Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

CHUYÊN ĐỀ CÂU ĐẾM CHƯƠNG 1 MÔN SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.59 KB, 9 trang )

Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

LUYỆN THI THPT QG 2019 – MÔN SINH HỌC
NỘI DUNG: CHUYÊN ĐỀ CÂU ĐẾM CHƯƠNG 1
Biên soạn: Hữu Phúc

Câu 1: Điểm khác biệt giữa cấu tạo của ADN với cấu tạo của tARN là:
1. ADN có cấu tạo hai mạch cịn tARN có cấu tạo một mạch.
2. ADN có cấu tạo theo ngun tắc bổ sung cịn tARN thì khơng có.
3. đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ khác với đơn phân tARN.
4. ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn tARN.
Phương án đúng:
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Câu 2: Vào kì đầu của giảm phân I, sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa hai cromatit thuộc cùng một
cặp NST tương đồng sẽ gây ra:
1. đột biến lặp đoạn NST.
2. đột biến chuyển đoạn NST.
3. đột biến mất đoạn NST.
4. đột biến đảo đoạn NST.
Phương án đúng:
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Câu 3: Điểm sai khác cơ bản giữa dạng tứ bội so với dạng lưỡng bội là:
1. dạng tứ bội có bộ NST gấp đôi dạng lưỡng bội.


2. sức sống, khả năng chống chịu thường cao hơn dạng lưỡng bội.
3. cơ quan sinh dưỡng to hơn, năng suất cao hơn dạng lưỡng bội.
4. thường bị bất thụ, khơng có khả năng sinh sản hữu tính.
Phương án đúng:
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 4
Câu 4: Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen có trong nhóm gen liên
kết?
1. đột biến mất đoạn.
2. đột biến lặp đoạn.
3. đột biến đảo đoạn.
4. đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST.
Phương án đúng:
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 2
Câu 5: Những dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi hình thái của NST.
1. đột biến gen.
2. mất đoạn NST.
3. lặp đoạn NST.
4. Đảo đoạn ngồi tâm động.
5. Chuyển đoạn khơng tương hỗ.
Phương án đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3, 5
C. 2, 3, 5
D. 2, 3, 4, 5

Câu 6: Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch. 2. mARN.

Sinh Học Bắc Trung Nam

1


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

3. tARN. 4. ADN có cấu trúc hai mạch.
5. Prơtêin. 6. Phiên mã.
7. Dịch mã. 8. Nhân đôi ADN.
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là:
A. 1, 2, 3, 4, 6 B. 4, 5, 6, 7, 8. C. 3, 4, 6, 7, 8. D. 2, 3, 6, 7, 8.
Câu 7: Một phân tử ADN có khối lượng phân tử là 9×105đv.C, trong đó số nuclêôtit loại A bằng 1050.
Trong các thông tin dưới đây có bao nhiêu thơng tin đúng về phân tử ADN trên?
(1) Số nuclêôtit loại G bằng 15%.
(2) Số liên kết hóa trị giữa các nuclêơtit trên một mạch là 1499.
(3) Số liên kết hiđrô là 3500.
(4) Tỉ lệ A/G là 7/3.
Đáp án đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1
Câu 8: Trong các thông tin về đột biến sau đây, những thông tin nói về đột biến gen là
(1). Xảy ra ở cấp độ phân tử, có tính thuận nghịch.

(2). Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3). Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN.
(4). Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
A. (1) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (2).
D. (3) và (4).
Câu 9: Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở q trình nhân đơi ADN của sinh
vật nhân thực và có ở q trình nhân đơi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu q trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
(6) Sử dụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 10: Trong các phát biểu sau đây về nhân đơi ADN, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong q trình nhân đơi ADN, enzim di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5' - 3'.
II. Trên mạch khn có chiều 3' - 5', mạch mới được tổng hợp liên tục.
III. Khi một phân tử ADN nhân đôi 3 lần thì số chuỗi polinuclêơtit mới hồn tồn trong các ADN con là 6.
IV. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị nhân đơi, ở sinh vật nhân sơ có một đơn vị nhân
đơi.
V. Cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ cơ bản là giống nhau.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

