Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KIEM TRA TOAN 8 HK 2 NOI TRU MINH HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII Môn Toán – Lớp 8 năm học: 2015 – 2016 Cấp độ Nhận biết Chủ đề 1. Pt bậc nhất một ẩn. ( 16 tiết ). Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Bpt bậc nhất một ẩn. ( 14 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Tam giác đồng dạng. ( 18 tiết ). Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Hình lăng trụ đứng. ( 12 tiết ). Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm. Tỉ lệ %. Thông hiểu. Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn. Biết tìm điều kiện xác định của pt chứa ẩn ở mẫu 1 1đ 10% Biết giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1 1đ 10% Nhận biết các tam giác đồng dạng. Biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 1 0,5đ 5% Biết viết công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đúng. 1 1đ 10% Biết áp dụng công thức để tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng 1 1đ 10% 5 4,5đ 45%. 1 0,5đ 5% 4 3đ 30%. 1 1đ 10% Biết vận dụng 1 bất đẳng thức cho trước để suy ra 1 bất đẳng thức khác 2 1,5đ 15% Biết áp dụng t/c đường phân giác để tìm tỉ số độ dài đoạn thẳng. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Giải phương Vận dụng để trình tích giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 0,5đ 5%. 1 1đ 10%. Cộng. 4 3,5đ 35%. 3 2,5đ 25% Vận dụng để c/m 2 tam giác đồng dạng, c/m đẳng thức hình học 2 1đ 10%. 4 2,5đ 25%. 3 1,5đ 15%. 2 1,5đ 15% 13 10đ 100%. 1 1đ 10%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường:................................................... Họ tên:.................................................... Lớp: 8.... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2015-2016 Môn thi: TOÁN - Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề). ĐỀ THI :. Câu I: ( 2,5đ) Giải các phương trình sau 1. 2x  4 0 2. 3x 2  6x 0 2 3  3. x  1 x. Câu II: ( 2,5đ ) 1. Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số : x 50. 2. Cho a < b so sánh a. 3a và 3b. b. - 2a +1 và - 2b + 1. Câu III: ( 1,0đ ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Lúc 5 giờ sáng, một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B, rồi ngay lập tức từ bến B trở về A lúc 12 giờ cùng ngày. Tính khoảng cách từ bến A đến B, biết canô đến bến B lúc 8 giờ và vận tốc dòng nước là 3km/h. Câu IV: ( 2,5 đ ) 1. Cho hình vẽ, tìm các cặp tam giác đồng dạng? M. A. 70. B. D. 90 . 45. 46 . N. C. 45. P. F. 70. E. 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, đường cao AH (H  BC). a. Chứng minh HAC đồng dạng ABC 2. b. Chứng minh rằng AC HC.BC c. Cho AD là đường phân giác của tam giác ABC ( D  BC ). Tính độ dài BD và DC. ( Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ) Câu V: ( 1,5đ ) 1. Viết công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Giải thích kí hiệu. 2. Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, biết AB = 5cm, AD = 8cm, AA’ = 12cm. Hết..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Câu. Nội dung 1. 2x – 4 = 0  2x = 4  x = 2 2. 3x2 – 6x = 0  3x( x- 2 ) = 0  3x = 0 hoặc x – 2 = 0  x = 0 hoặc. I (2,5đ). x=2 2 3  3. x  1 x có ĐKXĐ là x 0 và x 1  2x = 3.(x -1 )  2x = 3x – 3  2x – 3x = -3  x = 3. 1. x– 5 > 0  x > 5. II (2,5đ) 2a. Ta có a < b  3a < 3b ( Nhân cả hai vế cho 3 ) 2b. Ta có a < b  -2a > - 2b  -2a + 1 > -2b + 1 Gọi x ( km ) là quãng đường AB ( x > 0 ) Thời gian canô đi từ A đến B là 8 – 5 = 3 (h). Điểm 0,5 – 0,5 0,25 – 0,25 0,25 – 0,25 0,25 – 0,25 0,5 – 0,5 0,5 0,5 – 0,5 0,25. x Khi đó vận tốc của canô xuôi dòng là 3. Thời gian canô ngược dòng là 12 – 8 = 4 (h). 0,25. x III (1,0đ) Khi đó vận tốc ngược dòng là 4 Do vận tốc dòng nước là 3km/h nên ta có phương trình x x  6 3 4. 0,25. Giải phương trình ta có x = 72 ( thoả mãn điều kiện ) Vậy quãng đường AB dài 72 km  DEF IV 1. ABC (3,0đ) 2.. 0,25 0,5. C. 15 12. D H. A. 9. B. 2a. Xét HAC và ABC có: ∠ AHC = ∠ BAC = 900 ∠ C là góc chung ABC Do đó HAC AC HC  ABC nên ta có : BC AC  AC2 HC.BC 2b. Do HAC AB BD  2c. Vì AD là tia phân giác của ABC nên ta có AC DC 9 x   12 15  x  9.(15 – x ) = 12x  135 – 9x = 12x. 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  21x = 135  x  6,4. Vậy : DB = 6,4 cm, DC = 15 – 6,4 = 8,6 cm 1. S = 2.p.h p là nửa chu vi, h là chiều cao, S là diện tích xung quanh. V ' (1,0đ) 2. S 2.  AB  AD  .AA Thay số ta có S = 2.( 5 + 8 ). 12 =312 (cm2) Ghi chú:Học sinh làm cách khác lập luận chặt chẽ đạt điểm tối đa Riêng câu IV.2: học sinh không vẽ hình không chấm điểm. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×