LTĐH 2022 - Tốn Hóa Sinh Group
ĐỀ ƠN LUYỆN KIẾN THỨC LẦN 3
Môn: Sinh – Cơ chế di truyền & biến dị
(Đề thi có 4 trang, 30 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút.
Câu 1. Bộ ba nào sau đây cho tín hiệu kết thúc dịch mã?
A. 5’ AGU 3’
B. 5’ UGA 3’
C. 5’ AUG 3’
D. 5’ UUA 3’
Câu 2. Nuclêôtit nào sau đây không tham gia cấu tạo nên ADN?
A. Ađênin
B. Xitôzin
C. Guanin
D. Uraxin
Câu 3. Tác động nào sau đây không phải của đột biến gen?
A. Tăng số lượng gen
B. Có lợi
C. Gây hại.
D. Vơ hại
Câu 4. Loại đường có trong cấu tạo đơn phân của ADN là
A. Glucôzơ
B. Lactôzơ
C. Đềôxiribôzơ
D. Ribôzơ
Câu 5. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:
A. Đảo đoạn
B. Chuyển đoạn
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
Câu 6. Thể đột biến chỉ tìm thấy ở nữ và không thấy ở nam là:
A. Hội chứng claiphentơ
B. Bệnh bạch cầu ác tính C. Hội chứng tocnơ
D. Bệnh bạch tạng
Câu 7. Trong số các thể đột biến sau đây, thể khơng tìm thấy ở động vật bậc cao là
A. Thể dị bội ba nhiễm
B. Thể dị bội 1 nhiễm
C. Thể đa bội
D. Thể đột biến gen trội
Câu 8. Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 giảm phân, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là
A. XAXA, XaXa và 0
B. XA v à Xa
C. XAXA và 0
D. XaXa và 0
Câu 9. Ở ngơ, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở
kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 80
B. 20
C. 22
D. 44
Câu 10. Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là
A. 21
B. 14
C. 42
D. 7
Câu 11. Biến đổi trên một cặp nucleotit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là:
A. Thường biến.
B. Đột biến gen.
C. Thể đột biến.
D. Đột biến điểm.
Câu 12. Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất ?
A. Thay thế 1 cặp nucleotit B. Mất 1 cặp nucleotit
C. Đột biến mất đoạn
D. Thêm 1 cặp nucleotit
Câu 13. Khi xảy ra đột biến mất một cặp nucleotit thì chiều dài của gen giảm đi bao nhiêu?
A. 3 A0
B. 3,4 A0
C. 6A0
D. 6,8 A0
Câu 14. Hiện tượng nào sau đây là đột biến?
A. Một số lồi thú thay đổi độ dày bộ lơng theo mùa
B. Người mắc bệnh ung thư máu
C. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu
D. Con tắc kè hoa đổi màu cơ thể theo nền môi trường
Câu 15. Trong các tác nhân gây đột biến sau đây, tác nhân nào không cùng nhóm với các tác nhân cịn lại?
A. 5-BU
B. EMS.
C. Consixin.
D. Acridin.
Câu 16. Q trình xử lí các bản sao ARN sơ khai ở tế bào nhân chuẩn được xem là sự điều hòa biểu hiện gen ở mức
A. Sau dịch mã
B. Sau phiên mã.
C. Dịch mã.
D. Phiên mã
Câu 17. Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định tổng hợp?
A. Vùng kết thúc
B. Vùng điều hịa
C. Vùng mã hóa
D. Cả ba vùng
Câu 18. Intron là:
A. Đoạn gen khơng mã hóa axit amin
B. Đoạn gen mã hóa axit amin
C. Gen phân mảnh xen kẽ với các êxơn
D. Đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã
Câu 19. Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng ở đời cá thể con nhờ cơ chế:
A. Nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã
B. Phiên mã và dịch mã
C. Nhân đôi ADN và phiên mã
D. Nhân đôi ADN và dịch mã
Câu 20. Enzim bẻ gãy các liên kết hiđrơ trong q trình nhân đôi ADN là:
A. Ligaza
B. Amylaza
C. Helicaza
D. ADN polimeraza
Câu 21. Trong chu kỳ tế bào, ở kỳ trung gian, nhân đôi ADN diễn ra ở pha
A. G1
B. S
C. G2
D. N
Câu 22. ARN có mang anticodon (bộ ba đối mã)
A. mARN
B. tARN
C. rARN
D. mARN
Câu 23. Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc?
A. 3' AGU 5'
B. 3' UAG 5'
C. 3' UGA 5'
D. 5' AUG 3'
Câu 24. Trong q trình tổng hợp prơtêin, pơliribơxơm có vai trò
A. Gắn tiểu phần lớn với tiểu phần bé để tạo thành ribơxơm hồn chỉnh
B. Gắn các axit amin với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit
C. Làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin
D. Giúp ribôxôm dịch chuyển trên Marn
Câu 25. Trong mơ hình điều hịa Mono và Jacop theo Operon Lac, chất cảm ứng là:
A. Đường Lactozo
B. Đường galactozo
C. Đường glucozo
D. Protein ức chế
Câu 26. Theo thứ tự từ đầu 3’-5’ của mạch mang mã gốc, thứ tự các vùng của gen cấu trúc lần lượt là:
A. Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc
B. Vùng điều hịa – vùng kết thúc – vùng mã hóa
C. Vùng mã hóa – vùng điều hịa – vùng kết thúc
D. Vùng kết thúc – vùng điều hòa – vùng mã hóa
Câu 27. Một phân tử mARN có thành phần cấu tạo gồm 3 loại ribo nucleotit A,U,G đang tham gia dịch mã. Theo lý
thuyết, trong mơi tường nội bào có tối đa bao nhiêu loại tARN trực tiếp tham gia vào q trình dịch mã dữa trên thơng tin
di truyền của phân tử mARN trên?
