Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC DÀNH CHO TỔNHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI CẤP THCS MÔN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.85 KB, 53 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

TẬP HUẤN
BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC DÀNH CHO TỔ/NHĨM
TRƯỞNG CHUN MƠN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT
MỚI CẤP THCS - MƠN HĨA HỌC

Hạ Long, ngày 22, 23 tháng 7 năm 2021


BUỔI 1:
I. Nội dung chủ yếu của chương trình giáo dục phổ thông mới;
II. Điều chỉnh nội dung dạy học các chương trình mơn học lớp 9
trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành đáp ứng yêu
cầu học lớp 10 chương trình giáo dục phổ thơng mới.
III. Rà sốt, điều chỉnh nội dung dạy học theo định hướng
chương trình GDPT 2018


BUỔI 2:
III. Xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn; Kế hoạch
giáo dục của giáo viên và Kế hoạch bài dạy (giáo án).
IV. Tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá.
V. Thực hành xây dựng KHDH, KH bài dạy.
BUỔI 3:
Báo cáo kết quả thực hành; Thảo luận; Kết luận


Phần I: Nội dung chủ yếu của chương trình giáo dục phổ thông mới
Thực hiện mục tiêu của Nghị quyết 29: "Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát


triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi
dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại
ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát
triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hồn thành việc xây
dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học
sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng nền tảng, đáp ứng
yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận
nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng. Nâng cao
chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020.",


Chương trình giáo dục phổ thơng mới được chia thành hai giai đoạn:
1. Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9)
2. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12).
1. Nội dung giáo dục ở cấp Tiểu học bao gồm 11 môn học và hoạt động giáo
dục bắt buộc và 2 môn học tự chọn. Thời lượng giáo dục 2 buổi/ngày, mỗi
ngày bố trí khơng q 7 tiết học; mỗi tiết học 35 phút (có hướng dẫn cho các
trường chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày).
Cụ thể: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên và Xã
hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử và Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin
học và Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ
thuật); Hoạt động trải nghiệm.
Tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1 (ở lớp 1, lớp 2).


2. Nội dung giáo dục cấp Trung học cơ sở bao gồm 12 môn học và hoạt động
giáo dục bắt buộc và 2 môn học tự chọn. Thời lượng giáo dục1 buổi/ngày, mỗi
buổi khơng bố trí q 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút (có hướng dẫn các trường
đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày).

Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân; Lịch sử và Địa lí; Khoa học tự nhiên;
Cơng nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương.
Tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 2.


3. Nội dung giáo dục cấp Trung học phổ thông gồm 7 môn học và hoạt động
giáo dục bắt buộc; 2 môn học tự chọn; chọn 5 môn học từ 3 nhóm mơn học (mỗi
nhóm chọn ít nhất 1 mơn học): Nhóm mơn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo
dục kinh tế và pháp luật; Nhóm mơn khoa học tự nhiên: Vật lí, Hố học, Sinh
học; Nhóm mơn công nghệ và nghệ thuật: Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật (Âm
nhạc, Mĩ thuật).
Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng và an ninh;
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương.
Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 2.


* Chương trình Khoa học Tự nhiên
- Thời lượng thực hiện chương trình dành cho mỗi lớp học là: 140 tiết/năm học, dạy
trong 35 tuần học.
- Tỉ lệ: Chương trình môn Khoa học tự nhiên được xây dựng ở các lớp 6, 7, 8, 9 đều
có 3 phần tương ứng với kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lí, Sinh học, Hố học được
sắp xếp theo trình tự thời gian như sau:
+ Lớp 6: Hoá học (20% = 28 tiết) - Sinh học (38%) - Vật lí (32%);
+ Lớp 7: Hố học (24% = 34 tiết) - Vật lí (28%) - Sinh học (38%);
+ Lớp 8: Hoá học (31% = 44 tiết) - Vật lí (28%) - Sinh học (31%);
+ Lớp 9: Hố học (31% = 44 tiết) - Vật lí (30%) - Sinh học (29%).
- Tổng số tiết của 3 mơn Vật lí, Hố học, Sinh học trong chương trình hiện hành là
595 tiết; tổng số tiết của môn Khoa học tự nhiên là 560 tiết, giảm 35 tiết so với
chương trình hiện hành. Tỷ lệ thời lượng giữa các lĩnh vực có dao động chút ít so

với chương trình hiện hành và không ảnh hưởng lớn đến cơ cấu giáo viên.


