1 0 (1) ( m tham số) a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1): x12  x1  1 x22  x2  1 P  x x2 1 Tính giá trị của biểu thức :. Bài 2 (1,5 điểm). Giải các phương trình quy về phương trình bậc hai: a) x4 - 8x - 9= 0 b) x3 - 5x – x + 5= 0 Bài 3 ( 2 điểm). Một ô tô tải và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ thành phố A đến thành phố B. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn ô tô tải là 20 km/h, do đó nó đến B trước xe ô tô tải 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa hai thành phố là 100 km. Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trêng THCS Nh¬n Phóc N¨m häc: 2015-2016 Hä vµ tªn: ......................................................líp............Ngày kiểm tra……/04/2016. BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT ( BÀI SỐ 4) Điểm. Lời phê của Giáo Viên. I. TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời. 9. 1 y  x2 2 ? Câu 1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số. A. ( 2;2) B. (-2;2) C. (2;-2) D. (2;1) Câu 2. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của hàm số y = -3x2 ? A. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. B. Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. C. Hàm số đồng biến với mọi x thuộc R D. Hàm số nghịch biến với mọi x thuộc R Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ? 2 2  3x 0 2 A. x B. 3 x  1 0 2. 2. C. 0x  2x  5 0 D. x  5 0 2 Câu 4. Nghiệm của phương trình x + 3x - 4 = 0 là. A. x1 = -1; x2 = 4 B. x1 = 1; x2 = 4 C. x1 = -1; x2 = -4. D. x1 = 1; x2 = -4. 1 Câu 5. Giá trị của hàm số y = 2 x2 , tại x = – 4 là: . A. 4 B. – 4 C. 8 D. – 8 2 Câu 6. Phương trình bậc hai x + 6x – m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi : A. m  0 B. m  0 C. m 0 D. Với mọi m 2 Câu 7. Phương trình 3x + bx + 2 = 0 có nghiệm bằng -1 khi b bằng: A. – 5 B. – 1 C. 5 D. 1 2 Câu 8. Tổng và tích 2 nghiệm của phương trình x – 5x - 6 = 0 là : A. 5 & 6 B. – 5 & –6 C. –5 & 6 D. –6 & 5 Câu 9. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. 2 y = x2 3 là một đường cong đi .............................., nhận Oy......................... Đồ thị Đồ thị hàm số. nằm...................................trục hoành, O là ............................... II. TỰ LUẬN: (5điểm ) 2 Bài 1 (1,5 điểm). Cho phương trình x  mx  1 0 (1) ( m tham số) a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1): x12  x1  1 x22  x2  1 P  x x2 1 Tính giá trị của biểu thức :. Bài 2 (1,5 điểm). Giải các phương trình quy về phương trình bậc hai: a) x4 + 8x - 9= 0 b) x3 - 5x + x - 5= 0 Bài 3 ( 2 điểm). Một ô tô và một xe máy xuất phát cùng một lúc đi từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km. Vận tốc của Ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy là 10km/h, nên ô tô đã đến B trước xe máy 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe. Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,5điểm. Riêng câu 9 mỗi ý 0,25 điểm ( Đề chữ “ Bài làm” nghiêng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trả lời ( Đề chữ “ Bài làm” đứng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trả lời II. TỰ LUẬN: (5điểm ) Bài 1(1,5 điểm). a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu Ta có a.c = -1 < 0 , với mọi m nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m. b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1): Tính giá trị của biểu thức : x12  x1  1 x22  x2  1 P  2 2 x1 x2 Ta có x1 mx1  1 và x 2 mx 2  1 (do x1, x2 thỏa 1) mx1  1  x 1  1 mx 2  1  x 2  1 (m  1)x1 (m  1)x 2 P    0 x x x x 1 2 1 2 Do đó (Vì x1.x 2 0 ). Bài 2(1,5 điểm). x4 - 8x – 9 = 0 Đặt t = x2 (t 0 ), ta có PT: a) t2 -8 t- 9 = 0 (2) Ta thấy: 1-(-8)-9 =0, suy ra PT có hai nghiệm: t1 = -1 (loại), t2 = 9 (nhận). Với t2 = 9 => x2 = 9 => x = 3. Vậy ....  x 2  1 0  x 1    x 5 b)x3 -5x – x + 5= 0  x2(x-5) - (x-5) = 0  (x2-1)(x-5)=0   x  5 0. Vậy phương trình có 3 nghiệm: x1 = −1; x2 = 1; x3 = 5. Bài 3( 2 điểm). Gọi vận tốc xe ôtô tải là x(km/h) (ĐK x > 0) Vậy vận tốc xe du lịch là x + 20 (km/h). 100 Thời gian ôtô tải đi từ A đến B là x (h) 100 (h) Thời gian xe du lịch đi từ A đến B là x  20 5 (h) Vì xe du lịch đến B trước ôtô tải là 25’ = 12 nên ta có phương trình: 100 100 5   x x  20 12.  100.12(x  20)  100.12.x 5x(x  20)  x2  20x  4800 0 Giải phương trình có hai nghiệm x1 40 (TM§K) x2  60 (lo¹i) Vậy vận tốc ôtô tải là 40 km/h ; vận tốc xe du lịch là 60 km/h..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×