Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIAO AN MI THUAT KHOI 4 thanh huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.75 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ tư ngày13 tháng 1năm 2016 TUẦN 19 Mĩ thuật : Tiết 19 Bài : Thường. thức mĩ thuật : Xem tranh dân gian Việt Nam SGK/64. Thời gian : 35 phút. A. Mục tiêu: - Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam. * HĐNGLL: 10 phút - Trưng bày sản phẩm ( nhóm ) - HS trưng bày một số tranh dân gian đã sưu tầm được . - Cả lớp tham quan và bình chọn nhóm nào sưu tầm nhiều và đúng thể loại tranh được tuyên dương trước lớp . B. Đồ dùng dạy học : - Một số mẫu tranh dân gian. C. Hoạt động dạy học : I. Hoạt động 1: Bài cũ : Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ và quả. - GV nhận xét bài vẽ của HS (Cả lớp). II. Hoạt động 2 : Bài mới. * Giới thiệu bài : Thường thức mĩ thuật : Xem tranh dân gian Việt Nam 1.Giới thiệu về tranh dân gian - Tranh dân gian đã có từ lâu , là di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam .Trong đó , tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu . - Vào mỗi dịp Tết đến , xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian . 2. Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ) - HS quan sát hai bức tranh và trao đổi nội dung câu hỏi (Theo nhóm) III. Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò. - Xem bài : Vẽ tranh đề tài : Ngày hội quê em. D. Bổ sung: ……………………………………………………………. …………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 20 tháng 1năm 2016 TUẦN 20 Mĩ thuật : Tiết 20 Bài : Vẽ. tranh : Đề tài Ngày hội quê em SGK/46. A.Mục tiêu : - Tập vẽ tranh đề tài Ngày hội ở quê em . * HĐNGLL : 10 phút – Thi vẽ. Thời gian : 35 phút.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS vẽ theo nhóm và trưng bày sảm phẩm . - Nhóm nào vẽ đúng với nội dung yêu cầu và vẽ màu phù hợp . - Chọn tuyên dương trước lớp . B.Đồ dùng dạy học : - Tranh về lễ hội C.Hoạt động dạy học : I.Hoạt động 1: Bài cũ : Thường thức mĩ thuật : Xem tranh dân gian Việt Nam II.Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài : Vẽ tranh : Đề tài Ngày hội ở quê em 1.Tìm , chọn nội dung đề tài - HS quan sát tranh về Ngày hội quê em , trao đổi và nhận xét + Cách chọn nội dung đề tài Ngày hội quê em + Những hình ảnh đặc trưng về đề tài + Khung cảnh chung . 2.Cách vẽ : - Sắp xếp và vẽ các hình ảnh : múa , hát , trò chơi ,.. - Vẽ hình ảnh chính trước , hình ảnh phụ sau . - Vẽ màu theo ý thích . 3.Thực hành : - HS vẽ vào vở - GV theo dõi nhắc nhở thêm III.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Nhận xét sản phẩm vẽ - Xem bài : Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn D.Bổ sung : …………………………………………………………………………… ….. …………………………………………………………………………… …... Thứ tư ngày27 tháng 1năm 2016 TUẦN 21 Mĩ thuật : Tiết 21 Bài : Vẽ. trang trí : Trang trí hình tròn SGK/48. A . Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí hình tròn.. Thời gian : 35 phút.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết cách trang trí hình tròn. - Trang trí được hình tròn đơn giản. * HĐNGLL: 10 phút – Thi ghép các họa tiết Chia lớp thành 3 đội . Phát mỗi đội một bộ họa tiết . - Nhóm nào sắp xếp nhanh , đúng , đẹp thì nhóm đó thắng B. Đồ dùng dạy học: - Hình gợi ý cách vẽ trang trí, cái đĩa, khay tròn. C. Hoạt động dạy học: I. Hoạt động 1: Bài cũ : Vẽ tranh : Đề tài Ngày hội quê em - Nhận xét bài vẽ tiết trước, chọn bài vẽ đẹp nhất cho HS xem. II. Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài : Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn 1. Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát đồ vật có dạng hình tròn đã chuẩn bị (Cả lớp). - GV yêu cầu HS tìm những đồ vật có dạng hình tròn có trang trí (Theo cặp). - Nêu câu hỏi cho HS nhận xét về: Bố cục, vị trí, những họa tiết, cách vẽ màu. 2. Cách vẽ trang trí hình tròn. - Vẽ hình tròn và kẻ trục. - Vẽ các hình mảng chính và hình mảng phụ. - Tìm họa tiết vẽ vào cho phù hợp. - Vẽ màu theo ý thích. - Cho HS xem bài vẽ của lớp trước 3. Thực hành vẽ. - Cho HS thực hành vẽ và trang trí hình tròn vào giấy Cả lớp. - GV theo dõi, nhắc nhở thêm cách vẽ. 4. Nhận xét , đánh giá : - Trưng bày bài vẽ (Theo nhóm) - Nhận xét đánh giá giữa các nhóm và bình chọn bài vẽ đẹp , đúng đề tài để tuyên dương (Cá nhân – nhóm) III. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò. - HS nêu các bước vẽ trang trí hình tròn  cá nhân - Xem bài “ Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả”. D. Bổ sung:....................................................................................................... …………………………………………………………………………… ...