Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

HDNGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.09 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuan 20 H§NGLLíp. -. -. -. NGÀY HỘI “ KHÉO TAY HAY LÀM” 1. Mục tiêu hoạt động - HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặt trưng của Tết truyền thống. - GD HS y thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc. Biết quan tâm đến mọi người và quy trọng những sản phẩm do mình làm ra. 2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp, khối hoặc trường. 3. Tài liệu và phương tiện - Các tranh ảnh về hoa đào, hoa mai; - Giấy màu, kéo, keo dán để làm hoa. 4. Các bước chuẩn bị - Các tranh ảnh về hoa đào, hoa mai - Giấy màu, kéo, keo dán để làm hoa. 5. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Trước 1 tuần, GV giới thiệu Trong ngày Tết cổ truyền, nhân dân ta thường trang trí bằng nhà cửa bằng cây đào ( ở Miền Bắc), cây mai ( ở Miền Nam) . Hoa đào, hoa mai luôn là các loài hoa đặc trưng cho ngày Tết. Để chuẩn bị cho ngày Hội “ Khéo tay hay làm”, Hưởng ứng “hội chợ xuân” của toàn trường, lớp chúng ta sẽ làm và trưng bày sản phẩm hoa đào, hoa , mai. Mỗi tổ chọn và làm một cây ( hay một cành) hoa đào hoặc hoa mai vàng. Tổ trưởng phân công các bạn chuẩn bị nguyên liệu: giấy màu ( hồng, đỏ, vàng xanh,…tùy theo màu hoa mình muốn), keo dán , cành đào khô ( cành cây khô). HS sưu tầm hình ảnh về hoa mai, hoa đào. GV treo ảnh hoa mai, hoa đào trong lớp cho HS quan sát Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa Bước 3: HS hoàn thành sản phẩm HS trưng bày sản phẩm về vị trí quy định. Bước 4: Nhận xét, đánh giá Tuyến bố kết thúc hội thi.. Hoạt động ngoài giờ lên lớp TiÓu phÈm “DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu”. I- Mục tiêu hoạt động:. - HS hiểu: giúp đỡ, bảo vệ ngời yếu hơn mình là việc làm cần thiết. - Gi¸o dôc HS ý thøc quan t©m, b¶o vÖ b¹n bÌ.. II- Quy mô hoạt động.. - §¹o cô: Mò, ¸o cho c¸c vai DÕ mÌn, Nhµ trß, NhÖn chóa. III- C¸c bíc tiÕn hµnh.. Bíc 1:ChuÈn bÞ - Trớc 1 tuần, GV phổ biến kịch bản Tiểu phẩm cho đội kịch của lớp Néi dung kÞch b¶n DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu. Ngêi dÉn chuyÖn: Dế mèn tớng rất oai phong, đầu to ghồ ghề, đôi cánh giang rộng, cặp chân khỏe nhờ ham tập luyện đạp vào không khí kêu vù vù .Đang vui vẻ nghêu ngao ca hát, bỗng Dế mèn trßn xoe nh×n d¸ng vÎ gÇy nhom, èm yÕu cña chÞ nhµ trß. DÕ mÌn: Nhµ Trß t¹i sao em khãc? §øa nµo b¾t n¹t em? Nhµ trß (lau níc m¾t, mÕu m¸o): Anh ¬i, Anh ¬i! Hu Hu ... anh cøu em ... lµ bän nhÖn độc... DÕ mÌn: Anh biÕt bän nµy næi tiÕng hay ph¸ ph¸ch. ThÕ chóng lµm g× em? Nhà trò: Bọn chúng đánh em , không cho em tới trờng. Mấy lần bọn nhện giăng tơ giữa đờng bắt em, vặt chân, vặt cánh m, còn định ăn thịt em nữa ... Em sợ lắm. Dế mèn: Đúng là bọn độc ác cậy khỏe ức hiếp yếu. Sao không ai bênh vực em?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhµ trß (vÉn run rÈy, m¾c liÕc quanh): Anh ¬i! ë ®©y ai còng sî, kh«ng d¸m d©y víi chúng. Lúc em bị đánh, ai cũng chỉ biết đứng nhìn. Dế Mèn: (rung rung râu, tức giận): Hèn. Thế là hèn. Thấy ngời khác bị đánh mà không d¸m cøu gióp lµ hÌn. Em yªn t©m, anh sÏ b¶o vÖ em. Nhµ trß: §i ®i anh, kh«ng khÐo bän chóng gi¨ng t¬ b¾t nèt c¶ anh... DÕ mÌn: (C¬ng quyÕt): Kh«ng anh kh«ng ph¶i th»ng hÌn, b©y giê anh sÏ nÊp sau phiÕn đá này, em cứ gọi bọn chúng ra nói chuyện. Ngời dẫn chuyện: Dế mèn vừa núp sau phiến đá, cả bày nhện đã ào ào xông tới. Nhện chóa kho¸i chÝ, cêi s»ng sÆc. NhÖn chóa: Con Nhµ trß chóng bay ¬i! Qu¨ng líi b¾t nã ®em vÒ ¨n thÞt. Ngời dẫn chuyện: Thấy bọn nhện độc quá đông lại hung hãn, Dế mèn cũng hơi do dự, nhng nhí lêi høa víi nhµ trß, DÕ liÒn bay ra. Dế mèn: Bọn kia, không đợc bắt nạt kẻ yếu. Có Dế mèn đây! Ngêi dÉn chuyÖn: C¶ bän nhÖn µo ao quang líi hßng b¾t sèng DÕ mÌn. Nhanh nh c¾t, Dế mèn tung cặp giò với những lới ca sắt nhọn đá rách hết lới nhện. Bỗy nhện ngã lộn nhào. DÕ mÌn nanh tay khãa cæ lªn nhÖn chóa. DÕ mÌn: §Çu hµng cha? Cßn d¸m b¾t n¹t kÎ yÕu n÷a kh«ng? Ngêi dÉn chuyÖn: Tªn NhÖn chóa bÞ khãa chÆt cæ, van xin rèi rÝt. DÕ mÌn (Quay sang Nhµ trß): tõ nay em kh«ng ph¶i sî chóng. Em hay sî, chóng l¹i càng đợc thể. Chúng còn dám bắt nạt, báo cho anh, hay bác Xen Tóc, anh Châu Chấu Voi... trõng bÞ. Ngời dẫn chuyện: Chị nhà trò sung sớng, cảm ơn Dế mèn, rồi vỗ cánh bay đến trờng.. Bíc 2: Tr×nh diÔn tiÓu phÈm: Bíc 3:Th¶o luËn líp sau khi xem tiÓu phÈm. Bớc 4: Tổng kết ,đánh giá,. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LỚP 5 THÁNG 9. 10. 11. 12 1. CHỦ ĐỀ. NỘI DUNG. 1- Lễ khai giảng MÁI TRƯỜNG 2- Xây dựng một số truyền thống lớp em. THÂN YÊU 3- Bày cỗ Trung thu CỦA EM 4- Giao lưu tuyên truyền viên giỏi về ATGT.. VÒNG TAY BÈ BẠN. 1- Trò chơi “ Trái bóng yêu thương” 2 –Tiểu phẩm “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. 3- Kết bạn cùng tiến. 4- Tham gia các hoạt động nhân đạo.. BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO. 1-Viết thư, gửi thiệp chúc mừng thầy, cô giáo cũ. 2- Giao lưu tìm hiểu về ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 3- Hát về thầy, cô giáo em. 4- Ngày hội môi trường.. UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN NGÀY TẾT QUÊ EM. 1- Giao lưu tìm hiểu về ngày thành lập QĐND Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân. 22/12 2- Giao lưu với các cựu chiến binh ở địa phương. 3- Em làm công tác Trần Quốc Toản. 1- Tiểu phẩm “Táo quân chầu trời” 2- Ngày hội “ Khéo tay hay làm”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3- Hội khai bút đầu xuân ( thi viết chữ đẹp.) 4- Tết trồng cây.. 2. 3. 4. 5. 1- Giao lưu tìm hiểu về ĐẢNG EM YÊU 2-Giao lưu văn nghệ mừng Đảng- mừng Xuân TỔ QUỐC 3- Thi hùng biện về chủ đề “ Việt Nam-Tổ quốc em” VIỆT NAM 3- Thi các trò chơi dân gian 1- Vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, chị em YÊU QUÝ gái. MẸ VÀ CÔ 3- Giao lưu nữ sinh xuất sắc. GIÁO 4- Hội trại 26- 3 1- Tìm hiểu về văn hóa các dân tộc trên thế giới. HÒA BÌNH 2- Ngày hội Hòa bình, hữu nghị. VÀ HỮU 3- Tìm hiểu về ngày Giỗ tổ hùng Vương NGHỊ 4- Giao lưu với học sinh các trường khác, địa phương khác. 1-Thi tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ. BÁC HỒ 2- Chúng em viết về Bác Hồ kính yêu. KÍNH YÊU 3- Kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ Và ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh. 4- Lễ ra trường.. THÁNG 9 Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM Hoạt động 1: LỄ KHAI GIẢNG 1.1. Mục tiêu hoạt động - HS hiểu được ý nghĩa của ngày khai giảng - Tạo được không khí phấn khởi, hào hứng, tự hào trong ngày khai giảng. - HS biết yêu trường, yêu lớp. 1.2 Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô toàn trường. 1.3 tài liệu và phương tiện: - Đĩa nhạc bài Quốc ca, đĩa nhạc bài hát truyền thống cảu trường (nếu có). - Quốc kì ảnh Bác Hồ, cờ hao dãy lụa, phông màn, khẩu hiệu để trang trí địa điểm tổ chức Lễ khai giảng; - Cờ nhỏ, hoa để HS cầm tay vẫy. - Loa đài âmpli, micro ( nếu có). - Giấy mời cha mẹ HS và đại diện các ban ngành có liên quan ở địa phương. 1.4 Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Nhà trường, đại diện HS, đại diện cha mẹ HS họp để thống nhất kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng. - Gửi giấy mời đến các đại biểu ở địa phương. - Hướng dẫn HS tập đội hình, đội ngũ điều hành. - HS tập các tiết mục văn nghê, các tiết mục đồng diễn thể dục, võ thuật,…để biểu diễn trong ngảy khai giảng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. Hướng dẫn HS lớp 5 cách đón và đưa các em HS lớp 1 vào vị trí ngồi dự khai giảng. Hướng dẫn HS lớp 5 đưa đón các HS lớp 1 vào vị trí ngồi dự khai giảng. Hướng dẫn HS chuẩn bị cờ, hoa tươi hoặc làm cờ hoặc làm hoa giấy để vẫy chào trong ngày Lễ khai giảng. - Trang hoàng địa điểm tổ chức Lễ khai giảng. Địa điểm tổ chức thường là sân trường, ở hội trường hoặc phòng tập năng của trường. Bước 2: Tiến hành Lễ khai giảng 1) Đội nghi thức của trường rướt Quốc kì, ảnh Bác Hồ, cờ Đội lên lễ đài tiếp sau là HS các lớp diễu hành về vị trí tập kết. 2) Các HS lớp 1, tay cầm cờ hoa được các HS lớp 5 dắt tay vào vị trí ngồi ở trung tâm của buổi lễ trong sự chào đón nồng nhiệt cảu HS, GV toàn trường, các PHHS và đại biểu. 3) Đại diện ban tổ chức giới thiệu lí do, giới thiệu các đại biểu. 4) Chào cờ. 5) Hiệu trưởng nhà trường lên đọc bàng báo cáo tổng kết thành tích năn học trước. 6) Đại diện chính quyền địa phương đọc thư cùa chủ Tịch nước gửi GV, HS nhân dịp năm học mới. 7) Đại diện HS lên đọc lời hứa danhn dự của HS trước các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo và các đại biểu. 8) Hiệu trưởng tuyên bố khai giảng năm học mới và đánh hồi trống khai giàng năm học. 9) Bế mạc Lễ khai g iảng. HS xếp hàng về từng lớp theo sự hướng dẫn của các thầy cô giáo. HOẠT ĐỘNG 2 XÂY DỰNG SỔ TRUYÊN THỐNG LỚP EM 2.1. Mục tiêu hoạt động: - HS biết đóng góp công sức xây dựng sổ truyền thống của lớp. - Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có y thức bảo vệ danh dự truyền thống của lớp. 2.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. 2.3. Tài liệu và phương tiện. - Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19x 26.5cm - Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng học sinh,. - Thông tin về các cá nhân, các tổ và lớp; - Bút màu, keo dán. 2.4. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống. - Mỗi HS về chuẩn bị : 1 tấm ảnh cỡ 4x6 và viết một vài dòng tự giới thiệu về bản thân như: + Họ tên + Giới tính + Ngày, tháng, năm sinh + Quê quán + Năng khiếu, sở trường + Môn học yêu thích nhất + Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Thành tích về các mặt: Học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,… - Các tổ chuẩn bị: + Chụp 1 bức ảnh chung của tổ. + Viết 1 vài nét giới thiệu về tổ mình - Cả lớp chuẩn bị: + Chụp 1- 2 bức ảnh chung của cả lớp + Thành lập ban biên tập sổ truyền thống + Ban biên tập phân công nhau thu thập thông tin về lớp ( tổng số HS, HS nam, nữ, ban cán sự lớp, thành tich1 nổi bật…) Bước 2: Tiến hành làm sổ truyền thống của lớp - Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp, về các tổ chức về các cá nhân HS trong lớp. - Sắp xếp tranh ảnh thông tin theo từng loại. - Tổng hợp, biên tập lại các thông tin. - Trình bày trang trí sổ truyền thống. Cấu trúc Sổ truyền thống của lớp có thề như sau: Trang bìa : Phía trên đầu trang có tên trường. Chính giữa trang bìa là hàng tít lớn “ Sổ truyền thống lớp…” Trang 1: Dán ảnh chụp chung cả lớp, có hàng chữ chú thích ở dưới. Các trang tiếp theo sẽ lần lượt trình bày các nội dung sau: 1) Giới thiệu chung về lớp… + Tổng số HS? Nam? Nữ? + Giới thiệu về thầy cô giáo chủ nhiệm + Giới thiệu về Ban cán sự lớp + Giới thiệu về tổ chức lớp……. 2) Giới thiệu về thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp về các mặt: Học tập, đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao động… 3) Giới thiệu về từng cá nhân HS 4) Suy nghĩ cảm tưởng của cá nhân HS về mái trường, về lớp học, về thầy, cô, bạn bè….khi ra trường. HOẠT ĐỘNG 3 BÀY CỖ TRUNG THU 3.1. Mục tiêu hoạt động - HS hiểu y nghĩa của Tết trung thu - HS biết cùng các bạn bày cỗ trong đêm trung thu - Tạo không khí và niềm vui cho HS trong ngày hội. 3.2. Quy mô hoạt động Có thể tồ chức theo quy mô lớp , tổ khối hoặc toàn trường. 