Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Bai 51 Da dang cua lop Thu Cac bo Mong guoc va bo Linh truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.53 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trò chơi : “ Nhìn tranh ghi nhanh " Thể lệ : -Nhìn tranh trong thời gian 20 giây, nhớ tên các động vật có trong tranh . - Ghi nhanh trên bảng trong 30 giây ghi tên các động vật đã nhìn thấy và sắp xếp các đại diện theo tên bộ thú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thú mỏ vịt. Bộ Thú Huyệt. Kangkuru. Bộ Thú Túi. Dơi. Bộ Dơi. Cá heo. Bộ Cá Voi. Chuột chũi. Bộ Ăn Sâu Bọ. Sóc. Bộ Gặm Nhắm. Hổ. Bộ Ăn Thịt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 51 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG Người dạy: Huỳnh Thị Thu Hà.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I- CÁC BỘ MÓNG GUỐC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Ngựa. Lợn. Tê giác Đọc thông tin SGK/Tr166 và quan sát hình tìm đặc điểm chung để xếp các loài thú này vào bộ móng guốc. - Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Guốc là phần sừng bao bọc ở các đầu ngón chân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Xem phim cho biết ngựa di chuyển như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Qua đoạn video clip trên các em cho biết ngựa di chuyển như thế nào? Di chuyển nhanh (chạy nhanh).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Chân ngựa. Chân tê giác. Vì sao thú thuộc bộ móng guốc có khả năng di chuyển nhanh (chạy nhanh) ? - Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối có guốc chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp→Chạy nhanh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Thú móng guốc được chia làm mấy bộ? Kể tên đại diện của mỗi bộ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Thú móng guốc được chia thành 3 bộ. Bộ guốc chẵn. Bộ guốc lẻ. Bộ voi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Bò. Lợn. Bộ guốc chẵn. Hươu cao cổ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Tê giác. Ngựa vằn. Bộ guốc lẻ. Ngựa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Bộ voi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Chân lợn. Chân hươu. Chân ngựa. Chân tê giác. Chân voi. Quan sát H51.1, 2, 3 kết hợp hình trên bảng và bằng hiểu biết của bản thân thảo luận nhóm (5’) để hoàn thành phiếu học tập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tìm hiểu cấu tạo, đời sống, tập tính 1 số đại diện thú móng guốc Tên động vật. Số ngón chân. Sừng. Chế độ ăn. Lối sống. Lợn Hươu Ngựa Voi Tê giác Câu trả lời. Chẵn Lẻ 5 ngón. Có không. Không nhai lại Đàn Nhai lại Đơn độc Ăn tạp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tìm hiểu cấu tạo, đời sống, tập tính 1 số đại diện thú móng guốc Tên động vật Lợn Hươu Ngựa Voi Tê giác Câu trả lời. Số ngón chân. Sừng. Chế độ ăn. Lối sống. Chẵn(4). Không. Ăn tạp. Đàn. Chẵn (2). Có. Nhai lại. Đàn. Lẻ. Không. Không nhai lại. Đàn. 5 ngón. Không. Không nhai lại. Đàn. Lẻ. Có. Không nhai lại. Đơn độc. Chẵn Lẻ 5 ngón. Có không. Không nhai lại Nhai lại Ăn tạp. Đàn Đơn độc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Từ bảng trên rút ra đặc điểm chung của mỗi bộ?. chân voi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, sống theo đàn, đa số nhai lại (trừ lợn) Chân bò.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC. Bộ voi: chân có 5 ngón, có vòi, không nhai lại chân voi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Tại sao chân voi có 5 ngón có guốc nhưng không được xếp vào bộ guốc lẻ Voi có 5 ngón nhưng được xếp vào một bộ riêng là : bộ Voi vì có nhiều đặc điểm khác biệt như : voi có 5 ngón có guốc tiếp xúc với đất, trọng lượng cơ thể lớn, voi di chuyển chậm hơn các thú móng guốc khác, có ngà do răng cửa ở hàm trên phát triển, vòi do môi trên và mũi kéo dài tạo thành .. Con voi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Kết luận 1. Đặc điểm chung của thú móng guốc: - Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có guốc bao bọc. - Chân cao, di chuyển nhanh do diện tích tiếp xúc với đất hẹp.. -Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại. -Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. BỘ LINH TRƯỞNG. Hãy kể tên 1 số đại diện của bộ linh trưởng?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. BỘ LINH TRƯỞNG. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA BỘ LINH TRƯỞNG Khỉ Vượn. Tinh tinh Gôrilla. Đười ươi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II. BỘ LINH TRƯỞNG. Bộ linh trưởng có tập tính gì ? -Đi bằng 2 chân và thích nghi với đời sống leo trèo trên cây..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. BỘ LINH TRƯỞNG. Những đặc điểm nào giúp thú linh trưởng thích nghi với đời sống ở cây? -Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.Thích nghi với việc cầm nắm và leo trèo..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thảo luận. Tìm những đặc điểm phân biệt 3 đại diện của bộ và điền vào bảng sau?. Tên ĐV Khỉ Đặc điểm. Chai mông Túi má Đuôi. Vượn. Khỉ hình người.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tên ĐV Đặc điểm Chai mông Túi má Đuôi. Khỉ. Khỉ hình người. Vượn. Chai mông lớn Túi má lớn. Chai mông nhỏ Không có. Không có. Đuôi dài. Không có. Không có. Không có. Bảng phân biệt 3 đại diện của bộ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II. BỘ LINH TRƯỞNG Tại sao bộ linh trưởng là động vật tiến hoá nhất gần với loài người ? - Mang những đặc điểm giống con người: +Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại. +Cầm nắm linh hoạt. - Bán cầu não cũng khá phát triển và có thể hình thành nhiều phản xạ có điều kiện..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. VAI TRÒ. Cung cấp thực phẩm. Thịt lợn. Thịt bò.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> III. VAI TRÒ. Lấy sức kéo.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III. VAI TRÒ Khỉ. Thỏ. Làm vật thí nghiệm Chuột lang.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III. VAI TRÒ. Làm đồ mỹ nghệ. Tê giác.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> III. VAI TRÒ. Áo da báo. Giầy. Báo đốm. Cừu. Thảm lông cừu.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III. VAI TRÒ. Cung cấp nguồn dược liệu quý. Sừng hươu. Cao hô.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Chồn. III. VAI TRÒ. Mèo. Tiêu diệt gặm nhấm có hại.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Chúng ta cần làm gì trước hiện trạng này?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Chúng ta cần làm gì trước hiện trạng này?. Giết hô.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Chúng ta cần làm gì trước hiện trạng này?. Cưa sừng hươu. Cưa sừng tê giác.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Không ăn thịt, không nuôi nhốt, không sử dụng sản phẩm từ thú trái phép.. Tuyên truyền, giáo dục mọi người về việc bảo vệ thú.. Thông báo với các cơ quan chức năng khi thấy thú bị sử dụng, nuôi nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ Nhớ lại những kiến thức đã học về lớp Thú cùng các đại diện đã tìm hiểu, hãy tìm ra đặc điểm chung của lớp Thú?. Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất. Có hiện tượng thai sinh - Sinh sản:………………… Bằng sữa mẹg - Nuôi con:…………………. Lông mao bao phủ cơ thể - Bộ lông:…………………… Phân hóa thành răng của, răng nanh, răng hàm - Bộ răng:…………………… Tim 4 ngăn -Tuần hoàn:………………… Phát triển rõ thể hiện ở bán cầu não và tiểu não - Bộ não:…………………….. Là động vật hằng nhiệt -Nhiệt độ cơ thể:…………...

