Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà Nước của dân, do dân và vì dân – Giới thiệu Tuyên ngôn độc lập 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 30 trang )

ĐỀ TÀI:
Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
Nhà Nước của dân, do dân và vì dân – Giới
thiệu Tuyên ngôn độc lập 1945
MỤC LỤC

I

Xây dựng Nhà Nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân

II
III

Xây dựng Nhà Nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

IV

Xây dựng Nhà Nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả

V
VI

Quan điểm về sự thống nhất giữa Bản chất GCCN với tính nhân dân và tính dân tộc
của Nhà Nước

Kết luận

Tuyên ngôn Độc Lập 1945


I - XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ


VÀ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN
• Quan điểm nhất quán xuyên suốt của Hồ Chí Minh
về xây dựng một Nhà nước do nhân dân lao động
làm chủ
• Dân chủ trong xã hội Việt Nam được thể hiện trên
lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…

Dân chủ trong lĩnh
vực nào là quan
trọng nhất?


Dân chủ trong chính trị là quan trọng nhất vì:
Nhà nước là của nhân dân, nhân dân cử ra, tổ chức nên
bộ máy nhà nước cũng như toàn bộ hệ thống nên bộ máy
nhà nước cũng như toàn bộ hệ thống chính trị
Phương thức tổ chức và hoạt động xã hội ở nước ta phải
có cấu tạo quyền lực mà ở đó người dân cả trực tiếp và
gián tiếp qua dân chủ đại diện


Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ
Khái niệm Dân chủ:
“ Ở nước ta chính quyền là của nhân dân,
do nhân dân làm chủ… Nhân dân là ông chủ
nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu
thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là
dân chủ”
Biểu hiện của Dân chủ :
Phương thức tổ chức xã hội. Chế độ dân

chủ ở nước ta là “ bao nhiêu lợi ích đều vì dân”,
“quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”.
Phương thức tổ chức dân chủ:
Cấu tạo quyền lực xã hội mà ở đó người
dân đại dịên, hệ thống chính trị do “dân cử ra”
và “do dân tổ chức nên”.


Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ
Nguồn gốc, lực lượng
Nguồn gốc, lực lượng tạo ra quyền hành đó là nhân
dân…
Giá trị của Dân chủ:
Dân chủ không chỉ là một giá trị chung, là sản phẩm
của văn minh nhân loại, là lý tưởng phấn đấu của các
dân tộc, dân chủ còn như là thiết chế xã hội của mỗi
quốc gia, nó biểu thị mối quan hệ quốc tế, hồ bình
giữa các dân tộc. Đó là dân chủ bình đẳng…


1.1. Nhà nước của dân:
Tất cả quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội
đều thuộc về nhân dân
Hệ quả: nhân dân có quyền kiểm sốt nhà nước
 “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do
nhân dân làm chủ”
 “Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân
làm chủ”
 “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là
dân, vì dân là chủ”



1.2. Nhà nước do dân:
Nhà nước do dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ
- Dân bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực cao
nhất của Nhà nước
- Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Ủy ban Thường
vụ Quốc hội và Hội đồng Chính phủ
- Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao
nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị quyết của
Quốc hội và chấp hành pháp luật
- Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc
thực hiện quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của
dân.


1.3. Nhà nước vì dân:
Nhà nước vì dân là nhà nước chỉ lấy lợi ích chính
đáng của nhân dân làm mục tiêu
Làm cho dân có ăn
Làm cho dân có mặc
Làm cho dân có chỗ ở
Làm cho dân được học hành
Hồ Chí Minh

Trong Di chúc, Người nhác nhở cán bộ phải làm sao để xứng
đáng:

VỪA LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO, VỪA LÀ NGƯỜI ĐẦY
TỚ THẬT TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN



II - Quan điểm của Hồ Chí Minh
về sự thống nhất giữa bản chất giai
cấp công nhân với tính nhân dân
và tính dân tộc của Nhà nước


Bản chất giai cấp công nhân của
Nhà nước
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa được coi là Nhà nước của dân,
do dân, vì dân nhưng tuyệt nhiên nó không phải
là “Nhà nước toàn dân”, hiểu theo nghĩa nhà nước
phi giai cấp.Theo quan điểm của Hồ Chí Minh:
Một la, Nhà nước do Đảng Cộng sản
đạo,Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà
giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp
nhân,Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương
thích hợp.c

lãnh
nước
công
pháp


Song, trong tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn có những vấn đề cơ
bản về phương thức lãnh đạo của Đảng chung cho các thời ky


o Đảng lãnh đạo bằng đường lối, quan điểm,chủ trương
để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luât,chính sách,kế
hoạch.
o Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng hoạt đợng của các tổ
chức đảng và đảng viên của mình trong bộ máy,cơ quan
nhà nước.
o Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác kiểm tra.


Hai la, bản chất
giai cấp của Nhà
nước ta thể hiện ở
tính định hướng xã
hội chủ nghĩa của sự
phát triển đất nước.

Ba la, bản chất
giai cấp công nhân
của Nhà nước ta thể
hiện ở nguyên tắc tổ
chức và hoạt động
cơ bản của nó là
nguyên tắc tập trung
dân chủ.


Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính
nhân dân, tính dân tôc của Nhà nước

o Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu

dài,gian khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam
o Tính thống nhất còn biểu hiện ở chỗ Nhà nước ta bảo
vệ lợi ích của nhân dân,lấy lợi ích của dân tộc làm cơ
bản
o Trong thực tế,Nhà nước ta đã đứng ra làm nhiệm vu
của dân tợc giao phó,đã lãnh đạo dân tến hành các
cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lâp,tự do của Tổ
quốc,xây dưng Việt Nam hịa bình,thống nhất,đợc
lâp,dân chủ và giàu mạnh,góp phần tích cực vào sự
phát triển tến bộ của thế giới


III - XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ
MẠNH MẼ
3.1. Xây dựng môt Nhà nước hợp
pháp, hợp hiến:

Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh
mẽ trước hết là một nhà nước hợp hiến.


3.1. Xây dựng mợt Nha nước hợp
pháp, hợp hiến:
• Tại phiên họp đầu tên của Chính phủ nước VNDCCH
(3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên sáu nhiệm vu cấp
bách, trong đó có nhiệm vu :

“Chúng ta phải có một bản Hiến pháp dân chủ. Tơi đề
nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng tốt cuộc tổng
tuyển cử với chế độ phổ thơng đầu phiếu”


• Ngày 6/1/1946, Tổng tuyển cử đầu tiên
• Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp phiên đầu tên


3.2. Hoạt động quản lý nha nước bằng
Hiến pháp, pháp luật va chú trọng đưa
pháp luật vao cuộc sống
- Hiến pháp – đạo luật cơ bản của nước nhà
- Người đã khẳng định vai trò của pháp luật là: Trăm
điều phải có thần linh pháp quyền


3.2. Hoạt động quản lý nha nước bằng
Hiến pháp, pháp luật va chú trọng đưa
pháp luật vao cuộc sống
Theo Người, công bố luật mới chỉ là bước đầu, phải
tuyên truyền giáo duc lâu dài mới thực hiện luật
được tốt. Những biện pháp cơ bản cần làm là:
- Các cơ quan của Nhà nước phải gương mẫu
chấp hành một cách nghiêm chỉnh Hiến pháp và
pháp luật
- Mọi người phải hiểu và tuyệt đối chấp hành
pháp luật
- Nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị
của nhân dân


IV. Xây dựng Nhà Nước trong sạch, hoạt đơng có hiệu qu
1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài

1. Tuyệt đối trung thành với cách mạng
Kiên cường bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhà nước hàng ngày, hàng giờ, trong
mọi lĩnh vực công tác

2. Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chun mơn, nghiệp vụ
Phải được đào tạo và tự mình phải ln ln học hỏi, bồi dưỡng

3. Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
Khơng tham ơ, lãng phí, quan liêu, nêu cao đạo đức cách mạng,lấy phục vụ cho quyền lợi
chính đáng của nhân dân làm mục tiêu.

4. là những người dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách
nhiệm - "thắng không kiêu,bại không nản"
Ý thức sẵn sàng làm "công bộc", "đày tớ" cho dân; là những người cần, kiệm, liêm, chính, chí
cơng vơ tư

5. Thường xun phê bình và tự phê bình
Tận trung với nước, tận hiếu với dân


IV. Xây dựng Nhà Nước trong sạch, hoạt đơng có hiệu qu
2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động
của Nhà Nước

Đặc quyền,
đặc lợi

Tham ơ, lãng
phí, quan liêu


Tư túng, chia
rẽ, kiêu ngạo


IV. Xây dựng Nhà Nước trong sạch, hoạt đơng có hiệu qu
3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với
đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng

Kết hợp một cách nhuần
nhuyễn giữa quản lý xã hội
bằng pháp luật với phát
huy những truyền thống
tốt đẹp trong đời sống
cộng đồng người Việt Nam
được hình thành qua hàng
nghìn năm lịch sử.

Pháp trị

Đức
trị


V. KẾT LUẬN
1. Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thật sự của nhân dân:
- Mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Chú ý thực hiện những qui tắc làm chủ trong các cộng đồng dân cư

2. Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước:
- Đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng dân chủ, trong sạch

- Kiên quyết khắc phuc thói quan liêu, hách dịch, sách nhiễu
- Đề cao trách nhiệm cá nhân trong việc giải quyết các khiếu kiện của cơng
dân
- Tiêu chuẩn hóa sắp xếp lại đội ngũ cơng chức. Xây dựng đội ngũ cán bộ
công chức đủ đức, đủ tài

3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước:
-

Lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ trong hệ thống chính trị
Bản chất, tính chất của Nhà nước ta gắn liền với vai trò của Đảng
cầm quyền


TUN NGƠN ĐỘC LẬP
2.

• KHÁI
NIỆM
1.

• NỘI
DUNG

• LỊCH
SỬ
2.


3.

•Ý
NGHĨA


1. KHÁI NIỆM BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Là văn bản pháp lý đạt cơ sở cho việc khẳng
định thiết lập nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
Là một văn kiện lịch sử, một cơ sở pháp lý vững
chắc khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia
của dân tộc Việt Nam
Bản tun ngơn độc lập của Việt Nam được Hồ
Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại
vườn hoa Ba Đình


2. NỘI DUNG:

3 phần:
• Phần 1: Cơ sở pháp lý của bản tun ngơn.
• Phần 2: Cơ sở thực tễn của bản tun ngơn.
• Phần 3: Lời tun bố độc lập.


2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA BẢN
TUN NGƠN.

– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:


Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
Tuyên ngôn nhân quyền và
dân quyền của Pháp


×