Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề CHỦ NGHĨA xã hội ở các nước ĐÔNG âu và LIÊN xô sụp đổ KINH NGHIỆM rút RA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.83 KB, 29 trang )

1

1
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU VÀ
LIÊN XÔ SỤP ĐỔ - KINH NGHIỆM RÚT RA
Năm 2005, khi đọc Thơng điệp Liên bang, TT Nga Putin nói: “Liên Xơ tan rã là

tai họa chính trị nghiêm trọng nhất thế kỷ XX. Đối với ND Nga đó là một bi kịch thật
sự”. Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô đã làm thay đổi cục
diện chính trị thế giới, đưa CNXH hiện thực lâm vào thối trào, phong trào cộng sản và
cơng nhân quốc tế, phong trào cách mạng thế giới đứng trước những khó khăn và thử
thách nghiêm trọng. Nhiều học giả Nga cũng đánh giá: ĐCS Liên Xô sụp đổ, LX tan rã
làm cho phát triển KT - XH thụt lùi mấy chục năm!
Sự sụp đổ đó có phải do tiến hành cải tổ, có phải nảy sinh từ bản chất của CNXH
khơng? Vậy nó xuất phát từ ngun nhân khách quan và chủ quan nào?
Sự sụp đổ này tác động đến cách mạng nước ta ra sao? Đã qua hơn 20 năm,
đến nay, tuy có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tài liệu viết về sự kiện“bi kịch lịch sử”
đó vẫn là vấn đề trọng tâm của cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận cần được tiếp tục
làm rõ để tạo lịng tin vào q trình đổi mới vì CNXH ở nước ta.
I. Mục đích, yêu cầu
- Giúp các đồng chí hiểu được q trình sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông
Âu và Liên Xô; nguyên nhân của sự sụp đổ đó và tác động đến cách mạng nước ta.
- Nắn vững những kinh nghiệm rút ra từ quá trình sụp đổ của chế độ XHCN ở
các nước Đơng Âu và Liên Xơ.
- Trên cơ sở đó, có luận cứ khoa học đấu tranh có hiệu quả với mọi âm mưu thủ
đoạn xuyên tạc lịch sử, nói xấu chế độ XHCN, hạ thấp vai trò lãnh đạo của ĐCS;
nhằm bảo vệ Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng.
II. Nội dung

gồm 2phn


1. QU TRèNH CI T Liên Xô và các nớc XÃ hội Chủ nghĩa ở ĐÔng Âu,
tác động đến cách mạng Việt Nam
2. MT S KINH NGHIM RT RA

III. Thời gian

2 tiết

IV. Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình; kết hợp PPLS, PPLG


2

2
- Nêu vấn đề, định hướng các đồng chí tự nghiên cứu.
V. Tài liệu
1. Nghị quyết TW6 (3/1989), TW7(8/1989) & TW8 (3/1990) (khóa VI); NQTW

3 (khóa VII) (6/1992).
2. Tình hình gần đây ở một số nước XHCN, tư liệu- sự kiện, Tài liệu tham
khảo, Lưu hành nội bộ của Vụ Quốc tế và Tạp chí Tuyên truyền, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, HN, 3/1990.
3. Hồng Thanh Quang, “Chính biến” 8/1991 ở Liên Xô và sự phản bội của
M.Goocbachoop, Báo An ninh thế giới số ra 1& 5/8/2010.
5. Báo Thời nay các số 1,2,3,4,5, ra các ngày: 4,7,11,14&181/2010.
6. Nguyễn Anh Lân, Chiến lược diễn biến hịa bình của đế quốc Mỹ và các thế
lực phản động quốc tế chống CNXH và chống Việt Nam XHCN, TC2 - BQP, 6/1993.
7. Bài học từ sự sụp đổ của ĐCS Liên Xô, Tập san Thời đại, Báo Nhân dân,
Cơ quan ngôn luận của ĐCSVN.


NéI DUNG


3

3

I. Q TRÌNH CẢI TỔ Ở CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU VÀ LIÊN XÔ, TÁC
ĐỘNG ĐẾN CÁCH MẠN VIỆT NAM
- Các nhà kinh điển của CNMLN, Hồ Chí Minh cho rằng: Dự báo xu hướng phát triển của tình hình
là một yêu cầu, là phương thức lãnh đạo của Đảng.
- Đảng ta cho rằng: Dự báo phát triển của tình hình trong nước đã khó, dự báo sự phát triển của
thế giới bao giờ cũng khó khăn hơn.
Đ/c Cố TBT Lê Duẩn nói: “Lãnh đạo CM giỏi lắm có thể phán đốn tình hình được 70 - 80% nhưng
cứ làm đã, qua thực tế mà liên tục tìm hiểu, bổ sung thêm”
(Lê Duẩn, Về Chiến tranh nhân dân, Nxb CTQG, HN, 1993, tr.177)
- Liên Xơ, Đơng Âu sụp đổ có bất ngờ với Đảng ta không? Phải nghiên cứu lý giải cho đúng, mới
tránh đi vào vết xe đổ đó ?
Qua hơn 20 năm, đã có nhiều tài liệu, nhiều cơng trình nghiên cứu trên các phương diện, QĐ khác
nhau và đã đưa ra nhiều cách luận giải.

(1,2)

1. Yêu cầu khách quan cải tổ ở các nước XHCN Đông Âu và Liên Xơ
a) Khái qt tình hình xây dựng CNXH trong hệ thống XHCN
* Về thành tựu:
- Các nước XHCN đã đem lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn trên mọi
lĩnh vực: KT, CT, VH - XH, QP, AN, ĐN…có ý nghĩa lịch sử trọng đại, để lại dấu
ấn sâu sắc trong tiến trình lịch sử; thể hiện rõ tính ưu việt.
+ Cứu lồi người thốt khỏi thảm họa phát xít.

+ LLSX phát triển, trình độ lao động phát triển, năng suất lao động cao gấp nhiều
lần trước đây (có thời kì vượt CNTB ở nhiều chỉ tiêu KT- XH).
+ Xóa bỏ căn bản chế độ người bóc lột người xây dựng một xã hội phúc lợi về
giáo dục và y tế cho nhân dân.
+ Với hơn 200 năm phát triển của CNTB nhưng không giải quyết được vấn
đề công bằng xã hội, vấn đề hạnh phúc của con người.
+ Sự khủng hoảng theo chu kỳ: Khủng hoảng kinh tế xã hội 1919 - 1933, tiếp
đến khủng hoảng tài chính năm 1997, khủng hoảng tài chính năm 2008, chứng tỏ
xã hội tư bản không ổn định mâu thuẫn vốn có ngày càng gay gắt.
+ Cựu Thủ tướng Anh Tơnyble khẳng định rằng: Ơng khơng tin con đường tư
bản sẽ phát triển mà phải theo con đường thứ 3.
+ Đảng Dân chủ Xã hội Đức đề xuất con đường thứ 3 không phải TBCN,
không phải con đường XHCN mà là một xã hội công bằng, một đời sống tốt hơn,
tự do và hịa bình trên thế giới.


4

4

- CNXH tất yếu thay thế CNTB, đó là xu thế khơng đảo ngược. Nhưng đó là
một thời gian dài và khó tránh khỏi sự thăng trầm của lịch sử. Đặc biệt, trong điều
kiện CNTB ra sức điều chỉnh thích nghi.
* Về hạn chế:
- Các nước XHCN dần dần bộc lộ những khó khăn và yếu kém về kinh tế - xã
hội. Đặc biệt, từ năm 1980 trở đi khó khăn ngày càng trầm trọng, dẫn đến khủng
hoảng và đổ vỡ CNXH.
Quá trình cải tổ của các nước XHCN ở Đông Âu tiến hành chậm (1985); lại
sai lầm nghiêm trọng về đường lối, CL, SL, các thế lực tăng cường chống phá
“DBHB”…dẫn tới khủng hoảng toàn diện, sâu sắc. Từ cuối 1989 diễn ra bùng nổ

về chính trị, gây phản ứng dây chuyền dẫn tới sụp đổ và tan rã các đảng cộng sản
cầm quyền và chế độ XHCN trong những năm (1989 - 1991).
b) Lí do cải tổ
- Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có nhiều biến đổi,
tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến mọi quốc gia, dân tộc.
+ Cuộc cách mạng KH&CN trên thế giới phát triển mạnh mẽ;
+ Xu thế tồn cầu hóa và HNQT ngày càng sâu rộng;
+ CNTB đã có sự điều chỉnh, thích nghi, đạt được nhiều thành tựu về kinh tế,
khoa học kĩ thuật...
+ Cải cách của Trung Quốc (HNTƯ 3 năm 1978), đã đạt được những thành
tựu bước đầu, có ý nghĩa rất quan trong.
- Thực trạng kinh tế - xã hội của Liên Xơ và các nước XHCN Đơng Âu. Từ
khi hình thành và trong suốt q trình tồn tại, Liên Xơ và hệ thống các nước
XHCN, đã đạt được những thành tựu vĩ đại, chứng tỏ tính ưu việt của chế độ
XHCN.
- Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, tình hình KT- XH ở Liên Xơ và các nước
XHCN Đơng Âu lâm vào khủng hoảng và ngày càng trầm trọng, niềm tin của nhân dân
đối với ĐCS và chế độ XHCN bị giảm sút.
- Những biến đổi của tình hình thế giới và trong nước nêu trên đặt ra yêu cầu tất
yếu phải cải tổ, cải cách để tranh thủ thời cơ, khắc phục những khó khăn hiện tại, tiếp
tục đưa đất nước phát triển, đáp ứng sự mong đợi của quần chúng nhân dân.
2. Quá trình cải tổ ở các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô
a) Cải tổ ở các nước XHCN Đông Âu
* Tại Ba Lan


5

5
(Chuyển hố trong nội bộ đảng thơng qua bầu cử để làm ngòi nổ gây đổ vỡ chế độ (Ba lan; Hunggari.......)