<span class='text_page_counter'>(44)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Bộ linh trưởng có đặc điểm nào sau đây? A. Răng cửa dài, cong, sắc nhọn, bàn tay 5 ngón. B. Răng nanh dài, bàn tay 5 ngón. B.C Răng hàm kiểu nghiền, chân có móng guốc. D. Cả 3 câu đều sai.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Các bộ nào sau đây thuộc bộ móng guốc? A. Bộ Voi, Bộ Guốc Chẵn, bộ Guốc lẻ. B. Bộ Voi, Bộ Guốc Chẵn, Bộ ăn Thịt. C. Bộ Linh trưởng, Bộ Guốc Chẵn, bộ Guốc lẻ. D. Bộ Dơi, Bộ Guốc Chẵn, bộ Guốc lẻ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Chọn đáp án đúng. A. A. Khỉ, Tinh tinh có đuôi, không có túi má. A. B. Khỉ có đuôi, có túi má và chai mông.. A. C. Khỉ hình người có chai mông lớn. A. D. Đười ươi sống theo đàn, không có đuôi.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> DẶN DÒ. - Đọc mục “Em có biết?” SGK/Tr169. - Trả lời các câu hỏi trong SGK/Tr169. - Tìm hiểu đời sống và tập tính của thú chuẩn bị cho tiết thực hành..

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

×