Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ MÔN SINH LẦN THỨ 06

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 9 trang )

GROUP SINH HỌC 4.0

THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06
MÔN THI: SINH HỌC
Chuyên đề: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể

Đáp án gồm có 9 trang

Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 05/09/2021

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06
Câu 1: Chất nào dưới đây là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào:
A. Axit nucleic.
B. Nucleoxôm.
C. Axit ribônucleotit.
D. Nhiễm sắc thể.
Câu 2: Cấu trúc NST ở sinh vật nhân sơ là:
A. Chỉ là phân tử ADN hoặc ARN trần.
B. Là phân tử ADN dạng vòng.
C. Là phân tử ADN liên kết với protein.
D. Là phân tử ARN.
Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả cho sinh vật là:
A. Đảo đoạn.
B. Mất đoạn.
C. Chuyển đoạn tương hỗ.
D. Chuyển đoạn không tương hỗ.
Câu 4: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết:
A. Mất đoạn, chuyển đoạn.
B. Đảo đoạn, thêm đoạn.


C. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn.
D. Chuyển đoạn.
Câu 5: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm giảm số lượng gen trên một NST?
A. Mất đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Chuyển đoạn trên một NST.
D. Đảo đoạn.
Câu 6: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST?
A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào.
B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hố học của ngoại cảnh.
C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST.
D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào.
Câu 7: Đột biến nào sau đây gây ra bệnh ung thư máu ở người?
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21.
B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23.
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X.
D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23.
Câu 8: Trình tự nuclêơtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN-polimeraza bám vào
khởi động quá trình phiên mã được gọi là
A. gen điều hịa.
B. vùng vận hành.
C. vùng mã hố.
D. vùng khởi động.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về q trình phiên mã của gen trong
nhân ở tế bào nhân thực?
Trang 1/9 – KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06 – NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST


A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A – U, T – A, X – G, G – X.
B. mARN được tổng hợp xong tham gia ngay vào quá trình dịch mã tổng hợp protein.

C. Enzim ARN pơlimeraza tổng hộ mARN theo chiều 5’  3’.
D. Chỉ có một mạch của gen tham gia và quá trình phiêm mã tổng hợp mARN.
Lời giải:
Vì mARN ở tế bào nhân thực sau khi tổng hợp sẽ được cắt bỏ các đoạn intron để tạo
thành mARN trưởng thành rồi mới tham gia vào quá trình tổng hợp protein.
Câu 10: Một đoạn mạch mã gốc của gen có trình tự các nuclêơtit như sau:
3’… AAATTGAGX…5’
Biết quá trình phiên mã bình thường, trình tự các nuclêôtit của đoạn mARN tương ứng

A. 5’…TTTAAXTGG…3’.
B. 5’…TTTAAXTXG…3’.
C. 3’…GXUXAAUUU…5’.
D. 3’…UUUAAXUXG…5’
Câu 11: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:
A. A liên kết U; G liên kết X.
B. A liên kết X; G liên kết T.
C. A liên kết T; G liên kết X.
D. A liên kết U; T liên kết A; G liên kết X; X liên kết G.
Câu 12: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
bằng?
A. 2nm.
B. 11nm.
C. 20nm.
D. 30nm.
Câu 13: Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng
gen trên NST?
A. Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C. Đảo đoạn
D. Chuyển đoạn