3.3 Phương tiện và tài liệu - Các loại hoa quả để bày cỗ; - Các nguyên liệu để làm chó bằng bưởi: quả bưởi, tăm tre nhọn hao đầu, khuy nhựa mỏng màu đen, thân cây chuối con… - Các bức ảnh minh họa mâm cỗ trung thu. 3.4. Các bước tiến hành Bước 1: Phổ biến mục đích, yêu cầu hoạt động - Trước 1- 2 tuần, GV phổ biến HS nắm được: Trung thu là Tết của trẻ em. Theo truyền thống, trong đêm trung thu người ta thường bày mâm quả. Đó là một hoạt động hấp dẫn, thể hiện sự sáng tạo cùng với đôi bàn tay khóe léo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> của người bày. Để đón một đêm trăng Trung thu thật vui vẻ, lớp ta sẽ tự tay bày mâm quả vui liên hoan. Mỗi tổ sẽ bày một mâm quả và thi xem tổ nào sẽ dành giải “ Bàn tay vàng” - Công bố danh sách Ban tổ chức, Ban giám khảo. - Công bố các giải thưởng dành cho mâm quả đẹp. Bước 2: GV hướng dẫn HS làm chó bằng bưởi - GV hướng dẫn cách làm chó bưởi + Nguyên liệu:  Đầu và thân chó: Có thể chọn thân chuối, quả cam, quả bí, quả dưa.  Chân chó: Dùng 4 đoạn cuống của tàu lá chuối ( hoặc bằng đu đủ xanh).  Lông chó: Dùng bưởi để tách làm lông chó ( bưởi mộng nước lông mới đẹp)  Hai que tre nhọn, dài dùng để xiên đầu vào thân chó. Một hộp tăm nhọn 2 đầu ( 2 hộp đinh ghim) để cài muối bưởi.  Mắt,mũi chó: Dùng hột nhãn( hoặc vỏ trái cây dày có màu đen)  Lưỡi chó: dùng miếng cam ( quyt, quả ớt) cắt hình lưỡi chó. + Cách làm:  Cắt vát đầu thân, dùng que nhọn dài ghép vào đầu chó ( đầu ngốc lên cao hơn thân). Phần đáy của thân chó cắt phẳng để đặt chó trên khây cho vững. Như vậy là chúng ta đã tạo được “ bộ khung” .  Các múi bưởi được tách xòe ra sau cho các tép bưởi vẫn dính vào vỏ múi. Cắt bỏ vỏ muối ở 2 bên phần tép.  Nhẹ nhàng kết các múi bưởi ra ngoài bộ khung, bắt đầu từ đầu chó chạy dài theo sống lưng đến tận đuôi chó, kết đến đâu ghim đến đó. Kết tiếp như vậy cho kín thân chó để tép bưởi chạm tới khay, không kết vào phần “ mông chó”. Phần mông này phải xoay hướng tép bưởi xuôi xuống khi kết. Trang chí chú chó sinh động nhờ khéo léo cắt hình và gắn mắt, mũi, tai, lưỡi. Bước 3: Niêm yết điểm chấm thi - Biểu điểm chấm thi:  Loại A : Đúng thời gian, đẹp, phong phú về loại quả, trình bày sáng tạo:  Loại B: Đúng thời gian, đẹp, chưa phong phú về loại quả, trình bày sáng tạo.  Loại C: Đúng thời gian, trình bày chưa đẹp. Bước 4: Tiến hành cuộc thi - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Khai mạc cuộc thi, giới thiệu y nghĩa của cuộc thi. - Thông qua chương trình cuộc thi. - Giới thiệu Ban giám khảo. - Các đội thi về vị trí tiến hành bày và trang trí về mâm quả. Hết giờ các thành viên Ban giám khảo chấm vào phiếu điểm cá nhân Bước 5: Đánh giá: - Sau khi phần trưng bày kết thúc, thư kí tổng hợp vào tờ ghi điểm . - Ban giám khảo hội y để quyết định chọn các giải thưởng. - Trong thời gian chờ quyết định của Ban giám khảo, Ban tổ chức mời HS tham quan mâm cỗ của các đội. Bước 6: Trao giải thưởng - Thư kí thay mặt cho Ban giám khảo đọc kết quả xếp loại, xếp giải cuộc thi và mời Ban tổ chức lên trao giải thưởng. - HS phá cỗ và tham gia rướt đèn cùng các bạn trong khối, trong trường. 3.5. Tư liệu tham khảo Hình ảnh mâm quả trong đêm trung thu. HOẠT ĐỘNG 4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIAO LƯU TUYÊN TRUYỀN VIÊN GIỎI VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ( Dưới hình thức sân khấu hóa) 4.1. Mục tiêu hoạt đông - Giúp HS có thêm những thông tin bổ ích về luật ATGT và cách phòng tránh các tai nạn giao thông thương tích thường xảy ra với trẻ em thông qua các hoạt động tuyên truyền , văn hóa nghệ thuật. - Biết cách xử lí, sơ cứu đơn giản khi gặp tai nạn thương tích. - Giáo dục các em y thức tôn trọng luật ATGT và cách phòng tránh các tai nạn giao thông thương tích thường gặp. 4.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 4.3 Tài liệu và phương tiện - Tài liệu về luật giao thông đường bộ; tranh ảnh, mô hình giao thông; một số biển báo thường gặp,…; - Âm thanh, loa đài, đĩa hình, đĩa nhạc để tuyên truyền… 4.4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được: - Chủ đề của cuộc giao lưu. - Hướng dẫn HS sưu tầm các câu chuyện, tư liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề - Nội dung: ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em - Hình thức: Giao lưu tuyên truyền về ATGT và phòng tránh các tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em dưới hình thức tiểu phẩm. - Tiêu chí đánh giá: + Về nội dung: 4 điểm + Tính sáng tạo: 1 điểm + Phong cách thể hiện: 3 điểm + Tranh phục: 2 điểm - Các giải thưởng: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải 3 và 1 giải khuyến khích. - Thành phần Ban giám khảo là các thầy cô uy tính trong trường. - Cử, chọn người dẫn chương trình ( có thể là GV- Tổng phụ trách Đội hoặc đại diện Ban chỉ huy liên Đội có năng lực). - Phân công trang trí, kê bàn ghế, phụ trách phần thưởng. - Phân công các tiết mục văn nghệ cho khai mạc và đan xen giữa các phần thi. - Dự kiến các đại biểu mời tham dự giao lưu Bước 2 : Tổ chức cuộc thi - Ổn định tổ chức - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Thông qua nội dung chương trình. - Giới thiệu các đội thi, mời các đội thi tự giới thiệu về đội mình. - Lần lượt từng đội lên trình diễn tiểu phẩm tuyên truyền. Bước 3: Tổng kết- đánh giá - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi và thái độ của các đội. - Trong thời gian Ban giám khảo hội y riêng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. - Công bố kết quả cuộc thi. - Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước sân khấu. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thường và phát biểu y kiến.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. Tuyên bố kết thúc cuộc thi. THÁNG 10 Chủ đề: VÒNG TAY BÈ BẠN. -. -. -. -. HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI “ TRÁI BÓNG YÊU THƯƠNG” 1.1. Mục tiêu hoạt động: Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời nhận xét tốt đẹp khi nói về bạn bè. HS có y thức trân trọng tình cảm bạn bè. 1.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp 1.3. Tài liệu và phương tiện. Một quả bóng cao su nhỏ vừa bàn tay của HS lớp 5. Nếu không có bóng cao su có thể dùng báo cũ vò tròn thay bóng. 1.4. Các bước tiến hành Bước 1: Tổ chức trò chơi GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi Tổ chức cho lớp chơi thử. Chơi thật: Cả lớp đứng thành vòng tròn, quản trò đứng giữa vòng tròn. Bắt đầu chơi, người thứ nhất nói 1 lời yêu thương hoặc 1 lời khen với một bạn nào đó và ném bóng cho bạn đó. HS vửa nhận được bóng tiếp tục nói lời yêu thương/ lời khen với bạn HS khác và ném quả bóng cho bạn đó. Cứ như vậy, quả bóng sẽ được truyền tay và trao gửi lời yêu thương cho tất cả các bạn trong lớp… Bước 2: Thảo luận sau trò chơi Sau khi tổ chức cho HS chơi xong, GV có thể tổ chức cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: + Em cảm thấy như thế nào khi được nhận lời yêu thương, khen tặng của bạn bè đối với mình? + Em cảm thấy như thế nào khi nói lời yêu thương/ lời khen đối với bạn? + Qua trò chơi em rút ra được điều gì? GV nhận xét, khen ngợi những lời nói yêu thương, khích lệ bạn bè của tất cả HS trong lớp. Căn dặn HS hãy luôn sử dụng những lời nói yêu thương, khen ngợi đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày cũng như hãy đón nhận, trân trọng món quà giá đó tình bạn. HOẠT ĐỘNG 2: TIỂU PHẨM “ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” 2.1. Mục tiêu hoạt động - HS hiểu: Giúp đỡ, bảo vệ người yếu hơn mình là việc cần thiết. - Giáo dục HS y thức quan tâm, bảo vệ bạn bè. 2.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. 2.3. Tài liệu và phương tiện - Kịch bản” Dế mèn bênh vực kẻ yếu” - Đạo cụ : Mũ, áo cho các vai Dế mèn, Nhà trò, Nhện chúa. 2.4. Các bước tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. -. -. Bước 1: Chuẩn bị: Trước 1 tuần, GV phổ biến kịch bản Tiểu phẩm cho Đội kịch của lớp. HS tập diễn tiểu phẩm và chuẩn bị cho đạo cụ cần thiết. Bước 2: Trình diễn Tiểu phẩm. Bước 3: Thảo luận lớp sau khi xem tiểu phẩm 1) Vì sao chị Nhà Trò lại run rẩy, sợ hãi? ( Chị Nhà Trò lại run rẩy, sợ hãi vì bọn nhện bắt nạt, không cho đến trường. Bọn chúng mấy lần giăng tơ giữa đường đòi bắt Nhà Trò để vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.) 2) Nghe chuyện, anh Dế Mèn có thái độ gì? ( Nghe chuyện, anh Dế Mèn tức giận, cương quyết đòi gặp lại bọn nhện để hỏi chuyện) 3) Vì sao có lúc Dế Mèn lại do dự? ( Có lúc Dế Mèn hơi do dự vì bọn nhện độc quá đông và hung hãn? 4) Hành động của Dế Mèn như thế nào trước bạn nhện độc hung hãn? ( Trước bọn nhện độc đông và hung hãn, Dế Mèn oai phong, nhanh như cắt, tung cặp giò với lưỡi cưa sắt nhọn đá rách hết lưới nhện. Bầy nhện ngã lộn nhào. Dế Mèn nhanh tay khóa cổ tên nhện Chúa) 5) Em có suy nghĩ gì trước việc làm của anh Dế Mèn? ( - Anh Dế Mèn dũng cảm, bênh vực, bảo vệ người yếu, trị tội kẻ xấu. - Anhn Dế Mèn không sợ bọn nhện độc đông, hung hãn đã cương quyết cho chúng một bài học, bảo vệ được chị Nhà Trò yếu ớt/ - Anh Dế Mèn là người dũng cảm, đã trừng trị được kẻ xấu, bảo vệ bạn bè…) Bước 4: Tổng kết, đánh giá. Cả lớp bình chọn diễn viên xuất sắc nhất. GV kết luận, căn dặn HS hãy học tập tấm gương dũng cảm của anh Dế Mèn. HOẠT ĐỘNG 3: KẾT BẠN CÙNG TIẾN 3.1. Mục tiêu hoạt động: Thông qua việc “ Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẽ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trườg. BĐKH: Thương yêu và quan tâm đến bạn bè. Hãy chia sẽ kiến thức , thông tin và những sáng kiến với bạn bè, thầy cô và các tổ chức đoàn đội nơi bạn đang sống để cùng nhau hướng tới những việc làm thân thiện với môi trường. 3.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. 3.3. Tài liệu và phương tiện Sưu tầm những câu chuyện về “ Đôi bạn cùng tiến” trong trường, trên báo chí, truyền hình, mạng Internet… 3.4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Trước 1 tuần, GV phổ biến y nghĩa, yêu cầu của việc kết “ Đôi bạn cùng tiến” ( thể hiện ở sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẽ….) Nêu các yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi ra mắt “ Đôi bạn cùng tiến” tổ chức vào buổi SH lớp sắp tới: + Sưu tầm những câu chuyện về đôi bạn cùng tiến trong trường, trên báo chí, đài truyền hình, mạng Internet… + Chọn bạn kết đôi với mình. + Cùng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cùng nhau phấn đấu trong năm học này và trình bày trên giấy HS, có trang trí đẹp. Ví dụ: Đôi bạn cùng tiến: Trần Việt Hùng và Nguyễn Thùy Linh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. -. Trong năm học: Chúng tôi sẽ cùng nhau phấn đấu:……… Kí tên: Cử người điểu khiển chương trình. Chuẩn bị tiết mục văn nghệ ( bạn bè) Bước 2: Ra mắt : “ Đôi bạn cùng tiến” MC tuyến bố lí do, giới thiệu chương trình. Các “ Đôi bạn cùng tiến” trong lớp lần lượt lên tự giới thiệu trước lớp và nói về hướng phấn đấu, giúp đỡ nhau của mình. MC mời các bạn trong lớp kể những câu chuyện về “ Đôi bạn cùng tiến” đã sưu tầm Biểu diễn các tiết mục xen kẻ sau mỗi phần giới thiệu. Bước 3: Nhận xét- Đánh giá GV khen ngợi sự thành công của buổi ra mắt “ Đôi bạn cùng tiến” . Chúc các bạn trong lớp đạt được chỉ tiêu phấn đấu mình đã đặt ra. HOẠT ĐỘNG 4 THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO 4.1 . Mục tiêu hoạt động - HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên , cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, - HS có y thức và có hành động thiết thực tham gia cac hoạt động nhân đạo theo khả năng của mình. - BĐKH: Chia sẽ giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn bị thiên tai, bão lụt. Hãy đóng góp kiến thức, kĩ năng, sức lao động của mình vào các hoạt động bảo vệ môi trường. Những hoạt động tình nguyện cá nhân, tập thể có tác động to lớn tới những nỗ lực phát triển cộng đồng bền vững và lâu dài. 4.