Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Nâng cao phân môn vẽ tranh đề tài Mĩ Thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.25 KB, 11 trang )

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Mỹ Thuật
Nâng cao chất lợng phân môn
vẽ tranh đề tài
Bộ môn mĩ thuật lớp 6 bậc thcs
I. đặt vấn đề
Trong cuộc sống của mỗi ngời ngoài nhu cầu về vật chất
ăn, mặc, ở thì con ngời còn có nhu cầu về tinh thần đặc biệt là h -
ớng về cái đẹp. Chính vì vậy mà giáo dục thẩm mĩ cho con ng ời,
đặc biệt là lứa tuổi THCS đang là vấn đề quan trọng để phát triển
con ngời mới năng động, sáng tạo.
Khi nói đến mỹ thuật là nói đến nghệ thuật tạo ra cái đẹp
nhằm phục vụ nhu cầu vật chất và tinh thần của con ng ời. Để đào
tạo, giáo dục con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về đức, trí,
thể, mỹ thì một phần không nhỏ là sự đóng góp của bộ môn mỹ
thuật song hành cùng các bộ môn khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội.
Từ buổi đầu bình minh của nhân loại, khi con ng ời phát
hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên, sự nhận thức của thế giới hiện
thực đợc mở rộng. Với ý thức tự giác và sự ng ỡng mộ thì con ng-
ời đã đa cái đẹp vào phục vụ cuộc sống Cũng từ đó Mỹ thuật
luôn luôn gắn bó khăng khít với lịch sử phát triển của con ng ời
và càng đạt tới mức độ nghệ thuật cao. Hay nói cách khác đời
sống xã hội phát triển ngày càng cao thì nhu cầu thẩm mỹ của
con ngời càng cao hơn.
Đối với học sinh lứa tuổi 11 đến tuổi 14 là lứa tuổi ham
thích hoạt động nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng. Cùng
với các phân môn vẽ theo mẫu; vẽ trang trí thì vẽ tranh đề tài sẽ
giúp cho các em nhìn nhận thực tế tốt hơn và giúp cho các em
học các môn học khác tốt hơn. Cách nhìn, cách sinh hoạt, t duy
của phân môn
Vẽ tranh


sẽ tạo điều kiện cho các em học các bộ
môn khoa học tự nhiên và xã hội tốt hơn.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thoá 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Mỹ Thuật
Vẽ tranh đề tài gắn liền với cuộc sống, đó là cái đa dạng,
phong phú, trong mỗi đề tài lại có nhiều
chủ đề
khác nhau. Học
sinh có thể chọn chủ đề mình thích để thực hiện về cảm xúc của
mình, khả năng của mình.
Trong quá trình giảng dạy thời gian một năm ( năm 2007
2008 ) tôi nhận thấy chất lợng học sinh còn quá yếu về các môn
học và các mặt khác. Điểm yếu này ảnh h ởng đến quá trình t duy
tởng tợng, cách vẽ tranh của các em.
Khi vẽ tranh đa số các em vẽ theo sách giáo khoa, chép lại
hoặc đồ theo. Vẽ màu sắc thì học sinh dùng bút dạ, bút sáp, bút
chì màu rất ít dùng màu nớc, màu bột. Vì thế tranh của các em
quá rực rỡ, đôi khi trở nên đối lập về màu sắc khiến cho tranh
trở nên khô cứng, mờ nhạt. Về cách sắp xếp ( bố cục ) ch a có nội
dung (mảng chính, mảng phụ). Các nhân vật thờng giống nhau về
hình và nhìn phiến diện một phía( nhìn thẳng), đ ờng nét không
dứt khoát (nét bị rung), màu sắc không rõ ràng (mờ, giống nhau)

