Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

t17 ktra dai so 9 c1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày 10-10-2015 Tiết 17 A. Mục tiêu:. KIỂM TRA CHƯƠNG I. 1. Kiến thức: kiểm tra kiến thức của học sinh khi học chương 1 - Căn thức bậc hai,hằng đẳng thức √ A 2=| A| - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai - Căn bậc ba 2. Kỹ năng: - vận dụng Các kiến thức của chương vào các phép biến đổi tính ,rút gọn, giải phương trình vô tỉ - Có kỹ năng trong việc trình bày bài giải. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, tự giác trong việc trình bày bài - Yêu thích môn học hơn. B. Ma trận nhận thức: chủ đề Căn thức bậc hai hằng đẳng thức √ A 2=| A| Biến đổi đơn giản biêu thức chứa căn thức bậc hai Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Căn bậc ba Tổng. Tầm quan trọng %. Trọng số. Theo ma trận. 30. 2. 60. 2.3. 2.5. 40. 3. 120. 4.6. 5. 25. 3. 75. 2.9. 3. 5. 1. 5. 0.2. 0.5. 100. 9. 260. 10. 10. C. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề kiểm Nhận biết tra Căn thức bậc hai, Hằng dẳng thức A2  A. Khi nào thì A có nghĩa. Thông hiểu Vận dụng Hằng dẳng thức. A2  A. Thang điểm Làm tròn điểm. Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao thấp. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu 01(2ý) Số điểm 1,5 Tỷ lệ 15% Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Số câu Số điểm Tỷ lệ Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. 01(2ý) 1,5 15% Hiểu và vận dụng các phép biến đổi làm bài tập tính và rút gọn đơn giản 01(2ý) 2,0 20%. Hiểu và vận dụng các phép biến đổi làm bài tập giải các phương trình vô tỉ 01(2ý) 2,0 20% áp dụng các phép biến đổi làm toán rút gọn biểu thức chứa căn thức 01 (2ý) 2,5 25%. Số câu Số điểm Tỷ lệ Căn bậc ba. Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng cộng Số câu Số điểm Tỷ lệ. 02 3,0 30%. 1 1,5 15%. 2 3,5 35%. 1 2,5 25%. 02 4,0 40%. 01 2,5 25% Vận dụng khái niệm căn bậc ba giải phương trình vô tỉ 01 0,5 5%. 01 0,5 5%. 2 2,5 25%. 6 10 100%. D. Bản mô tả: Câu1: Với giá trị nào của x thì các căn thức có nghĩa (MĐ 1) Câu 2 : Rút gọn biểu thức sử dụng hằng đẳng thức..( MĐ2 ) Câu 3 Tính giá trị biểu thức (MĐ 2) Câu 4 : Giải phương trình vô tỉ ( MĐ4) Câu 5: Rút gọn biểu thức chưa căn thức (MĐ 3) Câu 6: Vận dụng khái niêm căn bậc ba giải phương trình vô tỉ (MĐ 4).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐAỊ SỐ 9 ( Thời gian làm bài : 45 phút) Đề bài : Câu 1: ( 1,5 điểm) Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa: 3 b) 4  5 x ;. a) 3x  5 ; Câu 2: ( 1,5 điểm) Rút gọn biểu thức :. 2  5 . 2. 2 a) ; b)  a  3  (a  9) (với a < 3) Câu 3: ( 2,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức :. a). 75  48 . 300 ;. b). 81a . ;. 36a  144a (a 0). Câu 4: (2,0 điểm) Giải phương trình sau: a) 2 x  3 7 ; b) 3x  1  4 x  3. ;.  2 x x 3 x  3   2 x  2 A    :  x 3 x  3 x  9   x  3  Câu 5: (2,5 điểm) Cho biểu thức.  1 . a) Rút gọn A ; A. 1 3. b) Tìm x để Câu 6: ( 0,5 điểm) Giải phương trình 33 x  3  43 8 x  24 . 13 27 x  81  20 3. Đáp án : Câu Nội dung – Đáp án 5 1  3 x  5 0  x  3 a)Để căn bậc hai đã cho có nghĩa b) Để căn bậc hai đã cho có nghĩa 2. a) b). 3. 5  5 2.  a  3  a  9 3  a  a  9  6( a 3). a) 5 3  4 3  10 3  3 b). 4. 2.  4  5 x 0  x . 9 a  6 a  12 a 15 a. a.  2 x  3 49  2 x 52  x 26. 4 5. Điểm 0,75 0,75 0,75 0,75 1 1 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b.. 3  3 x  1 4 x  3   x  2  x 2( x  ) 4.   2 x ( x  3)  x ( x  3)  (3 x  3)   2 x  2  x  3   A :     x 3 x 3 x 3   . . 5. . . 1. 0,5. . 2 x  6 x  x  3 x  3x  3 x  1 : ( x  3)( x  3) x 3.  3( x  1) x 3  ( x  3)( x  3) x 1 3  x 3 a) 1 3 1 A    x  3 9  3 x 3 3. 0,5 0,5. . 0,5 x 6  0  x 36; x 9. 0,5. b. 6.  32 x  2  83 x  2  3.  x  2  2  x  10. 3. x  2  20. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×