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 4.3. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước. - Những món quà của cá nhân ( tập thể) HS trong buổi lễ trao quà quyên góp. 4.4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Trước 2- 3 tuần, Gv nêu mục đích, y nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này. HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân. Đóng gói quà của cá nhân nhân hoặc tập trung đóng gói của cả tổ, thống kê số lượng các món quà quyên góp. Lưu y: HS có thể tuyên truyền, vận động người thân cùng tham gia. Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. Cử người dẫn chương trình ( MC) Dành riêng bảng hoặc trang tư liệu để cả lớp dán tranh ảnh và thông tin sưu tầm về các hoạt động nhân đạo . Kê bàn tiếp nhận quà tặng. Bước 2: Lễ quyên góp, ủng hộ. MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, giới thiệu Ban tổ chức tiếp đón các món quà quyên góp( có thể gồm GVCN, lớp trưởng, lớp phó). Văn nghệ chào mừng. MC mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà ủng hộ cho Ban tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. -. -. Một đại diện HS phát biểu cảm tưởng. Trưởng Ban tổ chức cảm ơn tấm lòng hảo tâm của tất cả các HS trong lớp và thông báo các món quà này sẽ được thống kê chung mang tên lớp để trao tặng trong buổi lễ quyên góp của toàn trường. Giới thiệu về một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước. Tuyên bố kết thúc buổi lễ. 4.5. Tư liệu tham khảo Tên một số hoạt động nhân đạo: là lành đùm là rách; Bầu ơi thương lấy bí cùng, Phong trào tương thân tương ái, Tết vì người nghèo, thắp sáng tương lai… THÁNG 11 Chủ đề: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 1 VIẾT THƯ, GỬI THIỆP CHÚC MỪNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CŨ. 1.1. Mục tiêu hoạt động Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng thầy trò. HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quy các thầy cô giáo cũ. HS yêu trường ,yêu lớp, thích đi học. Phát triển các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định. 1.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp. 1.3. Tài liệu và phương tiện Đầu DVD, tivi. Các video clip về tình cảm thầy trò. Sưu tầm các bức thư gửi thầy, cô giáo cũ. Ca dao, tục ngữ về thầy, cô. Các bài hát ca ngợi thầy cô, nói về mái trường lớp học. 1.4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị GV thông báo cho HS biết nội dung, kế hoạch hoạt động trước 1-2 tuần. Hướng dẫn HS sưu tầm các bức thư hay gửi thầy, cô giáo cũ. Hướng dẫn HS sưu tầm ca dao tục ngữ về người thầy, cô , các câu chuyện về tình thầy trò. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Xây dưng chương trình hoạt động trong 1 tiết. Bước 2: Tiến hành Cả lớp hát ( hoặc nghe băng) bài hát “ Bụi phấn” GV trao đổi với HS bài hát nói về điều gì ( Lòng kính yêu, biết ơn công lao người thầy của HS….) Liên hệ cá nhân: + Các em đã bao giờ có cử chỉ, hành động hoặc lời nói thể hiện tình cảm yêu quy thầy , cô giáo chưa? Lúc đó thái độ của thầy giáo cô giáo như thế nào? + Các em đã bao giờ đón nhận những tình cảm cao quy của thầy cô giáo chưa? Tâm trạng lúc đó của em ra sao? Điều đó ảnh hưởng đối với em như thế nào? - GV đọc cho HS nghe một vài bức thư gửi thầy cô giáo cũ. - Hướng dẫn HS viết thư, gửi thiệp chúc mừng thầy, cô giáo cũ. - HS viết thư chúc mừng thầy, cô giáo cũ. - GV mời một vài HS chia sẽ bức thư của mình đã viết..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. -. -. - GV khen ngợi HS đã biết thể hiện tình cảm, yêu quy, biết ơn đối với các thầy cô giáo cũ và nhấn mạnh các thầy cô giáo cũ sẽ rất vui và tự hào khi nhận được những bức thư chúc mừng của các em. - HS hát, đọc thơ, ca dao tục ngữ về tình cảm thầy - trò. HOẠT ĐỘNG 2 GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 2.1. Mục tiêu hoạt động. - Giúp HS hiểu và biết về lịch sử, nguồn gốc và y nghĩa to lớn của ngày Nhà giáo Việt Nam. - Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của thầy cô giáo. - Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS. - Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS. 2.2. Quy mô hoạt động Tổ Chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 2.3. Tài liệu và phương tiện - Các sách, báo , tài liệu, tranh ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam. - Phần thưởng cho các đội thi. - Các thông báo về thể lệ, nội dung thi. - Micro. Loa, ampli, sân khấu tổ chức cuộc thi. 2.4. Các bước tiến hành Bước 1: Trước 1 tháng, nhà trường phổ biến cho HS nắm được: Kế hoạch tổ chức giao lưu Thể lệ cuộc giao lưu: Thành lập các đội tham gia giao lưu giữa các lớp khối 5. Nội dung thi: + Các thông tin có liên quan tới ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. + Các thông tin có liên quan đến ngày nhà giáo. + Các hoạt động về ngày nhà giáo Việt Nam. Nguổn thông tin : HS có thể thu thập thông tin qua sách, báo, tài liệu, đài phát thanh, tivi, mạng Internet hoặc hỏi cha mẹ, anh chị và những người xung quanh về ngày Nhà giáo Việt Nam. Các giải thưởng: Giải đồng đội: Giải nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích, các giải từng mặt. Thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo. Bước 2: Các lớp thành lập đội thi. Tổ chức, hướng dẫn cho HS sưu tầm, thu thập các tư liệu cần thiết cho buổi giao lưu. Các lớp luyện tập tiết mục văn nghệ có nội dung về Nhà giáo Việt Nam. Ban tổ chức lựa chọn người dẫn chương trình.- một nam, một nữ. Phân công phụ trách các hoạt động trong Ban tổ chức ( nêu câu hỏi, đáp án…) Ban giám khảo họp thống nhất cách cho điểm và phân công trong Ban giám khảo. Bài trí sân khấu: + Phông, màn, cờ , hoa, Maket: Hội thi tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam + Bán ghế bố tri trên sân khấu đủ cho các đội tham gia. +Micro, các bảng báo cáo kết quả mỗi đội, bảng thông báo câu hỏi… Bước 3: Tổ chức hội thi Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. Trưởng Ban tổ chức khai mạc, giới thiệu chủ đề và y nghĩa của buổi giao lưu. Giới thiệu Ban giám khảo, danh sách tham gia..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -. -. -. -. Trưởng Ban giám khảo công bố chương trình giao lưu và mời các đội vào vị trí tiến hành giao lưu Tiến hành giao lưu: 1) Màn chào hỏi mỗi đội: + Giới thiệu về lớp mình, các thành tích trong học tập, rèn luyện các mặt. + Biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Bước 4: Công bố kết quả và trao giải Trưởng Ban tổ chức hội thi công bố tổng số điểm của mỗi đội và thông báo kết quả hội thi. HOẠT ĐỘNG 3 HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM 3.1. Mục tiêu hoạt động - Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn công lao của các thầy, cô giáo. - Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi. - Rèn kĩ năng tổ chức sinh hoạt cho HS. 3.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 3.3. Tài liệu và phương tiện - Băng rôn, hoa, loa đài, trang âm. - Chuẩn bị sân khấu. - Dàn nhạc phục vụ buổi sơ khảo và cong diễn 3.4. Các bước tiến hành Bước 1: Nha trường thông báo cho các khối, lớp chương trình, kế hoạch tổ chức diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Nội dung và thể loại: tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện.... có nội dung: + Ca ngợi công ơn thầy cô giáo + Ca ngợi tình thầy trò + Nói về tình cảm lớp trường + Ca ngợi tình bạn + Các bài hát về Đội TNTPHCM. Thành lập Ban tổ chức hội diễn. Các lớp xây dựng chương trình biểu diễn, luyện tập. Luyện tập cùng dàn nhạc chuẩn bị cho Ban tổ chức duyệt. Bước 2: Duyệt các tiết mục văn nghệ của lớp Chuẩn bị sân khấu và phương tiện phục vụ cho duyệt các tiết mục. Lựa chọn MC là hai HS lớp 5 dẫn chương trình. MC hướng dẫn lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ Các đội văn nghệ biểu diễn. Ban tổ chức duyệt các tiết mục văn nghệ. Ban tổ chức công bố các đội được tham gia công diễn.. Bước 3: Trước đêm công diễn ( nên tổ chức vào tối 19-11) nhà trường cần thông báo trên các phương tiện truyền thông nhà trường cho tất cả GV, HS và phụ huynh HS biết kế hoạch hội diễn. - Ban tổ chức xây dựng kế hoạch đêm hội diễn. -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. -. -. -. Tập đợt các tiết mục văn nghệ lần cuối. Ban tổ chức duyệt chương trình trước khi biểu diễn Chuẩn bị cho đêm công diễn: + Treo băng rôn về hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11 + Chuẩn bị sân khấu, chuẩn bị dàn nhạc và các phương tiện phục vụ hội diễn. + Chuẩn bị ghế ngồi cho đại biểu và khách mời. + Bố trí chỗ ngồi cho các lớp. + Chuẩn bị quà, hoa cho các tiết mục văn nghệ. Bước 4: Đêm công diễn MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. Trưởng Ban tổ chức lên khai mạc đêm hội diễn. Các tiết mục văn nghệ được trình diễn theo chương trình. Kết thúc hội diễn MC mời các đại biểu lên tặng hoa và quà cho các diễn viên, các tiết mục đặc sắc. HOẠT ĐỘNG 4 NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG 4.1. Mục tiêu hoạt động Hoạt động nhằm: Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho HS. Góp phần thay đổi nhận thức của HS về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường. Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng. BĐKH: Tất cả các hoạt động của ngày hội Môi trường đều nhằm mục đích bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường góp phần làm nhẹ biến đổi khí hậu ( ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu giảm rác thải khí nhà kính thông qua việc : Tiết kiệm giấy và các vật liệu đã qua sử dụng , ứng sử thân thiện với môi trường, tuyên truyền về bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng…) 4.2. Quy mô tài liệu: Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 4.3. Tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh, clip về sự ô nhiễm môi trường; - CD các bài hát về môi trường; - Các trò chơi môi trường cho các lứa tuổi tiểu học. - Phần thưởng trong tổ chức trò chơi. - Trang âm và các thiết bị phục vụ cho “ Ngày hội môi trường”. 4.4. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Nhà trường thông báo cho HS về nội dung, chương trình, kế hoạch tổ chức “ngày hội môi trường” trước một tháng để các lớp chuẩn bị. Thành lập Ban tổ chức, các tiểu ban nội dung và các ban giám khảo cho từng nội dung thi trong ngày hội. Hướng dẫn HS thu thập thông tin, tư liệu về môi trường ở địa phương và trên các phương tiện thông tin đại chúng. Các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và luyện tập các nội dung tham gia thi trong “ ngày hội Môi trường” Ban tổ chức chuẩn bị địa điểm tổ chức: Có thể tổ chức tại sân trường hay tại một công viên gần trường. Trang trí sân khấu và chuẩn bị bàn ghế cho đại biểu, khách mời đến dự “ Ngày hội Môi trường”. Ban tổ chức chuẩn bị các nội dung tổ chức thi trong “ ngày hội Môi trường” Lựa chọn MC điều khiển chương trình cho ngày hội..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -. -. -. -. Bước 2: Ngày hội Môi trường. 1) Chương trình ca nhạc chào mừng. 2) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và các khách mời. 3) Trưởng Ban tổ chức lên phát biểu khai mạc ngày hội; công bố nội dung chương trình “ ngày hội Môi Trường”, giới thiệu thành phẩn Ban giám khảo cho từng nội dung thi và vị trí, địa điểm dành cho mỗi nội dung thi. Các ban giám khảo tổ chức cho các đội thi thực hiện các hoạt động theo đăng kí. Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng Trưởng Ban giám khảo công bố kết quả các nội dung và mời các đại biểu lên trao tặng phần thưởng, quà lưu niệm của “ ngày hội Môi trường” cho các đội dự thi. Văn nghệ mừng thành công của “ Ngày hội Môi trường”. Tuyên bố bế mạc ngày Hội. THÁNG 12 Chủ đề: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HOẠT ĐỘNG 1 GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22-12 ( Theo hình thức giải ô chữ) 1.1. Mục tiêu hoạt động Giúp HS biết được y nghĩa của ngày thành lập Quân đội NDVN và ngày QPTD 22-11. Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng, liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. 1.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường 1.3. Tài liệu và phương tiện Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi…liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu; Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính , máy chiếu ( nếu có điều kiện); Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời cho các đội chơi. 1.4. Các bước tiến hành Bước 1 : Chuẩn bị  Đối với giáo viên Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được: Chủ đề cuộc giao lưu. Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc, anh hùng cách mạng theo hình thức giải ô chữ… Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi từ 3- 5 người, trong đó có một đội trưởng. Luật chơi: + Các đội thi sẽ lựa chọn một ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm. + Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khóa. Thời gian cho mỗi câu là 15 giây. + Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội nào có tín hiệu sẽ trả lời trước. Nếu câu trả lời k đúng, cơ hội trả lời sẽ dành cho các đội còn lại. Trong trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ dành cho các cổ động viên. + Mỗi câu trả lời đúng ( ô chữ hàng ngang) sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không tính điểm. + Nếu đội nào tìm ra được từ khóa ( ô chữ hàng dọc) sẽ được cộng 30 điểm, trả lời sai sẽ mất quyền chơi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -. -. Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi… và các đáp án. Lưu y lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho khán giả. Tặng phẩm, phần thưởng cho các đội chơi hoặc cá nhân giải được ô chữ. Giải thưởng: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba và 1 giải khuyến khích. Ngoài ra lớp còn chuẩn bị thêm một số tặng phẩm nhỏ dành cho cổ động viên. Cử Ban giám khảo: Ban giám khảo gồm từ 3-4 HS trong đó một người làm trưởng ban, một người thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên ban giám khảo. Mời thầy cô làm cố vấn cho từng chủ đề, mảng kiến thức giúp HS giải đáp những câu hỏi khó. Cử, chọn người dẫn chương trình. Phân công trang trí, phụ trách tặng phẩm phần thưởng. Phân công các tiết mục văn nghệ. Dự kiến đại biểu mời tham dự cuộc thi.  Đối với HS Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân. Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động, phần việc được phân công. Bước 2: Tổ chức cuộc thi Ổn định tổ chức Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. Thông qua nội dung chương trình các phần thi. Giới thiệu Ban giám khảo. Ban giám khảo phổ biến luật chơi. Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà đội 1,2,3,4 lựa chọn. Đối với những câu trả lời khó, người dẫn chương trình sẽ mời thầy, cô cố vấn cho lĩnh vực đó giải đáp. Đan xen giữa các phần thi là các tiết mục văn nghệ. Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng Ban giám khảo hội y đánh giá, nhận xét cuộc thi; thái độ của các đội. Trong thời gian Ban giám khảo hội y riêng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. Công bố kết quả cuộc thi. Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đội đó lên nhận giải thưởng. Mời đại diện đại biểu lên trao thưởng và phát biểu y kiến. Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi và tuyên bố kết thúc cuộc thi. HOẠT ĐỘNG 2 GIAO LƯU VỚI CÁC CỰU CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG 2.1. Mục tiêu hoạt động - Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ và những truyền thống vẻ vang Việt Nam. 2.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 2.3 Tài liệu phương tiện Tư liệu tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ…. Về các trận đánh của Quân đội ta hoặc các sự kiện cách mạng đã diễn ra tại địa phương; Micro, loa , âmpli…..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -. -. -. 2.4. Cách tiến hành Bước 1:  Đối với GV Thông báo cho cả lớp về nội dung buổi nói chuyện, thời gian, địa điểm tổ chức. Chủ động liên hệ các cựu chiến binh hoặc các cán bộ tuyên huấn tại địa phương để nói chuyện cho HS Định hướng cho các đại biểu chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh, sơ đồ… liên quan đến chủ đề. Yêu cầu HS chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận liên quan đến chủ đề hoặc đưa ra trước một số câu hỏi định hướng trước khi nghe nói chuyện để các em tìm hiểu, thu thập tài liệu, tranh anhn3 về các sự kiện lịch sử diễn ra ở địa phương. Chọn người dẫn chương trình Phân công trang trí… Phân công phụ trách tặng phẩn cho các cựu chiến binh Phân công chuẩn bị văn nghệ. Dự kiến đại biểu mời.  Đối với HS Tích cực chủ động tham gia các nhiệm vụ được phân công Bước 2: Tiến hành buổi giao lưu Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, đại diện cựu chiến binh. Nêu chương trình buổi giao lưu Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện và thảo luận. Người dẫn chương trình mời HS trong lớp nêu các câu hỏi, các đại biểu cựu chiến binh trả lời. Các đại biểu trả lời câu hỏi, giải thích, kể chuyện…theo yêu cầu mà HS nêu ra. Đồng thời, đại biểu củng có thể đặt những câu hỏi hoặc đưa ra những yêu cầu nào đó với lớp, lớp sẽ cử đại diện trả lời hoặc đáp ứng các yêu cầu đó. Biểu diễn văn nghệ: Lớp tổ chức một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề ca ngợi anh hùng bộ đội Cụ Hồ và truyền thống vẻ vang, hào hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam nhằm tạo không khí sôi nổi kết đoàn. Bước 3: Kết thúc buổi giao lưu Đại diện HS phát biểu y kiến, cảm ơn và tặng hoa cho các đại biểu cựu chiến binh tham dự buổi giao lưu. GV nhận xét và nhắc nhở HS thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt, noi gương anh bộ đội Cụ hồ. Kết thúc buổi giao lưu. HOẠT ĐỘNG 3 EM LÀM CÔNG TÁC TRẦN QUỐC TOẢN 3.1. Mục tiêu hoạt động - Giúp HS hiểu được hoàn cành ra đời và y nghĩa của “phong trào Trần Quốc Toản” - Có y thức tự giác trong học tập và rèn luyện đạo đức; tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể mang tính xã hội do chi đội và liêm đội nhà trường tổ chức, phát động. - Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành đội viên, đoàn viên công dân tốt cho xã hội. BĐKH: Tham gia các hoạt động tập thể mang tính xã hội do chi đội và liên đội nhà trường tổ chức là chia sẻ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn, các bạn bị thiên tai bão lụt….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hãy quyên góp kiến thức, kĩ năng, sức lao động của mình vào các hoạt động bảo vệ môi trường. Những hoạt động tình nguyện cá nhân, tập thể có tác động to lớn tới những nỗ lực phát triển cộng đồng bền vững và lâu dài. 3.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 3.3. Tài liệu và phương tiện - Các hình ảnh, tư liệu về hoạt động của thiếu nhi trong cả nước qua việc thực hiện phong trào Trần Quốc Toản từ khi ra đời ( 2- 1948) đến nay; - Hình ảnh hoạt động và những kết quả đạt được của chi đội và liên đội nhà trường, của cá nhân HS Trong thực hiện phong trào Trần Quốc Toản; - Âm thanh, lo đài… 3.4 Cac bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị  Đối với GV - Phối hợp với chi đoàn, liên đội của nhà trường, GV – Tổng phụ trách và chính quyền địa phương tổ chức các hoạt động như: chăm sóc “ công trình măng non”, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ các gia đình có công cách mạng Việt Nam anh hùng; phát động trong toàn chi đội tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa. - Thành lập Ban tổ chức thực hiện phong trào Trần Quốc Toản của chi đội gồm: + GV chủ nhiệm lớp ( trưởng ban tổ chức) + Đại diện hội cha mẹ HS. + Ban chỉ huy chi đội + Tổ trưởng các tổ trong lớp. - Ban tổ chức tiến hành họp và phân công nhiệm vụ cho các thành viên - Hướng dẫn HS sưu tầm , thu thập tư liệu bài viết…, về các hoạt động của phong trào Trần Quốc Toản do chi đội phụ trách - Dự kiến đại biểu mời  Đối với HS - Tham gia tích cực các phong trào em làm công tác Trần Quốc Toản do chi đội ( liên đội) phát động. - Sưu tầm các tư liệu, hình ảnh về hoạt động của phong trào theo sự hướng dẫn của Ban tổ chức. Bước 2: Tổ chức thực hiện  Phát động phong trào - Buổi phát động phong trào Trần Quốc Toản nên được tổ chức trong lớp học ( chi đội), sân trường ( liên đội). Người dẫn chương trình - Ổn định tổ chức, tạo không khí cho buổi phát động phong trào một bài hát. - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Nêu hoàn cảnh ra đời và y nghĩa của phong trào Trần Quốc Toản.  Tiến hành hoạt động 1) Thăn nghĩa trang liệt sĩ - Đại diện Ban tổ chức hướng dẫn các em đi thăm nghĩa trang liệt sĩ. - Tại nghĩa trang hướng dẫn các em xếp hàng trước đài tưởng niệm. Đại diện HS đặt hoa lên nghĩa trang sau đó là một phút tưởng niệm. - HS chia nhóm thăm các khu vực của nghĩa trang. - Làm cỏ, dọn vệ sinh, trồng hoa cây cảnh xung quanh các mộ liệt sĩ. 2) Thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩ bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. -. -. -. Các em đến thăm tặng quà cho các gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương theo nhóm đã phân công. Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ bà mẹ Việt Nam anh hùng bằng các việc như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, xách nước…. Bước 3 : Tổng kết đánh giá hoạt động Sau các hoạt động này, Ban tổ chức tiến hành tổng kết, đánh giá, tuyên dương các em tích cực tham gia hoạt động. Nhắc nhở các em tiếp tục thực hiện tốt phong trào bằng các việc làm cụ thể. THÁNG 1 Chủ đề: NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG 1 TIỀU PHẨM “TÁO QUÂN CHẦU TRỜI” 1.1. Mục tiêu hoạt động Hiểu y nghĩa của ngày Ông Công, Ông Táo chầu trời. HS biết sắm vai một số nhân vật trong tiểu phẩm : “ Táo quân chầu trời” mang y nghĩa giáo dục con người. 1.2. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp 1.3. Tài liệu và phương tiện - kịch bản “ Táo quân chầu trời” - Đạo cụ : Mũ cánh chuồn cho nhân vật,: Táo quân, Thái Bạch Kim Tinh và Ngọc Hoàng. 1.4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Trước 1 tuần, Gv phổ biến: Mỗi tổ là một đội thi trình diễn tác phẩm ngắn có nội dung: Táo quân chầu trời. Yêu cầu: Tiểu phẩm có nội dung gần gũi với cuộc sống ở lớp, ở trường hay ở địa phương các em. Công bố danh sách Ban tổ chức, ban giám khảo GV công bố các giải thưởng. + Giải thưởng cho các đội có điểm cao nhất. + Giải thưởng cho cá nhân diển xuất sắc. Cử bầu chọn người điều khiển chương trình. Bước 2: HS luyện tập GV cung cấp kịch bản Các nhóm hội y phân vai cho các nhân vật đóng tiểu phẩm. HS tiến hành tập tiểu phẩm và làm đạo cụ. Bước 3: Tiến hành cuộc thi Ban tổ chức niêm yết biểu điể chấm thi. Phát biểu điểm cho Ban giám khảo. Tiến hành cuộc thi. + Khai mạc cuộc thi, giới thiệu y nghĩa cuộc thi. + Thông qua chương trình cuộc thi. + Giới thiệu Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi. + Các đội trưởng lên bốc thăm thứ tự trình diển. + Lần lượt các đội lên trình diễn tiểu phẩm. Sau mỗi tiết mục, từng thành viên trong Ban giám khảo cho điểm vào phiếu cá nhân Cả lớp bình chọn cả lớp trình diễn xuất sắc. Bước 4: Nhận xét- Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -. -. -. -. -. Sau khi phần trình diễn kết thúc, Thư kí tổng hợp vào tờ ghi điểm. Ban giám khảo hội y chọn các giải thưởng. Trong thời gian chở quyết định của Ban giám khảo, Ban tổ chức mời HS phát biểu cảm tưởng của mình với tư cách là một khán giả: Mình thích phần trình diễn của Táo nào? Vì sao? Bước 5: Trao giải thưởng Thư kí thay mặt cho Ban giám khảo thay mặt cho Ban tổ chức lên trao phần thưởng. Tuyên bố kết thúc cuộc thi. HOẠT ĐỘNG 2 NGÀY HỘI “ KHÉO TAY HAY LÀM” 2.1. Mục tiêu hoạt động - HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặt trưng của Tết truyền thống. - GD HS y thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc. Biết quan tâm đến mọi người và quy trọng những sản phẩm do mình làm ra. 2.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp, khối hoặc trường. 2.3. Tài liệu và phương tiện - Các tranh ảnh về hoa đào, hoa mai; - Giấy màu, kéo, keo dán để làm hoa. 2.4. Các bước chuẩn bị - Các tranh ảnh về hoa đào, hoa mai - Giấy màu, kéo, keo dán để làm hoa. 2.4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Trước 1 tuần, GV giới thiệu Trong ngày Tết cổ truyền, nhân dân ta thường trang trí bằng nhà cửa bằng cây đào ( ở Miền Bắc), cây mai ( ở Miền Nam) . Hoa đào, hoa mai luôn là các loài hoa đặc trưng cho ngày Tết. Để chuẩn bị cho ngày Hội “ Khéo tay hay làm”, Hưởng ứng “hội chợ xuân” của toàn trường, lớp chúng ta sẽ làm và trưng bày sản phẩm hoa đào, hoa , mai. Mỗi tổ chọn và làm một cây ( hay một cành) hoa đào hoặc hoa mai vàng. Tổ trưởng phân công các bạn chuẩn bị nguyên liệu: giấy màu ( hồng, đỏ, vàng xanh,… tùy theo màu hoa mình muốn), keo dán , cành đào khô ( cành cây khô). HS sưu tầm hình ảnh về hoa mai, hoa đào. GV treo ảnh hoa mai, hoa đào trong lớp cho HS quan sát Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa Bước 3: HS hoàn thành sản phẩm HS trưng bày sản phẩm về vị trí quy định. Bước 4: Nhận xét, đánh giá Tuyến bố kết thúc hội thi. HOẠT ĐỘNG 3 HỘI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN ( THI VIẾT CHỮ ĐẸP) 3.1. Mục tiêu hoạt động - HS hiểu cho và xin chữ đầu xuân là nét đẹp văn hóa đầu xuân trong ngày Tết cổ truyền để chúc phúc cho một năm mới. - HS biết phát huy truyền thống văn hóa dân tộc qua việc rèn “ nét chữ, nét người” trong hội thi “ Khai bút đầu xuân” 3.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 3.3. Tài liệu và phương tiện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -. -. -. - Giấy ô li, bút dạ, bút vẽ, bút màu,… 3.4. Các bước chuẩn bị Bước 1: Chuẩn bị GV giới thiệu cho HS phong tục đón xuân mang đậm truyền thống dân tộc là tục đầu năm “ cho chữ” và “ xin chữ” Để phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, lớp ta tổ chức ngày hội “ Khai bút đầu xuân”. Nội dung thi : Mỗi HS tham dự sẽ chọn, trình bày, viết đẹp một bài thơ chúc Tết của Bác Hồ. Cung cấp cho HS một số bài thơ chúc tết của Hồ Chủ Tịch. Công bố danh sách ban tổ chức, ban giám khảo. Công bố giải thưởng. Bước 2: HS luyện viết HS chọn một số bài thơ Gv cung cấp . Lựa chọn kiểu chữ mình thích. Tập viết và tập bài viết theo tiêu chí đã đặt ra. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ có nội dung về ngày xuân, Tết. Bước 3: Hội “ Khai bút đầu xuân” Ban tổ chức sắp xếp, trang trí địa điểm tổ chức thi. Nơi tổ chức thi cần có khẩu hiệu với dòng chữ “ Khai bút đầu xuân” MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biều. Gv khai mac , giới thiệu y nghĩa cuộc thi. MC thông qua chương trình thông báo thời gian thi. Giới thiệu Ban tổ chức, Ban giàm khảo Tiến hành thi Hết thời gian, Ban giám khảo thu bài. Chương trình văn nghệ chào mừng Tết. Bước 4: Nhận xét, đánh giá Tuyến bố kết thúc hội thi. HOẠT ĐỘNG 4 TẾT TRỒNG CÂY 4.1. Mục tiêu hoạt động - KH hiểu y nghĩa to lớn của việc trồng cây: đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi gia đình, cho đất nước; góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. - HS biết trồng, bảo vệ và chăm sóc cây là hưởng ứng lời kêu gọi “ Tết trồng cây” của Hồ Chủ tịch. - BĐKH: Cây xanh mang lại lợi ích rất nhiều cho con người, trong đó có lợi ích làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính do khả năng hấp thụ CO2. Tích cực tham gia trồng cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, chăm sóc bảo vệ cây xanh là góp phần giảm nhẹ BĐKH. Ghi nhớ lời Bác Hồ: Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân 4.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối, lớp hoặc trường. 4.3. Tài liệu và phương tiện. - Hình ảnh Bác Hồ với “ Tết trồng cây” - Sản phẩm cây hoa, cây rau. - Hạt giống rau. 4.4. Các bước tiến hành - Mỗi cá nhân hay một nhóm ( 2-3 em) trồng và chăm sóc một cây để trưng bày trong ngày hội trồng cây của lớp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -. - Sản phẩm là cây hoa, cây rau trồng trong chậu, trong hộp xốp hoặc rau thủy canh… - Mổi tổ có một trang sưu tầm hình ảnh Bác Hồ với “ Tết trồng cây” . Cử ( chọn) bạn giới thiệu các sản phẩm của tổ cho cả lớp tham quan. - Cử ( chọn ) người dẫn chương trình. Bước 2: Ngày hội trồng cây Địa điểm tổ chức nên đặt ngoài sân, có băng rôn, khẩu hiệu. MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, công bố thời gian dành cho trưng bày và trang trí sản phẩm. Các nhóm/ cá nhân HS trưng bày sản phẩm cây, hoa, rau của mình mỗi sản phẩm đều ghi rõ tên cây, tên người trồng GV cùng MC hướng dẫn cả lớp tham quan từng góc sản phẩm. Khi đoàn tham quan đến nhóm nào, đại diện nhóm giới thiệu về hình ảnh sưu tầm, giới thiệu tên cây, tên người trồng của từng sản phẩm Đoàn tham quan bình chọn các sản phẩm đẹp nhất hoặc sản phẩm có cách trồng độc đáo, trưng bày lên góc chung của cả lớp.. Bước 3: Nhận xét- đánh giá. - GV khen ngợi và trao thưởng cho những “ Nhà làm vườn giỏi” - Khuyến khích cá nhân, nhóm có thể tặng sản phẩm để trang hoàng làm đẹp lớp, đẹp trường. - Khuyến khích HS vận động gia đình tích cực trồng cây phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình mình góp phần vào việc trồng, bảo vệ, chăm sóc cây ở mọi nơi, mọi chỗ. 4.5. Tư liệu tham khảo Hình ảnh Bác Hồ trồng cây. THÁNG 2 Chủ đề: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1 GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG ( theo hình thức Rung chuông vàng) 1.1. Mục tiêu hoạt động - Giúp HS nhận thức được y nghĩa của ngày thành lập Đảng 3-2- 1930 và các truyền thống về Đảng. - Biết ơn và tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc từ khi có Đảng lãnh đạo. 1.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường 1.3. Tài liệu và phương tiện - Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi…liên quan đến chủ đề cuộc thi. - Micro, loa, âmpli, bảng ghi đáp án, khăn lau, bút dạ, máy tính, phông, máy chiếu. 1.4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị  Đối với giáo viên + Giới thiệu chủ đề và nội dung giao lưu tìm hiểu về Đảng. - Thể lệ: - Số lượng câu hỏi cho người chơi chính khoảng 15 câu. Hết câu hỏi thứ 5, thứ 10 thì cuộc thi tạm dừng để khán giả thi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -. Mỗi lớp cử ra 3- 5 HS tham gia cuộc giao lưu. Sau các câu hỏi, câu đố, trò chơi…và các đáp án. Lưu y lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho khán giả - Củ ban giám khảo (là các thầy cô có uy tín trong trường ),thang điềm,thời gian cho mỗi câu hỏi ,mỗi phần giao lưu - Mời các thầy cô làm cố vấn cho từng chủ đề, mảng kiến thức để giúp HS giải đáp những câu hỏi khó. - Cử, chọn người dẫn chương trình. - Phân công trang trí ,… phụ trách tặng phẩm phần thưởng. - Phân công các tiết mục văn nghệ cho khai mạc và đang xen giữa các nội dung, phần giao lưu. - Dự kiến đại biểu mời tham dự cuộc giao lưu.  Đối với HS Tích cực, chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công. Bước 2: Tổ chức cuộc thi. - Ổn định tổ chức. - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Thông qua nội dung chương trình, các phần giao lưu. - Giới thiệu Ban giám khảo. - Phổ biến thể lệ cuộc giao lưu. - Người dẫn chương trình lần lượt đọc các câu hỏi, câu đó… Sau thời gian 30 giây, các thí sinh giơ tay trả lời đáp án trả lời. Những thí sinh trả lời sai hoặc không có phương án trả lời tự giác rời khỏi sàn thi đấu theo hướng dẫn của Ban tổ chức và chờ cứu trợ. - Đối với những câu trả lời khó, người dẫn chương trình sẽ mời thầy ( cô) cố vấn cho lĩnh vực đó giải đáp. - Trong quá trình cuộc thi, người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ đan kẽ. Ban giám khảo, Ban cố vấn và người dẫn chương trình phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ làm cho cuộc giao lưu sôi nổi, hấp dẫn, động viên được nhiều HS tham gia. Bước 3: Tổng kết- Đánh giá- Trao giải thưởng. - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc giao lưu, thái độ của các đội . - Trong thời gian Ban giám khảo hội y riêng, đội văn nghệ sẽ tổ chức một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. - Công bố kết quả và tiến hành trao giải thưởng ngay tại sân khấu. 1.5. Tài liệu tham khảo HOẠT ĐỘNG 2 GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG- MỪNG XUÂN 2.1 Mục tiêu hoạt động - HS biết sưu tầm các bài hát, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… xoay quanh chủ đề “ Mừng Đảng- mừng xuân”. - Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước và tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng. 2.