Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC DÀNH CHO TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI CẤP THCS (MÔN NGỮ VĂN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 52 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH

HỘI NGHỊ
TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN
HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC DÀNH

CHO TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THEO CHƯƠNG
TRÌNH GDPT MỚI CẤP THCS
Quảng Ninh, ngày 22,23 tháng 7 năm 2021


I. Nội dung chủ yếu của chương trình GDPT mới
1. Chương trình giáo dục phổ thơng mới kế thừa chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành về mục tiêu giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh phát triển về
đức, trí, thể, mỹ. Về hệ thống mơn học, hầu hết tên các môn học được giữ nguyên như Chương trình hiện hành.
2. Chương trình giáo dục phổ thơng mới bảo đảm tính giảm tải so với chương trình hiện hành. Chương trình mới được xây dựng theo mơ hình phát triển năng lực,
thơng qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những
phẩm chất và năng lực.
3. Chương trình mới được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của nhiều nước có nền giáo dục phát triển.
4. Việc thiết kế một số môn tích hợp mới như Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý ở cấp trung học cơ sở được thiết kế dựa trên sự tham khảo có chọn lọc kinh
nghiệm nước ngồi.
5.Tính mở của Chương trình mới được thể hiện ở việc bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh tồn quốc.
6. Chương trình mới sẽ được phát triển theo cách như nhiều nước tiên tiến đang áp dụng: thường xuyên đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện trong q trình thực
hiện.


II. Điều chỉnh nội dung dạy học các chương trình mơn học lớp 9 trong chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành đáp ứng u
cầu chương trình giáo dục phổ thông mới


1.


Chương trình cũ kiến thức cịn

Lí do điều chỉnh

Thay đổi để phù hợp với mục

Tạo tiền đề cho học sinh lớp 10

nặng tính hàn lâm khơng thích

tiêu chương trình mới là

tiếp cận với chương trình GDPT

hợp với học sinh phổ thơng->

hướng tới phẩm chất và năng

mới.

Giảm tải chương trình.

lực.


2. Nguyên tắc điều chỉnh

- Bảo đảm tính đồng bộ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục của chương trình.

-Bảo đảm tính tiếp nối, liên thơng giữa các cấp học, lớp học, môn học.

- Bảo đảm yêu cầu tinh giản, thiết thực, cập nhật với xu thế giáo dục hiện đại trên thế giới; gắn với chương trình bồi dưỡng, nâng cao
năng lực đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường.

- Kế thừa ưu điểm của chương trình hiện hành, đồng thời tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước có nền giáo dục phát
triển; đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế.

- Quy định những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của học sinh cần đạt được sau mỗi cấp học, những nội dung giáo dục bắt buộc;


3. Hướng điều chỉnh
3.1. Hướng điều chỉnh các chương trình môn học lớp 9 hiện hành

3.1.1. Đối với các nội dung kiến thức có cả trong chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành và chương trình giáo dục phổ
thơng mới
- Trong chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành: Mỗi nội dung/chủ đề dạy học được quy định mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng.
- Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới: các nội dung/chủ đề dạy học đó được quy định yêu cầu cần đạt về phát triển phẩm chất,
năng lực của học sinh khi học xong các nội dung/chủ đề đó.

Hướng điều chỉnh: Điều chỉnh từ mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng sang yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực quy định
trong chương trình mới.


3.1.2. Đối với các nội dung kiến thức có trong chương trình lớp 9 mới nhưng khơng có trong chương trình lớp 9
hiện hành
Hướng điều chỉnh: Bổ sung nội dung kiến thức mới vào chương trình mơn học ở thời điểm phù hợp.

CÁC HƯỚNG BỔ SUNG

- Bổ sung, tích hợp vào các nội dung, chủ


- Bổ sung nội dung, chủ đề mới vào thời

đề phù hợp để bảo đảm yêu cầu cần đạt theo

điểm phù hợp, bảo đảm học sinh có đủ điều

chương trình mới.

kiện về kiến thức, kĩ năng để học thuận lợi.


3.1.3. Đối với các nội dung kiến thức có trong chương trình mơn học lớp 9 hiện hành nhưng khơng có trong chương trình mơn
học lớp 9 mới.
Hướng điều chỉnh: Thực hiện tinh giản nội dung kiến thức trong chương trình hiện hành.

CÁC HƯỚNG TINH GIẢN

Các nội dung kiến thức không cần phải sử dụng để học
các nội dung kiến thức khác trong chương trình mơn học.

