1.B
11.B
21.C
31.A
2.A
12.C
22.C
32.D
3.C
13.D
23.D
33.A
4.D
14.D
24.B
34.B
BẢNG ĐÁP ÁN
5.B
6.A
15.B
16.A
25.A
26.C
35.C
36.A
7.B
17.B
27.B
37.C
8.C
18.B
28.C
38.A
9.A
19.C
29.D
39.C
10.A
20.D
30.A
Câu 1.
Đáp án B.
Câu 2.
Đáp án A.
Vì ADN nằm ở trong nhân và trong tế bào chất (ở bào quan ti thể, bào quan lục lạp).
Câu 3.
Đáp án C.
Câu 4.
Đáp án D.
Câu 5.
Đáp án B.
- Một chu kì xoắn có 10 cặp nuclêơtit (20 nuclêơtit) cho nên tổng số nucleotit của gen là = 90 × 20 =
1800.
- Số nucleotit mỗi loại của gen:
G = X = 1800 × 35% = 630;
A = T = 1800 × 15% = 270.
Câu 6.
Đáp án A.
Vì ở đâu có ADN thì ở đó có q trình nhân đơi ADN.
Trong tế bào của sinh vật nhân thực, AND nằm ở trong nhân tế bào và trong bào quan ti thể, lục lạp.
Câu 7.
Đáp án B.
Có 4 loại nuclêơtit tham gia cấu tạo nên ARN là Ađênin, Uraxin, Guanin, Xitôzin.
Câu 8.
Đáp án C
Câu 9.
Đáp án A
Câu 10.
Đáp án A
Câu 11.
Hướng dẫn giải
Có 2 loại đột biến làm thay đổi số lượng NST trong tế bào, đó là đột biến lệch bội và đột biến đa bội (tự
đa bội và dị đa bội). → Đáp án B.
Trong các dạng đột biến trên, đột biến đảo đoạn và lặp đoạn là các dạng đột biến cấu trúc NST, không
làm thay
đổi số lượng NST.
Câu 12.
Hướng dẫn giải
Cơnsixin gây tứ bội hóa bằng cách ngăn cản hình thành thoi vô sắc, làm cho tất cả các cặp NST. Do đó,
từ hợp tử AaBb thì sẽ gây tứ bội hóa làm cho tất cả các gen đều được gấp đôi, thu được thể tứ bội
AAaaBBbb.
→ Đáp án C.
Câu 13.
Hướng dẫn giải
Đáp án D.
A sai. Vì (n) × (n+1) 2n+1: thể lệch bội
B sai. Vì (n-1) × (n+1) 2n-1+1: thể lệch bội
C sai. Vì (2n) × (2n) 4n: thể đa bội chẵn
D đúng. Vì (n) × (2n) 3n: thể đa bội lẻ
Câu 14.
Đáp án D.
Câu 15.
Đáp án B. Phép lai có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình là phép lai mà đời con có số kiểu gen bằng số
kiểu hình.
Phép lai A có 9 kiểu gen, 4 kiểu hình. → khơng thỏa mãn.
Phép lai B có 4 kiểu gen, 4 kiểu hình. → thỏa mãn.
Phép lai C có 4 kiểu gen, 1 kiểu hình. → khơng thỏa mãn.
Phép lai D có 6 kiểu gen, 4 kiểu hình. → khơng thỏa mãn.
Câu 16.
Đáp án A.
Do A trội khơng hồn tồn so với a nên : AA: Thân cao; Aa: Thân trung bình; aa: Thân thấp
=> Chỉ có 1 kiểu gen là AA.
Câu 17.
Đáp án B.
Ta xét riêng từng cặp sau đó tích số loại giao tử của từng cặp lại
Aa cho 2 loại; Bb cho 2 loại; dd cho 1 loại; EE cho 1 loại
Số loại giao tử = 2.2.1.1=4
Câu 18.
Đáp án B.
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn => chỉ có ở q trình nhân đơi của ADN.
C. Sử dụng cả hai mạch của ADN làm khuôn để tổng hợp mạch mới => có ở q trình nhân đơi của
ADN.
D. Chỉ diễn ra trên mạch gốc của từng gen riêng rẽ => có ở q trình phiên mã cịn q trình nhân đơi
ADN
diễn ra trên tồn bộ phân tử ADN.
Câu 19.
Đáp án C.
Có 61 mã di truyền mang thơng tin mã hóa cho 20 loại axit amin cho nên có hiện tượng một axit amin
được mã
hóa bỡi nhiều mã di truyền. Hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin được gọi là
tính
thối hóa của mã di truyền.
Câu 20.
Đáp án D.
- Phiên mã là q trình tổng hợp ARN từ khn mẫu ADN. Q trình phiên mã của mọi lồi sinh vật đều diễn
ra theo nguyên tắc bổ sung, chỉ có mạch gốc (mạch có chiều 3'-5' tính theo chiều tháo xoắn) của gen được
dung làm khuôn tổng hợp ARN và đều chịu sự điều khiển của hệ thống điều hoà phiên mã.