- Năm 1987 chủ trương đẩy mạnh cải cách đưa đất nước đi lên, nhưng do sai
lầm nên nhiều tổ chức chống đối chính phủ ra đời, đến năm 1988 có khoảng 270 tổ
chức chính trị khác nhau.
- Đặc biệt tổ chức Cơng đồn đồn kết đối lập với Đảng Công nhân thống
nhất Ba Lan.
- Đảng Công nhân thống nhất Ba Lan quyết định cải tổ về chính trị nhanh
hơn, chấp nhận đa nguyên chính trị, bỏ độ quyền lãnh đạo của Đảng Công nhân
thống nhất Ba lan.
- Chủ trương hợp tác với mọi lực lượng đối lập để lãnh đạo đất nước ra khỏi
khủng hoảng.
- Tháng 5 & 6/1989 Ba Lan tiến hành Tổng tuyển cử, Đảng Công nhân
thống nhất Ba Lan chỉ giành 38% số ghế trong Hạ viện, đặc biệt là khơng có
ghế nào trong Thượng viện: tháng 8/1989 Mađôvexki cố vấn của Valesa được
cử làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Qua kết quả bầu cử, Chủ tịch Cơng đồn
đồn kết Ba Lan Valesa khẳng định: Kết quả bầu cử là sự thanh toán đối với 45
năm thực hành quyền lực cộng sản ở Ba Lan.
- Đảng Công nhân thống nhất Ba Lan từ vai trò là đảng cầm quyền thành
đảng mất vai trò lãnh đạo
- Sau thất bại trong cuộc bầu cử vào QH Ba Lan, ĐH lần thứ 14 Đảng Công
nhân Thống nhất Ba Lan (1 - 1990), quyết định chấm dứt hoạt động và thành lập
một đảng mới của các LL cánh tả là: Đảng Xã hội dân chủ với xu hướng XD xã
hội dân chủ.
-> Vậy, Ba Lan là nước XHCN đầu tiên bị lật đổ bằng “DBHB”.
* Tại Hunggari
- Từ tháng 2/1989, Trung ương Đảng Công nhân XHCN Hunggari chủ trương
đa ngun hóa thể chế chính trị bằng chế độ đa đảng; đồng thời thông qua báo cáo
về những quan điểm của Đảng với Hiến pháp mới, trong đó khơng có điều khoản
quy định vai trị lãnh đạo của Đảng.



6

6
- Tháng 4/1989 toàn thể BCT xin từ chức tập thể (Đây là lần đầu tiên xảy ra

hiện tương này của một ĐCS và công nhân)
- Tháng 5/1989 TƯĐ CNXHCN Hunggary cho Cađa Jamốt thôi chức Chủ
tịch Đảng và UVTƯ.
- Tháng 10/1989 Đảng Công nhân XHCN cầm quyền bị chia rẽ thành 2 đảng:
Đảng XHCN và Đảng Công nhân XHCN: Từ ngày 6 - 10/10/1989 ĐH XVI, Đảng Công nhân xã
hội chủ nghĩa Hungari đã diễn ra sự phân liệt và phái hữu đủ mẫu sắc chính trị (xã hội dân chủ, cải lương tư sản…)
đã làm chủ tình thế. (Với 1.202 phiếu thuận, 159 phiếu trống và 38 phiếu trắng). ĐH đã biểu quyết giải tán Đảng
Công nhân xã hội chủ nghĩa Hungari và tuyên bố thành lập Đảng Xã hội chủ nghĩa Hungari. Cương lĩnh do ĐH
thông qua xác định: Hungari là một nước XHCN dân chủ, đa nguyên chính trị, kinh tế thị trường.

- Ngày 25 - 3 - 1990 tại cuộc bầu cử QH: Đảng XHCN chỉ thu được 10,89%
phiếu bầu và Đảng Công nhân XHCN chỉ thu được 3,67% phiếu bầu. Mất vị trí
đảng cầm quyền, trở thành đảng cánh tả đối lập trong QH.
- Từ 11- 20/10/1989 QH mới thay đổi Hiến pháp (1949). HP mới quy định
Hungari là một Nhà nước Pháp quyền, ĐL, DC; đồng thời thực hiện các giá trị của
nền dân chủ tư sản và CNXH dân chủ; lập chức danh Tổng thống; lấy ngày
23/10/1956 là Ngày Quốc khánh

(Ngày bạo loạn phản CM ở Buđapét mà Đảng Công nhân XHCN

Hungari và Chính phủ cơng nơng đập tan), thay

Quốc huy, Quốc hiệu và chế độ XHCN.


- Ngày 23/10/1989 QH Hungari tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Hungari.
> Vậy, Hungri là nước XHCN thứ hai bị lật đổ bằng “DBHB”.
* Tại Tiệp Khắc
( Chuyển hoá bên trong kết hợp lừa bịp, kích động, biểu tình của quần chúng làm thay đổi chế độ chính trị
(Tiệp khắc, Đức, Bungari).

- Ngày 17/11/1989, nhân Ngày sinh viên Quốc tế, hàng vạn sinh viên đã biểu tình
tuần hành ở Praha dưới sự đạo diễn của các lực lượng chống CNXH (nhóm “Hiến chương
77”, văn nghệ sỹ bất mãn, đảng viên bị khai trừ sau sự kiện“Mùa xuân Praha 1986”), tung ra

những khẩu hiệu chống Đảng Cộng sản, đòi bầu cử tự do, đòi đa nguyên chính trị,
thành lập chính phủ liên hiệp. Cảnh sát đã giải tán cuộc biểu tình. Song làn sóng biểu
tình lan rộng ra tất cả các thành phố lớn.
- Từ ngày 20 đến ngày 26/11/1989. Hội nghị Ủy ban TƯ Đảng Cộng sản Tiệp
Khắc họp trong cảnh phân liệt. Ngày 24/11/1989 Tổng Bí thư Laket cùng tồn thể Bộ


7

7

Chính trị và Ban Bí thư TƯ xin được từ chức. Hội nghị bầu Urơbanếch làm Tổng Bí
thư và chín Ủy viên Bộ Chính trị mới.
- Từ ngày 3/12/1989, ĐCS Tiệp Khắc công bố Dự thảo Cương lĩnh hành động
mới của Đảng, xác định hệ tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa xã hội dân chủ và nhân đạo;
thông qua Luật Bầu cử mới theo thể thức đa đảng, tự do tranh cử
- Ngày 11/12/1989 Đoàn Chủ tịch Ủy ban TƯ Đảng Cộng sản Tiệp Khắc họp và
quyết định khai trừ khỏi Đảng cựu TBT Lakét và Bí thư Tỉnh ủy Praha.
- ĐH bất thường ( ngày 20, 21/12 /1989) khai trừ một số cán bộ cao cấp của Đảng
- Tiếp đó, các HNTƯ (1+2 - 1990) đã thay đổi hầu hết Ban Lãnh đạo ĐCS Tiệp Khắc, đề ra Cương lĩnh

XD XH XHCN dân chủ, nhân đạo.

- Ngày 28/12/1989 Quốc hội Tiệp Khắc bầu Haven (thủ lĩnh nhóm “Hiến chương 77” ) làm
Chủ tịch nước thay Huxắc xin từ chức. Bầu cựu Tổng Bí thư Đảng CS Tiệp Khắc
Đúpxếch (đã bị khai trừ ra khỏi đảng năm 1970) làm Chủ tịch Quốc hội.
- Tháng 6 - 1990 bầu cử QH, ĐCS Tiệp Khắc giành được 64/300 ghế và trở
thành đảng đối lập với chính quyền phục hồi CNTB và CN dân tộc.
-> Tiệp Khắc là nước XHCN thứ 3 ở Đông Âu bị sụp đổ.
* Tại CHDCĐức
- Cuối năm 1989 tình hình kinh tế - xã hội ở CHDC Đức gặp nhiều khó khăn,
làn sóng bỏ đi bất hợp pháp sang Tây Đức ngày càng nhiều.
- Ngày 7 - 8/10/1989 nhân Lễ Kỷ niệm 40 năm thành lập CHDC Đức, các
LL chống đối CNXH đã biểu tình tại Đrécxden và Béclin đòi dân chủ, bầu cử tự
do. Các cuộc biểu tình nổ ra ngày càng nhiều ở các thành phố lớn.
- Ngày 18/10/1989 Ủy ban Trung ương Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất
Đức họp Hội nghị toàn thể lần thứ 9, chấp nhận đơn xin thôi giữ chức của TBT
Hônếchcơ, bầu Êgôn Crenxơ làm TBT; đồng thời cho thơi chức 2 Ủy viên BCT.
(Sức ép của tập đồn Goocbachốp và các phái đối lập)

- Ngày 2/11/1989 TBT Êgôn Crenxơ phát biểu trên Đài Truyền hình và Đài
Phát Thanh rằng: Đảng và nhân dân phải định ra phương hướng chiến lược cho
cơng cuộc cải cách.(Trước đó dù bị sức ép của Goocbachốp, Đảng và Nhà nước không tiến hành cải cách)


