Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 23 Song va Ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GVBM:Nguyễn Ngọc Hữu Đơn vị: THCS AN PHÚ Huyện: An Phú- An Giang..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 23:. SÔNG VÀ HỒ. MÔN : ĐỊA LÍ 6 GV thực hiện: NGUYỄN NGỌC HỮU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 23: SÔNG VÀ HỒ. 1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG: a. S«ng Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.. Quan sát ảnh , em hãy cho biết sông là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quan sát ảnh , cho biết nguồn cung cấp nước cho một con sông là từ đâu ?. _ Nguồn cung cấp nước cho sông: Nước mưa, nước băng tuyết tan và nước ngầm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đường phân thủy. Lưu vực sông là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 23: SÔNG VÀ HỒ. 1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG: a. Sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa. b.Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hệ thống sông. Quan sát ảnh , cho biết hệ thống sông gồm những bộ phận nào ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 23: SÔNG VÀ HỒ. 1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG: a. Sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa. b.Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông. c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sông chính. Hệ thống sông Mêkong. + Phụ lưu. + Chi lưu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lưu lượng sông là gì ? Theo em , lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào ?. Hệ thống sông.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 23: SÔNG VÀ HỒ. 1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG: a. Sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa. b.Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông. c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông. d. Lưu lượng : Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm nào đó, trong 1 giây..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nếu sông có nhiều nguồn cung cấp nước thì thủy chế( chế độ nước) như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 23: SÔNG VÀ HỒ. 1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG: a. Sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa. b.Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông. c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông. d. Lưu lượng : Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm nào đó, trong 1 giây. e. Thủy chế ( chế độ nước): nếu sông chỉ có một cung cấp nước thì thủy chế đơn giản, nếu sông có nhiều nguồn cung cấp nước thỉ thủy chế phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lưu vực và lưu lượng nước của sông Hồng và sông Mêkông. Lưu vực ( km2) Tổng lượng nước (tỉ m3 /năm) Tổng lượng nước mùa cạn (%) Tổng lượng nước mùa lũ (%). Sông Hồng. Sông Mê Kông. 170.000 120 25 75. 795.000 507 20 80. Qua bảng trên , em hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Kông và sông Hồng ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nước sông vào mùa lũ. Nước sông vào mùa cạn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> S«ng Cöu Long. S«ng Hång.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Th¶o luËn nhãm ( 3 phót) Bằng những kiến thức thực tế, em hãy nêu lợi ích và tác hại của các dòng sông ? Lợi ích.. Tác hại.. _ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.. _Gây ngập lụt trên diện rộng.. _ Thuỷ điện. _ Giao thông đường thuỷ. _ Đánh bắt và nuôi thuỷ sản. _ Du lịch sông nước. _ Bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng…. _ Thiệt hại về tài sản và tính mạng của con người….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nuôi thuỷ sản. Sinh hoạt. Giao thông. Du lịch.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thuỷ điện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chợ nổi trên sông. Nuôi thủy sản.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tác hại của sông..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 23: SÔNG VÀ HỒ. 1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG: 2. HỒ: Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền. Quan sát ảnh em hãy cho biết:Hồ là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 23: SÔNG VÀ HỒ. 1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG: 2. HỒ: Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền * Phân loại hồ: + Dực vào tính chất của nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. + Dựa vào nguồn gốc hình thành : hồ miệng núi lửa, hồ vết tích khúc sông, hồ băng hà, hồ nhân tạo… Dựa vào nguồn gốc hình thành, hồ được chia thành mấy loại ? Dựa vào tính chất của nước, hồ được chia thành mấy loại ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> A. B. Hồ miệng núi lửa. Hồ vết tích khúc sông. C. D. Xác định các ảnh trên thuộc loại hồ gì ?. Hồ băng hà. Hồ nhân tạo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hồ Xuân Hương. Hồ Ba Bể THẢO LUẬN CẶP (2’). Quan sát các ảnh trên và dựa vào vốn hiểu biết, em hãy nêu giá trị của hồ ? Giá trị của hồ: Thuỷ điện, thuỷ sản, du lịch, cung cấp nước , điều hoà dòng chảy cho các sông….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Dựa vào vốn hiếu biết, em hãy nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm sông và hồ ? Hậu quả của ô nhiễm nước sông và hồ ? Biện pháp khắc phục.. Nước thải công nghiệp. Rác thải. Nước thải sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP. Sông và Hồ khác nhau như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BẢN ĐỒ TƯ DUY.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a. Học bài và làm bài tập 4. Hướng dẫn: * Sông Hồng •100%  120 tỉ m3 •25%  ? Tỉ m3. 25 x 120. + Tổng lượng nước mùa cạn của sông Hồng = 100 = ? Tỉ m3 X 1000.000.000 = ? m3. + Mùa lũ tính tương tự như trên. b. Tìm hiểu: _ Vì sao độ mặn của các biển và đại dương lại khác nhau ? _ Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×