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư ngày17 tháng 2năm 2016 TUẦN 22 Mĩ thuật : Tiết 22 Bài : Vẽ theo mẫu : Vẽ cái ca và quả SGK/50 Thời gian : 35 phút A. Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. - Biết cách vẽ theo mẫu của cái ca và quả. - Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu. * HĐNGLL: 10 phút – Thi vẽ - Các nhóm thi vẽ - Nhóm nào vẽ nhanh đúng thì nhóm đó được tuyên dương B. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu vẽ, cái ca và quả (vật thật) - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước. C. Hoạt động dạy học: I. Hoạt động 1: Bài cũ. - Nhận xét bài vẽ tiết trước, chọn bài vẽ đẹp nhất cho HS xem. II. Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu : Vẽ cái ca và quả 1. Quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát vật mẫu (Cả lớp). - HS quan sát hình vẽ mẫu - Gợi ý cho HS nhận xét về: Hình dáng, vị trí, bố cục, màu sắc … 2.Cách vẽ cái ca và quả. - Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ và nêu các bước vẽ: . Vẽ khung hình, so sánh tỉ lệ. . Tìm tỉ lệ từng bộ phận. . Vẽ các nét chính. . Vẽ các chi tiết, hoàn chỉnh hình vẽ. . Vẽ màu. 3. Thực hành vẽ. - Cho HS thực hành vẽ vào vở theo các bước vẽ (Cả lớp). - GV theo dõi, nhắc nhở thêm cách vẽ. - Chọn bài vẽ đẹp và có sáng tạo để tuyên dương. III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nêu các bước vẽ theo mẫu ( cá nhân ). - Xem bài “ Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người”. D.Bổ sung:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ tư ngày24 tháng 2 năm 2016 TUẦN 23 Mĩ thuật : Tiết 23 Bài : Tập nặn. tạo dáng : Tập nặn dáng người đơn giản SGK/53. Thời gian : 35 phút. A. Mục tiêu: - Biết cách nặn tạo dáng người đơn giản. - Nặn được dáng người. * HĐNGLL: 10 phút – Ai tạo dáng nhanh hơn - GV đưa ra chủ đề tạo dáng : vui chơi, lao động ,… - HS nặn tạo dáng theo chủ đề đưa ra (Theo nhóm ) - Nhóm nào tạo dáng đúng , đẹp thì thắng . B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ; bột nặn C. Hoạt động dạy học: I. Hoạt động 1: Bài cũ : Vẽ theo mẫu : Vẽ cái ca và quả - Nhận xét bài vẽ của HS II. Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài : Tập nặn tạo dáng : Tập nặn dáng người đơn giản 1.Quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh và dáng người (Cả lớp) - HS quan sát hình vẽ mẫu - Gợi ý cho HS nhận xét về: Hình dáng, bố cục, màu sắc … 2. Cách nặn dáng người. - Cho HS xem hình gợi ý cách nặn và nêu các bước 3. Thực hành nặn - Cho HS thực hành nặn theo ý thích và sáng tạo (Cả lớp) 4. Nhận xét , đánh giá - Trưng bày sản phẩm - Dựa vào tiêu chí để đánh giá sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. III.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nêu các bước nặn dáng người ( cá nhân ). - Xem bài : Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều D. Bổsung:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ tư ngày 2 tháng 3năm 2016 TUẦN 24 Mĩ thuật : Tiết 24 Bài : Vẽ trang trí. : Tìm hiểu về chữ nét. đều SGK/56. Thời gian : 35 phút. A. Mục tiêu: - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. - Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn. * HĐNGLL: 10 phút – Thi kẻ chữ - Mỗi nhóm kẻ chữ tùy chọn và trình bày theo sáng tạo . - Nhóm nào kẻ chữ nhanh , đẹp thì nhóm đó được tuyên dương B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ C. Hoạt động dạy học: I. Hoạt động 1: Bài cũ : Tập nặn tạo dáng : Tập nặn dáng người đơn giản - Nhận xét bài nặn dáng người của HS II. Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài : Vẽ trang trí : Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều. 1.Quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát chữ mẫu (Cả lớp). - HS quan sát hình vẽ mẫu - Gợi ý cho HS nhận xét về kiểu chữ 2. Tô màu : - Hướng dẫn cho HS tô màu vào chữ nét đều 3. Thực hành - Cho HS thực hành vẽ chữ theo ý thích và tô màu sáng tạo Cả lớp. - Chọn bài đẹp và có sáng tạo để tuyên dương. III Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Xem bài : Vẽ tranh : Đề tài Trường em. D.Bổ sung:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày8 tháng 3năm 2016 TUẦN 25 Mĩ thuật : Tiết 25 Bài : Vẽ tranh : Đề tài Trường SGK/59 Thời gian : 35 phút A. Mục tiêu: -. em.