Câu 14: Ở người những bệnh hoặc hội chứng nào sau đây do đột biến cấu trúc NST
gây nên:
A. Hội chứng tiếng khóc mèo kêu, Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
B. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng khóc mèo kêu.
C. Bệnh máu khó đơng và hội chứng Tớcno.
D. Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao.
Câu 15: Đột biến NST khơng có dạng nào sau đây:
A. Mất đoạn.
B. Trao đổi đoạn.
C. Chuyển đoạn.
D. Lặp đoạn.
Câu 16: NST được cấu tạo bằng?
A. 1 phân tử ADN và protein loại histon.
B. 2 phân tử ADN và protein loại histon.
C. 1 gen và protein loại histon.
D. mARN và protein loại histon.
Câu 17: NST đóng xoăn cực đại ở kỳ nào trong nguyên phân:
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 18: Đột biến cấu trúc NST gồm bao nhiêu loại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Lời giải gồm 4 loại là : MẤT ĐOẠN , LẶP ĐOẠN , CHUYỂN ĐOẠN , ĐẢO ĐOẠN.
Câu 19: Trong các dạng đột biến dưới đây, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay
đổi hình thái, kích thước NST?
Trang 2/9 – KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06 – NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST



1. Đột biến gen.
2. Mất đoạn NST.
3. Lặp đoạn NST.
4. Đảo đoạn ngồi tâm động. 5. Chuyển đoạn khơng tương hỗ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20: Sắp xếp nào sau đây đúng với thứ tự tăng dần đường kính của NST?
A. Sợi nhiễm sắc → Sợi cơ bản → Sợi cromatit.
B. Sợi cơ bản → Sợi cromatit → Sợi nhiễm sắc.
C. Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Sợi cromatit.
D. Sợi cromatit → Sợi nhiễm sắc → Sợi cơ bản.
Câu 21: Cho các thông tin sau. Đột biến mất đoạn NST có bao nhiêu đặc điểm trong
các đặc điểm trên:
1. Làm thay đổi hàm lượng nu trong nhân.
2. Không làm thay đổi thành phần và số lượng gen ở mỗi nhóm gen liên kết.
3. Làm thay đổi chiều dài ADN.
4. Xảy ra chủ yếu ở thực vật ít gặp ở động vật.
5. Được sử dụng để lập bản đồ gen.
6. Có thể làm ngừng hoạt động của gen trên NST.
7. Làm xuất hiện loài mới.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Lời giải:
Các phát biểu đúng là : 1; 3; 4 ;5;6

2, Sai do mất đoạn có thể làm mất gen làm giảm số lượng gen trên NST
7, Sai do chỉ khi có cách ly sinh sản mới làm xuất hiện lồi mới
Câu 22: Cho các cấu trúc sau:
(1) Cromatit.
(2) Sợi cơ bản.
(3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.
(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nucleoxom.
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?
A. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6).
B. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6).
C. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3).
D. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6).
Câu 23: Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với tiến hóa và chọn giống, phát
biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Có thể dùng đột biến chuyển đoạn tạo các dịng cơn trùng giảm khả năng sinh sản.
B. Dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi cơ
thể động vật.
C. Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên các nịi trong lồi.
D. Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen phát sinh alen mới.
Lời giải:
Dùng đột biến mất đoạn nhỏ chủ yếu dùng cho thực vật, ít dùng cho động vật. Vì động
vật có tổ chức cao, khi tác động đột biến thường gây hại lớn cho sinh vật.
Câu 24: Cho các nhận định sau:
(1) Axit nuclêic gồm hai loại là ADN và ARN.
(2) ADN và ARN đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Đơn phân cấu tạo nên ARN có 4 loại là A, T, G, X.
(4) Chức năng của mARN là vận chuyển các axit amin.
Trang 3/9 – KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06 – NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST



(5) Trong các ARN khơng có chứa bazơ nitơ loại timin.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 25: Những nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN?
(1). Khi ADN tự nhân đơi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch.
(2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên
tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X).
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới.
(4). Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân
A. (3).
B. (1), (3), (4).
C. (3), (4).
D. (1), (2).
Lời giải :
1.Sai tất cả các gen đều được tháo xoắn và tách mạch.
2.Sai vì nhân đơi ADN nên A-T,G-X.
4.Sai vì cịn xảy ra ở ti thể.
Câu 26: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
(1) Có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể.
(2) Có thể làm giảm số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
(3) Có hai dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
(4) Thường có lợi cho thể đột biến.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Lời giải :
2. Sai vì đột biến cấu trúc khơng thể làm thay đổi số lượng NST.
3. Sai vì đề hỏi là đột biến cấu trúc NST.
4. Sai vì thường gây hại cho thể đột biến.
Câu 27: Ở người, bệnh hoặc hội chứng nào sau đây là do đột biến cấu trúc NST?
A. Đao.
B. Siêu nữ.
C. Ung thư máu.
D. Claiphenter.
Lời giải:
Do hội chứng Đao, Siêu nữ và Claiphenter thuộc về đột biến số lượng NST.
Câu 28: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Đột biến mất 1 đoạn NST luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn gây hại
cho thể đột biến.
(2) Đột biến lặp đoạn NST dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp
đoạn.
(3) Đột biến chuyển đoạn NST có thể dẫn tới tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
(4) Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên không
gây hại cho thể đột biến.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Đáp án D ý 2, 3 đúng.
(1) Sai vì có thể có hại có lợi hoặc trung tính.
(2) Đúng
(3) Đúng vì chuyển đoạn trong ngun phân.
Trang 4/9 – KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06 – NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST



(4) Sai vì vẫn có thể gây hại cho thể đột biến.
Câu 29: Một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là:
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
(2) Làm giảm hoặc gia tăng số lượng gen trên NST.
(3) Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết.
(4) Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể bị bất hoạt.
(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
(6) Luôn làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN trong cấu trúc của NST đó.
Trong các hệ quả nói trên, có bao nhiêu hệ quả là của đột biến đảo đoạn NST?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
1 đúng.
2, 3 sai. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng cũng như thành phần các
gen trên NST.
4 đúng. Nếu đột biến đảo đoạn làm thay đổi vị trí của gen trên NST từ vùng hoạt
động sang vùng không hoạt động có thể làm một gen đang hoạt động bị bất hoạt.
5 đúng.
6 sai. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi chiều dài phân tử ADN.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Câu 30: Một hội chứng liên quan đến đột biến NST, có biểu hiện bên ngồi như sau: cơ
thể thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hơi thè ra. Phân tích NST đồ ở
hai bệnh nhân 1 (Nhiễm sắc thể đồ bên trên) và 2 (nhiễm sắc thế đồ bên dưới) thuộc hai
dạng khác nhau:
- Bênh nhân 1: trong các tế bào có ba NST số 21.
- Bệnh nhân 2: trong các tế bào có NST bị biến đổi, trên một chiếc của cặp NST số 14
có đính thêm một chiếc của NST số 21, ngồi loại tế bào có NST bị biến đổi cịn có loại
tế bào bình thường.


I. Hội chứng được nhắc đến là hội chứng Đao.
II. Dạng thứ nhất tương ứng với thể đột biến số lượng NST.

Trang 5/9 – KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06 – NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST


III. Bệnh nhân 1 bị bệnh do biến đổi xảy ra sau khi thụ tinh còn bệnh nhân 2 bị bệnh do
biến đổi xảy ra trước khi thụ tinh.
IV. Bệnh nhân 1 có 3 NST số 21 nên thường xảy ra những rối loạn nghiêm trọng trong
quá trình nguyên phân của tế bào.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1
Phát biểu (1) và (2) đúng
Ý (3) sai vì đột biến chuyển đoạn khơng làm tăng hàm lượng ADN trong tế bào
Ý (4) sai vì đột biến đảo đoạn NST làm cho thể đột biến giảm sức sống và khả năng
sinh sản
Câu 31: Một lồi động vật 2n=12. Khi quan sát qua trình giảm phân của 1 cơ thể bị đột
biến. Trong đó: cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn, cặp NST số 2 có 2 chiếc bị đảo
đoạn, cặp NST số 4 có 1 chiếc bị lặp đoạn. Hỏi tỉ lệ giao tử bình thường sinh ra là bao
nhiêu?
A. 0%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 75%.
Lời giải: Do cặp NST số 2 cả 2 chiếc đều bị đảo đoạn nên khi giảm phân giao tử luôn
mang 1 chiếc NST bị đảo đoạn
Câu 32: Khi làm tiêu bản tạm thời nhiễm sắc thể của tế bào tinh hoàn châu chấu đực.