Để góp phần giúp học sinh nắm vững ph ơng pháp vẽ một
bức tranh. Tôi xin đóng góp một kinh nghiệm nhỏ vào "Cách vẽ
tranh đề tài " môn học Mỹ thuật khối 6 bậc THCS.
Đối tợng điều tra
Năm học 2007 - 2008 tôi dạy môn Mỹ thuật( khối 6 ) tr ờng
THCS Cộng Hiền. Trong quá trình giảng dạy hầu nh tôi thấy các
em hổng kiến thức, cha có phơng pháp vẽ. Tôi đã tiến hành điều

tra lớp tôi đã dạy: Lớp 6A, 6B &6C.
ii. Nội dung
A.
Định nghĩa
Thế nào là vẽ tranh đề tài?
Vẽ tranh đề tài là vẽ tranh về một đề tài cho tr ớc(không
phụ thuộc vào ngời vẽ) ngời vẽ không đợc chọn, mà phải vẽ
theo. Trong mỗi đề tài có nhiều cách thể hiện (nhiều cách vẽ)
hay nói cách khác, có thể vẽ nhiều tranh về một đề tài.cách vẽ
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thoá 2
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Mỹ Thuật
tranh do ngời vẽ suy nghĩ, tìm tòi sao cho tranh của mình đúng
đề tài mà cách thể hiện nhẹ nhàng dí dỏm, có tình cảm hơn.
Ví dụ: đề tài nhà trờng có thể vẽ tranh: phong cảnh nhà tr -
ờng,sân tròng trong giờ ra chơi,giờ học trên lớp,giờ truy bài,học
ở nhà,ngày khai trờngcùng vẽ tranhsân trờng trong giờ ra
chơInhng có nhiều cách vẽ và mỗi ngời quan sát, cảm nhận về
giờ ra chơI khác nhau.ngoài ra còn cách bố cục, cách chọn và
hình vẽ,cách vẽ màu cũng làm cho mỗi bài có một vẻ riêng.muốn
vẽ tranh đề tài, ngời vẽ cần nắm đợc kiến thức cơ bản, ngoài ra
phải là ngời chăm quan sát thực tiễn,chịu khó đọc và tìm hiểu
cuộc sống xung quanh. Bởi vẽ tranh đề tài là phản ánh cuộc sống
bằng ngôn ngữ hội hoạ, bằng bố cục, bằng hình vẽ,màu sắcvà
thông qua ngôn ngữ hội hoạ làm cho ng ời xem hiểu về cuộc
sống.
B. Đặc điểm tình hình lớp

1. Thuận lợi
:
Tổng số điều tra: 94 em: Không quá nhiều.

Học sinh đoàn kết thơng yêu nhau, biết giúp đỡ lẫn nhau.
Có tinh thần học tập đồng bộ, thích học mỹ thuật
2. Khó khăn:
Mức tiếp thu không đồng đều.
Học sinh cha trang bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, màu
vẽ, giấy vẽ, vở ghi, giá vẽ, bảng vẽ Hoàn cảnh gia đình khó
khăn.
Nhiều em đọc viết cha thành thạo làm ảnh hởng đến tiến
trình dạy học.
Cha có sự nhạy bén, sáng tạo trong khi làm bài.
Hầu hết các em ở xa, ngôn ngữ khác nhau làm ảnh h ởng
đến sự chú ý và hoạt động của các em. Đ ờng xa, không đủ phơng
tiện, thời tiết khắc nghiệt...
C. Q
uá trình thực hiện.
1. Khảo sát chất lợng
Trong thời gian giảng dạy học kỳ cụ thể các bài vẽ tranh đề
tài và nhất là bài 9: Đề tài Học tập. Đây là một đề tài có nội
dung phong phú phản ánh thực tế về học tập của các em (học nh
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thoá 3
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Mỹ Thuật
thể nào? học ở đâu? không gian-thời gian học nh thế nào?).
Thông qua các kiến thức đã học lớp 5 và đầu lóp 6, tôi cho học
sinh tiến hành vẽ một bức tranh đề tài Học tập và thu đợc kết
quả nh sau:
Loại Giỏi Khá Trung
bình
Yếu Tổng
Số lợng 0 18 26 50 94
Tỷ lệ % 0% 20% 27.% 53% 100%

