Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

TAO HINH TU VAT LIEU PHE THAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bước 1. Xây dựng ý tưởng, chủ đề - thể hiện ý tưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mục tiêu</b> <b>Kết quả</b>


- Giúp học sinh phát triển ý
tưởng về một chủ đề nhất định
- Chọn một chủ đề thích hợp
- Kích thích trí tị mị và sở thích
của các em


- Giúp học sinh chia sẻ kinh


nghiệm với các bạn qua trí nhớ,
quan sát và trí tưởng tượng.


- Tìm ra ý trưởng của riêng
mình


- Lắng nghe và tơn trọng ý kiến
của các bạn


- Thu thập hình ảnh liên quan
đến chủ đề


- Phân loại những hình ảnh thu
thập được


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu hỏi gợi ý:


- Tại sao chúng ta làm việc với chủ đề này ?



- Phế liệu nào sẽ tạo cảm hứng để bạn nẩy sinh ý tưởng?
- Hình tượng bạn chọn có đặc điểm độc đáo gì?


- Hình tượng của bạn nổi bật nhất ở điểm nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bước 2. Chia xẻ hình tượng cá nhân với tập thể và hoàn thiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mục tiêu</b> <b>Kết quả</b>


- Học sinh hiểu biết thêm về
hình tượng đã lựa chọn


- Vận động học sinh sử dụng
ngơn ngữ của nghệ thuật tạo
hình. (đường, nét, khối, màu
sắc)...


- Động viên học sinh bổ sung
thêm chi tiết làm rõ ý tưởng


- Học sinh hiểu và tôn trọng
những phong cách sống khác
nhau


- Tạo được sản phẩm từ trí
nhớ và tưởng tượng


- Lắng nghe ý kiến của bạn,
truyền cảm hứng cho nhau
trong quá trình học



- Thuyết trình tác phẩm của
mình bằng ngơn ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu hỏi gợi ý:


• Tại sao bạn chọn hình tượng này?


• Hình tượng này có kỷ niệm sâu sắc nào với bạn?
• Bạn thích nhất điều gì ở hình tượng đó?


• Điều gì khi chưa thể hiện được ở hình tượng này?


• Điểm khác biệt giữa hình tượng của bạn với hình tượng khác?
• Bạn thấy gì qua hình tượng của bạn khác?...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mục tiêu</b> <b>Kết quả</b>


- Kích thích trí tị mị và sự hợp
tác của học sinh ở cả trong và
ngoài lớp học


- Truyền cảm hứng và hướng
dẫn học sinh và gia đình thu
thập hình ảnh liên quan.


- Động viên học sinh phân loại
các vật liệu tìm được


- Biết nhận xét sản phẩm của


các bạn và chia sẻ ý kiến


- Lắng nghe và động viên nhau
tìm hiểu ý tưởng mới


- Phân loại hình ảnh liên quan
đến ý tưởng


- Thuyết trình về giải pháp tiếp
theo của minh / nhóm


- Cùng bạn / gia đình thu thập
thêm sản phẩm liên quan chủ
đề.


- Làm được tác phẩm mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu hỏi gợi ý:


• Bạn nhìn thấy câu chuyện gì trong tác phẩm của mình?
• Nên bổ sung chi tiết nào để rõ hơn hình tượng mình thể
hiện?


• Chất liệu nào khác phù hợp với chi tiết cần thêm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bước 4. Hợp tác tạo tác phẩm mới 3D – </b>
<b>4D ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Mục tiêu</b> <b>Kết quả</b>



- Học sinh nhìn những đồ vật
thân quen qua một cách nhìn
mới


- kích thích trí tị mị của học
sinh thúc đẩy các em thử
nghiệm


- Học sinh thử nghiệm với các
loại vật liệu


- Học sinh hỗ trợ lẫn nhau
trong quá trình học


- Chia sẻ những thử nghiệm
của bản thân


- Lắp ráp được các đối tượng
có chất liệu, kiểu dáng khác
nhau thành tác phẩm.


- Biết cách hợp tác làm việc
nhóm.


- Kết hợp thành công những
tác phẩm đơn lẻ thành tác
phẩm thể hiện rõ chủ đề đã
chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu hỏi gợi ý:



• Phế thải (sạch), đồ vật tìm được nào sẽ được sử dụng để
thể hiện tác phẩm.


• Chủ đề này diễn ra vào thời điểm, khung cảnh nào ?
• Cần thêm bớt hình ảnh gì để chủ đề được rõ hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chú ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Yêu cầu của bài tập:</b>


Chọn một chủ đề nhất định. Yêu cầu học sinh suy nghĩ
và chia sẻ về chủ đề, ghi lại các suy nghĩ và cảm nghĩ đó
thơng qua sơ đồ tư duy.


Tập trung sự chú ý của học sinh vào chủ đề và khuyến
khích các em suy nghĩ và đóng góp ý kiến để làm rõ chủ
đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ưu điểm của bài tập sáng tạo từ vật tìm được và chất thải </b>
<b>sạch là: </b>


<b>- </b>Quy trình sáng tạo với các đồ vật tìm được giúp kích thích các
giác quan của học sinh bao gồm: sờ, xem nhìn, giao tiếp và tưởng
tượng giúp các em nẩy sinh ý tưởng.


- Tham gia thu thập chất liệu và lắp ghép các đồ vật tìm được
giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Lựa chọn khác:</b>



• Kết hợp những tác phẩm cá nhân thành một tác phẩm sắp
đặt với đầy đủ cơ sở hạ tầng.


• Xây dựng một câu chuyện từ những nhân vật, đồ vật vừa
được tạo ra


• Dùng sản phẩm vừa tạo ra đóng vai những nhân vật trong
văn học; lịch sử...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Một vài tác phẩm cây nhà lá vườn của cán bộ nhân </b>


<b>viên công ty du lịch Long phú Nha Trang,tuy không </b>
<b>phải các tác giả chuyên nghiệp nhưng cũng rất đáng </b>
<b>quí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×