Các nội dung kiến thức cần sử dụng để học các nội dung kiến
thức liên quan trong chương trình mơn học.

Hướng dẫn học sinh tự học hoặc tích hợp vào bài học, chủ
Khơng dạy, không học,
không làm, không thực hiện.

đề cần sử dụng.



3.2. Định hướng điều chỉnh nội dung dạy học môn Ngữ văn 9

Tiếng Việt




Dạy tích hợp
Dạy độc lập

Tập làm văn




Kĩ năng viết
Kĩ năng nói

Đọc hiểu





Thể loại trùng
Thể loại khơng trùng
Văn bản thông tin


THẢO LUẬN (10’)


* Yêu cầu: Dựa vào bảng nội dung chương trình GDPT năm 2006 và chương trình GDPT năm 2018 môn Ngữ Văn lớp 9 (tài liệu trang 26 40)hãy chỉ ra:

- Nội dung giảm tải và nội dung bổ sung mới của hai chương trình.
- Đưa ra đề xuất phương án dạy học đối với các nội dung mới được bổ sung vào chương trình hiện hành.
* Hình thức: Hoạt động nhóm
- Nhóm 1,2: Tìm hiểu mạch nội dung Tiếng Việt
- Nhóm 3,4: Tìm hiểu mạch nội dung Tập làm văn
- Nhóm 5,6: Tìm hiểu mạch nội dung Văn bản


4. Nội dung điều chỉnh

MẠCH TIẾNG VIỆT
1. Điển tích, điển cố
2. Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế quan trọng
3. Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu
4. Lựa chọn câu đơn, câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối các vế câu ghép
5. Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần: đặc điểm và tác dụng.
8.Một số hiểu biết sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ


MẠCH LÀM VĂN
* Viết
1.Quy trình viết
2.Viết được một quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương
tiện phi ngôn ngữ.

3. Kiểu văn bản và thể loại
4. Một số lưu ý về tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn

* Nói
5. Biết kể một câu chuyện tưởng tượng (có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện,...).
6. Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự.
7. Thuyết minh được về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ.

* Nói và nghe tương tác
8. Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.
9. Tiến hành được một cuộc phỏng vấn ngắn, xác định được mục đích, nội dung và cách thức phỏng vấn.


MẠCH ĐỌC HIỂU
1. Đọc hiểu truyện trinh thám
2.Thơ song thất lục bát
3. Bi kịch
4. Văn bản thông tin
* Các mức độ nhận thức và yêu cầu cần đạt của CT 2006 được diễn đạt theo hướng tiếp cận nội dung, thiên về “hiểu, cảm nhận”;
các yêu cầu cần đạt của CT 2018 được diễn đạt theo hướng tiếp cận năng lực và hình thức của chuẩn thực hiện, được xếp theo 4
nhóm: đọc hiểu nội dung; đọc hiểu hình thức; liên hệ, so sánh, kết nối; đọc mở rộng.


NỘI DUNG GIẢM

Tiếng Việt

-Thuật ngữ
- Trau dồi vốn từ
-Các HĐ giao tiếp: PCHT, Xưng hô trong hội

NỘI DUNG TĂNG


- Điển tích, điển cố.
-Chữ Nơm và chữ Quốc ngữ.
- Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN DH
- Bổ sung khi dạy các văn bản trung đại. ( Đưa vào phần đọc
hiểu chú thích; đọc hiểu nội dung ; hoạt động vận dụng)

chức Quốc tế quan trọng.

thoại; Nghĩa tường minh, hàm ý; Cách dẫn trực

- Phương tiện phi ngơn ngữ: Hình ảnh, số liệu,

tiếp, gián tiếp.

biểu đồ.

- Dạy tích hợp trong văn bản nhật dụng

* Viết: Tập trung dạy học sinh viết được các kiểu bài làm văn trong

- Các bài viết tập làm văn số 1,2,3..
- Các bài kiểm tra văn, tiếng việt.

- Mạch yêu cầu cần đạt: Hướng đến các chuẩn đầu
ra: Viết- nói- Nói và nghe tương tác.

* Nói: Cho hs thực hành hoặc tích hợp trong q trình dạy.


•Nói và nghe: Cho hs thảo luận; phỏng vấn…

Tập làm văn

-Truyện trinh thám.
Văn bản

chương trình.

- Giảm tải một số tác phẩm: ….

- Văn bản thơng tin

Có thể khơng xây dựng thành bài mới mà chỉ sử dụng theo hướng
tích hợp , mở rộng. ( Giới thiệu thêm để hs nắm được một số yếu tố
của đặc trưng thể loại văn bản).