A. 27 loại
B. 8 loại
C. 20 loại
D. 24 loại
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thối hố
B. Mã đi truyền là mã bộ ba
C. Mã di truyền có tính phổ biến
D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật
Câu 29. Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã
B. Dịch mã
C. Nhân đôi ADN
D. Phiên mã tổng hợp tARN
Câu 30. Nhận định không đúng về đột biến gen?
A. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đơi ADN
B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính
C. Đột biến gen là nguồn ngun liệu sơ cấp của q trình tiến hóa
D. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nucleotit
Câu 31. Phân tích trình tự các băng trên NST số 2 của 6 dòng ruồi giấm ở các vùng địa lí khác nhau, người ta thu được
kết quả như sau:
Dịng
A
B
C
D
E
F
Trình tự các băng trên NST 12345678 12263478 15432678 14322678 16223478 154322678
Giả sử dòng A là dòng gốc. Nếu mỗi dòng chỉ phát sinh từ một dòng trước đó bằng một đột biến, trình tự xuất hiện các
dịng lần lượt là:
A. A→B→C→F→E→B B. A→B→C→D→E→F C. A→C→E→F→D→B D. A→C→F→D→E→B
Câu 32. Cho các trường hợp sau :
(1). Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất một cặp nucleotit
(2). Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở một cặp nucleotit
(3). mARN được tạo ra sau phiên mã bị mất một nucleotit
(4). mARN được tạo ra sau phiên mã thay một nucleotit
(5). Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất một aa
(6). Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế một aa
Có mấy trường hợp là đột biến gen.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 33. Ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Khi quan sát tế bào của một số cá thể trong quần thể thu được
kết quả sau:
Cặp NST
Cá thể
Cặp 1
Cặp 2
Cặp 3
Cặp 4
Cặp 5
Cặp 6
Cặp 7
Cá thể 1
2
2
2
3
2
2
2
Cá thể 2
1
2
2
2
2
2
2
Cá thể 3
2
2
2
2
2
2
2
Cá thể 4
3
3
3
3
3
3
3
Hãy phân tích bảng trên và cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả những cả thể trên đều bị đột biến nhiễm sắc thể
B. Chỉ cá thể 1 và cá thể 2 bị đột biến nhiễm sắc thể
C. Cá thể 1 và cá thể 3 biểu hiện kiểu hình giống nhau
D. Cá thể 4 khơng có khả năng sinh sản hữu tính
Câu 34. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính
ở động vật?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục
(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính
(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực
(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 35. Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
A. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen
B. Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình
C. Sức đề kháng của từng cơ thể
D. Điều kiện sống của sinh vật
Câu 36. Khi nói về đột biến gen, có mấy phát biểu sau đây không đúng?
(1). Đột biến thay thế một cặp nucleotit có thể dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã
(2). Đột biến gen tạo ra các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định
(3). Đột biến gen có thể làm thay đổi vị trí của gen trên NST
(4). Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit
(5). Xét ở mức độ phân tử, phần lớn đột biến điểm là vô hại (trung tính)
(6). Đột biến mất một cặp nucleotit có thể dẫn đến q trình phiên mã của gen khơng diễn ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 37. Hình bên dưới minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) là kí hiệu các q trình của cơ chế này.
Phân tích hình này, hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(a) Quá trình (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung
(b) Hình minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào
(c) Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền trong gen được biểu hiện thành tính trạng
(d) Q trình (1) diễn ra trong nhân tế bào cịn q trình (2) diễn ra trong tế bào chất
(e) Quá trình (1) và quá trình (2) diễn ra gần như đồng thời
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 38. Có bao nhiêu trường hợp trong số những trường hợp sau đây mà các gen vẫn tồn tại trong tế bào nhưng không
luôn tạo thành cặp alen?
(1) Thể một
(2) Thể không
(3) Thể ba
(4) Thể đơn bội
(5) Thể tam bội
(6)Gen trong ti thể
(7) Thể ba kép
(8) Thể một kép
(9)Thể lưỡng bội đồng hợp (10)Thể lưỡng bội dị hợp
(11) Mất đoạn trên 1 chiếc nhiễm sắc thể
(12) Gen chỉ nằm trên X ở giới dị giao
A. 5
B. 6
C. 9
D. 10
Câu 39. Một lồi giao phấn có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Nếu mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ xét một gen có 4 alen
thì số thể ba khác nhau về kiểu gen tối đa của loài này là
A. 6.10^7.
B. 12.10^6.
C. 2.10^6.
D. 6.
Câu 40: Xét một loài sinh vật, cơ thể đực có kiểu gen aaBbDdEe, cơ thể cái có kiểu gen AaBbDdEe. Giả sử trong q
trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Ee không phân li trong giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường. Ở có thể cái có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I,
giảm phân II diễn ra bình thường và 6% số tế bào khác có cặp NST mang cặp gen Dd khơng phân li trong giảm phân I,
giảm phân II diễn ra bình thường. Khi nói về tỉ lệ giao tử của các cơ thể trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số các giao tử của cơ thể đực, loại giao tử mang kiểu gen mang toàn alen lặn chiếm tỉ lệ là 11.25%.
II. Trong số các giao tử của cơ thể đực, loại giao tử mang kiểu gen có 3 alen lặn chiếm tỉ lệ là 37.5%.
III. Trong số các giao tử của cơ thể cái, loại giao tử mang kiểu gen AaBDdE chiếm tỉ lệ là 0.03%.
IV. Trong số các giao tử của cơ thể cái, loại giao tử mang kiểu gen có 3 alen lặn chiếm tỉ lệ là 21.74%
A. 0.
B. 3.
C. 4.
D. 1.