8

8
- Ngày 4/11/1989 tại Béclin nổ ra cuộc biểu tình lớn nhất trong lịch sử

khoảng hơn 50 vạn người đòi tự do dân chủ, phê phán đặc quyền lãnh đạo của

Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức và sai lầm của các nhà lãnh đạo cũ.
- Ngày 7/11/1989 HĐBT nước CHDC Đức họp tuyên bố từ chức tập thể.
- Ngày 13/11/1989 QH bầu Môđrốp làm Chủ tịch HĐBT
- Ngày 01/12/1989 QH CHDC Đức ra NQ xóa bỏ về vai trò lãnh đạo của
Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức trong Hiến pháp.
- Ngày 3/12/1989 tại HN toàn thể bất thường 12, BCHTƯ Đảng Xã hội chủ
nghĩa thống nhất Đức tuyên bố từ chức tập thể. HN cử ra một UB chuẩn bị ĐH bất
thường của Đảng vào giữa tháng 12/1989. HN khai trừ ra khỏi Đảng 12 cán bộ cao
cấp của Đảng như: cựu TBT Hônếchcơ, Chủ tịch QH Stôphơ và một số UV BCT.
- Ngày 8 - 9/12/1989 vòng 1 ĐH bất thường Đảng XHCN thống nhất Đức,
khẳng định quyết tâm cải tổ và thực hành XHDC; bầu UBTƯ Đảng gồm 99 người
do Gidi làm Chủ tịch Đảng.
- Ngày 16 - 17/12/1989 ĐH vòng 2 QĐ soạn thảo Cương lĩnh và Điều lệ mới
của Đảng; đổi tên Đảng thành: Đảng của CNXH dân chủ.
- Ngày 19/12/1989 Thủ tướng CHLB ĐứcHenmút Cơn dẫn đầu Đồn ĐB
CHLB Đức tới Đrétxden thăm CHDC Đức, gặp Chủ tịch HĐBT CHDC Đức
Môđrốp để trao đổi quan hệ giữa hai nước.
- Ngày 3/1/1990 Gcbachốp phát tín hiệu tán đồng đối với việc làm tái
thống nhất Đức.
- Ngày 18/1/1990 Goócbachốp và TT CHLB Đức Henmút Côn đã thỏa thuận
về một nước Đức thống nhất trở thành một thành viên của NATO.
(Trước đó 2&3/12/1989 TBT Goócbachốp và TT Bush đã gặp nhau ở Man ta bàn một số thỏa hiệp trong đó
có việc thống nhất 2 nước Đức)
(Trong cuốn sách: “Những ghi chép từ nhà MƠABÍT” của Êrích Hơnếchcơ – Nxb Ơxtơ, 6/1994, 2 tháng sau
khi Êrích Hơnếchcơ mất, ngun TBT BCHTƯ Đảng XHCN thống nhất Đức (SED), Chủ tịch HĐNN (DDR) viết:
Ngay từ năm 1987, qua những thông tin chắc chắn từ Oasinhtơn và của Đại sứ quán CHDC Đức ở Mátxcơva “một
số nhân vật ở Liên Xơ đã nói trên các phương tiện truyền thơng khác nhau, coi việc khắc phục tình trạng chia ra hai
Nhà nước Đức” là “Nhiệm vụ chính trị thời sự”, là một điều kiện tiên quyết để “hình thành Ngơi nhà chung châu
Âu”. Điều đó chỉ có thể đạt được sau khi thủ tiêu nước CHDC Đức.



9

9
“Con tàu chở CHDC Đức đã được đặt vào ray của nó, đã chạy đi theo hướng bán đứt CHDC Đức cho

CHLB Đức với giá bán là 80 tỷ D.mác” Nxb CTQG HN, 1995, tr.117). Đồng chí Hơnếchcơ coi chủ trương này là
của người đứng đầu Liên Xơ (Gcbachốp)là điều bất ngờ lớn đối với Đảng XHCN thống nhất Đức và CHDC Đức,
là một nguyen nhân căn bản và sâu sa của việc sụp đổ Đông Âu XHCN.)

- Từ đầu năm 1990, hàng vạn người biểu tình địi sáp nhập vào CHLB Đức.
Sau khi Bức tường Beclin bị phá bỏ và ĐH bất thường của Đảng XHCN thống
nhất Đức (Ngày 24 và 25 - 2- 1990), Ban Lãnh đạo mới lại quyết định đổi tên
thành Đảng CNXH Dân chủ (PDS), thì tình hình Đảng và Nhà nước CHDC Đức
diễn biến phức tạp hơn nhiều.
- Đảng chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập và chuẩn bị bầu cử QH mới.
- Ngày 18 - 3 - 1990. Tại cuộc bầu cử QH CHDC Đức diễn ra trong cảnh
tranh cử thô bạo (đe dọa, đánh cổ động viên Đảng XHDC), với sự tài trợ 50 triệu D.Mác

mà CHLB Đức cấp

cho các đảng phái chống CNXH. Đích thân TT CHLB Đức Henmút Côn sang CHDC Đức vận động cho các LL thân
CHLB Đức).

Kết quả là Đảng của CNXHDC đứng thứ 3, được 64 ĐB QH và một liên

minh cầm quyền không có đảng viên cộng sản.
- Các LL chính trị thắng cử đã đẩy nhanh quá trình thống nhất nước Đức.
- Đến 3/10/1990 CHDC Đức sáp nhập vào CHLB Đức, đi theo con đường
CNTB.

-> Vậy là, CNXH ở CHDC Đức sup đổ hoàn toàn !
* Tại Bungari
- Ngày 30/10/1989, tại HNTƯ những người theo CNXH dân chủ trong
UBTƯ ĐCS Bungari đã buộc TBT Tơdo Gípcốp phải từ chức; UBTƯ ĐCS
Bungari đã bầu Mlêdanốp làm TBT.
- Tiếp đó, ngày 17/11/1989 QH Bungari cử Mlêđanốp làm Chủ tịch HĐNN
thay Tơdo Gípcốp.
- Ngày 8/12/1989, HN Ủy viên Trung ương Đảng CS Bungari: bãi chức 27
Ủy viên Trung ương. Lilốp Ủy viên Trung ương mới được bầu bổ sung, được đưa
vào BCT và BBT.
- Ngày 3 và 4/1/1990 “cuộc đàm phán bàn tròn”giữa đại diện: ĐCS Bungari,
Đảng Nông dân Bungari với Liên minh các LL dân chủ đại diện cho các phái đối
lập.
- Ngày 5/1/1990 phái “Liên hiệp lựa chọn XHCN” đã ra đời trong nội bộ
Đảng CS Bungari.


10

10

- Từ ngày 30/1 đến 2/2/1990 Đảng CS Bungari tổ chức ĐH bất thường (ĐH
XIV) ra tuyên bố về “CNXH Dân chủ Bungari”, từ bỏ nguyên tắc TTDC, đa đảng,
bầu cử tự do; tuy vẫn tuyên bố rằng: Đảng dựa trên nền tảng của CNXH Mác. ĐH
bầu Lilốp làm Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Hội đồng tối cao của Đảng.
- Ngày 3/4/1990 QH Bungari bầu Mlêđalốp làm Tổng thống nước Cộng hòa
nhân dân Bungari. (QH đã sửa HP, đổi tên nước CHXHCN Bungari thành CH nhân dân Bungari, bỏ
chức Chủ tịch HĐNN)

- Hội đồng tối cao ĐCS Bungari tuyên bố đổi tên ĐCS Bungari thành Đảng

Xã hội Bungari.
-> Từ đây Bungari chuyển sang CNXHDC, thực chất là con đường TBCN.
* Tại Rumani
(Chiến lược “diễn biến hịa bình”, kết hợp với đảo chính quân sự, bạo loạn lật đổ (Rumani...).

- Ngày 16/12/1989 xảy ra cuộc biểu tình hàng ngàn người ở thị trấn
Timisôara giáp với biên giới Hunggari, bị cảnh sát giải tán và gây bị thương một số
người. Vài ngày sau các cuộc biểu tình diễn ra hàng loạt.
- Ngày 22/12/1989, bạo động diễn ra nhiều nơi, Thủ tướng và tồn bộ Chính
phủ xin từ chức, hàng vạn người xơng vào trụ sở UBTƯ ĐCS Rumani. Mặt trận
cứu nước ra đời, dưới sự lãnh đạo của I.Hiexcu nguyên Bí thư TƯ Đảng bị cách
chức hồi 3/1989.
- Ngày 23/12/1989, TBT Xêaxêcu và phu nhân Êlêna Ủy viên BCT bị các LL
quân đội chống đối bắt và xử tử ngày 25/12/1989.
- Ngày 26/12/1989 Mặt trận Cứu nước cơng bố lập Chính phủ lâm thời do
Hiexcu làm Chủ tịch.
- Ngày 29/12/1989 Mặt trận Cứu nước ra sắc lệnh công bố: Mặt trận cứu
nước là cơ quan quyền lực cao nhất, đổi tên nước CHXHCN Rumani thành Cộng
hòa Rumani.
- Ngày 12/01/1990, ĐCS Rumani bị đặt ra ngồi vịng pháp luật. Sau khi
chính quyền của ông Xêaxêcu sụp đổ, ĐCS hầu như không hoạt động.
- Sau 5 tháng, ngày 20/5/1990, Rumani bầu cử Tổng thống và QH mới: Kết
quả là Mặt trận Cứu nước Rumani của ơng Hiexcu giành thắng lợi. Đây là LL
chính trị và chính quyền có tính chất trung tả, ơn hịa, có bước đi thận trọng và


11

11


chú ý cải thiện từng bước đời sống nhân dân. Rumani cuộc cải tổ “DBHB” theo
quan điểm CNXH dân chủ.
* Chú ý: Tại Trung Quốc, nước XHCN “láng giềng” với nước ta, tình hình chính trị cũng khơng ổn định.
Sau khi cựu TBT ĐCS TQ Hồ Diệu Bang từ trần (15/4/1989, tại Bắc Kinh và một số TP của Trung Quốc xuất hiện
phong trào sinh viên biểu tình địi đánh giá lại Hồ Diệu Bang. CNĐQ và các thế lực phản động lợi dụng thời cơ,
kích động PT “tự do hóa tư sản”. Đầu 6/1989 vụ bạo loạn phản CM đã nổ ra ở Bắc Kinh, Ban Lãnh đạo Đảng và
Nhà nước TQ đã phải điều QĐ tới đàn áp vụ bạo loạn tại Quảng trường Thiên An Môn. Song tình hình CT cịn phức
tạp và dư luận QT nhiều chiều)
- Tham nhũng ở TQ: số vụ tham nhũng bị trừng trị ngày càng tăng; tham nhũng ở cấp bộ, UB nhà nước và
các địa phương duyên hải tăng lên; tham nhũng tập thể tăng lên; tham nhũnglooj mặt ngày càng chậm hơn; mức độ
tiền nhận hối lộ ngày càng lớn; vai trò ảnh hưởng của vợ, con các nhà lãnh đạo trong hành động tham nhũng tăng
lên; nhân tố tình ái có vai trị nhất định trong các vụ án tham nhũng: Tiêu biểu như: vụ án Trần Hy Đồng, UV BCT,
Bí thư Thành ủy Bắc Kinh; Trần Lương Vũ, UV BCT, Bí thư Thành ủy Thượng Hải; Trình Duy Cao, Bí thư Tỉnh ủy
Hà Bắc.
- ĐCS TQ với phát triển lý luận: ĐCS TQ chủ trương “Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác”, “xây dựng CNXH
đặc sắc Trung Quốc”; TBT Đặng Tiểu Bình với QĐ “bốn hiện đại hóa”; TBT, Chủ tịch Giang Trạch Dân đề ra
“quan điểm quan trọng ba đại diện”. Đầu thế kỷ XXI, TBT Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đề ra QĐ “phát triển khoa
học”…
- ĐCS TQ: lưu hành nhiều sách: Xây dựng Đảng phong, liêm, chính; Chống hủ bại trong Đảng; Xây dựng
tác phong của Đảng cầm quyền…Đặc biệt, với QĐ 4 nhất thiết: Nhất thiết phải tính đến lúc nguy trong lúc yên,
tăng cường ý thức đề phòng bất trắc; Nhất thiết phải tránh kiêu căng, nơn nóng, phải phấn đấu gian khổ; Nhất thiết
phải tăng cường học tập, làm việc cần cù; Nhất thiết phải tăng cường đoàn kết, chiếu cố đại cục.
3 luôn luôn: Phải luôn luôn tỉnh táo về tư tưởng; Ln ln kiên định về chính trị; Ln ln thiết thực
trong tác phong một cáh tự giác.