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp hoặc toàn trường. 2.3. Tài liệu và phương tiện - Các bài hát. Bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa…ca ngợi vẻ đẹp của Đảng, ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước, của mùa xuân; - Một số tranh ảnh, đĩa hình, đĩa nhạc…làm hình nền khi kể chuyện, diễn kịch, múa; - Cờ hoặc chuông báo hiệu để báo hiệu “ xin thi” cho các đội. 2.4. Các bước tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bước 1: Chuẩn bị  Đối với GV: - GV cần phổ biến rõ yêu cầu của cuộc thi để HS nắm được. - Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi từ 5 – 7 người, các đội chơi sẽ thi đấu với nhau, số HS còn lại sẽ đóng vai trò là cổ động viên. - Cử ban giám khảo để chấm điểm. thành phần ban giám khảo gồm có từ 3-4 HS trong đó 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư kí có nhiệm vụ cho điểm các đội thi, còn lại là thành viên ban giám khảo. - Phân công trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm phần thưởng cho các đội chơi và cổ động viên  Đối với HS : - Sưu tầm các bài hát, bài thơ về chủ đề “ Mừng Đảng- mừng xuân” - Tích cực chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công. Bước 2: Tiến hành cuộc thi. - MC tuyên bố lí do , giới thiệu đại biểu. - Trưởng Ban tổ chức phát biểu khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và y nghia của buổi giao lưu. - Các đội thi tự giới thiệu về đội thi của mình : tên đội, đội trưởng, thành viên. - Giới thiệu thành phần Ban giám khảo. - Thông báo chương trình của cuộc giao lưu. - Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi. Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ được hưởng quyền trả lời. Nếu câu trả lời sai thì đội thứ hai sẽ dành quyền trả lời. Trường hợp cả hai đội đều không trả lời được , các cổ động viên sẽ dành quyền trả lời. - Sau khi mỗi tiết mục biểu diễn xong, người dẫn chương trình sẽ hỏi y kiến đánh giá của Ban giám khảo. Ban giám khảo đưa thẻ, người dẫn chương trình đọc số điểm của thí sinh. Thư kí sẽ tổng hợp điểm ch từng thí sinh. Bước 3: Tổng kết – Đánh giá- Trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét kết quả giao lưu: thái độ các đội. - Tổng kết số điểm và công bố các giải thưởng dành cho cá nhân và tập thể - Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào, đội đó lên nhận thưởng. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng. - Người dẫn chương trình cảm ơn các đại biểu và HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi, - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. HOẠT ĐỘNG 3 THI HÙNG BIỆN VỀ CHỦ ĐỀ “ VIỆT NAM- TỔ QUÔC EM” 3.1. Mục tiêu hoạt động - HS trình bày được hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. - Rèn đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể. - Giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước; tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 3.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp 3.3. Tư liệu và phương tiện. - Tranh ảnh, đĩa hình, bản đồ, sơ đồ, sách, báo, các truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ,…ca ngợi đất nước và con người Việt Nam. - Chuông báo giờ của Ban giám khảo. 3.4. Các bước tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bước 1: Chuẩn bị  Đối với GV Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được: - Nội dung thi : Thi hùng biện về chủ đề “ Việt Nam- Tổ Quốc em” - Hình thức: Thi hùng biện cá nhân hay đội , nhóm. - Ban giám khảo: Thành phần Ban giám khảo gồm từ 3-4 người, trong đó có 1 Trưởng ban, 1 thư kí tính điểm cho các đội, còn lại là ban giám khảo - Các giải thưởng : + 1 Giải cá nhân: Dành cho người hùng biện hay nhất. + Giải tập thề : 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích. - Yêu cầu các nhóm, cá nhân đăng kí nội dung thi, tìm hiểu tài liệu. - Kiểm tra sự luyện tập, chuẩn bị của các nhóm, giải dáp những thắc mắc cho các em.  Đối với HS - Phân công trang trí, kê bàn ghế và tặng phẩm tặng thưởng. - Chuẩn bị văn nghệ, mời Ban giám khảo, phân công người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu. - Các cá nhân đăng kí nội dung với Ban tổ chức, tìm hiểu và tiến hành tập luyện. Bước 2: Tổ chức cuộc thi  Phần mở đầu - Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi, - Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời. - Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi. - Giới thiệu Ban giám khảo và thể lệ chấm điểm.  Tiến hành cuộc - Các đội tự giới thiệu về thành phần dự thi của đội mình. - Người dẫn chương trình yêu cầu các đại diện bốc thăm để chọn thứ tự thi. - Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn. - Ban giám khảo cho điểm, tổng kết kết quả từng đội. Bước 3: tổng kết- đánh giá- trao giải thưởng. - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. - Công bố kết quả cuộc thi. - Mời các đội lên nhận thưởng. - Mời đại diện lên trao thưởng. - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. HOẠT ĐỘNG 4 THI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN 4.1. Mục tiêu hoạt động. - HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian. - Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong dịp Tết, lễ hội, giờ ra chơi. - Rèn luyện sự khéo léo, nhannh nhẹn cho người chơi. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tính tập thể trong khi chơi. 4.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 4.3. Tài liệu và phương tiện - Tuyển tập các trò chơi dân gian - Sưu tầm các trò chơi dân gian qua sách, báo hoặc hỏi người lớn. - Một số tranh ảnh, đĩa và cách thức tở chức trò chơi dân gian. - Một số phương tiện, dụng cụ khi tổ chức trò chơi. 4.4. Các bước tiền hành.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bước 1: Chuẩn bị  Đối với GV Trước 1 – 2 tuần , Gv cần phổ biến trước cho HS nắm được. Nội dung: Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi. Hình thức : Mỗi đội từ 5- 7 người, các đội chơi sẽ thi với nhau, HS còn lại là CĐV.  Đối với HS - Phân công trang trí, kê bàn ghế và tặng phẩm tặng thưởng. - Chuẩn bị văn nghệ, mời Ban giám khảo, phân công người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu. - Các cá nhân đăng kí nội dung với Ban tổ chức, tìm hiểu và tiến hành tập luyện. Bước 2: Tiến hành cuộc thi. - Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi. Người điều khiển dẫn chương trình - Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời. - Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi. - Giới thiệu Ban giám khảo và thể lệ chấm điểm. - Tiêu chí cho điểm : Theo từng hình thức ghi điểm trực tiếp. Bước 3: Tổng kết- đánh giá- trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. - Công bố kết quả cuộc thi. - Mời các đội lên nhận thưởng. - Mời đại diện lên trao thưởng. - Tuyên bố kết thúc cuộc thi THÁNG 3 Chủ đề: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 1 VẼ TRANH, LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ, CHỊ EM GÁI 1.1. Mục tiêu hoạt động Hướng dẫn HS biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ và các chị em gái nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3. BĐKH: Phần thi tài năng : Chủ đề thi vẽ tranh cần có nội dung đề tài về bảo vệ môi trường, hoặc tiết kiệm năng lượng. 1.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. 1.3. Tài liệu và phương tiện - Bìa khổ giấy A4 hoặc khổ 18cm x 26 cm, bút/ sáp màu, bút viết. - Giấy vẽ, bút màu. 1.4. Các bước tiến hành - Mở đầu, GV có thể nêu câu hỏi : Sắp đến 8-3 rồi, các em có muốn tặng quà cho các bà, mẹ và chị em gái ở nhà không? Các em muốn tặng quà gì cho bà, mẹ, chị em gái. - HS kể các món quà mình dự định tặng. - Gv giới thiệu : Hôm nay cô ( thầy) sẽ hướng dẫn cho các em làm thiệp hoặc vẽ tranh để tặng bà, mẹ và chị em gái. - Gv hướng dẫn HS làm bưu thiếp: + Gập đôi tờ bìa màu. + Mặt ngoài tờ bìa dùng bút vẽ đường riềm. Bên trong đường riềm có thể vẽ hoặc cắt, xé, dán giấy màu thành các họa tiết để trang trí cho đẹp. Cần lưu y các em trang trí những hoa quả, con vật hoặc cây cảnh mà bà, mẹ, chị em gái yêu thích..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Mặt trong tờ riềm có thể vẽ đường riểm và hình tranh trí nhưng cần để khoảng trắng để ghi dòng đề tặng bà, mẹ, chị em gái. Trên khoảng trắng các em có thể ghi những từ ngữ yêu thương và những lời chúc tốt đẹp của mình đối với bà, mẹ, chị em gái. Ví dụ: Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm! Con sẽ mãi là con ngoan của mẹ. Cháu chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu… - Cuối cùng, GV hướng dẫn HS cách tặng tranh vẽ, bưu thiếp tự làm cho bà, mẹ, chị em gái; đồng thời nhắc thêm HS rằng món quà quy nhất trong ngày 8-3 này là thành tích học tập của các em. HOẠT ĐỘNG 2 CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI 2.1. Mục tiêu hoạt động - HS biết được y nghĩa của ngáy Quốc tế phụ nữ 8-3. - HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quy mến các bạn gái trong lớp, trong trường. 2.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp 2.3. Tài liệu và phương tiện - Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu; - Giấy mời cô giáo và các bạn gái. - Hoa, bưu thiếp và quà tặng cho các bạn gái trong lớp. - Lời chúc mừng các bạn gái. - Các bài thơ, bài hát về phụ nữ , về ngày 8-3. 2.4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1 tuần các bạn HS nam trong lớp bàn kế hoạch và phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho các cá nhân , nhóm HS nam. - Trang trí lớp học + Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu “ Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3” + Bàn giáo viên trải khăn, bày lọ hoa. + Bàn ghế được kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U - Gửi giấy m ời hoặc nói lời mời tham dự buổi lễ tới cô giáo và các bạn gái ( nên mời trước 1- 2 ngày, ghi rõ thời gian, địa điểm….) Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái - Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cửa đón cô giáo cùng các bạn gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự. - Mở đầu, một đại diện HS nam tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng 8-3! - Lần lượt từng HS lên nói câu chúc mừng ngắn và tặng hoa tặng quà cho cô giáo , các bạn gái. - Cô giáo và các HS nói lời cảm ơn các HS nam. - Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tác phẩm,…về chủ đề 8-3. Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ cùng tham gia các tiết mục với HS nam. - Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát tập thể bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”. 2.5. Tư liệu tham khảo  Bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết” HOẠT ĐỘNG 3.