Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HH 9 T 52 TUAN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 28 Tiết: 52. Ngày Soạn: 19 / 03 / 2016 Ngày dạy: 22 / 03 / 2016. LUYỆN TẬP §9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu cho HS cách tính độ dài đường tròn, cung tròn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tích cực. II. CHUẨN BỊ: - GV, HS: SGK, thước thẳng, compa. III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A1:……………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc luyện tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) Bài 69: GV cho HS tính chu vi HS áp dụng công thức Chu vi của bánh xe sau là: của bánh xe sau và xe trước. GV tính chu vi của đường tròn để Cs =  .1,672 (m) lưu ý HS đổi ra cùng một đơn vị. tính chu vi của bánh xe sau và Chu vi của bánh xe trước là: trước. Ct =  .88 (cm) =  .0,88 (m) Khi bánh xe sau lăn 10 vòng thì quãng đường đi được là: Khi bánh xe sau lăn 10  .16,72 (m).  .16,72 (m). vòng thì quãng đường đi được là bao nhiêu? Làm thế nào để tính số Lấy quãng đường của Khi đó, số vòng lăn của bánh xe trước là: vòng của bánh xe trước? bánh xe sau đi được chi cho .16, 72 19 chu vi của bánh xe trước. .0,88 (vòng) Vậy, bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng.. Hoạt động 2: (13’) Chu vi bánh xe trước là 540 mm tương ứng với bao nhiêu độ? 200 mm tương ứng với x . Vậy x0 = ? 0. Bài 72: Chu vi của bánh xe là 540 mm tương ứng với 3600. Vậy, 200 mm tương ứng với x0.. 3600. x0 . 360.200 1330 540. 360.200 1330 540 Suy ra: 0 0   Vậy, sdAB 133  AOB 133 x0 .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 3: (12’) Gọi R là bán kính của trái đất. Khi đó, độ dài đường tròn lớn của trái đất là bao nhiêu? Như vậy ta có đẳng thức nào xảy ra? R=?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Là 2  R.. 2  R = 40000 40000 6369 R = 2. GHI BẢNG Bài 73: Gọi R là bán kính của trái đất. Khi đó, độ dài đường tròn lớn của trái đất là: 2  R. Nghĩa là:. 2  R = 40000 (km) 40000 6369  R = 2 (km). 4. Củng Cố: (4’) - GV cho HS nhắc lại hai công thức tính chu vi đường tròn và tính độ dài cung tròn. 5. Hướng dẫn vê nhà: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước bài 10. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×