b) Cải tổ ở Liên Xô
* Cải tổ ở Liên Xô
- Sau khi Stalin mất, Khơrutxốp thay.
- 1964 đến 1982 BT thứ nhất Khơrúpxốp sai lầm Brêgiơnép thay (1964 HN bất thường TƯ ĐCSLX bãi
nhiệm BT thứ nhất, từ 8/4/1966 gọi là TBT).

- Từ 1982 - 1984 Anđờrôpốp thay Brêgiơnép mất.
- Từ 2/1984 Trecmencơ thay Anđrơpốp mất.
- 3/1985 Gcbachop thay Treecmencơ mất
- Tháng 3 - 1985 Ban Lãnh đạo Liên Xơ do M.Gcbachốp làm Tổng Bí thư đã đề ra đường lối cải tổ theo tư duy
mới (đổi mới căn bản chủ nghĩa xã hội).

+ M.Gcbachốp sinh ngày 2/3/1931 trong 1 gia đình nơng dân ở vùng
Stavropol, Ơng là người nổi tiếng nhất thời hiện đại có vết chàm màu đỏ trên cái
trán hói của ơng nhìn thấy được là nguồn gốc nhiều ý ...
+ Ơng gia nhập Đảng Cộng sản Liên Xơ năm 1952 khi 21 tuổi; năm 1974 với
43 tuổi trở thành đại biểu trong Xôviết tối cao, và Chủ tịch Ủy ban Thường trực
Phụ trách các vấn đề thanh niên.


12

12
+ Năm 1979, ở 48 tuổi ông được vào Bộ Chính trị UBTƯ ĐCS LX; 6 năm

sau (11/3/1985), ngay khi Chernenko qua đời, khi ấy ông 54 tuổi, được bầu làm
Tổng Bí thư ĐCS Liên Xơ. Ơng trở thành lãnh tụ đầu tiên của ĐCS Liên Xô sinh
ra sau cuộc Cách mạng tháng 10 Nga 1917.
- M.khain Goócbachốp đưa ra sáng kiến cải tổ chia làm 2 giai đoạn: Từ
1985 - 1987 thời kỳ mệnh danh cải tổ chính trị và cải tổ kinh tế trong đó chú trọng
cải cách kinh tế. Kế tiếp từ 1987 trở đi là giai đoạn thực hành.
+ Thực tế lúc đó chế độ Xơviết đang mắc chứng bệnh trì trệ khá trầm trọng do những ngun nhân phần
nhiều mang tính chủ quan.
+ Khơng vượt lên trên được các đối thủ phương Tây trong “chiến tranh lạnh” về năng suất lao động.
+ Không kiên quyết đấu tranh bài trừ những căn bệnh vốn dễ lây đối với bất cứ một chính đảng cầm quyền
nào như: đặc quyền, đặc lợi quá đà, tham nhũng, sùng bái cá nhân, hình thức chủ nghĩa, xa rời hoặc diễn giải sai

lệch theo kiểu xu thời những nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin...
+ Đó chính là những ngun nhân chính khiến nhà nước Xơviết dần dà suy giảm tiềm lực và vị trí của mình
trên trường quốc tế.

- Tháng 4 - 1985, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên
Xơ nhất trí thơng qua chủ trương cải tổ, đổi mới cơ bản CNXH.
- Tháng 2/1986 Đại hội lần thứ XXVII Đảng Cộng sản Liên Xô quyết định
đường lối cải tổ.
+ Đại hội: Nhận định Liên Xô đang ở thời kỳ “Tiền khủng hoảng”.Xác định chiến lược tăng tốc kinh tế phấn
đấu đến năm 2000 tiềm lực kinh tế Liên Xô tăng gấp 2 lần năm 1986 và năng suất lao động tăng gấp 2,5 lần.
+ Đại hội lần thứ XXVII Đảng Cộng sản Liên Xơ quyết định đường lối cải tổ hồn thiện có kế hoạch và tồn
diện CNXH, XH Xơviết tiến xa hơn nữa trên con đường CSCN; thực hiện “chiến lược tăng tốc” về kinh tế.

+ Với những tuyên bố ban đầu: “cải tổ để có nhiều dân chủ hơn, nhiều CNXH hơn”, “chúng ta sẽ đi
tới CNXH tốt đẹp hơn chứ khơng đi ra ngồi nó”, “chúng ta tìm trong khn khổ của CNXH chứ khơng phải ở
ngồi giới hạn cua nó những câu trả lời cho các vấn đề do cuộc sống đặt ra”…rốt cuộc đó chỉ là những tun bố
sng, mang đạm tính chất cơ hội, mị dân, giả dối.

- Ngày 7 - 11 - 1987, Kỷ niệm 70 năm CM XHCN tháng 10, Goócbachốp biểu
hiện thái độ đào bới lịch sử, đánh giá lại CNĐQ, điều chỉnh chiến lược qn sự. Tổng
Bí thư M.Gcbachốp phê phán mạnh mẽ sai lầm của Xtalin và chính thức mở chiến
dịch phủ định Lịch sử Đảng và Nhà nước Xôviết. (Lúc này Đảng ta đã suy nghĩ nhiều
vấn đề, song vẫn phải chờ đợi diễn biến).
- Ngày 26 - 8 - 1988, Hội nghị toàn Liên bang lần thứ 19 Đảng Cộng sản
Liên Xô:


13

13

+ Hội nghị nhận định toàn bộ nhiệm vụ cải tổ và Đảng Cộng sản Liên Xơ

coi cải cách chính trị là “then chốt” mở rộng dân chủ hố, cơng khai hố “Ngơi
nhà chung châu Âu” - Xây Ngơi Nhà Công vụ của châu Âu !
+ Đề ra chủ trương phát triển “Nhà nước công dân” và nhấn mạng tư duy
mới về quan hệ quốc tế, chuyển giao quyền lực cho các cơ quan dân cử. Học
thuyết không T/công
> Người dân có nhiều quyền tự do hơn, như tự do ngơn luận khơng có kiểm sốt. Đây là một thay đổi căn
bản.
> Báo chí ít bị kiểm sốt hơn, hàng ngàn tù nhân chính trị cũng như những nhân vật bất đồng được trả tự
do.
> Đề ra chủ trương phát triển nhà nước công dân và nhấn mạng tư duy mới về quan hệ quốc tế, chuyển giao
quyền lực cho các cơ quan dân cử.
> Đưa ra các yếu tố dân chủ như các cuộc bầu cử nhiều ứng cử viên bên trong hệ thống chính trị Xơviết.
> Trên trường quốc tế, Góocbachốp tìm cách cải thiện các quan hệ và thương mại với phương Tây. Ông
thiết lập những mối quan hệ thân thiết với nhiều nhà lãnh đạo phương Tây như: Thủ tướng Đức Helmut Kohl, Tổng
thống Hoa Kỳ Ronald Reagan và Thủ tướng Anh Thatcher - Người đã đưa ra câu nói nổi tiếng:

“Tơi thích

ơng Gorbachyov - chúng tơi có thể làm việc với nhau”
- 26/10/1989 Gcbachốp tun bố: Làm lại tận gốc tồn bộ ngơi nhà
CNXH từ nền tảng đến kiến trúc thượng tầng.
 Đảng ta thấy rõ hơn quan điểm phản bội của Goócbachốp.
- Tháng 12 - 1989, HNUB TƯ Đảng CSLX nêu một số vấn đề mới về lý luận MLN,
như:
+ XD một CNXH thời đại dân chủ.
+ Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập
+ Vấn đề dân chủ hoá…
- Tháng 12/1989 Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xơ quyết định:

+ Xố bỏ Điều 6 trong Hiến pháp Liên Xô: Qui định vai trị lãnh đạo của
ĐCS Liên Xơ với xã hội Liên Xô
+ Thông qua việc xác lập chế độ Tổng thống.
- Ngày 7/12/1989 Xơviết tối cao Lítva QĐ xóa điều khoản về sự lãnh đạo
của ĐCS trong Hiến pháp và pháp chế hóa chế độ đa đảng.