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GIAO LƯU NỮ SINH XUẤT SẮC 3.1. Mục tiêu hoạt động - Tạo cơ hội cho các nữ sinh xuất sắc gặp gỡ, giao lưu, tự khẳng định mình, - Động viên, khuyến khích các em nữ sinh tích cực học tập, rèn luyện vươn lên về mọi mặt. 3.2. Quy mô hoạt động - Cờ, hoa, phong màn, khẩu hiệu để trang hoàng nơi diễn ra giao lưu; - Hoa phần thưởng cho các nữ sinh xuất sắc. - Các dải băng đỏ hoặc xanh da trời có ghi hàng chữ : Nữ sinh xuất sắc năm học 201…201…( mỗi nữ sinh xuất sắc 1 chiếc). - Máy ảnh. - Các câu hỏi cho phần thi kiến thức, phần thi ứng xử. 3.4. Các bước tiến hành Bước : Chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức, xây dựng chương trình giao lưu. - Các lớp bình chọn nữ snh xuất sắc theo tiêu chí: + Đạt danh hiệu HS giỏi học kì I + Đạo đức tốt, được bạn bè yêu mến. - Ban tổ chức tập hợp danh sách những nữ sinh xuất sắc, gửi giấy mời có kèm theo chương trình giao lưu để các em chuẩn bị tham dự nội dung giao lưu. Cùng với giấy mời các nữ sinh, Ban tổ chức cũng nên mời các thầy cô giáo, phụ huynh học sinh của các nữ sinh xuất sắc, đại diện HS nam, đại diện Hội phụ nữ, hội khuyến học ở địa phương,… - Các nữ sinh xuất sắc đăng kí tham dự các phần thi. - Trang hoàng địa điểm giao lưu. Địa điểm tổ chức giao lưu nên tổ chức ở phòng truyền thống hoặc phòng họp của trường. Nơi tổ chức giao lưu phải trang hoàng đẹp bằng cờ, hoa, các dải lụa và khẩu hiệu mang dòng chữ : Chào mừng các bạn nữ sinh xuất sắc. Bước 2: Giao lưu Chương trình giao lưu sẽ gồm 5 phần thi: 1) phần chào hỏi, giới thiệu Các nữ sinh xuất sắc sẽ lần lượt đứng lên tự giới thiệu đôi nét về bản thân trong vòng 2 phút. 2) Phần tôn vinh các nữ sinh xuất sắc. Sau khi tất cả các em giới thiệu xong , Ban giám khảo sẽ mời các em bước lên bục và các đại biểu sẽ lên tặng hoa và đeo dải băng “ Nữ sinh xuất sắc” cho các em trong tiếng vỗ tay của tất cả mọi người. 3) Phần thi kiến thức Tiếp theo là phần thi kiến thức. Người dẫn chương trình sẽ nêu lần lượt các câu hỏi về chủ đề Phụ nữ Việt Nam. Trong vòng 50 phút, nữ sinh nào giơ tay trước sẽ trả lời câu hỏi. Trả lời đúng mỗi câu được 1đ. Trả lời sai không được tính điểm. 4) Phần thi tài năng Ở phần thi này, các nữ sinh có thể tự do lựa chọn cách thể hiện năng khiếu của mình Có thể là : Vẽ tranh bảo vệ môi trường, hoặc tiết kiệm năng lượng. 5) Phần thi ứng xử Các nữ sinh sẽ lần lượt bốc thăm và trả lời câu hỏi sau 5 phút chuẩn bị. Mỗi người là một câu hỏi riêng không trùng nhau. Bước 3: Đánh giá và trao giải.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ban giám khảo sẽ công bố giải thưởng cho từng phần thi bao gồm: - Giải nữ sinh có kiến thức uyên bác nhất. - Giải nữ sinh tài năng nhất. - Giải nữ sính ứng xử hay nhất. Các giám khảo sẽ lên tặng hoa và trao giải thưởng cho các nữ sinh trong tiếng hoan hô và vỗ tay mừng ngày Phụ nữ Việt Nam. HOẠT ĐỘNG 4 HỘI TRẠI 26- 3 4.1. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu được y nghĩa của ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh; có y thức phấn đấu vươn lên Đoàn. - Phát triển các kĩ năng cắm trại, trang trí trại và kĩ năng hoạt động tập thể. 4.2. Quy mô hoạt động Có thể hoạt động theo quy mô lớp hoặc khối lớp. 4.3. Tài liệu và phương tiện - Lều bạt, dây, cọc,… để dựng trại; - Cờ hoa, tranh ảnh, giấy màu…để trang trí trại. - Đồ ăn, uống, phương tiện đi lại nếu cắm trại xa trường. - Các phương tiện để thi dấu các trò chơi dân gian: dây để kéo co, cầu lông, cầu chinh, các thanh tre/ nứa để nhảy sạp. - Phần thưởng cho các đội được giải. 4.4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Ban tổ chức xây dựng kế hoạch hội trại và phổ biến trước kế hoạch tới cả lớp/ cả khối. Lưu y: Địa điểm có thể là sân trường hoặc nơi rộng rãi… - Các tổ, lớp chuẩn bị các phương tiện cần thiết để dựng trại, trang trí trại và các nội dung giao lưu với các tổ, lớp khác. Bước 2: Tiến hành Hội trại Chương trình hội trại 26-3 có thể bao gồm các nội dung sau: 1. Thi cắm trại và trang trí trại - Các tổ lớp nhận địa điểm cắm trại. - Các tổ/ lớp dựng trại trên phần đất đã được phân công và trang trí trại. - Ban gám khảo đến từng trại để chấm điểm theo tiêu chí: + Trại chắc chắn, đúng quy cách, đúng thời gian quy định. + Trại được trang hoàng đẹp, có sáng tạo và có y nghĩa 2. Giao lưu văn nghệ giữa các tổ, các lớp với chủ đề “ Hướng lên Đoàn’ 3. Thi các trò chơi dân gian như đá cầu, nhảy dây, kéo co, nhảy sạp… Bước 3: Tổng kết và bế mạc hội trại - Trưởng ban giám khảo công bố kết quả chấm thi các phần. - Trưởng ban tổ chức lên công bố bế mạc hội trại. Toàn thể trại viên cùng nắm tay nhau hát vang bài hát” Hướng lên Đoàn viên” nhạc và lời Phạm Tuyên. - Các tổ / lớp tiến hành dỡ trại, thu dọn, vệ sinh khu vực cấm trại và ra về. THÁNG 4 Chủ đề: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HOẠT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI 1.1. Mục tiêu hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -. HS có một số hiểu biết về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới. - Biết tự hào về đất nước, con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng, học hỏi tinh hao văn hóa các dân tộc khác. 1.2 . Quy mô hoạt động - Có thể thực hiện theo quy mô lớp hoặc trường 1.3. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, đĩa hình, bài báo,… giới thiệu về dân tộc, quốc gia trên thế giới. - Hình Quốc kì một số nước và tên các nước đó. - Một số di sản nổi tiếng thế giới và tên các quốc gia nổi tiếng về di sản đó. - Câu hỏi về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới và đáp án. - Phần thưởng cho các đội thi. 1.4. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Trước khoảng 2 tuần, nhà trường/ Gv cần phổ biến cho HS về nội dung, hình thức tổ chức cuộc thi để HS chuẩn bị: Nội dung thi: Tìm hiểu về đất nước, con người và văn hóa ( quốc kì, thủ đô, di sản thế giới, phong tục tập quán,…) của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia trong khu vực. - Hình thức thi: Theo các đội, mỗi đội gồm 3 HS Bước 2: Thực hiện cuộc thi - Mở đầu, Ban đại diện tổ chức cuộc thi lên tuyên bố lí do và giới thiệu Ban giám khảo cùng các đại biểu tham dự. - Đại diện Ban giám khảo khai mạc, công bố chương trình cuộc thi, thể lệ và tiêu chí chấm thi từng phần. - Các đội thi đứng vào vị trí quy định. 1) Phần thi gắn hình Quốc kì với tên quốc gia. Cách tiến hành : Mỗi đội thi được phát 5 lá quốc kì và 5 miếng bìa, trên miếng bìa có ghi tên 1 quốc gia. Nhiệm vụ của mỗi đội thi là trong 5 phút phải gắn hình mỗi quốc kì với tên 1 quốc gia tương ứng. Hết thời gian 5 phút đội nào chưa làm xong thì cũng phải dừng lại. Cách tính điểm: Gắn đúng mỗi hình sẽ được chấm 1 điểm. Gắn sai hình sẽ không tính điểm của hình đó. 2) Phần thi gắn hình di sản thế giới với tên quốc gia có di sản đó Cách tiến hành: Mỗi đội sẽ được phát 5 hình hoặc 5 miếng bìa đề tên di sản thế giới ( Vạn lí trường thành, Vịnh Hạ Long, Kim Tự Tháp,…) và tên của các quốc gia ( Trung Quốc, Việt Nam, Ai Cập,..) , Nhiệm vụ của mỗi đội là trong 5 phút phải gắn được hình di sản thế giới với tên quốc gia có di sản đó. Hết thời gian 5 phút, đội nào chưa làm xong cũng phải dừng lại. Cách tính điểm: Gắn đúng mỗi hình sẽ được 1 điểm. Gắn sai hình nào sẽ không tính điểm của hình đó 3) Phần thi trả lời câu hỏi Ở phần này sau khi người dẫn chương trình nêu câu hỏi, trong khoảng thời gian 2 phút, đội nào rung chuông trước sẽ có quyền trả lời câu hỏi đó. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 1 điểm. Sau 5 phút mà chưa rung chuông, các đội sẽ mất quyền trả lời câu hỏi, khi đó người dẫn chương trình sẽ mời các khán giả xung phong trả lời. BTC sẽ có quà tặng cho những khán giả có câu trả lời đúng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bước 3: Đánh giá - Thư kí cuộc thi sẽ tổng kết số điểm của từng đội và trao cho người dẫn chương trình. - Người dẫn chương trình công bố giải thưởng, từ giải thấp đến giải cao nhất và mời Ban giám khảo và các đại diện trao phần thưởng cho các đội. HOẠT ĐỘNG 2 NGÀY HỘI HÒA BÌNH HỮU NGHỊ 2.1. Mục tiêu hoạt động - HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người về các nền văn hóa khác. - HS biết thể hiện lòng yêu hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc khác, các nước khác qua bài ca điệu múa, trình diễn thời trang các dân tộc và các việc làm cụ thể, thiết thực khác. 2.2. Quy mô hoạt động Có thể tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc khối trường. 2.3. Tài liệu và phương tiện - Các tài liệu, bài viết về đất nước, con người, về các nền văn hóa khác. - Trang phục truyền thống, món ăn truyền thống của một số dân tộc trên thế giới. - Biểu tượng của một số quốc gia, sản phẩm thể hiện văn hóa đặc trưng của một số dân tộc. - Một số bài thơ, bài hát, điệu múa, ca dao, tục ngữ Việt Nam nói về tình hữu nghị và lòng yêu hòa bình. 2.4. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Trước ngày biểu diễn 2-3 tuần, GV cần phổ biến trước cho HS về mục đích, nội dung ngày hội hào bình, hữu nghị các dân tộc, hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu cần thiết, chuẩn bị các tiết mục và đăng kí tham gia trình diễn. - Các nhóm HS sưu tầm, tìm hiểu về đất nước, con người và một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc trên thế giới. - HS đăng kí tham gia ngày hội với Ban tổ chức. - Các nhóm HS chuẩn bị trang phục truyền thống, món ăn truyền thống, bài hát, điệu múa, lời chào sản phẩm lưu niệm, vật liệu, tranh ảnh để trang trí “ ngôi nhà” của dân tộc mà mình sẽ tham gia đóng vai trình diễn. - Trước thời gian khai mạc ngày hội khoảng 1-2 giờ đồng hồ, các nhóm HS sẽ nhận vị trí và trang hoàng, bày biện “ Ngôi nhà” của nhóm mình sao cho thể hiện rõ nét văn hóa của đất nước, dân tộc mà em muốn đóng vai. Bước 2: Ngày hội Hòa bình, hữu nghị. 1) Đại diện BTC giới thiệu đại biểu và công bố chương trình ngày hội hòa bình hữu nghị. 2) Biểu diễn thời trang các dân tộc. 3) Biểu diễn các bài hát, điệu múa, …đặc sắc của các dân tộc và các bài thơ bài hát, điệu múa thể hiện lòng yêu hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và các dân tộc quốc gia trên thế giới. 4) Sau phần biểu diễn văn nghệ, HS sẽ tản đi tự do thăm các “ Ngôi nhà”. Chủ nhà sẽ cử người đón khách, chào khách bằng ngôn ngữ của dân tộc, giới thiệu với khách về đất nước, con người, nền văn hóa của dân tộc mình, mời khách ăn các món ăn dân tộc. HOẠT ĐỘNG 3 TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG Mục tiêu hoạt động - HS có hiểu biết về ngày giỗ Tổ Hùng Vương. - Yêu Tổ Quốc Việt Nam; tự hào là con cháu vua Hùng. Quy mô hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Có thể tổ chức theo quy mô lớp Tài liệu và phương tiện - Một số tranh ảnh, tư liệu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - Các câu hỏi và đáp án thi tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - Phần thưởng cho các cá nhân có điểm số cao nhất. Cách tiến hành Bước 1:Chuẩn bị - GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương trên sách báo, mạng Internet và trên các phương tiện truyền thông đại chúng. - HS tìm hiểu các thông tin theo gợi y của HS. Bước 2: Tiến hành cuộc thi - Mở đầu, Ban giám khảo sẽ nói ngắn gọn về chủ đề và thể lệ cuộc thi. - Các cá nhân đứng vào vị trí bàn thi. - Ban giám khảo lần lượt nêu từng câu hỏi. Trong vòng 30 giây, cá nhân nào rung chuông/ giơ tay trước, cá nhân đó có quyền trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Trả lời sai không tính điểm. Trong trường hợp thí sinh rung chuông trước trả lời sai thì thí sinh tiếp theo sẽ được trả lời câu hỏi đó. Nếu các thí sinh đều trả lời sai thì khán giả sẽ được tham gia trả lời câu hòi đó và sẽ có quà từ Ban tổ chức. Bước 3: Trao giải thưởng - Trưởng Ban giám khảo công bố số điểm đạt được của mỗi thí sinh. - Tặng phần thưởng cho các cá nhân có số điểm cao nhất. HOẠT ĐỘNG 4 GIAO LƯU VỚI HỌC SINH CÁC TRƯỜNG KHÁC, ĐỊA PHƯƠNG KHÁC 4.1. Mục tiêu hoạt động HS biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn HS những trường khác, địa phương khác. 4.2. Quy mô hoạt động Hoạt động này có thể tồ chức theo quy mô lớp hoặc trường. 