PHẦN II. Điều chỉnh nội dung dạy học các chương trình mơn học lớp 9 trong
chương trình giáo dục phổ thông hiện hành đáp ứng yêu cầu học lớp 10
chương trình giáo dục phổ thơng mới.
Theo Nghị quyết 88, chương trình giáo dục phổ thơng mới đã bắt đầu được triển
khai, bắt đầu từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1; năm học 2021-2022 đối với lớp
2 và lớp 6; năm học 2022-2023 đối với lớp 3, lớp 7 và lớp 10; năm học 2023-2024
đối với lớp 4, lớp 8 và lớp 11; năm học 2024-2025 đối với lớp 5, lớp 9 và lớp 12.
Theo lộ trình này, đến năm học 2022-2023, học sinh học xong lớp 9 theo chương
trình giáo dục phổ thông hiện hành sẽ vào học lớp 10 theo chương trình giáo dục
phổ thơng mới.


Việc điều chỉnh về nội dung và phương pháp dạy học đối với lớp 9 năm học 2021-2022
theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng mới cần được thực hiện như sau:
1.Đối với các nội dung kiến thức có cả trong chương trình giáo dục phổ thơng
hiện hành và chương trình giáo dục phổ thơng mới
Trong chương trình các mơn học theo chương trình giáo dục phổ thơng hiện
hành, đối với mỗi nội dung/chủ đề dạy học được quy định mức độ cần đạt về kiến
thức, kĩ năng. Trong chương trình các mơn học theo chương trình giáo dục phổ
thơng mới, các nội dung/chủ đề dạy học đó được quy định yêu cầu cần đạt về phát
triển phẩm chất, năng lực của học sinh khi học xong các nội dung/chủ đề đó. Vì
vậy, đối với các nội dung/chủ đề này cần được điều chỉnh từ mức độ cần đạt về
kiến thức, kĩ năng sang yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực quy định trong
chương trình mới.


2. Đối với các nội dung kiến thức có trong chương trình lớp 9 mới nhưng

khơng có trong chương trình lớp 9 hiện hành
Bổ sung nội dung kiến thức mới vào chương trình mơn học ở thời điểm phù
hợp theo hướng:
 Bổ sung, tích hợp vào các nội dung, chủ đề phù hợp để bảo đảm yêu cầu
cần đạt theo chương trình mới.
 Bổ sung nội dung, chủ đề mới vào thời điểm phù hợp, bảo đảm học sinh có
đủ điều kiện về kiến thức, kĩ năng để học thuận lợi.


3. Đối với các nội dung kiến thức có trong chương trình mơn học lớp 9
hiện hành và nhưng khơng có trong chương trình mơn học lớp 9 mới
Đối với những nội dung kiến thức có trong chương trình mơn học lớp 9
hiện hành nhưng khơng có trong chương trình lớp 9 cần tinh giản theo hướng:
 Nếu các nội dung kiến thức đó học sinh khơng cần phải sử dụng để học
các nội dung kiến thức khác trong chương trình mơn học thì tinh giản theo
hướng khơng dạy, khơng làm, không thực hiện.
 Nếu các nội dung kiến thức đó học sinh cần sử dụng để học các nội dung
kiến thức liên quan trong chương trình mơn học thì tinh giản theo hướng
"hướng dẫn học sinh tự học" hoặc tích hợp vào bài học, chủ đề cần sử
dụng để tổ chức cho học sinh học tập cùng với kiến thức liên quan.


Phần III
RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
I. Ngun tắc điều chỉnh nội dung dạy học
 Rà soát, đối chiếu nội dung dạy học, mức độ cần đạt/yêu cầu cần đạt
của CT 2006 so với CT 2018.
 Tinh giản những nội dung dạy học, mức độ cần đạt khơng có trong

CT 2018; đồng thời bổ sung những nội dung dạy học, yêu cầu cần
đạt còn thiếu so với CT 2018 để thuận lợi cho học sinh khi học lên
lớp 10 THPT.


II. Khung chương trình mơn học điều chỉnh
Chủ
đề/nội dung

1. Mol và tỉ khối
của chất khí

Mức độ
cần đạt
(CT 2006)

Yêu cầu cần đạt (CT 2018)

Nội dung bổ
sung hoặc tinh
giản

- Nêu được khái niệm thể tích
Tích hợp khi giải
mol của chất khí ở áp suất 1 bar các bài tập liên
quan đến chất khí
0
và 25 C.
– Sử dụng được cơng thức:
n (mol) = V (l) : 24,79 (l/mol)

để chuyển đổi giữa số mol và
thể tích chất khí ở điều kiện
chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.