14

14
- Ngày 18/12/1989 ĐH XX (bất thường) ĐCS Lítva thơng qua Nghị quyết

tuyên bố: ĐCS Lítva trở thành tổ chức chính trị độc lập, trung lập, có Cương lĩnh,
Điều lệ riêng (mặc dù có 150 ĐB phản đối)
- Ngày 15/3/1990 Đại hội bất thường Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xơ bầu
M. Gcbachốp làm Tổng thống
Với lý do
+ Lãnh đạo tập thể không hiệu quả. Đặc biệt, trong trường hợp khẩn cấp.
+ Nên phải đề cao vai trò của cá nhân, để thâu tóm quyền lực, thơng qua đó
thâu tóm Đảng và Nhà nước.
- Tháng 3 - 1990, Đại hội bất thường Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xơ bầu
M.Gcbachốp làm Tổng thống kiêm Tổng Bí thư.
- Tháng 7/1990 Đại hội XXVIII

(28)

ĐCS Liên Xô - đây là Đại hội cuối cùng

của ĐCS Liên Xô. Ra tuyên bố Cương lĩnh: “XD Xã hội công dân, nhà nước pháp
quyền”, dứt khốt từ bỏ tính độc quyền tin tưởng và kiên quyết bác bỏ chế độ tập

trung dân chủ.
- Trong những năm 1988, 1989, 1990, ở Liên Xô các tổ chức CT - XH đủ mầu sắc ra đời (có xin phép, khơng
xin phép). Báo chí thơng tin đại chúng tung ra hàng loạt quan điểm khác nhau, tình hình tội phạm phức tạp.
- Xu hướng ly khai xuất hiện hầu khắp các nước CH. Đến năm 1990, có 13/15 nước CH tuyên bố độc lập,
không thi hành các sắc lệnh của TT Liên Xô.
+ Đến giữa năm 1990 ở Liên Xơ đã xuất hiện một nước 2 chế độ.
+ Chính quyền Trung ương vẫn phần lớn do ĐCS Liên Xô kiểm sốt. Cịn chính quyền ở các nước cộng hịa và
ở các địa phương ở nhiều nơi đã do lực lượng chính trị đối lập kiểm sốt.
+ Ngay cả Xơviết tối cao Nga, nước CH trụ cột của Liên Xô, cũng ra nghị quyết đặt luật pháp nước Cộng
hòa cao hơn Hiến pháp Liên Xô. Quyền lực Nhà nước Liên Xơ dần dần trở thành hình thức.

- Ngày 19/8/1991, xảy ra vụ chính biến - Đau buồn vì sự trùng hợp với CMT8 !
+ Cuộc chính biến tháng 8/1991 đã là hệ quả tất yếu của quá trình chuyển đổi lệch hướng công cuộc cải tổ.
+ Ngày 19/8/1991, một ngày trước khi Goócbachốp và một nhóm các nhà lãnh đạo các nước cộng hòa dự
định ký kết Hiệp ước Liên bang mới.
+ Một nhóm tự gọi mình là Ủy ban Khẩn cấp Nhà nước toan tính nắm quyền lực tại Mátxcơva.
+ Nhóm này ra thơng báo Gcbachốp bị bệnh và đã khơng cịn nắm giữ chức vụ Tổng thống.
+ Thực tế Goócbachốp đang đi nghỉ tại Krym và ở tại đó trong suốt thời gian cuộc đảo chính.
* Chú ý: Sau sự kiện 19/8/1991, lớp người chân chính trong ĐCS LX vừa căm phẫn cực độ, vừa bất lực.
Tổng TMT QĐ Liên Xơ, ngun sối S.F.Akhromeev, kết thúc đời mình bằng khẩu súng ngắn từng theo ông suốt
cuộc đời. Trong bức thư tuyệt mệnh, ông để lại nỗi đau buồn, phẫn nộ và than thở, xót xa: “Tất cả những gì tơi
phấn đấu cho Đảng đều đã tiêu tan”.


15

15
- Phó Tổng thống Liên bang Xơviết Gennady Yanơp được chỉ định làm Chủ

tịch tạm quyền. Tám thành viên của Ủy ban gồm: Chủ tịch KGB; Bộ trưởng Nội

vụ; Bộ trưởng Quốc phòng và Thủ tướng, tất cả họ đều là những người lên nắm
quyền lực dưới thời Goócbachốp.
- Phó Tổng thống Gennady Yanôp cùng các lãnh đạo khác của cuộc đảo chính ngay lập tức lên Đài Truyền
hình và Đài Tiếng nói đưa ra một tuyên bố buộc tội rất đanh thép chính quyền trước đó.
- Nhiều cuộc biểu tính lớn của quần chúng để ngay lập tức diễn ra tại Matxcơva và Lêningrat phản đối các
nhà lãnh đạo cuộc đảo chính.
- Làm chia rẽ những lực lượng an ninh và quốc phịng trung thành khiến họ khơng thể huy động được một
cách có hiệu quả đàn áp sự đối kháng.
- Ngày 21/8/1991, đại đa số quân đội được gửi tới Matxcơva cơng khai đứng về phía những người phản
kháng hay đình hỗn việc phong toả.
-Vụ đảo chính thất bại và Goócbachốp, người đang bị quản thúc tại gia ở ngôi nhà nông thôn của ông tại
Krym đã quay trở về Matxcơva dưới sự bảo vệ của các lực lượng trung thành với Yeltsin. (Tổng thống Liên bang
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết Nga lúc đó).
- Ngày 22/8, khi đã về tới Matxcơva, Góocbachốp hành động như không hề biết tới những thay đổi đã diễn
ra trong ba ngày trước đó.
- Ơng hứa hẹn trừng trị những người thuộc phe cứng rắn trong ĐCS LX.
- Ông từ chức Tổng Bí thư ĐCS Liên Xơ, vốn đã bị đình chỉ hoạt động theo một nghị định của Yeltsin.
- Nhưng Ơng vẫn giữ chức Tổng thống Liên bang Xơviết. Sự thất bại của cuộc đảo chính dẫn tới một loạt
những sự sụp đổ khác trong toàn bộ các định chế Liên bang.

- Ngày 25 - 11- 1991, Quốc kỳ Liên Xơ trên nóc Điện Kremly bị hạ xuống.
- Ngày 8/12/1991

(sự kiện ký thỏa thuận thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập - SNG, tại

Minxcơ, Thủ đô của Bêlarút giữa các nhà lãnh đạo ba nước cộng hòa: Nga, Bêlarút và Ucraina, đã chấm dứt sự
tồn tại của liên bang CHXHCN Xôviết trên thực tế)

- Ngày 25/12/1991 Tổng thống đầu tiên và cũng là TBT cuối cùng của Liên Xơ
M.Gcbachốp đọc lời diễn văn từ chức Liên bang Xơviết tan giã hồn tồn.

+ Ngày 25/12/1991, Gcbachốp khi ấy đã hoàn toàn bất lực, tuyên bố từ
chức Tổng thống Liên xô.
+ Lá cờ đỏ búa liềm của Liên bang Xôviết bị hạ xuống khỏi điện Kremlin và
bị thay thế bởi lá cờ ba màu của nước Nga.
+ Liên bang Xơviết đã chính thức chấm dứt tồn tại.
(Như vậy,Một Đảng khi có 20 nghìn Đảng viên đã lãnh đạo CM tháng Hai, lật đổ ách thống trị chuyên chế
Nga Hoàng; khi có 35 vạn đảng viên đã giành được CMT10 (1917) nắm chính quyền tồn quốc; khi có 5.540.000
đảng viên lãnh đạo ND chiến thắng phátxít Đức hung bạo, lập chiến công bất hủ, chấm dứt Chiến tranh Thế giới


16

16

Thứ 2(1945. Vậy mà, khi có 20 triệu đảng viên thì mất địa vị càm quyền, mất Đảng, mất nước !? Rốt cuộc căn
nguyên là tại sao? Do đâu ?)

- Ngày 26/12/1991 Xôviết tối cao Liên Xô đồng ý Liên Xô giải thể.
c) Thái độ của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự sụp đổ của CNXH ở các nước
Đông Âu và Liên Xô
* Nhận xét của ĐCS VN về cải tổ ở Liên Xô
Về kinh tế
- Lúc đầu Ban Lãnh đạo tập trung cải tổ kinh tế theo hướng “bung ra” là
đúng. Nhưng do thiếu quản lý chặt chẽ của Nhà nước dẫn đến kinh tế - xã hội rối
loạn và lâm vào khủng hoảng.
- Ban Lãnh đạo chưa tìm ra lối thốt, do vậy khủng hoảng kinh tế - xã hội
ngày càng trầm trọng, làm cho mâu thuẫn trong xã hội và nội bộ nhân dân ngày
càng gay gắt. Kẻ thù lợi dụng cơng kích.
Về chính trị
- Khi cải tổ kinh tế khơng mang lại hiệu quả thì các nhà lãnh đạo Liên Xô

chuyển sang cải tổ về chính trị khơng có định hướng (đây là một sai lầm cực kỳ
nghiêm trọng)
Về đối ngoại
- Xu hướng đối ngoại thân phương Tây, thân Mỹ.....
* Thái độ của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự sụp đổ của CNXH ở các nước
Đông Âu và Liên Xô
- Thường xuyên chăm chú theo dõi quá trình cải tổ của các nước xã hội chủ
nghĩa Đơng Âu và Liên Xơ để có phương án xử lý kịp thời.
- Chủ động dự báo tình hình cho tồn Đảng, tồn dân và kịp thời ra Nghị
quyết lãnh đạo.
* Biểu hiện
- 1là: HNTƯ 6 (3/1989)
(Sau gần 3 năm tiến hành đổi mới, trước diễn biến của tình hình thế giới CCĐM ở nước ta cũng như những
chuyển động lớn và diễn biến phức tạp của tình hình thế giới đang đặt ra nhiều vấn đề nhận thức lý luận, tác động
mạnh đến tư tưởng, tình cảm của cán bộ đảng viên và nhân dân ta. HN đề ra nguyên tắc chỉ đạo CCĐM.)

Một là, đi lên CNXH là con đường tất yếu của nước ta; là sự lựa chọn sáng suốt của Bác Hồ, của
Đảng ta. Xây dựng nước VN XHCN là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và ND ta. Đổi mới không phải là thay


17

17

đổi mục tiêu XHCN mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng
đắn về CNXH, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Hai là, chủ nghĩa Mác - Lênin luô luôn là nền tảng tư tưởng của Đảng ta, chỉ đạo toàn bộ sự
nghiệp CM của ND ta. Đổi mới tư duy là nhằm khắc phục những quan niệm không đúng, làm phong phú
những quan niệm đúng về thời đại, về CNXH, vận dụng sáng tạo và PT chứ không phải xa rời những
nguyên lý của CN MLN.

