Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

YTDHTV Vu Thi Ngoc Quyen THBK3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI **********. BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ: TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC. Giáo viên: Ths. Trần Dương Quốc Hoa Người thực hiện: Vũ Thị Ngọc Quyên Lớp: Đại học tiểu học B – K3 Năm học: 2015 – 2016. THÔNG TIN CÁ NHÂN:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC. Trong quá trình kiến tập dưới mái trường tiểu học Bình Đa, em đã học hỏi được nhiều trong việc soạn giáo án va công tác giảng dạy hằng ngay. Điều đó ít nhiều cũng giúp cho công tác chủ nhiệm cũng như công tác giảng dạy sau nay của em..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trong 4 tuần kiến tập, em đã nắm được các bước cơ bản của phương pháp dạy học ở trường tiểu học. Em đã được dự giờ các tiết thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, sau đó em cũng được họp rút kinh nghiệm với cô hiệu phó chuyên môn va các giáo sinh trong đoan. Mỗi người có 1 phương pháp dạy học riêng nhưng đều có chung một mục tiêu la truyền đạt kiến thức đến học sinh va tạo sự hứng thú cho các em trong các tiết học. Sau 1 tháng kiến tập em có một vai ý tưởng trong dạy học môn tiếng việt lớp 2 va tổ chức lớp học như sau:. NỘI DUNG Ý TƯỞNG 1. Ý tưởng tổ chức 1 hoạt động dạy học Trong quá trình lam giáo án để tránh những sai sót như: quên bai, không biết nói như thế nao cho học sinh hiểu hay dẫn dắt các em như thế nao để dẫn đến ý ma mình muốn truyền đạt,… thì chỉ có 1 cách duy nhất la viết giáo án thật chi tiết, từng lời nói, từng hanh động phải thật cụ thể. Khi lam giáo án chúng ta phải đặt câu hỏi thật dễ hiểu, dùng những từ ngữ thật gần gũi với học sinh để các em có thể hiểu được ý ma mình muốn truyền đạt va phải biết rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy. Ở mỗi tiết dạy không phải lúc nao mình cũng rập khuôn. Ví dụ ở môn tập lam văn: giáo viên ghi tên bai học rồi hướng dẫn luôn trực tiếp vao bai. Ở tiết học nao cũng vậy giáo viên chỉ ghi tên bai rồi giới thiệu bai luôn. Ma 1 ngay học sinh học từ 4 đến 5 tiết nếu tiết học nao cũng vậy thì học sinh sẽ cảm thấy nham chán, không hứng thú trong việc học nữa. Một ngay của học sinh tiểu học phần lớn la thời gian học còn thời gian vui chơi, nghỉ ngơi thì lại rất ít. Ban ngay các em đã đi học thêm ở nha cô, ở trường rồi, tối đến còn đi học nâng cao, tiếng anh hay các môn năng khiếu. Vì thế đầu óc các em rất căng thẳng. Thường thì học sinh tiểu học rất hiếu động va ham chơi nếu không để các em được vui chơi thoải mái thì các em sẽ bị ảnh hưởng đến khả năng phát triển cả về trí tuệ lẫn thể lực. Vì những lí do đó ma trong các tiết học các thầy cô giáo nên tạo ra các trò chơi mang tính chơi ma học, học ma chơi để giúp các em cảm thấy hứng thú, say mê hơn trong học tập. Ví dụ ở phân môn tập lam văn, bai: chia buồn, an ủi ( tuần 11 ) Ở tiết học hôm đó thì cô giáo đã giới thiệu bai trực tiếp va hướng dẫn các em lam bai luôn. Nhưng theo em thì phân môn tập lam văn la 1 phân môn khó trong môn tiếng việt, chúng ta cần phải cho học sinh khởi động bằng 1 bai hát hay 1 trò chơi nhỏ nao đó để học sinh cảm thấy thoải mái trước khi bước vao tiết học. Nếu la em. Em sẽ lam như sau: - Cho cả lớp hát bai “ cháu yêu ba ” - Sau khi hát xong, em sẽ hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Các em có yêu quý ông, ba va người thân của mình không? + Khi ông, ba va người thân của mình buồn thì các em sẽ lam gì?  