Chủ
đề/nội dung

2. Acid – Base
– pH – Oxide
–Muối
2.1 Acid
(axit)

Mức độ cần đạt (CT
2006)

Kiến thức: Nêu được:
-Tính chất hóa học của axit: tác
dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit
bazơ và kim loại.
-Tính chất, ứng dụng, cách nhận
biết axit HCl, H2SO4 lỗng và
H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại,
tính háo nước). Phương pháp sản
xuất H2SO4 trong công nghiệp.

Yêu cầu cần đạt (CT
2018)


Nội dung bổ
sung hoặc
tinh giản

– Nêu được khái niệm acid (tạo
ra ion H+).
- Tiến hành được thí nghiệm
của hydrochloric acid (HCl làm
đổi màu chất chỉ thị; phản ứng
với kim loại), nêu và giải thích
được hiện tượng xảy ra trong
thí nghiệm (viết phương trình
hố học) và rút ra nhận xét về
tính chất của acid.
– Trình bày được một số ứng
dụng của một số acid thông
dụng (HCl, H2SO4,CH3COOH).

Tinh giản:
+ H2SO4 đặc;
+ Phương pháp
sản xuất H2SO4
trong công
nghiệp.
+ Nhận biết được
dung dịch axit
HCl và dung dịch
muối clorua, axit
H2SO4 và dung
dịch muối sunfat



Chủ
đề/nội dung

2.1 Acid
(axit)

Mức độ cần đạt (CT
2006)

Yêu cầu cần đạt (CT
2018)

Nội dung bổ
sung hoặc tinh
giản

Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính
chất hố học của axit nói chung.
Dự đốn, kiểm tra và kết luận được
về tính chất hố học của HCl, H2SO4
loãng, H2SO4 đặc với kim loại. - Viết
được các PTHH chứng minh tính chất
của H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc, nóng.
Nhận biết được dung dịch axit HCl
và dung dịch muối clorua, axit H2SO4
và dung dịch muối sunfat.
Tính nồng độ hoặc khối lượng dung

dịch axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.

– Nêu được khái niệm acid
(tạo ra ion H+).
- Tiến hành được thí nghiệm
của hydrochloric acid (HCl
làm đổi màu chất chỉ thị; phản
ứng với kim loại), nêu và giải
thích được hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm (viết phương
trình hố học) và rút ra nhận
xét về tính chất của acid.
– Trình bày được một số ứng
dụng của một số acid thông
dụng (HCl,
H2SO4,CH3COOH).

Bổ sung: + Nêu
được khái niệm acid
(tạo ra ion H+).
+ Tiến hành được thí
nghiệm của
hydrochloric acid
(làm đổi màu chất
chỉ thị; phản ứng với
kim loại)
+ Trình bày được
một số ứng dụng của
một số acid thông
dụng (HCl, H2SO4,

CH3COOH).


Chủ
đề/nội dung

2.2 Base
(bazơ)

Mức độ cần đạt (CT
2006)

Yêu cầu cần đạt (CT
2018)

Nội dung bổ
sung hoặc tinh
giản

Kiến thức Nêu được:
- Tính chất hóa học chung của bazơ
(tác dụng với axit), tính chất riêng
của kiềm (tác dụng với oxit axit, dung
dịch muối), tính chất riêng của bazơ
khơng tan trong nước (bị nhiệt phân
huỷ).
Tính chất, ứng dụng của NaOH,
Ca(OH)2, phương pháp sản xuất
NaOH từ muối ăn.
Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của

dung dịch

– Nêu được khái niệm base
(tạo ra ion OH–).
- Nêu được kiềm là các
hydroxide tan tốt trong nước.
- Tiến hành được thí nghiệm
base là làm đổi màu chất chỉ
thị, phản ứng với acid tạo
muối, nêu và giải thích được
hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm (viết phương trình hố
học) và rút ra nhận xét về tính
chất của base.

Tinh giản: - Tính
chất, ứng dụng của
NaOH, Ca(OH)2,
phương pháp sản
xuất NaOH từ muối
ăn.
- Dự đốn, kiểm tra
và kết luận được về
tính chất hố học của
NaOH, Ca(OH)2.


Chủ
đề/nội dung


2.2 Base
(bazơ)

Mức độ cần đạt (CT 2006)

Yêu cầu cần đạt
(CT 2018)

Nội dung bổ
sung hoặc tinh
giản

Kĩ năng
Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể
thuộc loại kiềm hoặc bazơ khơng tan.
- Quan sát thí nghiệm rút ra được tính chất
của bazơ, tính chất riêng của bazơ khơng tan.
Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính
chất hố học của NaOH, Ca(OH)2.
- Nhận biết được môi trường dung dịch bằng
giấy thử pH hoặc giấy quỳ tím, nhận biết
được dung dịch NaOH và dung dịch
Ca(OH)2.
Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hố
học của bazơ.
Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch
NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng.

