Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tiet3031

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.31 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07/12/2014 Tiết 30: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố các kiên thức về tiếp tuyến của đường tròn và t/c hai tiếp tuyến cắt nhau 2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập tính toán và chứng minh đường tròn nội tiếp tam giác, tan giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp. Biết vẽ một đường tròn nội tiếp tam giác cho trước. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác và năng lực dự đoán, nhận biết của HS II. chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ, compa thước HS ôn định lí đã học; làm bài tập PP- KT dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành luyện tập, học hợp tác III. Tiến trình bài học trên lớp: ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ : HS1 Phát biểu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn Làm bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được một khẳng định đúng. 1.Đường tròn nội tiếp tam giác 2.Đường tròn bàng tiếp tam giác. a.là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác b.là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh. 3.Đường tròn ngoại tiếp tam giác. của tam giác c.là giao điểm của ba đường phân giác. 4.Tâm của đường tròn nội tiếp. trong của tam giác d.là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của. tam giác 5.Tâm của đường tròn bàng tiếp. tam giác phần kéo dài của hai cạnh kia e.là giao điểm hai đường phân giác ngoài. KQ. tam giác của tam giác 2. Bài mới : Hoạt động của GV HĐ của HS - Nội dung * Thử biến đổi vế phải Bài 31 trang116 * Nhận xét gì về DB và BE; FC và EC; AD HS vận dụng t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau và AF? AB = AD + DB Trên hình 82, tam giác ABC ngọai tiếp AC = AF + FC đường tròn (O) BC = BE + EC a) chứng minh rằng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhận xét kỹ đẳng thức câu a Gợi ý: AD  AB; AF  AC. 2AD = AB +AC -BC b) Tìm các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a.. Gọi HS lên bảng CM. Cho HS tìm ra các hệ thức tương tự. GV cho HS làm bài tập 49 SBT. a) 2.AD = AB + AC – BC AB + AC – BC = = AD + DB + AF + FC – (BE + EC) = AD + (DB-BE) + AF + (FC-EC) Vì BD = BE; FC = EC vaø AD = AF neân : AB + AC – BC = AD + AF = 2.AD b) Các hệ thức tương tự: 2.BE = BA + BC – AC 2.CF = CB + CA – AB Bài 49 SBT D P I M O Q. PMPQ = MP + PQ + MQ = MP + PI + QI + MQ = MP + PD + QE + MQ = MD + ME = 2.MD.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: ghi bài tập 32 trang 116 sgk vẽ sẵn một hình tạm GV: yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn để làm bài Đại diện các nhóm báo cáo kết quả *Giải thích tại sao nhóm lại chọn kết đó? GV: nhận xét bổ sung. = 2.4 = 8 (cm) Bài số 32 (sgk trang 116): Vì O là tâm đường tròn nội tiếp  đều ABC OD = 1  AD=3 (Theo t\c tiếp tuyến) trong tam giác vuông ADC có  C 60 0. 3. 1  3 3 (cm).  DC = AD.cotg 600 =  BC = 2. DC = 2 3 (cm). BC. AD 2.3. 3  3 3 2 SABC = 2 (cm2). Vậy phương án đúng là D.. 3 3 cm2.. 3.Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà Xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị cho bài sau Bài học tiết sau: " Vị trí tương đối của hai đường tròn " TIẾT 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được ba vị trí tương đối của hai đường tròn. Tính chất của đường nối tâm giửa hai đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau ( hai giao điểm đối xứng nhau qua đuờng nối tâm). 2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh , rèn chính xác trong các phát biểu, vẽ hình và tính toán. 3. Thái độ: Thái độ tích cực trong học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV : Bảng phụ hình vẽ : 86, 87, 88 SGK. - Compa, thước thẳng và hai vòng tròn làm sẵn. HS: Các dụng cụ vẽ hình PP- KT dạy học chủ yếu: Nêu vấn đề, vấn đáp,Thực hành luyện tập, Học hợp tác. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ: *HS 1: Nêu cách xác định một đường tròn? *HS2: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Người ta đã dựa vào dấu hiệu gì để phân chia các trường hợp đó? 2.Bài mới: HĐ của Giáo viên HĐ của HS - Nội dung + Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau 1) Ba vị trí tương đối của hai đường là hai đường tròn phân biệt.Vì sao hai tròn: đường tròn phân biệt không thể có quá hai HS đọc tài liệu và tả lời điểm chung? a. hai đường tròn cắt nhau (có hai điểm Bài tập ?1 / SGK chung) Vì nếu 2 đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, bởi lẽ qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn *GV yêu cầu HS nghiên cứu sách để đưa ra 3 vị trí tương đối của hai đường tròn: cắt *Hai đường tròn có hai điểm chung gọi nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau. là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung. b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau : (chỉ có một điểm chung) Hai đường tròn chỉ có một điểm chung gọi là tiếp xúc nhau. Điểm chung đó gọi là tiếp điểm. c) Hai đường tròn không có điểm chung gọi là không giao nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * GV giới thiệu khái niệm : đường nối tâm, đoạn thẳng nối tâm. * Xét trường hợp 2 đường tròn cắt nhau, 2) Tính chất đường nối tâm: khi đó hai giao điểm ntn với nhau qua Hai đường tròn tâm (O) và (O’) có tâm đường nối tâm? không trùng nhau. Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi * Bài tập ?2 / SGK là đoạn nối tâm. + Hai giao điểm đối xứng với nhau qua * Định lí: đường nối tâm. a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai + Khi 2 đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp giao điểm đối xứng nhau qua đường nối điểm nằm trên đường nối tâm. tâm (đường nối tâm là đường trung trực của dây chung). +Kết luận: Khi 2 đường tròn tiếp xúc nhau b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Đúng tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. hay sai? * Bài tập ?3 / SGK GV cho HS làm bài tập ?3 SGK, GV cho Bài tập ?3 SGK câu b cho HS lên bảng làm bài HS làm bài theo nhóm bàn, Lớp nhận xét, bổ sung HS lên bảng trả lời câu a và làm câu b GV đánh giá chung a) Hai đường tròn cắt nhau vì có hai điểm chung A O C. O'. B. D. b) Theo t/c đường nối tâm ta có: AB OO’ (1) Δ ABC nội tiếp đường tròn tâm O nên vuông tại B hay AB BC (2).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ (1) và (2) suy ra BC // OO’ Δ ABD nội tiếp đường tròn tâm O’ nên vuông tại B hay AB BD(3) Từ (2) và (3) suy ra B, C, D thẳng hàng 3. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học bài theo tài liệu SGK và HD trên lớp của GV - Chuẩn bị cho ôn tập HKI: Vẽ SĐTD tổng kết chương trình hình học lớp 9 đã học - Làm các bài tập 33, 34 SGK HD bài 33 ( GV vẽ săn hình 89 trên bảng và nêu câu hỏi gợi mở để HS biết cách c.m bài yoán) ? Để chứng minh OC//O'C ta chứng minh điều gì? ^1=^ D 1 : ở vị trí so le trong HS: C ^ 1=^ D1 ? Để chứng minh C ^ ^ ^ ^ 1= A 2 do \{ ^ A1= ^ A 2 : đối đỉnh, vì (O) và (O') HS: C1 = A 1 ; D tiếp xúc tại A nên A thuộc đường nối tâm OO'.. C 1. O. O/. 1. A. 2 1. D.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×