Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Ve trang triMau sac Mi thuat 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ MẶT TRONG BUỔI HỌC HÔM NAY. GIÁO VIÊN: QUÃNG THỊ TỐ TRINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN. BẮT ĐẦU. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HẾT THỜI GIAN. Luật chơi: Chia làm 3 đội. - Yêu cầu: Viết tên các màu em biết. - Thời gian: 10 giây - Mỗi đội cử một bạn đại diện lên tham gia, đội thua đứng dạy vỗ tay thật lớn chúc mừng đội chiến thắng ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 11:. Bài 10: Vẽ trang trí.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 11- Bài 10: MÀU SẮC I. Màu sắc trong thiên nhiên Quan sát một số tranh, ảnh sau: - Gọi tên các màu có ở trong tranh, ảnh. - Nhận xét màu sắc tồn tại ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Màu sắc trong thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trong cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 11- Bài 10: MÀU SẮC I. Màu sắc trong thiên nhiên - Phong phú, có ở: hoa, lá, mây, trời... - Ý nghĩa: Làm cho cuộc sống vui hơn, mọi vật tươi đẹp hơn.. Màu sắc trong thiên nhiên được nhận biết dựa vào đâu? Cho biết ý nghĩa màu sắc. Khi ánh sáng thay đổi, màu sắc có đổi màu không? Thay đổi như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trưa hè. Bình minh. Chiều tối. Hoàng hôn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sau những cơn mưa rào vào mùa hè, trên nền trời thường xuất hiện hiện tượng gì?. Hình 2. Màu cầu vồng. Đỏ. Cam. Vàng. Lục. Lam. Chàm. Tím.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 11- Bài 10: MÀU SẮC I. Màu sắc trong thiên nhiên - Phong phú, có ở: hoa, lá, mây, trời... - Ý nghĩa: Làm cho cuộc sống vui hơn, mọi vật tươi đẹp hơn. - Ánh sáng có 7 màu: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.. II. Màu vẽ và cách pha màu 1. Màu cơ bản: ( màu chính, màu gốc ) - Gồm những màu : Đỏ, vàng, lam. Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú, vậy màu để chúng ta vẽ có nhiều màu sắc như vậy không?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Màu sắc trong thiên nhiên II. Màu vẽ và cách pha màu 1. Màu cơ bản:(Còn gọi là màu chính hay màu gốc). 2. Màu nhị hợp: - Màu do pha trộn 2 màu cơ bản với nhau mà thành VD:. Đỏ với Vàng  Da cam Vàng với Lam  Lục Đỏ với Lam  Tím. Thế nào là màu nhị hợp?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I . Màu sắc trong thiên nhiên II. Màu vẽ và cách pha màu 1. Màu cơ bản:(Còn gọi là màu chính hay màu gốc) 2. Màu nhị hợp:. ĐỎ ĐỎ CAM. HUYẾT DỤ. TÍM. DA CAM. VÀNG. CHÀM. CAM. Chú ý:. LAM VÀNG. - Khi vẽ chỉ nên pha tối đa 3 màu.. LÁ MẠ. XANH ĐẬM LỤC. - Tránh pha quá nhiều màu với nhau dễ làm màu bị xỉn. - Pha trộn 2 màu với nhau màu thứ 3. Tùy theo liều lượng nhiều hay ít của 2 màu mà màu thứ 3 sẽ đậm hay nhạt (tối hay sáng, xỉn hay tươi,…..).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Màu sắc trong thiên nhiên II. Màu vẽ và cách pha màu 1. Màu cơ bản:(Còn gọi là màu chính hay màu gốc). 2. Màu nhị hợp:. EM TẬP PHA MÀU Nhóm 1+ 2. +. Nhóm 3+ 4. +. Nhóm 5+ 6. +. +. +. +.