– Tra được bảng tính
tan để biết một

hydroxide cụ thể thuộc
loại kiềm hoặc base
không tan.

Bổ sung: - Nêu
được khái niệm base
(tạo ra ion OH–).
- Tiến hành được thí
nghiệm base là làm
đổi màu chất chỉ thị,
phản ứng với acid
tạo muối, nêu và
giải thích được hiện
tượng xảy ra trong
thí nghiệm (viết
phương trình hố
học) và rút ra nhận
xét về tính chất của
base.


Chủ
đề/nội dung

Thang đo
pH

Mức độ cần
đạt (CT 2006)


Yêu cầu cần đạt (CT 2018)
Nội dung bổ sung
hoặc tinh giản
- Nêu được thang pH, sử dụng
pH để đánh giá độ acid – base
của dung dịch.
– Tiến hành được một số thí
nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ
thị) một số loại thực phẩm (đồ
uống, hoa quả,...).
– Liên hệ được pH trong dạ
dày, trong máu, trong nước
mưa, đất.

Bổ sung:
Tiến hành được một
số thí nghiệm đo pH
(bằng giấy chỉ thị)
một số loại thực phẩm
(đồ uống, hoa quả,...).
– Liên hệ được pH
trong dạ dày, trong
máu,
trong nước mưa, đất.


Chủ
đề/nội dung

Oxide

(oxit)

Mức độ cần đạt (CT
2006)

Yêu cầu cần đạt (CT
2018)

Nội dung bổ sung
hoặc tinh giản

Kiến thức Nêu được:
Tính chất hóa học: Oxit axit tác dụng
với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ;
oxit bazơ tác dụng với nước, dung
dịch axit, oxit axit; Sự phân loại oxit.
Tính chất, ứng dụng, điều chế CaO,
SO2.
Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính
chất hố học của oxit bazơ, oxit axit.
Dự đoán, kiểm tra và kết luận được
về tính chất hố học của CaO, SO2.
Viết được các PTHH minh họa tính
chất hố học của một số oxit.
Nhận biết một số oxit cụ thể.
Tính % khối lượng của oxit trong
hỗn hợp hai chất.

– Nêu được khái niệm oxide là

hợp chất của oxygen với một
nguyên tố khác.
Viết được phương trình hố học
tạo oxide từ kim loại/phi kim
với oxygen.
Phân loại được các oxide theo
khả năng phản ứng với acid/base
(oxide acid, oxide base, oxide
lưỡng tính, oxide trung tính).
– Tiến hành được thí nghiệm
oxide kim loại phản ứng với
acid; oxide phi kim phản ứng
với base; nêu và giải thích được
hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm (viết phương trình hố
học) và rút ra nhận xét về tính
chất hố học của oxide.

Tinh giản: - Tính chất,
ứng dụng, điều chế
CaO, SO2.
- Dự đốn, kiểm tra và
kết luận đƣợc về tính
chất hố học của CaO,
SO2.
Bổ sung: – Tiến hành
được thí nghiệm oxide
kim loại phản ứng với
acid; oxide phi kim phản
ứng với base; nêu và giải

thích được hiện tượng
xảy ra trong thí nghiệm
(viết phương trình hố
học) và rút ra nhận xét về
tính chất hố học của
oxide


Chủ
đề/nội
dung

Muối.

Mức độ cần đạt (CT 2006)

Yêu cầu cần đạt (CT 2018)

Nội dung bổ
sung hoặc tinh
giản
Kiến thức Nêu được: - Tính chất hóa học của
– Nêu được khái niệm về muối
Tinh giản:
muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung (các muối thơng thường là hợp
Một số tính chất,
dịch bazơ, dung dịch muối khác, phản ứng nhiệt chất được hình thành từ sự thay ứng dụng của
phân và điều kiện để các phản ứng xảy ra. - Một thế ion H+ của acid bởi ion kim
NaCl,
số tính chất, ứng dụng của NaCl, KNO3.