- Gen của sinh vật nhân chuẩn có cấu trúc phân mảnh cho nên sau phiên mã thì các đoạn intron bị cắt bỏ
và nối các đoạn exon để tạo nên mARN trưởng thành. Cịn gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên
tục cho nên khơng có q trình cắt bỏ các đoạn intron như sinh vật nhân chuẩn.
Câu 21.
Đáp án C. Vì ribơxơm trượt theo từng bộ ba theo chiều từ 5' đến 3' cho đến khi gặp mã kết thúc thì dừng lại,
hai tiểu phần của ribơxơm tách nhau ra khỏi mARN.
A đúng. Vì mã di truyền được đọc từ một điểm xác định trên phân tử mARN. Mỗi phân tử mARN chỉ có
duy nhất một bộ ba mở đầu dịch mã và do vậy có duy nhất một điểm bắt đầu đọc mã. Trên mối mARN có
nhiều ribơxơm tiến hành dịch mã nhưng các ribôxôm này đều đọc mã từ một điểm xác định.
B đúng. Vì trong quá trình dịch mã, mỗi bộ ba đối mã trên tARN khớp bổ sung với một bộ ba mã sao trên
mARN.
D đúng. Vì mã di truyền có tính đặc hiệu nên các chuỗi pơlipeptit được tổng hợp từ một phân tử mARN
ln có cấu trúc giống nhau.
Câu 22.
Đáp án C. Để tuân theo quy luật phân li của Menđen trước tiên các gen phải nằm trên các NST. Còn gen
trong ti thể tồn tại ở tế bào chất nên không theo quy luật phân li của Menđen
Câu 23.
Trong 4 đáp án nói trên thì chỉ có đáp án D đúng.
Do nấm men là sinh vật nhân thực. Mà ADN của sinh vật nhân thực thì có nhiều điểm khởi đầu tái bản
nên tốc độ nhân đôi ADN được rút ngắn nhiều lần.
Câu 24.
Hướng dẫn giải
Đáp án B. Vì bộ ba AUG nằm ở đầu 5’ của mARN.
A sai. Vì trên mỗi mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba AUG làm nhiệm vụ mã mở
đầu.
C sai. Vì trên mỗi mARN sẽ có nhiều bộ ba AUG, việc xuất hiện các bộ ba là ngẫu nhiên nên mỗi bộ ba
sẽ được xuất hiện nhiều lần trên mARN.
D sai. Vì chỉ có duy nhất một bộ ba AUG nằm ở đầu 5’ của mARN thì mới có khả năng trở thành bộ ba
mở đầu.
Câu 25.
Đáp án A.
Câu 26.
Đáp án C. Vì cơ thể có kiểu gen aaBB biểu hiện kiểu hình hoa trắng hạt vàng nên đây là thể đột biến
về tính trạng màu hoa.
Câu 27.
Đáp án B.
Câu 28.
- Đột biến gen thường ít gây hậu quả hơn so với đột biến NST, đặc biệt đột biến mất đoạn NST thường gây chết
hoặc giảm sức sống của sinh vật.
- Trong các dạng đột biến gen thì đột biến mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit sẽ kéo theo làm thay đổi cấu
trúc của tồn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối gen cho nên sẽ làm cho prôtêin bị thay đổi lớn →
Hậu quả nghiêm trọng. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit chỉ làm thay đổi cấu trúc của một bộ ba nên
mức độ ảnh hưởng thường rất thấp, nếu bộ ba mới có tính thối hóa (quy định aa giống như bộ ba ban
đầu) thì không làm thay đổi cấu trúc của prôtêin nên không gây hậu quả cho sinh vật. → Đáp án C.
Câu 29.
Hướng dẫn giải
Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Vùng xếp cuộn (siêu xoắn) → Crômatit.
(11nm)
(30nm)
(300nm)
(700nm)
→ Đáp án D.
Câu 30.
Hướng dẫn giải
Đáp án A. Trong quá trình giảm phân bình thường, các cặp NST phân li đồng đều về các giao tử. Do vậy ở
cặp số 1 có 1 NST bị đột biến thì khi phân li sẽ cho 1/2 giao tử bình thường.
Ở cặp số 5 có 1 NST bị đột biến thì khi phân li sẽ cho 1/2 giao tử bình thường.
Các cặp NST khác đều khơng bị đột biến nên đều cho giao tử bình thường.
Vậy giao tử không bị đột biến về tất cả các cặp NST có tỷ lệ = 1/2.1/2=1/4.
→ tỉ lệ giao tử mang đột biến là 1 – 1/4 =3/4 = 75%
Câu 31.
Hướng dẫn giải
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, IV và V. → Đáp án A.