2. Nguyên nhân:
Qua thực tế rút ra nguyên nhân cơ bản sau:
a. Về giáo viên:
- Lý thuyết nhiều, chiếm nửa thời gian của tiết dạy cho nên
thời gian luyện tập của học sinh ít.
- Giáo viên cảm thấy thiếu nhiệt tình, ch a tìm hiểu hơn về
lỗ hổng kiến thức của học sinh vì học sinh tiếp thu chậm, ch a
động não, cha biết liên hệ với thực tế.
- Cha hiểu hết tâm t nguyện vọng của học sinh.
b. Về phía học sinh:
- Cha nắm vững các bớc tiến hành một bài vẽ tranh .
- Cha vận dụng các bớc vẽ vào bài vẽ tranh nên ch a có bố
cục đẹp, thuận mắt.
- Cha liên hệ thực tế, vẽ hình phiến diện và giống nhau.
- Cha vẽ đợc màu sắc phù hợp với nội dung.
3. Giải pháp khắc phục:
Qua kiểm tra và sau khi phân tích tìm ra nguyên nhân cơ
bản, tôi đã tiến hành giải quyết ngay.
a. Về phía giáo viên:
Đối với giáo viên tôi đã tìm ra ngay cách khắc phục.
- Về phơng pháp giảng bài mới, giới thiệu bài đi ngay vào
chủ đề, đúng trọng tâm giúp học sinh nắm đợc yêu cầu cơ bản
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thoá 4
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Mỹ Thuật
khi vẽ tranh theo đề tài. Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ đồng thời vẽ
vào bảng phụ các bớc tiến hành vẽ tranh để giảm bớt thời gian lý
thuyết, tăng thời gian làm bài cho học sinh.
- Su tầm các bức tranh của các hoạ sỹ; tôi tự vẽ một số bức
tranh và chọn bài vẽ của học sinh năm trớc về nội dung đề tài
(chủ đề ) để gây hứng thú cho học sinh. Đồng thời đặt ra các câu

hỏi liên hệ thực tế địa phơng để các em hình dung các phong
cảnh có thật, động tác, các dạng của nhân vật có thật để các em
lựa chọn.
-
Tranh đề tài
có nhiều chủ đề khác nhau, vì thế tuỳ theo
sở thích, ý tởng của từng em, tôi hớng cách làm bài theo chủ đề
đó.
- Trong thời gian luyện tập tôi đi đến từng bàn để tìm ra
những điểm yếu của học sinh để khắc phục lỗ hổng kiến thức.
- Quy định cho học sinh vẽ theo một khổ giấy A4 nhất
định, nhằm mục đích tạo sự ngăn nắp đồng bộ khi đánh giá, so
sánh kết quả học tập qua các bài vẽ.
- Học sinh sẽ so sánh giữa các bài vẽ của học sinh về bố
cục (cách sắp xếp), hình ảnh, đờng nét, màu sắc, nội dung đề
tài. Học sinh sẽ thấy bài đạt, bài cha đạt và cha đạt chỗ nào, từ
đó rút ra đợc bài học cho các bài sau.
b. Về phía học sinh:
Các nguyên nhân từ phía học sinh tôi đã giải quyết trong
các bài học: Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí. Đặc biệt trong bài kiểm
tra học kỳ thời (vẽ tranh: Đề tài tự do (bài 17).
Mục đích yêu cầu của bài này là nhằm đánh giá khả năng
nhận thức của bài vẽ học sinh, đồng thời là sự thể hiện bài vẽ
của các em, đánh giá những kiến thức đã tiếp thu đ ợc của học
sinh, những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài
thông qua bố cục hình vẽ và màu sắc.
- Trong các bài vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu đều có
các bớc tiến hành bài vẽ. Tôi luôn đặt câu hỏi và dùng bảng phụ
để học sinh nhớ lại và so sánh các b ớc vẽ của ba phân môn
(PM): Vẽ theo mẫu; Vẽ trang trí và Vẽ tranh đề tài, gồm bốn b ớc

chung nh sau:
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thoá 5

×