Một học sinh quan sát thấy trong 1 tế bào (tế bào X) có 2 nhóm nhiễm sắc thể đơn đang
di chuyển về 2 cực của tế bào. Biết rằng quá trình phân bào không xảy ra đột biến.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Tế bào X tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Số lượng nhiễm sắc thể ở mỗi nhóm trong tế bào X là giống nhau.
C. Tế bào X đang diễn ra kỳ sau giảm phân I.
D. Số chuỗi polinucleotit trong tế bào X là 22.
Đáp án B.
2 nhóm tế bào đơn đang di chuyển về 2 cực của tế bào → ở kỳ sau giảm phân II, số
lượng NST ở 2 nhóm này là như nhau.
Câu 33: Cho các phát biết sau: Có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Ở người, mất đoạn NST số 21 gây bệnh ung thư máu ác tính.
II. Sử dụng đột biến mất đoạn có thể xác định được vị trí gen trên NST.
III. Đột biến lệch bội thường làm mất cân bằng hệ gen nên đa số có hại cho cơ thể sinh
vật.
IV. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST tương đồng
tại kỳ giữa I của giảm phân có thể làm đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 34: Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây gây đột biến cấu trúc NST?
I. Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi ADN hoặc ADN bị đứt gãy.
II. Do sự tổ hợp lại của các NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.
III. NST bị đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của NST.
IV. Rối loạn trong quá trình phân li của NST trong NP, GP và thụ tinh.
V. Sự đứt gãy của 1 đoạn NST trong quá trình phân li ở kỳ sau GP.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Trang 6/9 – KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06 – NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST


Trả lời:
I, III, V đúng
II,IV sai vì sự tổ hợp lại của các NST trong bộ NST gây nên đột biến số lượng NST.
Câu 35: Khi nói về đột biến NST, xét các kết luận sau đây:
(1) Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST.
(2) Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn, thể không.
(3) Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.
(4) Đột biến NST là nguồn ngun liệu của q trình tiến hóa.
(5) Đột biến số lượng NST khơng làm thay đổi hình dạng của NST.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ý 1,4,5 đúng.
(2) sai vì đó là những dạng đột biến số lượng NST.
(3) sai vì là có thể chứ khơng phải tất cả.
Câu 36: Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến
vùng chín cần mơi trường cung cấp tổng số 240 NST đơn. Số NST đơn có trong 1 giao
tử tại vùng chín gấp 2 lần số tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng. Tổng số giao
tử được tạ ra bằng

1
2048

số kiểu tổ hợp giao tử có thể có của lồi. Cho các phát biểu sau


có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Bộ NST 2n của loài là 8.
2. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho giai đoạn ở vùng chín là 112 NST đơn.
3. Số lần nhân đôi của tế bào trên là 3.
4. Đây là tế bào sinh tinh.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Lời giải:
Gọi k là số lần nhân đôi của tế bào. Theo bài ta có :
Số NST đơn mơi trường cung cấp là 240 (2k-1).2n+ 2k.2n=240 (1)
Số NST đơn có trong 1 giao tử tại vùng chín gấp 2 lần số tế bào tham gia đợt phân
bào cuối cùng
n=2.2(k-1) (2)
(1), (2)  k=3 2n=16
1, SAI và 3, ĐÚNG
Số NST đơn môi trường cung cấp ở vùng chín là 2n.2k=112  2 ĐÚNG
Số giao tử tạo thành là 1/2048 . 22n = 1/2048 . 216 =32
1 tế bào tạo ra số giao tử là 32 : 23= 32:8 =4
 Đây là tế bào sinh tinh  4 ĐÚNG
Câu 37: Có các nhận định sau:
1. Thông tin di truyền trên mạch gốc của gen được phiên mã thành phân tử mARN theo
nguyên tắc bổ sung.
2. mARN của tế bào nhân sơ sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp Prôtêin;
mARN của tế bào nhân thực phải cắt bỏ các intron rồi nối các exon lại tạo mARN trưởng
thành mới tham gia tổng hợp protein.
3. Trong tế bào cơ thể sinh vật, mARN có các mã kết thúc: 3’UAA5’, 3’UAG5’, 3’UGA5’.
Trang 7/9 – KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06 – NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST



4. Ở tế bào nhân sơ, sau khi tổng hợp chuỗi pơlipeptit thì axitamin mở đầu được cắt bỏ
nhờ enzim chun biệt, cịn ở tế bào nhân thực thì khơng xảy ra hiện tượng này.
Số đáp án đúng là?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án đúng là 1,2.
(3) sai vì phải là 5’-3’.
(4). Sai vì ở tế bào nhân thực cũng xảy ra hiện tượng này.
Câu 38: Có bao nhiêu phát biểu khơng đúng khi nói về đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc
thể?
I. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết.
II. Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.
III. Côn trùng mang đột biến chuyển đoạn có thể được sử dụng trong cơng tác phịng trừ
sâu hại.
IV. Sự chuyển đoạn tương hỗ cũng có thể tạo ra thể đột biến đa bội.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
I đúng, chuyển đoạn NST kiểu sát nhập sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
II đúng vì chuyển đoạn làm thay đổi trình tự phân bố của gen.
III đúng do đột biến mang chuyên đoạn bị giảm khả năng sinh sản nên người ta có
thể sử dụng dịng cơn trùng mang chun đoạn làm cơng cụ phịng trừ sâu hại bằng
biện pháp di truyền.
IV sai vì chuyển đoạn là dạng đột biến cấu trúc NST chứ không phải dạng đột biến số
lượng NST

Vậy có 3 phát biểu đúng.
Câu 39: Nhiều bệnh nhân ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt động quá mức
dẫn đến tổng hợp nên quá nhiều sản phẩm và kích thước tế bào phân chia liên tục. Có
bao nhiêu đột biến trong số các đột biến dưới đây có thể làm cho 1 gen bình thường
(gen tiền ung thư) trở thành gen ung thư?
I. Lặp đoạn NST.
II. Chuyển đoạn NST.
III. Đảo đoạn NST.
IV. Mất đoạn NST.
V. Đột biến gen xuất hiện ở vùng điều hòa của gen tiền ung thư.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Trả lời: Gen tiền ung thư tổng hợp nên protein kích thích q trình phân bào. Khi gen
tiền ung thư hoạt động quá nhiều -> sản phẩm protein lớn -> quá trình phân bào tăng.
I. Đột biến lặp đoạn gen tiền ung thư => làm xuất hiện nhiều bản sao của gen tiền
ung thư => tăng mức độ biểu hiện của gen.
II. Đột biến chuyển đoạn chứa gen tiền ung thư => chức năng thay đổi tạo nhiều sản
phẩm.
III. Đột biến đảo đoạn đưa các gen tiền ung thư đến vị trí được điều khiển bởi các
promoter hoạt động mạnh hơn làm tăng mức độ biểu hiện của gen.
IV. Đột biến mất đoạn làm mất trình tự kết thúc, gen được phiên mã, dịch mã liên
tục.
V. Đột biến gen ở vùng điều hòa ở gen tiền ung thư => gen tiền ung thư phiêm mã,
dịch mã liên tục => quá trình phân bào tăng.
Trang 8/9 – KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06 – NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST


Câu 40: Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị

đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo
đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và khơng xảy ra
hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 75%.
II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 50%.
III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 12,5%.
IV. Có tối đa 192 loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75
II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5
III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25
IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số
giao tử trừ đi giao tử bình thường)

--------------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 9/9 – KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN THỨ 06 – NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST



×