* VÍ DỤ:

Đề xuất phương án dạy học các mạch nội dung (tích hợp, bài học độc lập/chủ đề)

Đơn vị kiến thức/kĩ

Đề xuất phương án thực hiện

Cách thức thực hiện

năng
1. Điển tích, điển cố


Tích hợp vào dạy đọc hiểu VB “Chuyện người

-

con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ)

Bổ sung 01 nội dung trong phần đọc hiểu chú thích để hình thành kiến thức
về ĐTĐC

-

Thiết kế câu hỏi trong HĐ Đọc hiểu nội dung, hình thức VB để thực hành
đọc hiểu ĐT, ĐC

-

Thiết kế câu hỏi/nhiệm vụ trong HĐ vận dụng, mở rộng để rèn KN bước đầu
biết sử dụng ĐT, ĐC


III. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục môn học
PHỤ LỤC 1: (TL trang 17)
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN HỌC (KH của TCM)
(Kèm theo Cơng văn số 5512 /BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
PHỤ LỤC 2: (TL trang 18)
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (KH của TCM)
(Kèm theo Công văn số 5512 /BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

PHỤ LỤC 3: (TL trang 19)

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (KH của GV)
(Kèm theo Công văn số 5512 /BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

PHỤ LỤC 4: (TL trang 21)
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY (KH của GV)
(Kèm theo Công văn số 5512 /BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)


THỰC HÀNH: (30’)
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC MƠN HỌC

Nhóm 1: Xây dựng kế hoạch dạy học mơn
học Ngữ văn từ tuần 1 đến tuần 5.

Nhóm 2: Xây dựng kế hoach tổ chức các hoạt
động giáo dục mơn Ngữ văn - Học kỳ I - khối lớp
9.

Nhóm 3: Xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo
viên (từ tuần 1 đến tuần 5)

Nhóm 4: Xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo
viên (từ tuần 6 đến tuần 10)


KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY (BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ)

II. Thiết bị dạy học và học

I. Mục tiêu


Kiến thức

Năng lực

III. Tiến trình dạy học

liệu

Phẩm
chất

HĐ1

HĐ 2

Xác định NV

Hình thành

học tập

kiến thức

HĐ 3

HĐ 4

Luyện tập


Vận dụng


Phụ lục IV - Mục I - 1.Kiến thức


I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
* Ví dụ: Văn bản “Bàn về đọc sách” (Ngữ văn 9 - Tập 2)
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.


Phụ lục IV - Mục I - 2. Năng lực


I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
* Ví dụ: Văn bản “Bàn về đọc sách” (Ngữ văn 9 - Tập 2)
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.

2. Năng lực: Ví dụ: Văn bản “Bàn về đọc sách” (Ngữ văn 9 - Tập 2)
- Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch (khơng sa vào phân tích ngơn từ).
- Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong đoạn trích Bàn về đọc sách. Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề,
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trị của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Nhận xét, đánh giá được tính chất đúng và sai của vấn
đề đặt ra trong đoạn trích.
- Liên hệ được ý tưởng, thơng điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội.
- Đọc, hiểu được đoạn trích/văn bản nghị luận khác có cùng đề tài/chủ đề.
- Biết vận dụng những hiểu biết của bản thân để giải quyết tình huống trong đọc hiểu. Từ đó, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.



Phụ lục IV - Mục I - 3. Phẩm chất


I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
* Ví dụ: Văn bản “Bàn về đọc sách” (Ngữ văn 9 - Tập 2)
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2. Năng lực: Ví dụ: Văn bản “Bàn về đọc sách” (Ngữ văn 9 - Tập 2)
- Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch (khơng sa vào phân tích ngơn từ).
- Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong đoạn trích Bàn về đọc sách. Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí
lẽ và bằng chứng; vai trị của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Nhận xét, đánh giá được tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong đoạn
trích.
- Liên hệ được ý tưởng, thơng điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội.
- Đọc, hiểu được đoạn trích/văn bản nghị luận khác có cùng đề tài/chủ đề.
- Biết vận dụng những hiểu biết của bản thân để giải quyết tình huống trong đọc hiểu. Từ đó, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

3. Phẩm chất: Ví dụ: Văn bản “Bàn về đọc sách” (Ngữ văn 9 - Tập 2)
Yêu sách và chăm chỉ đọc sách, có phương pháp đọc sách có hiệu quả.


Phụ lục IV - Mục II. Thiết bị dạy học và học liệu


×