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I . Màu sắc trong thiên nhiên II. Màu vẽ và cách pha màu 1. Màu cơ bản: 2. Màu nhị hợp: 3. Màu bổ túc: -Gồm những cặp màu :. ĐỎ HUYẾT DỤ. ĐỎ CAM. TÍM. DA CAM. + Đỏ và Lục + Vàng và Tím. VÀNG. CHÀM. CAM. + Da cam và Lam LAM VÀNG LÁ MẠ. XANH ĐẬM LỤC. Màu bổ túc đứng cạnh nhau sẽ tôn nhau lên, tạo cho nhau rực rỡ. Cặp màu bổ túc thường được dùng trong trang trí bao bì, bìa sách, quảng cáo….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRANH CỔ ĐỘNG VÀ TRANG TRÍ BÌA SÁCH.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I . Maøu saéc trong thieân nhieân II. Maøu veõ vaø caùch pha maøu 1. Maøu cô baûn:(Coøn goïi laø maøu chính hay maøu goác) 2. Màu nhị hợp: 3. Maøu boå tuùc: 4. Maøu töông phaûn:. Vd: Vàng - Đỏ Trắng - Đỏ Vàng - Lục. Đỏ và vàng Đỏ và trắng. Vàng và lục. - Những cặp màu tương phản khi đặt cạnh nhau sẽ làm cho nhau rõ ràng và nổi bật hơn. Các cặp màu tương phản thường dùng trang trí khẩu hiệu....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các cặp màu tương phản dùng trang trí khẩu hiệu.... HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1. THI ĐUA DẠY TỐT, HỌC TỐT 2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I – Maøu saéc trong thieân nhieân II– Maøu veõ vaø caùch pha maøu 1. Maøu cô baûn: (Coøn goïi laø maøu chính hay maøu goác) 2. Màu nhị hợp:. Những màu trên đây khi nhìn tạo cho ta cảm giác như thế nào ?. 3. Maøu boå tuùc: 4. Maøu töông phaûn:. 5. Màu nóng. - Màu tạo cảm giác ấm, nóng. Vd: Đỏ, vàng, da cam… 6. Màu lạnh: - Màu tạo cảm giác mát, dịu Vd: Lục, lam, chàm, tím..... Những màu trên đây khi nhìn tạo cho ta cảm giác như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gam màu nóng. 1. Gam màu lạnh. 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> MÀU TRUNG TÍNH. ĐEN. TRẮNG. Trong trang trí thì đen và trắng là màu trung tính bởi vì: - Các màu khi pha trộn với đen thì màu sẽ tối hơn - Các màu khi pha trộn với trắng thì màu sẽ nhạt hơn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I . Màu sắc trong thiên nhiên II. Màu vẽ và cách pha màu III. Một số loại màu vẽ thông dụng Gồm: màu bột , màu nước, sáp màu, chì màu, bút dạ,…. Giới thiệu màu vẽ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. 3. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MÀU DẦU (sơn dầu). Màu đã pha chế có thể pha trộn thêm với các dung môi (xăng, dầu lanh, dầu hoả) để làm loãng. Trước khi vẽ hoà màu trên bảng pha màu được màu như ý rồi vẽ vào hình đã chọn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TÓM TẮT BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CỦNG CỐ. 1 Gam màu lạnh 2 Gam màu nóng Bức tranh sau đây chủ yếu sử dụng gam màu gì?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KHÁM PHÁ MÀU MỚI ( Da cam ). 1.. +. 2.. +. ( Đỏ cam ). 3.. +. ( Lục ). 4.. +. ( Xanh lá mạ ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tranh cã nh÷ng mµu g×? §á cam; Lam; Vµng; Tr¾ng; §en.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài tập về nhà: Vẽ hình 4 và hình 5 trong SGK vào giấy A 4.  Chuẩn bị bài mới: bài 11: Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí” + Sưu tầm các tranh, hình ảnh thể hiện các hình thức trang trí. + Xem trước cách sử dụng màu trong trang trí..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×