Câu 11: Trong các phát biểu sau về nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Thành phần của nhiễm sắc thể gồm ADN và prôtêin histon.
(2) Mỗi nuclêơxơm gồm một đoạn ADN có 146 nuclêơtit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.
(3) Nhiễm sắc thể bị đột biến thường gây hại cho sinh vật.
(4) Lặp đoạn nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra.
(5) Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
A. 3.
B. 4
C. 5.
D. 2
Câu 12: Trong những kết luận về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử dưới đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Mạch ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược với chiều tháo xoắn của ADN trong q trình
nhân đơi.
II. Kết thúc q trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và thay đổi cấu trúc.

Sinh Học Bắc Trung Nam

2


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

III. Một operon Lac gồm gen điều hòa R, vùng O, P và các gen cấu trúc.
IV. Số bộ ba trực tiếp mã hóa các axit amin là 64.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4

Câu 13: Ở cà chua, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cây tứ bội giảm
phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai:
1. Aaaa x AAaa. 2. Aaaa x Aaaa.
3. AAaa x aaaa. 4. AAaa x AAaa.
5. AAAa x AAaa. 6. AAAa x AAAa.
Theo lí thuyết phép lai cho đời con có 3 loại kiểu gen là
A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 4, 6.
C. 1, 3, 5, 6.
D. 2, 3, 6.
Câu 14: Cho các thông tin sau đây:
1. mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtein.
2. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì q trình dịch mã hồn tất.
3. Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
4. mARN sau phiên mã được cắt bỏ Intron và nối các Exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã khơng có đồng thời với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:
A. 1 và 4
B. 2 và 3
C. 2 và 4
D. 3 và 4
Câu 15: Khi nói về đột biến gen, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
II. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nucleotit.
IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vơ hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 16: Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?

(1) Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể.
(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
(3) Có hai dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
(4) Có thể có lợi cho thể đột biến.
A. (1), (4)
B. (2), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2)
Câu 17: Q trình tự nhân đơi của ADN có các đặc điểm:
(1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới
(4) Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạc mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát
triển của chạc chữ Y
(6) Qua một lần nhân đơi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4, 5, 6 B. 1, 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 4, 6 D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 18: Cho các thông tin sau đây:
1. mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtein.
2. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì q trình dịch mã hồn tất.
3. Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
4. mARN sau phiên mã được cắt bỏ Intron và nối các Exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã khơng có đồng thời với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:
A. 1 và 4
B. 2 và 4
C. 3 và 4
D. 1 và 3
Câu 19: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến gen?


Sinh Học Bắc Trung Nam

3


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

(1) Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch.
(2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN.
(4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20:

Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động vật (2n = 4)
dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự kiện xảy ra ở hai tế bào
này như sau:
Biêt rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số
2’ chứa alen b và đột biên chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào của giảm phân.
Cho một số phát biểu sau đây:
(1) Tế bào X bị rối loạn giảm phân 1 và tế bào Y bị rối loạn giảm phân 2.
(2) Tế bào X không tạo được giao tử bình thường.
(3) Tế bào Y tạo ra giao tử đột biên với tỉ lệ 1/2. (4) Tế bào X chỉ tạo ra được hai loại giao tử là ABb và a
(5) Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp tử với kiểu gen
AaBbb và aab.

Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Sinh Học Bắc Trung Nam

4


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

LỜI GIẢI
Câu 1: Chọn đáp án B
Các đặc điểm 1, 3, 4 đúng
2 sai vì tARN cũng có ngun tắc bổ sung
Câu 2: Chọn đáp án B
Vào kì đầu của giảm phân I, sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa hai cromatit thuộc cùng một cặp NST
tương đồng sẽ gây ra đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST
Câu 3: Chọn đáp án A
Các điểm điểm 1, 2, 3 đúng
4 sai do thể tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
Câu 4: Chọn đáp án C
Trong các dạng đột biến trên:
+ đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trong nhóm gen liên kết
+ Đột biến lặp đoạn làm tăng số lặng gen trong nhóm gen liên kết
+ Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng 1 NST khơng làm thay đổi số lượng gen có trong nhóm gen liên kết

Câu 5: Chọn đáp án C
Trong các dạng đột biến trên:
Đột biến gen không làm thay đổi hình thái NST do nó chỉ là biến đổi nhỏ
Mất đoạn NST làm NST ngắn đi
Lặp đoạn NST làm NST dài ra
Đảo đoạn ngồi tâm động khơng làm thay đổi hình thái NST
Chuyển đoạn khơng tương hỗ có thể làm NST dài ra hoặc ngắn đi
→ Các trường hợp 2, 3, 5 đúng
Câu 6: Chọn đáp án C
ADN cấu trúc một mạch, mARN, Prơtêin khơng có cấu trúc bổ sung
Câu 7: Chọn đáp án B
Câu 8: Chọn đáp án A
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit → làm
thay đổi cấu trúc gen.
(1) Đúng: Xảy ra ở cấp độ phân tử, có tính thuận nghịch
(2) Sai vì đột biến gen khơng làm thay đổi số lượng gen trên NST
(3) Sai vì đột biến gen liên quan đến một hoặc một số cặp Nu → không ảnh hưởng đến số lượng phân tử
ADN

Sinh Học Bắc Trung Nam

5


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

(4) Đúng vì đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới
Câu 9: Chọn đáp án B

Các đặc điểm về q trình nhân đơi ADN có ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là:
(1) Đúng: Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Đúng: Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới
(3) Sai vì trên ADN ở sinh vật nhân thực mới có nhiều điểm khởi đầu q trình tái bản cịn ở sinh vật
nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu
(4) Đúng: Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Đúng: Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
(6) Đúng: Sử dụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu vì cần có U để tổng hợp đoạn
mồi
⇒ Chỉ có (3) sai. Chọn B. 5
Câu 10: Chọn đáp án D
I. Sai, theo chiều 3' - 5'
II. Đúng
III. Sai, số chuỗi polinu mới hồn tồn là 2 × 23 – 2 = 14
IV. Đúng
V. Đúng
→ Chọn D.
Câu 11: Chọn đáp án D
(1) Đúng
(2) Sai, 146 cặp nuclêơtit.
(3) Đúng vì đột biến nhiễm sắc thể phá vỡ sự cân bằng giữa sinh vật và mơi trường đã có từ trước.
(4) Sai
(5) Sai vì NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là ADN.
→ Chọn D.
Câu 12: Chọn đáp án C
I. Đúng
II. Đúng
III. Sai vì operon Lac khơng bao gồm gen điều hịa R
IV. Sai vì trong 64 bộ ba thì có 3 bộ ba kết thúc khơng mã hóa axit amin ⇒ chỉ còn 64 – 3 = 61 bộ ba mã
hóa axit amin.

⇒ Chọn C.

Sinh Học Bắc Trung Nam

6


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

Câu 13: Chọn đáp án D
1. Aaaa × AAaa → AAAa : AAaa : Aaaa : aaaa → loại
2. Aaaa × Aaaa → AAaa : Aaaa : aaaa → chọn
3. AAaa × aaaa → AAaa : Aaaa : aaaa → chọn
4. AAaa × AAaa → AAAA : AAAa : AAaa : Aaaa : aaaa → loại
5. AAAa × AAaa → AAAA : AAAa : AAaa : Aaaa → loại
6. AAAa × AAAa → AAAA : AAAa : AAaa → chọn
→ Chọn D. 2, 3, 6
Câu 14: Chọn đáp án A
Trong các thơng tin được đưa ra, chỉ có thơng tin số (2) và số (3) là đúng về sự phiên mã và dịch mã ở cả
tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.
(1) sai, vì mARN sau phiên mã chỉ được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein ở sinh vật nhân sơ
(do có cấu trúc gen khơng phân mảnh). Ở sinh vật nhân thực (có cấu trúc gen phân mảnh), mARN sau
phiên mã phải qua quá trình cắt intron, nối exon để trở thành mARN trưởng thành rồi mới đi vào quá
trình dịch mã.
(4) sai, vì như đã giải thích phía trên, chỉ có ở sinh vật nhân thực mARN sau phiên mã mới được cắt
intron, nối exon tạo mARN trưởng thành, ở sinh vật nhân sơ khơng có q trình này
Câu 15: Chọn đáp án C
Xét các phát biểu của đề bài:

I sai. Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit có thể khơng làm ảnh hưởng đến chuỗi polipeptit, có thể làm ảnh
hưởng đến 1 axit amin hoặc dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã chứ không phải luôn dẫn đến kết thúc
sớm quá trình dịch mã.
II, III, IV đúng.
Vậy chọn đáp án C
Câu 16: Chọn đáp án A
Các phát biểu 1, 4 đúng với đột biến cấu trúc NST
(2), (3) đúng với đột biến số lượng NST
Câu 17: Chọn đáp án C
Trong các đặc điểm trên: 5 sai vì Khi một phân tử ADN tự nhân đơi thì trên mạch gốc có chiều 3’ → 5’,
quá trình kéo dài chuỗi diễn ra liên tục.
Cịn trên mạch gốc có chiều 5’ → 3’ thì quá trình kéo dài chuỗi diễn ra gián đoạn theo từng đoạn
Okazaki.
Câu 18: Chọn đáp án A

Sinh Học Bắc Trung Nam

7


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

(1), (4) Đúng Ở sinh vật nhân sơ mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp
protein, còn mARN ở sinh vật nhân thực sau phiên mã phải được cắt bỏ Intron và nối các Exon lại với
nhau thành mARN trưởng thành. (2), (3) ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ giống nhau.
→ Đáp án A
Câu 19: Chọn đáp án B
(1) Đúng. Đột biến gen xảy ra ở cấp độ di truyền phân tử, thường có tính thuận nghịch (đột biến gen trội

hoặc đột biến gen lặn) thường có hại hoặc có thể vơ hại hoặc có lợi.
(2) Sai. Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan
đến một cặp nucleotit (đột biến điểm) hoặc một số cặp nucleotit. Không làm thay đổi số lượng gen trên
nhiễm sắc thể.
(3) Sai. Đột biến gen không làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN mà làm biến đổi về cấu trúc của gen
như mất một hoặc một vài nucleotit.
(4) Đúng. Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc của gen từ đó làm xuất hiện những alen mới so với quần
thể ban đầu.
→ (1) (4) đúng.
→ Đáp án B
Câu 20: Chọn đáp án D
2n = 4, kg trong đó là AaBb
1. Đúng.
Tb X đang ở trạng thái 2n kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo phân li về 2 cực
Tb Y đang ở trạng thái đơn kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo phân li về 2 cực
2. Đúng.
TB X (AaaaBBbb đã nhân đơi ở kì TG) rối loại gp I, phân li thành giao tử aa, AABBbb, kết thúc giảm
phân 2 thì sẽ tạo giao tử Oa, Abb.
3. Đúng.
Tế bào Y ở giảm phân I có kg AAaaBBbb phân li thành aabb và AABB
Rối loạn giảm phân II ở tế bào có kg AABB thành 2 loại giao tử OB và AAB
Tế bào có kiểu gen aabb giảm phân bình thường tạo 1 loại giao tử là ab
⇒ Xác suất giao tử mang đột biến là ½
4. Đúng. Giải thích như ý 2.
5. Sai
X có giao tử: a, Abb
Y có giao tử: B, AAB, ab

Sinh Học Bắc Trung Nam


8


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng

Sinh Học Bắc Trung Nam

⇒ aB, ABBb, AaaB, aab, AAABBb, AaBbb.
Tế bào sinh trứng chỉ cho 1 trứng nên chỉ có một hợp tử từ 2 tế bào trên.
→ Đáp án D

Sinh Học Bắc Trung Nam

9



×