Ba là, đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, là nhằm tăng cường vai trị
lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của ND, có ngĩa là tăng
cường sức mạnh và hiệu lực của chun chính vơ sản, làm cho các tổ chức trong HTCT hoạt động năng
độn và có hiệu quả hơn.
Bốn là, sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện quyết định thắng lợi của sự nghiệp XD và BVTQ XHCN
của ND ta. Phải phê phán những khuynh hướng phủ nhận hoặc hạ thấp sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời
lắng nghe, tiếp nhận những ý kiến trung thực phê bình những khuyết điểm trong sự lãnh đạo của Đảng và
công tác XD Đảng.
Năm là, xây dựng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của ND trên mọi lĩnh vực vừa là mục
tiêu vừa là động lực của sự nghiệp XD CNXH. Đó là dân chủ XHCN, không phải là dân chủ tư sản. Dân
chủ phải đi đôi với tập trung, với kỷ luật, với ý thức trách nhiệm cơng dân. Dân chủ phải có lãnh đạo,
lãnh đạo để phát huy dân chủ đúng hướng; mặt khác phải lãnh đạo bằng phương pháp dân chủ. Dân chủ
với ND nhưng phải nghiêm trị những kẻ phá hoại thành quả CM, an ninh trật tự và ATXH.
Sáu là, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản và quốc tế xã hội chủ nghĩa; kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.

- 2là: HNTƯ 7 (8/1989) VÒ một số vấn đề cấp bách trong công
tác t tởng trớc tình hình trong nớc và thế giới
Sau khi phõn tích tình hình Liên Xơ, Hungary, Tiệp Khắc, Ba Lan..., Đảng nhận định:
“Các nước XHCN tiến hành cải tổ, nước nhà cũng bị các lực lượng phản động trong nước và ngồi nước
lợi dụng, khiêu khích để chống phá quyết liệt hịng làm chệch hướng XHCN. Trước sự tấn cơng của kẻ thù nơi nào
buông lỏng đấu tranh, lùi bước, thoả hiệp vơ ngun tắc thì nhất định các thế lực thù địch sẽ tiến tới và CNXH nơi
đó khó tránh khỏi lâm nguy. Nơi nào vừa cải tổ, vừa cảnh giác và cương quyết phản kích lại sự phá hoại của kẻ thù
thì CNXH ở nơi đó có thể đứng vững, công cuộc cải tổ được bảo đảm tiến hành theo phương hướng xác định”.
- Về tình hình thế giới, Nghị quyết nói chủ yếu về tình hình cải tổ, cải cách đổi mới ở các nước XHCN và
những âm mưu hành động của chủ nghĩa đế quốc chống phá CNXH
- Nghị quyết chỉ rõ một số nước XHCN đang đứng trước những thử thách lớn, đáng lo ngại là những quan
điểm sai trái về cải tổ, cải cách của một số Đảng:
Một là, thực hiện đa nguyên chính trị để cho các lực lượng chống chủ nghĩa xã hội ra đời và hoạt động.
Hai là, dân chủ hóa không giới hạn, để cho các phần tử cơ hội, hữu khuynh, cực đoan về kẻ địch lợi dụng

gây ra sự mất ổn định về chính trị.
Ba là, vừa khơng coi trọng việc củng cố, nâng cao chất lượng và cải tiến lãnh đạo của Đảng, vừa hạ thấp
hoặc bỏ rơi vai trị lãnh đạo của Đảng, bng lỏng ngun tắc tập trung dân chủ, làm suy yếu nghiêm trọng uy tín
và sức chiến đấu của đảng.
Bốn là, khơng lãnh đạo chặt chẽ các phương tiện thông tin đại chúng, dể cho báo, đài tùy tiện thông tin và
phát biểu những quan điểm sai trái, tạo ra sự hỗn loạn và tư tưởng.


18

18
Năm là, trong xem xét những vấn đề lịch sử có khuynh hướng phủ nhận những thành tựu của CNXH, làm

cho quần chúng mất phương hướng chính trị, mất lịng tin vào CNXH.
Sáu là, đặt quá nhiều hy vọng vào việc mở cửa với phương Tây, không ngăn chặn, đấu tranh với âm mưu
và thủ đoạn phá hoại của bọn đế quốc, trước hết là trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng.
- NQ chỉ rõ lợi dụng tình hình, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là Mỹ, mở cuộc phản kích quyết liệt vào
CNXH với những thủ đoạn xảo quyệt như: răn đe quân sự, cổ vũ chủ nghĩa đa nguyên chính trị, dùng tài chính, kinh
tế khuyến khích việc cải cách theo hướng phát triển kinh tế tư nhân, thị trường tự do TBCN, tăng cường hoạt động
gián điệp, gieo rắc tư tưởng văn hóa tư sản độc hại vào các nước XHCN. Chúng ra sức tuyên truyền luận điệu
CNXH đã thất bại và tan rã, đang đi nhanh vào con đường diệt vong.
- NQ còn chỉ rõ đối với Việt Nam, ngoài các thủ đoạn trên các lực lượng bên ngồi cịn tập trung đả kích,
xun tạc Đảng ta khơng mạnh dạn cải cách thể chế chính trị, hạn chế dân chủ, hạn chế tự do báo chí, tự do sáng tác,
phê bình; chúng phổ biến rộng rãi ở nước ngoài và lén lút đưa vào trong nước những bài báo, cuốn sách có nội dung
xấu, kích động biểu tình bãi cơng địi tự do hóa tư sản, đòi xét lại vụ án “Nhân văn - giai phẩm” đề cao và tìm cách
tác động những người mà chúng cho là có khuynh hướng tự do, chống đối với lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
- NQ nêu rõ, tình hình trong nước nói trên tác động nhiều đến tư tưởng cán bộ, đảng viên và nhân dân ta.
- NQ đề ra những nhiệm vụ về công tác tư tưởng:
Một là, khẳng định tính tất yếu lịch sử của CNXH và những thành tựu vĩ đại của hệ thống XHCN thế giới.
Dù có vấp váp sai lầm, kể cả tổn thất, song sự ra đời lớn mạnh của Liên Xô và sự hình thành hệ thống XHCN là sự

kiện trọng đại nhất của thế kỷ XX. Cuộc khủng hoảng của các nước XHCN hiện nay không nảy sinh từ bản chất
CNXH.
Hai là, khẳng định tính tất yếu khách quan và phương hướng XHCN của quá trình cải tổ cải cách, đổi mới. Về
điểm này Hội nghị TW 7 nhấn mạnh điều kiện quyết định bảo đảm thắng lợi cho sự nghiệp cải tổ, cải cách, đổi mới là
nắm vững bản chất cách mạng vào khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp đúng đắn những nguyên lý ấy vào điều
kiện cụ thể của mỗi nước, tìm ra những hình thức, phương pháp và bước đi thích hợp để thực hiện mục tiêu cải cách ....
Vận dụng máy móc hoặc xa dời những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin đều có tác hại lớn.
Ba là, nhận rõ bản chất và con đường diệt vong tất yếu của CNTB, nâng cao cảnh giác cách mạng, đấu
tranh chống CNĐQ và các thế lực phản động quốc tế.
Bốn là, giáo dục trong đảng và trong nhân dân kiên trì mục tiêu, lý tưởng XHCN.
NQ nhấn mạnh một số chính sách đổi mới:
- Chế độ chính trị của nước ta là chế độ làm chủ chủ nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng. Từ
phương hướng cơ bản đó, Đảng ta chủ trương xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN, đổi mới tổ chức và phương
thức hoạt động của hệ thống chính trị: “Chúng ta khơng chấp nhận chủ nghĩa đa ngun chính trị, khơng để cho các
tổ chức chống đối CNXH ra đời và hoạt động”. Khơng coi việc thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần là
thực hiện chủ trương đa nguyên về kinh tế.
- Trong quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, Đảng ta chủ trương tập trung sức làm tốt đổi
mới kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị. “Khơng thể
cải cách hệ thống chính trị một cách hấp tấp khơng có căn cứ, nếu mở rộng đân chủ khơng có giới hạn, khơng có
mục tiêu cụ thể và khơng đi đơi với tập trung thì xẽ dẫn đến sự mất ổn định chính trị gây thiệt hại cho sự nghiệp đổi
mới”.
- Trong phát biểu bế mạc đồng chỉ Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đặc biệt nhấn mạnh : “Muốn đổi
mới thắng lợi, không thể không phát huy dân chủ trên các lĩnh vực. Nhưng chúng ta phải nắm vững, dân chủ của ta


19

19

là dân chủ XHCN, dân chủ có lãnh đạo và lãnh đạo phải dựa trên việc phát huy dân chủ đầy đủ. Hội nghị đã tỏ rõ

sự nhất trí rất cao: không chấp nhận tự do tư sản, CN đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập nhằm phủ nhận CN Mác
- Lênin, CNXH vào vai trò lãnh đạo của đảng… chúng ta quyết không mắc mưu xảo quyệt của bọn đế quốc và các
thủ đoạn phản động.
- Ngay sau Hội nghị TW 7 (khóa 6), trong 9/1989, Ban bí thư TW Đảng đã chỉ đạo chặt chẽ việc quán triệt
NQ cho cán bộ cốt cán của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Tháng 10/1989 đợt “Sinh hoạt Chính trị”
thực hiện trong tồn Đảng.
- NQ Hội nghị TW 7 (khóa 6), có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp đổi mới, NQ kịp thời ngăn
chặn làn sóng của CN xét lại hiện đại, CNXH dân chủ, hệ tư tưởng tư sản từ bên ngoài thâm nhập vào Đảng và xã
hội ta trước khi các nước Đơng Âu sụp đổ.
- NQ TW 7 (khóa 6), đã tăng cường sự thống nhất trong Đảng và toàn xã hội trước hết là các cơ quan lãnh
đạo của Đảng biểu thị sự vững vàng của ĐCSVN và Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong khi các nước
xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ và Liên Xơ từ rệu rã đi tới hồn tồn tan giã.
Dịng thời gian lịch sử càng chảy về sau càng chứng minh ý nghĩa lịch sử to lớn của Hội nghị TW 7
khóa 6

- 3là: - NghÞ qut HNTƯ 8 (3/1990)

