Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ma tranDe KT HK2 mon ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII_ MÔN LÝ 9(Năm học 2015-2016). (Kiến thức từ Tuần 19 đến Tuần 32) Nội dung ( chủ đề). Tổng số tiết. Lí thuyết. 1 Máy phát điện xoaychiều_máy biến thế 2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng _Thấu kính- Ảnh tạo bỡi thấu kính 3 Máy ảnh _ Mắt _Kính lúp 4 Quang lý Tổng cộng A /TRẮC NGHIỆM(6Đ). 2. 2. 10. 7. 4.9. 5.1. 23.33. 24.28. 7 2 21. 6 2 17. 4.2 1.4 11.9. 2.8 0.6 9.1. 20.00 6.66 56.65. 13.33 2.85 43.41. Nội dung (chủ đề). Trọng số. Tỉ lệ thực dạy LT VD (Cấp độ (Cấp độ 1, 2) 3, 4) 1.4 0.6. Số lượng 15 câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số Lt Cấp độ 1,2 Câu KQ TL. 1.Máy phát điện xoay chiều_Máy biến thế 2 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng _Thấu kính; Ảnh tạo bỡi thấu kính 3 Máy ảnh _ Mắt _kính lúp 4 Quang lý Tổng cộng. Trọng số LT VD (Cấp độ (Cấp độ 3, 1, 2) 4) 6.66 2.85. Điểm số. Vận dụng cấp độ 3,4 KQ TL. 9.51. 2. 2*(0,5đ). 1đ. 47.61. 5. 2*(0,5đ). 1*(1đ). 1*(0,5đ ). 33.33. 6. 3*(0,5đ). 1*(1đ). 2*(0,5đ ). 9.51 100.0. 2 15. 1*2đ. 4,5đ. 3,5đ. 2*(0,5đ) 1đ 9câu 2 câu 3 câu 1 câu 4,5đ 2đ 1,5đ 2đ 10đ Câu 1. Bộ phận rô to của máy phát điện xoay chiều là khung dây. Để lấy điện ra ngoài, cổ góp điện có số lượng vành khuyên là: A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 2. Máy biến thế đóng vai trò là máy hạ thế: A. U(đầu ra) > U(đầu vào) B. N(sơ cấp) > N(thứ cấp) C. U(đầu ra) < U (đầu vào) D. U(đầu ra) = U (đầu vào) Câu 3. Ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước có góc khúc xạ ( r) quan hệ như thế nào với góc tới (i)?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. r > i B. r = 2i C. r = 3i D. r < i Câu 4. Vật đứng trước thấu kính hội tụ có d = 2f cho ảnh có tính chất: A. Lớn gấp đôi vật B. Nhỏ hơn vật C. Bằng vật D. Cùng chiều vật Câu 5. Vật đứng trước thấu kính phân kỳ có d = f cho ảnh có tính chất: A. Lớn bằng nữa vật B. Nhỏ hơn vật C. Bằng vật D. Ngược chiều vật Câu 6. Vật kính của máy ảnh là: A. Tấm kính phẳng B. Thấu kính hội tụ C. Thấu kính phân kỳ D. Gương phẳng Câu 7. Tính chất ảnh của vật qua máy ảnh: A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật C. Ảnh thật, lớn hơn vật D. Ảnh thật, nhỏ hơn vật Câu 8. Mắt nhìn rõ vật, khi: A. Vật đứng trong khoảng cực cận của mắt B. Vật đứng ngoài khoảng cực viễn của mắt C. Vật đứng trước mắt D. Vật đứng trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt Câu 9. Trên thân kính lúp có ghi 15X, tiêu cự dài nhất của kính lúp là: A. 1cm B. 1,66cm C. 0,6 cm D. 0,66 cm Câu 10. Thấu kính nào sau đây có thể chọn làm kính lúp để quan sát thấy ảnh lớn hơn? A. Thấu kính phân kỳ có f = 10cm B. Thấu kính phân kỳ có f = 50 cm C. Thấu kính hội tụ có f = 10 cm D. Thấu kính hội tụ có f = 50 cm Câu 11. Trong số vật sáng sau, vật nào tự phát ra ánh sáng trắng? A. Mặt trăng B. Mặt trời C. Ngọn nến đang cháy D. Bóng đèn compachuỳnh quang Câu 12. Chiếu chùm sáng phát ra từ bóng đèn sợi đốt qua tấm lọc màu tím. Chùm sáng ló thu được có màu: A. Hồng B. Đỏ C. Tím D. Vàng B/ TỰ LUẬN(4Đ) Câu 13. (1đ). Nêu hai hiện tượng có liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Câu 14. (1đ). Sự điều tiết của mắt là gì? Câu 15. (2đ). Đặt vật AB dưới dạng mũi tên đứng trước thấu kính, A’B’ là ảnh của vật AB(hình vẽ) a/ Đây là thấu kính gì? Vì sao biết? (0,5đ) b/ Dùng các tia sáng tới đặc biệt đến thấu kính. Xác định vị trí đặt thấu kính và hai tiêu điểm (0,75đ) c/ Giả sử thấu kính trên có f = 1cm, vật AB đứng trước thấu kính có d = 2,5 cm. Xác định vị trí đặt màng chắn để thu được ảnh rõ nét nhất?(Vẽ hình minh họa theo đúng tỉ lệ) (0,75đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×