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tập vẽ tranh đề tài Trường em. * HĐNGLL: 10 phút - Thi vẽ - Các nhóm vẽ tranh Trường em - Nhóm nào vẽ nhanh , đẹp thì nhóm đó được tuyên dương B. Đồ dùng dạy học: - Tranh sưu tầm C. Hoạt động dạy học: I. Hoạt động 1: Bài cũ : Vẽ trang trí : Tìm hiểu về chữ nét đều - GV nhận xét bài vẽ trang trí chữ nét đều . II. Hoạt động 2: Vẽ tranh : Đề tài Trường em. *Giới thiệu bài : Vẽ tranh : Đề tài Trường em 1. Quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh và nêu cảm nhận về bức tranh nhóm. - HS quan sát hình vẽ mẫu - Gợi ý cho HS nhận xét về: bố cục, màu sắc … 2.Hướng dẫn cách vẽ : - Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ 3. Thực hành vẽ - Cho HS thực hành vẽ theo ý thích và sáng tạo về ngôi trường em yêu Cả lớp. - Chọn bài vẽ đẹp và có sáng tạo để tuyên dương. III.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nêu các bước vẽ ( cá nhân ). - Xem bài : TTMT : Xem tranh đề tài sinh hoạt D. Bổ sung : ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………… …. Thứ tư ngày16 tháng 3năm 2016 TUẦN 26 Mĩ thuật : Tiết 26 Bài :. TTMT: Xem tranh đề tài sinh hoạt SGK/61 Thời gian : 35 phút. A. Mục tiêu: - Hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc. - Biết cách sắp xếp mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Hoạt động ngoài giờ : 10 phút – Tham quan tranh - Tổ chức cho HS tham quan sản phẩm tranh của các bạn vẽ - HS xem tranh xong rồi chọn tranh đẹp B. Đồ dùng dạy học: - Tranh C. Hoạt động dạy học: I. Hoạt động 1: Bài cũ. - Nhận xét bài vẽ tranh Trường em. II. Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài : TTMT : Xem tranh đề tài sinh hoạt. 1.Giới thiệu về tranh đề tài - Tranh thăm ông bà; Chúng em vui chơi; Vệ sinh môi trường chào đón Seu Game 22 2. Xem tranh (Theo nhóm) - Cho HS xem tranh a,b,c trong SGK/61-63 về đề tài sinh hoạt - HS quan sát bức tranh và trao đổi nội dung câu hỏi + Tên của bức tranh + Trong tranh có những hình ảnh gì ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? +Nhận xét gì về bức tranh này ? III. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò. - Xem bài : Vẽ theo mẫu : Vẽ cây. D.Bổsung: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….. Thứ tư ngày23 tháng 3 năm 2016 TUẦN 27 Mĩ thuật : Tiết 27 Bài : Vẽ theo mẫu : Vẽ cây SGK/64 Thời gian : 35 phút. A. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, màu sắc của một số cây quen thuộc. - Biết cách vẽ. - Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích. * Hoạt động ngoài giờ: 10 phút – Thi vẽ - HS thi vẽ cây - Nhóm nào vẽ nhanh, đẹp thì nhóm đó dược tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B.Đồ dùng dạy học: - Tranh C. Hoạt động dạy học: I. Hoạt động 1: Bài cũ. - Xem tranh đề tài thiếu nhi. II. Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu : Vẽ cây 1. Quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh cả lớp. - HS nhận xét về: bố cục, hình dáng,màu sắc,… 2. Cách vẽ : - Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ và nêu các bước vẽ. 3. Thực hành - Cho HS thực hành vẽ cây theo ý thích và sáng tạo Cả lớp. - Chọn bài vẽ đẹp và có sáng tạo để tuyên dương. III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nêu các bước vẽ ( cá nhân ). - Xem bài : Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa. D. Bổsung : …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … Thứ tư ngày30 tháng 3 năm 2016 TUẦN 28. Mĩ thuật : Tiết 28. Bài : Vẽ. trang trí : Trang trí lọ hoa SGK/67. Thời gian 35 phút.. A. Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trang trí lọ hoa. - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa. - Vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích. * Hoạt động ngoài giờ: 10 phút – Ai nhanh hơn - HS trang trí lọ hoa đã tạo sẵn - Đội nào trang trí nhanh thì đội đó được tuyên dương . B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh, vật thật C. Hoạt động dạy học: I. Hoạt động 1: Bài cũ : Vẽ theo mẫu : Vẽ cây.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét bài vẽ của HS (Cả lớp) II. Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài : Vẽ trang trí lọ hoa 1. Quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh, vật thật (Cả lớp) - HS quan sát hình dáng, màu sắc của lọ hoa. - Gợi ý cho HS nhận xét về: bố cục, cách trang trí lọ hoa… 2. Cách vẽ : - Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ lọ hoa và nêu các bước vẽ. 3. Thực hành - Cho HS thực hành vẽ lọ hoa theo ý thích và sáng tạo(Cả lớp.) - Chọn bài vẽ đẹp và có sáng tạo để tuyên dương. III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nêu các bước vẽ ( Cá nhân ). - Xem bài : Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông. D. Bổ sung : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …….

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×