Ở tiết học tập lam văn hôm nay, cô sẽ hướng dẫn cho các em biết nói lời chia buồn, an ủi va viết cho ông, ba hoặc người thân của mình những tấm bưu thiếp thăm hỏi các em nhé! - Sau đó ghi tên bai học: chia buồn, an ủi - Bắt đầu hướng dẫn các em lam các bai tập trong sách giáo khoa Hay ở phân môn luyện từ va câu, bai: từ ngữ về tình cảm – dấu phẩy ( tuần 12 ) Bai tập 1: ghép các tiếng sau thanh những từ có 2 tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính. Ở bai tập nay, cô giáo cho học sinh lam việc theo nhóm đôi, các em sẽ viết các từ mình vừa ghép được vao vở bai tập. Theo em thì mình có thể tổ chức bai tập nay thanh một trò chơi. Trò chơi mang tên “ ghép tiếng thanh từ ”. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị các tấm bìa ( với những hình thù tuỳ ý ) ghi các tiếng, mỗi tấm bìa có kích thước khoảng 8x15cm. Mỗi bộ gồm 24 tấm gồm các tiếng: yêu ( 8 tấm ), thương ( 4 tấm ), quý ( 3 tấm ), mến ( 6 tấm ), kính ( 3 tấm ). Cách tiến hanh: - Chia lớp thanh các nhóm ( mỗi nhóm từ 8 – 10 người ) - Giáo viên nêu yêu cầu + Mỗi nhóm có 1 bộ ( gồm các tấm bìa ghi các tiếng ) dùng để ghép thanh các từ có 2 tiếng, các nhóm dùng bộ đồ dùng nay để ghép từ. Chúng ta sẽ xếp lên mặt ban các từ ma mình vừa ghép được. + Chúng ta có 5 phút để tham gia trò chơi. 1 từ đúng sẽ được 1 bông hoa va nhóm nao được nhiều hoa nhất sẽ gianh chiến thắng. - Giáo viên trao bộ đồ dùng cho các nhóm. - Phát lệnh trò chơi bắt đầu. - Trong khi các nhóm đang hoạt động thì giáo viên sẽ đi khắp lớp quan sát. Sau 5 phút, giáo viên sẽ đến từng nhóm để kiểm tra rồi đưa ra kết quả ( yêu thương, yêu quý, yêu kính, yêu mến, thương mến, thương yêu, quý mến, quý yêu, kính yêu, kính mến, mến yêu, mến thương ). - Tặng bông hoa cho các nhóm va công bố nhóm gianh chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Đồ dùng học tập Bảng con la một đồ dùng không thể thiếu của học sinh nhưng vì nhỏ tuổi nên các em có tính hay quên ma bảng con thì ngay nao cũng dùng đến. Nhất la khi có tiết dự giờ, giáo viên phải chạy qua các lớp khác để mượn cho học sinh. Vì những lí do đó em đã nghĩ ra việc lam bảng con như sau: Chuẩn bị: + 1 tờ giấy A4 loại day nhất. + 1 tấm bìa kẹp hồ sơ mau trắng. Cách lam: Kẻ các đường thẳng lên tờ giấy A4 theo chiều dọc va chiều ngang của tờ giấy. Rồi cho tờ giấy vao tấm bìa kẹp hồ sơ. Thế la mình đã có 1 chiếc bảng con xinh xắn, gọn nhẹ ma giáo viên có thể dễ dang chuẩn bị. Tấm bảng con nay mình cũng có thể dùng lam bảng thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Ý tưởng về cách tổ chức lớp học Đây la hình ảnh lớp học của trường tiểu học Bình Đa:. Em thấy phòng học không được sống động cho lắm. Những tờ báo tường không được phong phú. Theo em mình nên lam 1 vườn cây hay 1 vũ trụ ở bức tường nay thì sẽ sống động va đẹp hơn. Những hình ảnh đó sẽ kích thích tính tò mò của học sinh, lam cho học sinh cảm thấy thích thú va hao hứng hơn khi đến lớp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ: ở bức tường nay, chúng ta có thể dán những bai thơ, bai tập lam văn, các bai viết chính tả sạch đẹp lên những chiếc lá hay các sản phẩm thủ công lên các canh cây,… như vậy thì lớp học sẽ gần gũi với học sinh hơn. Tạo cho các em cảm giác thích thú hơn khi đến lớp. Ngoai ra trên bức tường nay còn có những con vật, chúng ta có thể giới thiệu cho học sinh biết 1 số loai sống ở trong rừng va giáo dục cho các em biết yêu quý thiên nhiên va bảo vệ môi trường. Đó la những ý tưởng của em về cách dạy cũng như tổ chức lớp học. Em xin cảm ơn thầy đã đọc bai ý tưởng nay của em..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×