(HNTƯ8 họp từ 12-27/3/1990 ra 2NQ: NQ

8A: “ VỊ t×nh h×nh c¸c níc XHCN, sự phá hoại của CNĐQ và nhiƯm vụ cấp bách của Đảng ta . NQ
8B V i mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường Mqh giữa Đảng và ND”)

NQ 8A:
Nhận định: từ sau hội nghị TW7 khóa 6 đến nay, tình hình các nước XHCN diễn biến nhân và hết sức
phức tạp. “Nhận định tổng quát là các nước XHCN đang lâm vào khủng hoảng toàn diện và nghiêm trọng nhất
từ trước đến nay”
+ Ở một số nước các lực lượng chống CNXH đã nắm được chính quyền, đưa đất nước đi theo con đường tư
bản chủ nghĩa. ĐCS và công nhân trở thành thiểu số đối lập, có đảng tan dã nhanh, có đảng bị phân liệt, có đảng
chuyển sang khuynh hướng xã hội dân chủ.
+ Ở một số nước khác tuy các ĐCS và cơng nhân vẫn nắm chính quyền nhưng gặp khó khăn với mức độ

khác nhau. Có nước khủng hoảng rất nghiêm trọng, rối ren về chính trị, xã hội, các lực lượng chống CNXH ráo riết
hoạt động; có nước tuy chưa mất ổn định về chính trị nhưng có nhiều nhân tố khơng ổn định; có nước vẫn giữa được
ổn định về chính trị thu được nhiều thành tựu trong đổi mới, nhưng vẫn chưa ra khỏi hủng hoảng kinh tế - xã hội.
- Nguyên nhân sâu xa của sự trì trệ khủng hoảng của các nước XHCN từ những năm 70 được NQ phân tích
sâu sắc
+ Mơ hình xây dựng CNXH ở Liên Xô (và các nước theo mô hình đó) được hình thành trong những điều
kiện lịch sử đặc biệt đã có tác dụng tích cực trong việc xây dựng những cơ sở của CNXH, đánh thắng chiến tranh
xâm lược, đưa Liên Xô từ một nước lạc hậu về kinh tế trở thành một cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 trên thế
giới, nhưng mơ hình ngay từ đầu đã chứa đựng khuyết điểm và nhược điểm chủ yếu là QHSX khơng thích hợp
LLSX, hệ thống chính trị quan liêu.
+ Những khuyết, nhược điểm của mơ hình nói trên kéo dài quá lâu và ngày càng nặng nề, cộng với nhiều
sai lầm khác ở nước này hay nước khác tích tụ lại như: vay nợ của phương Tây mà sử dụng kém hiệu quả, trấn áp
phản cách mạng lan tràn, sùng bái cá nhân, chuyên quyền, độc đoán, gia đình trị, đặc quyền, đặc lợi tham nhũng,
tư tưởng dân tộc lớn hoặc dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa bá quyền… tất cả những điều nói trên đã tạo nên sự kìm hãm


20

20

việc phát triển lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật và nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, vi phạm quyền làm chủ
của nhân dân, đời sống vật chất của nhân dân chậm được cải thiện, đời sống tinh thần của nhân dân bị gị bó.
+ Trong bối cảnh lịch sử mới diễn ra cách mạng khoa học và cơng nghệ với sự quốc tế hóa về đời sống, sự bùng
nổ thông tin, sự phát triển giao lưu quốc tế…. những khuyết nhực điểm sai lầm đó trở lên càng nghiêm trọng. Vì vậy,“
phải cải tổ, cải cách, đổi mới là đòi hỏi tất yếu khách quan của sự phát triển của CNXH trong tình hình mới”
- NQ chỉ rõ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng ở nhiều nước diễn biến nhanh và xấu là do sai lầm
về đường lối, quan điểm và phương pháp:
+ Một số đảng không kịp thời tiến hành cải tổ, cải cách, để lâm vào tình trạng bị động trước làn sóng cải
tổ, cải cách và sức ép của quần chúng.
+ Một số đảng khác đã phạm những khuyết điểm, sai lầm nghiêm trọng trong quá trình cải tổ, cải cách:

phủ nhận những thành quả của CNXH, xa dời hoặc từ bỏ quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp, buông lỏng
hoặc từ bỏ CCVS, hạ thấp hoặc từ bỏ vai trị lãnh đạo của ĐCS và cơng nhân; bng lỏng hoặc từ bỏ nguyên tắc
TTDC là nguyên tắc cơ bản của đảng; từ bỏ những nguyên tắc của CNXH khoa học, đi theo chủ nghĩa XHDC, xa
rời hoặc từ bỏ CNQT vô sản, coi nhẹ hoặc từ bỏ sự giúp đỡ và ủng hộ của các nước XHCN, các LLCM, hịa bình và
tiến bộ trên TG; mơ hồ về bản chất của CNĐQ thỏa hiệp vô nguyên tắc với chúng.

Như vậy,“Tóm lại là xa rời, từ bỏ những tư tưởng cơ bản của CN Mác - Lênin”

NQ 8B:
Nêu lên 4 quan điểm chỉ đạo công tác quần chúng của Đảng:
Một là, cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân.
Hai là, cơng tác quần chúng của Đảng phải đáp ứng lợi ích thiết thực của ND và kết hợp hài hịa các lợi
ích, thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ.
Ba là, các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng.
Bốn là, công tác quần chúng là trách nhiệm của các đoàn thể, của Nhà nước và Đảng.

- NQ 8B đã đề cập “vấn đề vô cùng hệ trọng có quan hệ đến vận mệnh
chính trị của Đảng ta và sự sống còn của cách mạng nước ta”. Thực tiễn lịch sử
cho thấy, xét đến cùng, ĐCS của bất cứ nước nào có giữ được vai trị lãnh đạo ND
hay không đều tùy thuộc vào MQH của Đảng và ND.
* Chú ý: - HNTƯ 8 đã thành lập 5 tiểu ban TƯ: Dự thảo Cương lĩnh; Chiến lược phát triển KT - XH 1991
- 2000; DT Báo cáo chính trị; Báo cáo Xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ; Tiểu ban Nhân sự.
- HN đã cách chức UV BCT, BTTƯ Đảng, UVBCHTƯ đối với đồng chí Trần Xuân Bách vì đã vi phạm
nghiêm trọng nguyên tắc tổ chức và kỷ luật của Đảng, gây ra nhiều hậu quả xấu.

- Đại hội VII của Đảng (6/1991) nhận định:
1là : “Cơng tác đối ngoại cịn có khuyết điểm và những mặt yếu kém, khi
tình hình thế giới và quan hệ quốc tế thay đổi, có việc chưa đánh giá đúng đắn kịp
thời để có chủ trương sát đúng”



21

21
2là: Cũng tại ĐH 7, Đảng ta hy vọng LX có thể vượt qua được khủng

hoảng, thách thức; nhưng LX đã sụp đổ nhanh chóng!
Cụ thể là:
Từ 24 - 27/6/1991, ĐH7 Đảng ta tiến hành thì 19/8/1991 xảy ra vụ chính
biến ở LXơ, lúc đầu Đảng ta hy vọng LXơ sẽ xử lý được Góocbachốp như đã xử
lý Khơrúpxốp năm 1964 nhưng không phải như vậy. - Nhưng thực tế Liên Xơ đã
sụp đổ nhanh chóng, ta tiến hành Đại hội Đảng VII thì 53 ngày sau (19/81991)
Liên Xơ sụp đổ.
3. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội thế giới tác động đến cách mạng Việt
Nam
(Đại hội Đảng V & VI trong đường lối đối ngoại của mình Đảng ta vẫn xác định đoàn kết hợp tác toàn diện
với Liên Xơ là hịn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta; Thực tế các nước XHCN giúp ta
trong đó Liên Xơ là to lớn và toàn diện nhất).

a) Chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và liên Xô sụp đổ tác động
đến nước ta trên mọi phương diện
- Về chính trị tư tưởng
+ Làm cho nhiều người hoài nghi, dao động về CNMLN, về CNXH.
+ Giảm lòng tin với sự lãnh đạo của ĐCSVN vào sự nghiệp CM ở nước ta.
+ Nảy sinh nhiều khuynh hướng tiêu cực, các trào lưu cơ hội có điều kiện tiếp
tục chống phá CNXH ở Việt Nam.
Đáng chú ý: Xuất hiện một bộ phận cán bộ, đảng viên cao cấp nảy sinh tư tưởng sai trái. Tuyên truyền
công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng và một số báo khoa học nổi tiếng về đa nguyên, đa đảng.

+ Cục diện thế giới thay đổi có lợi cho chủ nghĩa đế quốc. Trước kia Đảng ta

xác định LXơ là thành trì, hịn đá tảng.
Nay sự sụp đổ của các nước XHCN tác động toàn diện đến CM nước ta.
- Về kinh tế:
+ Trước LXô và các nước XHCN viện trợ cho ta rất lớn (1966 - 1990 viện
trợ bằng 14% tổng thu ngân sách nhà nước).
+ Thị trường truyền thống được ưu đãi về mọi mặt nay bị đảo lộn.
Từ 1991: Nguồn cung giảm mạnh.
Ưu đãi về giá chấm dứt.
Nợ đến hạn phải trả lớn.


22

22
Đảo lộn thị trường xuất nhập khẩu.
Chương trình hợp tác kinh tế, hợp đồng lao động khơng cịn…
Thực tế: Từ năm 1986 - 1990 các nước XHCN và Liên Xô viện trợ rất lớn cho ta chiếm 14% ngân sách

Nhà nước.

