TIẾT 29: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Kiểm tra lại việc nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh ở chươngII.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng giải toán.
3. Thái độ: Đánh giá mức độ học tập của học sinh,rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc trong
kiểm tra.
II. MA TRẬN:
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Hàm số bậc nhất 1
0.25
1
0.25
1
0 .25
3
1.5
Đồ thị hàm số bậc
nhất, hệ số góc của
đường thẳng
y=ax+b (a
≠
0)
1
0.25
1
0.25
2
2.25
2
1,75
6
5
Vị trí tương đối của
hai đồ thị hàm số
bậc nhất
2
0.5
3
3
1
0,25
4
3.5
Tổng
2
0,5
1
0.5
2
0,5
5
5.25
2
0.5
2
1.75
13
10
III. NỘI DUNG ĐỀ
BÀI KIỂM TRA số 2
Môn: ...... đại số.9...thời gian....45’
Họ tên: .............................................lớp........
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Câu 1: Cho hàm số bậc nhất y = 3- 5x. Hàm số đó có các hệ số:
A. a = 5, b = 3 B. a = 3, b = 5 C. a = -3, b = 5 D. a = -5, b = 3
Câu 2: Hàm số y = (m - 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
A. m ≠ 2 B. m ≠ -3 C. m > 2 D. m > 0
Câu 3:Hàm số y = (k - 4)x – 5 là hàm số đồng biến trên
¡
khi và chỉ khi :
A. k ≠ 4 B. k > 4 C. k < 4 D. k > -5
Câu 4: Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M( 2; 9) thì hệ số b là :
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 5 : Góc tạo bởi đường thẳng y =
3
x + 1 với trục Ox là :
A. 30
o
B. 45
o
C. 60
o
D. 90
0
Câu 6:Cho hàm số bậc nhất y = f(x) =ax – a – 4. Biết f(2) = 5, vậy f(5) =... :
A. -32 B. 1 C. 0 D. 32
Câu 7: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3 là
A. (-1; 5 ) B. (-1; -5) C. (0; 3) D. (3; 0)
Câu 8: Hai đường thẳng y = -3x – 1 và y = 2 +3x có vị trí tương đối là
A. song song B. cắt nhau C. Trùng nhau D. vuông góc
chọn đáp án đúng ở mỗi câu trên rồi điền vào bảng sau theo mẫu
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đ/a
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Bài 1: (3đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = (2m - 1)x + k + 2 (m
1
2
≠
) và y = (m+1)x + (3 -2k) (m
≠
-1) có đồ thị là các đường thẳng tương ứng (d
1
) ,(d
2
.). Hãy xác định tham số m và k để:
a/ (d
1
) // (d
2
) b/ (d
1
) cắt (d
2
)
c/ (d
1
) trùng với (d
2
)
Bài 2: (5đ)
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số y =
2
3
x + 2 và y = - x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b/ Gọi C là giao điểm của đồ thị hai hàm số, A và B thứ tự là giao điểm của đồ thị hai hàm số
với trục hoành. Tìm toạ độ của các điểm A,B,C.
c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC với đơn vị trên trục số là cm (làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất) .
BÀI KIỂM TRA số 2
Môn: .... đại số 9...thời gian....45’
Họ tên: .............................................lớp........
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm)
Câu 1: Cho hàm số bậc nhất y = -3x - 5. Hàm số đó có các hệ số:
A. a = -5, b = 3 B. a = 3, b = -5 C. a = -3, b = -5 D. a = 5, b = -3
Câu 2: Hàm số y = (-2m - 6)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
A. m ≠ 2 B. m ≠ -3 C. m > 2 D. m > 0
Câu 3:Hàm số y = - (k + 4)x – 5 là hàm số đồng biến trên
¡
khi và chỉ khi :
A. k < 4 B. k > 4 C. k ≠ - 4 D. k < - 4
Câu 4: Biết đồ thị hàm số y = 2x - b đi qua điểm M( 2; -5) thì hệ số b là :
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 5 : Góc tạo bởi đường thẳng y =
2
x + 1 với trục Ox là :
A. 35
o
B. 45
o
C. 55
o
D. 65
0
Câu 6:Cho hàm số bậc nhất y = f(x) =ax – a – 4. Biết f(2) = -5, vậy f(-4) =... :
A. -32 B. 1 C. 0 D. 32
Câu 7: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3 là
A. (-1; -5 ) B. (1; -5) C. (0; 2) D. (-3; 0)
Câu 8: Hai đường thẳng y = -2x – 5 và y = 5 - 2x có vị trí tương đối là
A. song song B. cắt nhau C. Trùng nhau D. vuông góc
chọn đáp án đúng ở mỗi câu trên rồi điền vào bảng sau theo mẫu
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đ/a
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Bài 1:(3đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = (2k - 1)x + m + 2 (k
1
2
≠
) và y = (k-1)x + (3 - 2m) (k
≠
1) có đồ thị là các đường thẳng tương ứng (d
1
) ,(d
2
.). Hãy xác định tham số m và k để:
a/ (d
1
) // (d
2
) b/ (d
1
) cắt (d
2
) tại một điểm trên trục tung
c/ (d
1
) trùng với (d
2
)
Bài 2: (5đ)
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số y =
3
2
x - 3 và y = - x - 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b/ Gọi C là giao điểm của đồ thị hai hàm số, A và B thứ tự là giao điểm của đồ thị hai hàm số
với trục hoành. Tìm toạ độ của các điểm A,B,C.
c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC với đơn vị trên trục số là cm (làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất) .
C. ÐÁP ÁN, BIỂU ÐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đ. án B A B C B D
II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm ):
Bài 1: (3đ) ĐK: m
≠
1
2
, m
≠
-1
a/ d
1
// d
2
=
− = +
⇔ ⇔
+ ≠ −
≠
m 2
2m 1 m 1
1
k 2 3 2k
k
3
Vậy với m =2 và k
≠
1/3 thì d
1
// d
2
(1đ)
b/ d
1
cắt d
2
⇔ − ≠ +2m 1 m 1
2m⇔ ≠
.
Vậy với
≠m 2
và m ≠
1
2
, m
≠
-1 thì d
1
cắt d
2
(1đ)
c/
d
1
≡ d
2
=
− = +
⇔ ⇔
+ = −
=
m 2
2m 1 m 1
1
k 2 3 2k
k
3
.
Vậy với m = 2 và k = 1/3 thì d
1
≡ d
2
(1đ)
Bài 2: (4đ) a/Lập đúng hai bảng giá trị được 0.5đ
Vẽ đúng đồ thị hai hàm số được 1đ
b/ Ta có: A(-3;0) và B(2;0) (0,5đ)
Vì cả hai hàm số đều có cùng hệ số b=2
⇒ Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại điểm C(0;2) (0,25đ)
c/ AB=5cm, AC=
2 2
OA OC+
=
2 2
3 2+
≈ 3,6cm
BC=
2 2
OB OC+
=
2 2
2 2+
≈ 2,8cm (0,75đ)
Vậy P
ABC
= AB + AC + BC ≈ 5 + 3,6 + 2,8 = 11,4 cm .(0,5đ)
S
ABC
= ½.OC.AB = ½.2.5 = 5 (cm
2
) (0,5đ)