Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.71 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 32 Tiết 61. Ngày KT: 14/ 04/ 2015 tại lớp 9A 1,2,3. KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 ---------I. MỤC TIÊU: - HS biết được sự phân loại của các loại hợp chất hữu cơ - HS nhớ lại và hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hidrocacbon. Viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân biệt các hóa chất, kỹ năng tính toán và giải các bài tập định lượng. II. NỘI DUNG KIỂM TRA: - Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. - Metan, etilen, axetilen, benzen III. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA:. CHỦ ĐỀ 1. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Số điểm 2. Hidrocacbon (CH4; C2H4; C2H2; C6H6) Số điểm 3. Nhận biết. NỘI DUNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG - Viết được một số CTCT mạch hỏ, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản - Công thức cấu tạo, tính chất. - Kỹ năng viết PTHH - Dựa vào tính chất hóa học để phân biệt các chất. NHẬN BIẾT TN. TL. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VẬN DỤNG THÔNG HIỂU CẤP ĐỘ THẤP TN TL TN TL. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO TN TL. Cộng. 1. 0,5 đ 3. 0,5đ 1. 1. 1,5 đ. 0,5 đ. 2,5 đ 1. Số điểm 1,5đ 4. Tính toán 1 hóa học Số điểm 1,0 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ Tổng 2,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 4,0 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ III. ĐỀ: ĐỀ I: A. TRẮC NGHIỆM: KHOANH TRÒN VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: (3,0 đ) 1. Trong nhóm hidro cacbon sau, nhóm hidrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng: A. C2H4, CH4 B. C2H4, C6H6 C. C2H4, C2H2 D. C2H2, C6H6 2. Trong các công thức cấu tạo sau, công thức cấu tạo nào là của benzen:. 4,5đ. 1,5đ 3,5đ 10,0đ. A. B. C. D. 3. Dãy chất nào sau đây đều là hidrocacbon: A. C2H6, CH4, C2H4, C2H2 B. C2H6, CH4, C2H2, C2H6O C. CH4, C2H4, C2H2, C2H4O2 D. C2H4, C2H6, CH4, CH3Cl 4. Thể tích khí oxi cần để đốt cháy 0,1 mol CH4 ở đktc theo sơ đồ: CH4 + O2 CO2 + H2O là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 22,4 lit D. 3,36 lit 5. Benzen không phản ứng với: A. Br2/Fe. B. O2. C. H2 . D. Dung dịch Br2 6. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hidro bằng số nguyên tử cacbon, tham gia phản ứng cộng và tham gia phản ứng thế nhưng không làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là: A. Mê tan B. axetilen C. Etilen D. Ben zen.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. TỰ LUẬN: (7,0 đ) Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (2,5đ) ⃗ a/ CH2 = CH2 + Br2 ❑ ⃗ b/ n CH2 = CH2 t 0 , xt , P ⃗ c/ C2H2 + Br2 ❑ ⃗ d/ C6H6 + O2 t0 ⃗ e/ C2H2 + O2 t0 Câu 2: Cho 3 chất khí không màu sau: CH4, C2H4, CO2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 chất khí trên. Viết PTHH nếu có. (1,5 đ) Câu 3: (3,0 đ) Cho 5,6 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom tham gia phản ứng là 48g. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. (Biết Br = 80) a. Viết PTHH b. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. c. Cần bao nhiêu ml khí oxi để có thể đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên. ĐỀ II: A. TRẮC NGHIỆM: KHOANH TRÒN VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: (3,0 đ) 1. Trong các hidro cacbon sau, hidrocacbon nào vừa có thể tham gia phản ứng cộng vừa có thể tham gia phản ứng thế với Cl2: A. C6H6 B. CH4 C. C2H4 D. C2H6 2. Trong các công thức cấu tạo sau, công thức cấu tạo nào KHÔNG là của benzen: A. B. C. D. 3. Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hidrocacbon: A. C2H6, CH4, C2H4, C2H2 B. C2H5Cl, CH4, C2H2, C2H6O C. CCl4, C2H5OH, C2H2Br4, C2H4O2 D. C2H4, C2H6, CH4, CH3Cl 4. Thể tích khí oxi cần để đốt cháy 0,05 mol C2H4 ở đktc theo sơ đồ:C2H4 + O2 CO2 + H2O là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 22,4 lit D. 3,36 lit 5. Metan không phản ứng với: A. Cl2 B. dd Br2. C. O2 . D. Br2 6. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hidro bằng hai lần số nguyên tử cacbon, tham gia phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch brom). Hợp chất đó là: A. Mê tan B. axetilen C. Etilen D. Ben zen B. TỰ LUẬN: (7,0 đ) Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (2,5đ) ⃗ a/ CH2 = CH2 + Cl2 ❑ ⃗ b/ n CH2 = CH2 t 0 , xt , P ⃗ c/ C6H6 + Br2 t 0 , Fe ⃗ d/ CH4 + O2 t0 e/. CH4. +. Cl2. as ⃗. Câu 2: Cho 3 chất khí không màu sau: CH4, C2H2, CO2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 chất khí trên. Viết PTHH nếu có. (1,5 đ) Câu 3: (3,0đ) Cho 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom tham gia phản ứng là 48g. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn (Biết Br = 80) a. Viết PTHH b. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. c. Cần bao nhiêu ml khí oxi để có thể đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đ . án C A A B D D B. TỰ LUẬN: Câu 1: - Viết đúng mỗi phản ứng được 0,5đ - Cân bằng sai, mỗi phản ứng trừ 0,25đ. Thiếu điều kiện trừ 0,25 đ. Hoặc cả 2 trừ 0,25 đ - Sai CTHH không tính điểm. ⃗ C2H4Br2 a/ CH2 = CH2 + Br2 ❑ ⃗ b/ n CH2 = CH2 t 0 , xt , P (– CH2 – CH2 –)n ⃗ C2H2Br4 c/ C2H2 + Br2 ❑ ⃗ d/ 2 C6H6 + 15 O2 t 0 12CO2 + 6H2O ⃗ e/ 2 C2H2 + 5 O2 t 0 4CO2 + 2 H2O Câu 2: - Nhận biết C2H4 bằng dung dịch Br2 (0,5 đ) ⃗ C2H4Br2 C2H4 + Br2 ❑ (0,25 đ) - Nhận biết CO2 bằng dung dịch nước vôi trong (0,25 đ) ⃗ CO2 + Ca(OH)2 ❑ CaCO3 + H2O (0,25 đ) - Còn lại là CH4 (0,25 đ) Câu 3: a. - Viết đúng PTHH (0,5đ) ⃗ C2H2Br4 C2H2 + 2Br2 ❑ 0,15 0,3 (mol) (0,25 đ) b. - Tính đúng mỗi số mol (0,25đ) V 5,6 n hh= = =0 , 25(mol) 22 , 4 22 , 4 m 48 nBr = = =0,3( mol) M 160 V C H =0 ,15 ×22 , 4=3 , 36(l) (0,25đ) V CH =5,6 −3 , 36=2 ,24 (l) (0,25đ) c. Viết đúng cả 2 PTHH (1,0 đ) ⃗ CH4 + 2O2 ❑ CO2 + 2H2O (0,25-0,15) 0,2 (mol) ⃗ 2C2H2 + 5O2 ❑ 4CO2 + 2H2O 0,15 0,375 (mol) V O =n× 22 , 4=(0,2+0 , 375)× 22 , 4=12, 88(l) (0,25đ) 2. 2. 2. 4. 2. ĐỀ 2: A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đ . án A D C D B C B. TỰ LUẬN: Câu 1: - Viết đúng mỗi phản ứng được 0,5đ - Cân bằng sai, mỗi phản ứng trừ 0,25đ . Thiếu điều kiện trừ 0,25 đ. Hoặc cả 2 trừ 0,25 đ - Sai CTHH không tính điểm. ⃗ C2H4Cl2 a/ CH2 = CH2 + Cl2 ❑ 0 ⃗ b/ n CH2 = CH2 t , xt , P (– CH2 – CH2 –)n ⃗ c/ C6H6 + Br2 t 0 , Fe C6H5Br + HBr ⃗ d/ CH4 + 2 O2 t 0 CO2 + 2H2O.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> e/. CH4. +. Cl2. as CH3Cl + HCl ⃗. Câu 2: - Nhận biết C2H2 bằng dung dịch Br2 ⃗ C2H2Br4 C2H2 + 2 Br2 ❑ - Nhận biết CO2 bằng dung dịch nước vôi trong ⃗ CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 ❑ - Còn lại là CH4. (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ). Câu 3: a. - Viết đúng PTHH (0,5đ) ⃗ C2H4Br2 C2H4 + Br2 ❑ 0,3 0,3 (mol) (0,25 đ) b. - Tính đúng mỗi số mol (0,25đ) V 11 , 2 n hh= = =0,5( mol) 22 , 4 22 , 4 m 48 nBr = = =0,3( mol) M 160 V C H =0,3 ×22 , 4=6 , 72(l) (0,25đ) V CH =11 , 2− 6 , 72=4 , 48(l) (0,25đ)s c. Viết đúng cả 2 PTHH (1,0 đ) ⃗ CO2 + 2H2O CH4 + 2O2 ❑ (0,5-0,3) 0,4 (mol) ⃗ 2CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2 ❑ 0,3 0,9 (mol) V O =n× 22 , 4=(0,4 +0,9)× 22, 4=29 ,12(l ) (0,25đ) 2. 2. 4. 4. 2. Duyệt của Tổ CM. Nguyễn Thị Bích Ngọc. Hòa Bình Thạnh, ngày 31 tháng 3 năm 2015 GVBM Hóa. Hồ Phạm Thanh Phước.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>