 Làm cho kinh tế nước ta khó khăn, nhưng ta khơng bế tắc vì nước ta đã có
chủ trương đúng theo quan điểm “lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm”
- Về qn sự
Nguồn viện trợ khơng cịn.
Kế hoạch phịng thủ chung khơng cịn.
So sánh lực lượng có lợi cho CNĐQ.
CNĐQ rảnh tay chống phá ta.
 Phải thay đổi Chiến lược BVTQ,
Phải có tư duy mới BVTQ và QPAN.
Do đó, Đảng ta đã quan tâm hơn trong XD LLVT, sẵn sàng đánh thắng

mọi kẻ thù.
- Về đối ngoại:
Khơng cịn quan hệ hợp tác toàn diện.
Mà phải thay đổi chiến lược đối ngoại và chính sách đối ngoại.
Thực hiện đa phương hố, đa dạng hố quan hệ đối ngoại
TĨM LẠI:
LXơ và Đông Âu sụp đổ là tổn thất lớn của CM thế giới, của CNXH.
Tác động nhiều mặt tới CMVN
CNĐQ hy vọng VN cũng sụp đổ như LXô, Đông Âu
Sau khi LXơ, Đơng Âu sụp đổ, CM nước ta có nhiều khó khăn, nhưng
khơng thể sụp đổ được.
Vì:
Đảng ta kiên định vững vàng, nhạy bén, linh hoạt.
Nêu cao tinh thần ĐL, TC, TL, TC, Có đường lối đổi mới
đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn đất nước.
Có HT, bước đi, cách làm phù hợp.
Biết cảnh giác cao với âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.


23

23
Rút kinh nghiệm để có quan điểm, CS phù hợp.
V.I.Lênin nói: “Đấu tranh chống CNĐQ mà khơng kết hợp chặt chẽ với

chống chủ nghĩa cơ hội thì chỉ là lời nói sng, rỗng tuyếch mà thơi”
(LN TT, Tập 31, Nxb Matxcơva 1981, tr.179)
4. Nguyên nhân sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và
Liên Xô
a. Nguyên nhân sâu xa

- Duy trì quá lâu khuyết tật mơ hình cũ của chủ nghĩa xã hội, chậm trễ trong
ứng dụng phát triển cách mạng khoa học.
- Sai lầm nổi bật về CT - TT, trước hết là quan niệm về CNXH vừa xét lại,
vừa giáo điều. Do QN giản đơn, phiến diện quy luật về MQH giữa LLSX và QHSX, cho rằng: “QHSX tiên
tiến tự nó mở đường cho LLSX phát triển mạnh mẽ” LXơ dùng ý chí CM để XD nhanh QHSX tiên tiến trên nền
LLSX còn yếu kém và lạc hậu. Sau khi Lênin qua đời “Chính sách kinh tế mới (NEP) khơng được tiếp tục tyh]cj
hiện, chuyển sang cơ chế KHH tập trung”.

(HTCT quan liêu; QHSX không phù hợp với ..... của LLSX; phủ nhận KTTT,
CCTT, KTNTP)
b. Nguyên nhân trực tiếp
- Sai lầm về đường lối, quan điểm, bước đi trong cải tổ. Xa dời hoặc từ bỏ
những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.
(Trong hơn 6 năm trên cương vị TBT M.khain Gcbachốp đã thay đổi tồn bộ BCT và bộ phận trọng
yếu của BCHTW, riêng năm đầu tiên lên nắm quyền M.khain Goócbachốp thay 14/23 lãnh đạo của BCT, 39/101
các vị trí thứ trưởng, bộ trưởng và tương đương)

- MQH giữa Đảng, NN với ND, xây dựng năng lực cầm quyền của một chính
đảng cách mạng sau khi giành được chính quyền chưa được thực hiện đầy đủ, làm
cho đảng khơng thực sự phát huy được vai trị lãnh đạo, tổ chức ND. Không phát
huy dân chủ trong đảng và XH, tình trạng quan liêu, tham nhũng, đặc quyền đặ lợi,
xa rời quần chúng, xa rời thực tiễn của đảng.
- Sai lầm về tư tưởng chủ quan duy ý chí, đốt cháy gia đoạn trong hoạch định
các bước đi của tiến trình XD CNXH. (Ngay từ những năm 70 của TK XX cho rằng: “Liên Xơ
CNXH đã hồn tồn thắng lợi”, “đang XD XHCS chủ nghĩa”, “Liên Xô giải quyết triệt để vấn đề dân tộc, đã hình
thành dan tộc Xơviết”) gây tác hại trong hoạch định chính sách KT – XH. Những sai lầm nghiêm trọng, chủ quan
kéo dài làm cho chế độ XHCN suy yếu, rơi vào khủng hoảng- Đó khơng phải là khuyết tật do BẢN CHẤT CHẾ ĐỘ
XHCN. Mà do nhân tố chủ quan, giáo điều về CNXH của những người lãnh đạo.

Sự chống phá điên cuồng và thâm độc của phương Tây và sự phản bội của

các nhà lãnh đạo.
-

(Trong cuốn sách “Chiến thắng không cần chiến tranh” cố Tổng thống Mỹ Nichxơn công bố vào năm 2017
nhân kỷ niệm 100 năm thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga cũng là lúc CNXH không còn nữa)


24

24

II. MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA
KN1. Các đảng cộng sản và công nhân phải luôn giữ vững và bảo vệ giá trị
xã hội đã xây dựng được. Không để tạo ra một “khoảng trống về ý thức hệ”, dẫn
đến tình trạng rối loạn của hệ thống giá trị xã hội.
- Tính ưu việt của giá trị xã hội ở hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xơ.
+ Cứu lồi người thốt khỏi thảm họa phátxít.
+ LLSX phát triển, trình độ lao động phát triển, năng suất lao động cao gấp nhiều lần trước đây.
+ Xóa bỏ căn bản chế độ người bóc lột người xây dựng một xã hội phúc lợi về giáo dục và y tế cho nhân dân.

- Hạn chế của giá trị xã hội ở các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xơ
+ Khuyết tạt của mơ hình CNXH cũ gây ra: Kinh tế trì trệ, mức sống nhân dân giảm sút.
+ Khoảng trống về ý thức hệ, do sai lầm trong cải tổ (trong sử lý các giá trị xã hội, công tác cán bộ, kẻ thù lợi dụng
chống phá)

* Cơ sở vì sao?:
- 1là: Các ĐCS khơng nhận thức rõ, khơng có chủ trương đúng về việc giữ
vững vai trị lãnh đạo của Đảng.
Trước đòi hỏi của quần chúng và sự phản kích của kẻ thù thì các ĐCS bị
động lùi bước dẫn đến phải đối mặt với “khoảng trống quyền lực chính trị”, tới mất

ổn định chính trị.
- 2là: Bản thân các Đảng không chuẩn bị lãnh đạo cải tổ hoặc đổi mới để
đối phó với khủng hoảng chính trị, do đó bị động rơi vào tình trạng Đảng suy yếu
khơng kiểm sốt được tình hình. Biểu hiện:
+ Khơng nhất trí về một số vấn đề XD CNXH trong lịch sử.
+ Khơng nhất trí đánh giá tình hình đang diễn ra và chủ trương giải quyết.
+ Khơng nhất trí quan điểm, định hướng, bước đi trong cải tổ.
+ Chia rẽ, mất đoàn kết trong Ban Lãnh đạo.

 Đây là cơ hội cho các phần tử cơ hội bất mãn trong Đảng nổi dậy chống
phá Đảng từ bên trong, tiến tới lật đổ Đảng.
- 3là: ĐCS cầm quyền nhưng không cảnh giác, chủ động và khơn khéo đối phó
với sự phá hoại Đảng của các lực lượng phản động, bất mãn, cơ hội…
- 4là: Sự suy yếu của ĐCS càng nghiêm trọng khi các phong trào, tổ chức
và đảng phái đối lập chống CNXH với mọi màu sắc xuất hiện và sự rối loạn về
chính trị tăng lên.


25

25
Thủ đoạn thâm độc của CNĐQ và bọn phản động QTế là đề cao DChủ, tự do

phương Tây, tuyên truyền cho “đa nguyên, đa đảng”, hướng dẫn các phần tử phản
động lập thành các tổ chức ngấm ngầm xuất hiện và hoạt động lôi kéo QChúng đấu
tranh chống Đảng về mọi mặt. Đó là hình thức của bạo loạn chính trị làm cho ĐCS
không động viên, tập họp được QChúng chống lại bạo lực chính trị phản CM
- 5là: Khi Đảng mất quyền lãnh đạo chính quyền rơi vào thế đối lập phải
chia sẻ quyền lực. Các ĐCS suy yếu, phân liệt hoặc tan rã, có đảng khơng cịn bản
sắc cộng sản mà chuyển theo khuynh hướng xã hội DChủ

Cụ thể:
+ Đảng XHCN thống nhất Đức có 2,3 triệu đảng viên nay đổi thành đảng XHCN dân chủ khoảng 300.000
đảng viên
+ Đảng Cơng nhân thống nhất Ba Lan cịn 3 vạn đảng viên
+ Đảng Công nhân XHCN Hunggary phân liệt thành 3,4 phái, từ 2,3 triệu đảng viên còn 8 vạn…

* Yêu cầu hiện nay
- Phải giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo về chính trị của Đảng.
- Giữ vững trận địa tư tưởng CNMLN, tư tưởng HCM là vấn đề sống còn
trong sự nghiệp đổi mới.
- Giữ vững định hướng chính trị của đất nước.
- Đấu tranh có hiệu quả trên mặt trận chính trị tư tưởng.
KN 2. Các đảng cộng sản và công nhân phải luôn nhận thức rõ và có chủ
trương đúng, giữ vững sự lãnh đạo chính trị của mình.
* Cơ sở vì sao?
- 1là: Các ĐCS các nước ĐÂ và LX do không nhận thức rõ, khơng có chủ
trương đúng về việc giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
Trước đòi hỏi của quần chúng và sự phản kích của kẻ thù thì các ĐCS bị
động lùi bước dẫn đến phải đối mặt với “khoảng trống quyền lực chính trị”, tới mất
ổn định chính trị.
- 2là: Bản thân các Đảng không chuẩn bị lãnh đạo cải tổ, cải cách hoặc để
đối phó với khủng hoảng chính trị, do đó bị động rơi vào tình trạng Đảng suy yếu
khơng kiểm sốt được tình hình. Biểu hiện:
+ Khơng nhất trí về một số vấn đề XD CNXH trong lịch sử.
+ Khơng nhất trí Đgiá T/Hình đang diễn ra và chủ trương giải quyết.


×