4.3. Tài liệu và phương tiện - Giấy vẽ, bút màu, giá vẽ. - Tư liệu về truyền thống nhà trường và các HS tiêu biểu; - Tư liệu về các danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa, lịch sử, truyền thống cách mạng, thành tựu phát triển kinh tế, các danh nhân, các nét văn hóa đặc trưng, các bài hát dân da, các sản phẩm nổi tiếng của địa phương. - Các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm,…vể chủ đề “ Hòa bình và hữu nghị” - Trang phục, đạo cụ để múa và trình diễn tiểu phẩm. - Hoa, tặng phẩm cho lớp/ trường bạn. 4.4. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Liên hệ với trường/ lớp sẽ đến giao lưu khoảng 2- 3 tuần để thống nhất với họ về thời gian, địa điểm, nội dung chương trình giao lưu kinh phí, ….việc liên hệ có thể do GV cùng với 1 vài đại diện HS thực hiện và qua trao đổi trực tiếp hoặc thông qua điện thoại. email, fax… - Phổ biến kế hoạch giao lưu với HS và phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho từng HS, nhóm HS. Bước 2: Giao lưu Chương trình giao lưu với HS trường khác, trường khác có thể bao gồm các nội dung sau: - Phần chào hỏi, giới thiệu về trường, lớp mình, về địa phương mình.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ở phần này, đại diện HS của hai lớp/ trường sẽ thực hiện tiết mục chào hỏi, giới thiệu về lớp, địa phương mình dưới hình thức tùy chọn. - Phần trao tặng hoa và quà lưu niệm giữa HS 2 lớp/ trường. Đại diện của HS 2 lớp/ trường sẽ trao tặng hoa và những món quà lưu niệm nho nhỏ cho nhau. - Phần thi vẽ tranh: Mỗi lớp/ trường sẽ cử HS đại diện lên thi vẽ tranh về chủ đề “ Hòa bình, hữu nghị” trong thời gian 5 – 7 phút. Tiêu chí chấm thi vẽ tranh là: đảm bảo thời gian, nội dung tranh phù hợp với chủ đề và có tình nghệ thuật. - Phẩn thi tiểu phẩm: Mỗi lớp/ trường sẽ lần lượt trình diễn 1 tiểu phẩm ngắn vể chủ đề “ hòa bình hữu nghị”. Tiêu chí chấm thi tiểu phẩm gồm: Kịch bản hay, đúng chủ đề, diễn xuất tốt, đảm bảo thời gian quy định. - Phần biểu diễn văn nghệ: HS của 2 lớp sẽ lần lượt đan xen các tiết mục hát, múa, đọc thơ về các chủ đề hòa bình hữu nghị. Chương trình văn nghệ sẽ kết thúc bằng màn hát đồng cac bài hát “ Trái đất màu xanh” của HS cả 2 lớp trường. Một đại diện HS sẽ thay mặt cảm ơn sự tiếp đón của chủ nhà với lời tạm biệt, hẹn gặp lại. THÁNG 5 Chủ đề: BÁC HỒ KÍNH YÊU HOẠT ĐỘNG 1 THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ 1.1. Mục tiêu hoạt động Giúp HS có thêm hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Thông qua đó, giáo dục các em lòng kính yêu Bác và quyết tâm học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy. BĐKH: Giáo dục HS lợi ích của việc trồng cây thông qua 2 câu nói nổi tiếng của Bác Hồ: Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân Vì lợi ích trăm năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người 1.2. Quy mô hoạt động - Có thể tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 1.3. Tài liệu và phương tiện - Các sách, báo, tài liệu, tranh ảnh về Bác Hồ. - Phần thưởng cho các bài thi đạt điểm cao. - Các bản thông báo về thể lệ, nội dung thi, thời hạn dự thi, đối tượng dự thi. - Micro, loa, âmpli 1.4. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị: Trước 2-3 tuần, nhà trường,/ GV phổ biến cho HS nắm được : Thể lệ cuộc thi: Thi viết dưới dạng trả lời câu hỏi. Nội dung các câu hỏi - Nguồn thu thập thông tin để dự thi: HS có thể thu thập thông tin về Bác Hồ qua sách, báo, tài liệu, đài phát thanh, ti vi, mạng Internet hoặc hỏi anh chị, cha mẹ và những người xung quanh. - Thời hạn nộp bài thi: Sau 2-3 tuần kể từ ngày công bố cuộc thi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Các giải thưởng: Giải thưởng có thể bao gồm nhiều loại/; + Giải cá nhân: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích. + Giải đồng đội: 1 giải đồng đội dành cho lớp/ tổ có nhiều HS tham dự thi nhất, 1 giải đồng đội dành cho lớp/ tổ có nhiều HS đạt giải nhất. - Danh sách Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi Bước 2: HS sưu tầm, thu thập các tư liệu cần thiết và viết bài dự thi. Bước 3: HS nộp bài dự thi Bước 4: Chấm thi Việc chấm thi sẽ được tiến hành bởi 1 ban giám khảo gồm có: GV chủ nhiệm lớp, GV Tổng phụ trách, Phó hiệu trưởng phụ trách Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tiêu chí chấm thi: - Trả lời chính xác các câu hỏi. - Viết có cảm xúc. - Nộp bài đúng hạn - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ. Bước 5: Lễ trao giải Lễ trao giải cần được tổ chức trang trọng tại sân trường hoặc hội trường lớn của trường vào đúng dịp sinh nhật Bác Hồ 19-5. Địa điểm trao giải cần được trang hoàng đẹp, có cờ, hoa, ảnh hoặc tượng Bác Hồ; trên phông nền ghi rõ hàng chữ “ Lễ trao giải thưởng cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời hoạt động Cách mạng của Bác Hồ” Thành phần tham dự lễ trao giải, ngoài HS, GV nhà trường nên mời thêm PHHS và đại diện chính quyền địa phương. Chương trình lễ trao giải có thể tiến hành như sau: - Trưởng Ban tổ chức cuộc thi lên công bố kết quả cuộc thi, có thể đọc nội dung bài thi đạt giải cao nhất. - Phát biểu của các cá nhân, lớp đạt giải. - HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi. HOẠT ĐỘNG 2 CHÚNG EM VIẾT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU 2.1. Mục tiêu hoạt động HS biết bày tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ qua những bài viết, những tư liệu sưu tầm được. 2.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. 2.3. Tài liêu và phương tiện - Tư liệu về Bác Hồ; - Giấy A0, giấy HS, bút màu. 2.4. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến yêu cầu viết bào tường cho cả lớp: + Nội dung: Viết về Bác Hồ, về tấm gương đạo đức của Bác Hồ, về Bác Hồ với nhân dân, đặc biệt là với thiếu niên nhi đồng, về tình cảm đối với Bác Hồ, về quyết tâm học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy của bản thân HS,… + Hình thức trình bày: Viết trên giấy HS, viết chữ rõ ràng, sạch sẽ, trang trí bài báo đẹp. + Đối tượng tham gia: Tất cả HS trong lớp. + Thời hạn nộp báo: sau 2 tuần. + Các giải thưởng - Thành lập Ban phụ trách báo tường, có thể gồm: Lớp phó phụ trách văn nghệ, một số HS trong lớp có năng khiếu về vẽ và viết chữ đẹp, giỏi văn. Bước 2: Viết báo tường.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Các HS viết báo. Trong quá trình HS viết báo, GV có thể cung cấp thêm tư liệu hoặc tư vấn cho các em nếu cần thiết. Bước 3: Thu các bài báo và trang trí báo tường. - Ban phụ trách báo tường thu các bài báo và phân loại các bài báo theo từng mảng nội dung. - Tiến hành trang trí, trình bày tiêu đề giấy trên báo A0 và dán các bài báo thu được trên đó. Bước 4: Trưng bày báo tường Địa điểm trưng bày báo nên chọn ở vị trí thuận tiện cho việc HS đứng xem và thảo luận với nhau về các bài báo. Bước 5: Bình chọn các bài báo và trao giải. - GV hoặc ban phụ trách báo tường tổ chức cho cả lớp tham gia bình chọn các bài viết bài báo theo các tiêu chí: + Đúng chủ đề; + Bài viết hay; + Trình bày đẹp; - Công bố giải thưởng và trao giải . HOẠT ĐỘNG 3 KỈ NIỆM SINH NHẬT BÁC HỒ VÀ NGÀY THÀNH LẬP ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH 3.1. Mục tiêu hoạt động Giáo dục cho HS y thức của người Đội viên Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và lòng yêu kính, biết ơn đối với Bác Hồ. 3.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô trường 3.3. Tài liệu và phương tiện - Quốc kì, ảnh Bác Hồ, cờ Đội, huy hiệu Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; - Phòng màn trang trí, khăn trải bàn, lọ hoa. - Các bài hát, điệu múa, bài thơ về Bác Hồ, về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Phần thưởng cho các Đội viên, HS xuất sắc. 3.4. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Nhà trường cùng đại biểu HS xây dựng kế hoạch tổ chức Lễ kỉ niệm sinh nhật Bác và ngày thành lập Đội TNTPHCM, thành lập Ban tổ chức. - Phổ biến kế hoạch với HS các lớp, các chi đội và phân công chuẩn bị. + Trang trí sân khấu, hội trường; + Sắp xếp bàn ghế; + Tập các tiết mục văn nghệ; + Tập nghi thức rước ảnh Bác Hồ và cờ Đội - Các lớp, các chi Đội cá nhân HS thực hiện các công việc phân công chuẩn bị. Bước 2: Chương trình buổi lễ có thể như sau: 1) Mở đầu, đại diện Ban tổ chức lên tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu. 2) Đội nghi thức rước ảnh Bác Hồ và cờ Đội lên sân khấu 3) Đại diện Ban giám khảo hoặc GV phụ trách lên phát biểu ngắn gọn về công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc Việt Nam và truyền thống Đội TNTPHCM 4) Tuyên dương, khen thưởng những đội viên, HS xuất sắc 5) Đại diện HS , Đội viên đọc lời hứa trước ảnh Bác Hồ và cờ Đội.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 6) Liên hoan văn nghệ, HS biểu diễn các tiết mục múa, hát, đọc thơ, …về Bác, về Đội TNTPHCM. HOẠT ĐỘNG 4 LỄ RA TRƯỜNG 4.1. Mục tiêu hoạt động - Giúp HS y thức được bước trưởng thành của bản thân, nhận thức được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường - Biết ghi nhớ công lao nuôi dưỡng, giáo dục của cha mẹ và thầy cô. - Biết lưu giữ những tình cảm, kỉ niệm đẹp về bạn bè, thầy cô giáo và mái trường tiểu học 4.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường 4.3. Tài liệu và phương tiện -Sân khấu, phông màn, cờ hoa để trang trí hội trường - Loa đài, tăng âm. - Giấy chứng nhận học hết Tiểu học. - Kỉ niệm chương của trường để tặng cho các HS - Sổ truyền thống của lớp, của trường. - Máy ảnh, - Giấy mời các vị PHHS lớp 5 và đại diện Ban ngành, đoàn thể chính quyền địa phương. 4.4. Cách tiến hành 1) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 2) Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai mạc và đọc danh sách học sinh đã hoàn thành chương trình tiểu học. Đến tên HS nào, em đó sẽ bước lên sân khấu. Nếu số lượng HS lớp 5 đông, có thể đọc theo từng nhóm khoảng 20 HS một lần. Sau mỗi nhóm, nên dừng lại để các đại biểu trao giấy chứng nhận hoàn thành chương trình tiểu học và kỉ niệm chương của trường cho từng học sinh 3) Đại diện cha mẹ HS lớp 5 lên phát biểu y kiến cảm ơn nhà trường, các thầy cô giáo, đồng thời dặn dò và chúc mừng HS lớp 5 4) HS lớp 1-4 lên tặng hoa chúc mừng các anh chị HS lớp 5 5) Đại diện cha mẹ học sinh lớp 5 lên phát biểu y kiến 6) HS lớp 5 tặng hoa cho các bậc cha mẹ và cô giáo. 7) HS lớp 5 chụp ảnh lưu niệm và kí tên vào sổ truyền thống của lớp và sổ truyền thống của trường..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×