loại hoặc ion NH4). - Chỉ ra
KNO3.
Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản được một số muối tan và muối
Bổ sung:
ứng trao đổi thực hiện được. - Tên, thành phần
khơng tan từ bảng tính tan. Nêu được khái
hoá học, ứng dụng của một số phân bón hố học Trình bày được một số phương
niệm về muối
thông dụng.
pháp điều chế muối.
(các muối thông
Kĩ năng
Đọc được tên một số loại muối
thường là hợp
Tiến hành được một số thí nghiệm, quan sát giải thơng dụng. - Tiến hành được thí chất được hình
thích hiện tượng, rút ra được tính chất hố học
nghiệm muối phản ứng với kim thành từ sự thay
của muối.
loại, với acid, với base, với muối; thế ion H+ của
- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số nêu và giải thích được hiện tượng acid bởi ion kim
phân bón hố học thơng dụng. - Viết được các
xảy ra trong thí nghiệm (viết
loại hoặc ion
PTHH minh họa tính chất hóa học của muối.
phương trình hố học) và rút ra
NH4).
Tính khối lƣợng hoặc thể tích dung dịch muối
kết luận về tính chất hố học của
trong phản ứng.
muối.



Chủ
đề/nội dung

Mức độ cần đạt (CT 2006)

Mối quan
hệ giữa
các loại
hợp chất
vô cơ.

Kiến thức
Nêu và chứng minh được mối quan
hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
Kĩ năng
Lập được sơ đồ mối quan hệ giữa
các loại hợp chất vô cơ.
Viết được các PTHH biểu diễn sơ
đồ dãy chuyển hoá.
Nhận biết được một số hợp chất vơ
cơ cụ thể.
Tính thành phần % về khối lượng
hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn,
hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.

u cầu cần đạt
(CT 2018)
– Trình bày được

mối quan hệ giữa
acid, base, oxide và
muối; rút ra được kết
luận về tính chất hố
học của acid, base,
oxide.

Nội dung bổ sung
hoặc tinh giản


Chủ
đề/nội
dung

Phân
bón
hố
học

Mức độ cần đạt (CT 2006)

u cầu cần đạt (CT 2018)

Kiến thức : Nêu được:
Tên, thành phần hoá học và ứng
dụng của một số phân bón hố học
thơng dụng.
Kĩ năng
Nhận biết được một số muối cụ

thể và một số phân bón hố học
thơng dụng.

Trình bày được vai trị của phân bón (một
trong những nguồn bổ sung một số nguyên
tố: đa lượng, trung lượng, vi lượng dưới
dạng vô cơ và hữu cơ) cho đất, cây trồng.
Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản
của một số loại phân bón hố học đối với
cây trồng (phân đạm, phân lân, phân kali,
phân N– P–K).
Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng
phân bón hố học (khơng đúng cách, khơng
đúng liều lượng) đến mơi trường của đất,
nước và sức khoẻ của con người.
– Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ơ
nhiễm của phân bón.

Nội dung bổ sung
hoặc tinh giản
Bổ sung - Trình bày
đƣợc ảnh hưởng của
việc sử dụng phân
bón hố học (khơng
đúng cách, khơng
đúng liều lượng)
đến môi trường của
đất, nước và sức
khoẻ của con người.
– Đề xuất được biện

pháp giảm thiểu ơ
nhiễm của phân
bón.


Chủ
đề/nội dung

Kim loại:
– Tính chất
chung của
kim loại

Mức độ cần đạt
(CT 2006)

Kiến thức Nêu được:
Tính chất vật lí của
kim loại.
Tính chất hoá học của
kim loại: Tác dụng với
phi kim, dung dịch
axit, dung dịch muối.

Yêu cầu cần đạt (CT 2018)

Nội dung bổ sung
hoặc tinh giản

Nêu được tính chất vật lí của kim

Bổ sung:
loại.
Kim loại + hơi
Trình bày được tính chất hố học cơ nước
bản của kim loại: Tác dụng với phi
kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine),
nước hoặc hơi nước, dung dịch
hydrochloric acid (axit clohiđric),
dung dịch muối.
Mô tả được một số khác biệt về tính
chất
giữa các kim loại thơng dụng (nhơm,
sắt, vàng...).


Chủ
đề/nội dung

Dãy hoạt
động hoá
học

Mức độ cần đạt
(CT 2006)

- Dãy hoạt động hoá
học của kim loại K,
Na, Mg, Al, Zn, Fe ,
Pb, H, Cu, Ag, Au.
Ý nghĩa của dãy hoạt

động hoá học của kim
loại.

Yêu cầu cần đạt (CT 2018)

Nội dung bổ sung
hoặc tinh giản

Tiến hành được một số thí nghiệm
hoặc mơ tả được thí nghiệm (qua
hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí
nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc
với nước, hydrochloric acid...
BS: Thêm Ca
Nêu được dãy hoạt động hoá học (K,
Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu,
Ag, Au).
Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt
động hoá học.


×