Đảo đoạn là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại. Hệ quả của
đột biến đảo đoạn là làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST. Do thay đổi vị trí gen trên NST nên sự
hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới
có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động. Do vậy đột biến đảo đoạn có thể gây hại hoặc là
giảm khả năng sinh sản cho thể đột biến. Như vậy đối chiếu với bài tốn thì chỉ có các hệ quả số I, số IV và số
V là của đột biến đảo đoạn NST.
Câu 32.
Hướng dẫn giải
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án D.
I đúng. Vì khi đa bội hóa thì tất cả các gen đều được gấp đơi thành đồng hợp.
II sai. Vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình
thường.
III đúng. Vì thể dị đa bội có bộ NST mới nên bị cách li sinh sản với dạng bố mẹ nên có thể trở thành lồi
mới.
IV đúng. Vì dung hợp tế bào trần khác loài sẽ tạo nên tế bào song nhị bội. Tế bào song nhị bộ này được
nuôi cấy trong điều kiện phù hợp thì sẽ phát triển thành cơ thể song nhị bội
Câu 33.
Chỉ có phát biểu III đúng. → Đáp án A.
I Sai. Vì mã di truyền có tính thối hóa cho nên biết được trình tự các axit amin thì chưa thể suy ra trình
tự các bộ ba trên ADN, cho nên chưa thể suy ra trình tự các nucleotit trên ADN.
II Sai. Vì ở sinh vật nhân thực ADN phiên mã tạo mARN, mARN sau khi phiên mã trải qua quá trình cắt
bỏ intron, sắp xếp lại và nối exon nên khi biết được trình tự các nucleotit ở trên mARN thì chưa chắc đã
suy ra được trình tự các aa ở trên chuỗi polipeptit.
IV Sai. Vì ADN gồm 2 mạch, mARN chỉ được phiên mã từ mạch mã gốc của gen. Mặt khác gen gồm 3
vùng: Vùng điều hịa, vùng mã hóa, vùng kết thúc mà mARN chỉ được phiên mã từ vùng mã hóa của gen.
→ Nên chưa thể suy ra trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit.
Câu 34.
Có 3 phát biểu đúng. → Đáp án B.
I Sai. Trong q trình nhân đơi ADN, ngun tắc bổ sung được thực hiện giữa mạch mới tổng hợp và 2
mạch khn.
Câu 35.
Có 3 phát biểu sai, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
I Sai. Vì gen điều hịa (R) khơng nằm trong thành phần cấu trúc của Operon Lac. Có 3 gen cấu trúc và 1
gen điều hòa.
III Sai. Chất ức chế bám vào vùng vận hành khi trong mơi trường khơng có lactose.
IV Sai. Vì đột biến ở gen Z thì chỉ làm thay đổi các bộ ba ở phân tử mARN tương ứng với gen Z. Vì vậy,
khơng liên quan gì đến các bộ ba trên phân tử mARN tương ứng với gen Y, gen A. Cho nên, đột biến ở
gen Z thì chỉ có thể làm thay đổi axit amin ở chuỗi polieptit do gen Z quy định tổng hợp. Chứ không làm
thay đổi chuỗi polipeptit do gen Y, gen A quy định tổng hợp.
Câu 36.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án A.
Vì Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5’ → 3’chứ không phải là 3' → 5'.
Câu 37.
Hướng dẫn giải
Các phát biểu I, II, V đúng, phát biểu III, IV sai → Đáp án C
I đúng. Vì mỗi NST điển hình đều chứa trình tự nucleotit đặc biệt gọi là tâm động. Vị trí tâm động quy
định hình thái của NST.
II đúng. Vì tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào
trong quá trình phân bào.
III sai. Vì tâm động có thể nằm ở các vị trí khác nhau trên NST. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái
NST có thể khác nhau. Và các trình tự nucleotit ở hai đầu ngồi cùng của NST được gọi là đầu mút và
trình tự khởi đầu nhân đơi ADN.
IV sai. Vì tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của
tế bào trong quá trình phân bào.
V đúng. Vì tâm động ảnh hưởng đến hình thái của NST. NST có vị trí tâm động khác nhau sẽ có hình thái
khác nhau.
Câu 38.
Phát biểu IV đúng. → Đáp án A.
So sánh trình tự các gen của NST sau đột biến với trình tự các gen của NST trước đột biến thì thấy rằng
NST sau đột biến, đoạn NST mang 2 gen DE được. lặp lại hai lần → đây là dạng đột biến lặp đoạn NST,
làm tăng số lượng gen trên NST → có thể làm tăng hoặc giảm lượng sản phẩm của gen.
Câu 39.
P: Aaaa × Aaaa.
– Cơ thể Aaaa cho 3 loại giao tử với tỉ lệ là 1/2 Aa : 1/2 aa.
– Ở đời con, loại kiểu gen đồng hợp tử aaaa được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử aa với giao tử aa.
– Kiểu gen đồng hợp tử có tỉ lệ = 1/2aa x 1/2aa= 1/4.
– Kiểu gen dị hợp tử có tỉ lệ = 1 – kiểu gen đồng hợp tử = 1 – 1/4 = 3/4.
Đáp án C.