Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

DE THI THU HOC KI 2 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.87 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II. MÔN : HÓA. NĂM HỌC: 2015-2016. THỜI GIAN: 45 PHÚT. ĐỀ 1 Câu 1 (2đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có, chỉ ghi sản phẩm chính): Tinh bột → glucozo → ancol etylic → etilen → etilen glycol. Andehit axetic → axit axetic → natri axetat Câu 2 (1đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất hóa học sau: Benzen, phenol, ancol propionic, etylen glycol Câu 3 (2đ): Hoàn thành các phương trinh hóa học sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có, chỉ ghi sản phẩm chính, viết bằng CTCT ) a) Glixerol + Cu(OH)2 → ?. b) Axetilen + ? → amoni nitrat. c) Axetilen → vinyl axetilen. d) Phenol + Br2 → ?. Câu 4 (3đ): Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). a. Tìm công thức phân tử của hai ancol. b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A. c. Oxi hóa hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng sau đó, đem toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a. Câu 5(2 đ) : Cho 6,9 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 9,3 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Tính khối lượng Ag sinh ra?. ---HẾT--Cho: C=12; H=1; N=14; O=16;Na=23; Cu=64; Ag=108; Học sinh không hỏi gì thêm, không được sử dụng Bảng tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II. MÔN : HÓA. NĂM HỌC: 2015-2016. THỜI GIAN: 45 PHÚT. ĐỀ 2 Câu 1 (2đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có, chỉ ghi sản phẩm chính): Metan → axetilen → benzen → phenyl bromua → natri phenolat → phenol Metan → metanal → ancol metylic → etyl metyl ete Câu 2 (1đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất hóa học sau: Stiren, anđehit fomic, axit axetic, phenol Câu 3 (2đ): Viết công thức cấu tạo thu gọn và đọc tên các đồng phân anđehit có cùng công thức phân tử C5H10O. Câu 4 (2đ): Dẫn 8,94 lit hỗn hợp khí X gồm propan, propilen và propin qua dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình đựng brom tăng lên m gam và còn 2,8 lit một khí thoát ra. Nếu dẫn toàn bộ khí X ở trên qua dung dịch AgNO3/NH3 thì tạo ra 22,05 gam kết tủa. Tính m và phần trăm thể tích của mỗi khí trong X (biết các khí đo ở đktc). Câu 5(3 đ) : Chia hỗn hợp Y gồm glixerol và một ancol no, đơn chức A thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: cho Y tác dụng vừa đủ với 7,35 (g) Cu(OH)2. - Phần 2: Cho Y phản ứng hết với Na dư thu được 8,4 (l) khí H2 (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Y. b) Xác định công thức phân tử ancol A. c) Tính m (g) tinh bột cần dùng để điều chế lượng etanol trong Y. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%.. ---HẾT--Cho: C=12; H=1; N=14; O=16;Na=23; Cu=64; Ag=108; Học sinh không hỏi gì thêm, không được sử dụng Bảng tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II. MÔN : HÓA. NĂM HỌC: 2015-2016. THỜI GIAN: 45 PHÚT. ĐỀ 3 Câu 1 (2đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có, chỉ ghi sản phẩm chính): (1) (2) (3) (4) (5) Al4C3   CH4   C2H2   C2H4   C2H5OH   CH3COOH.  (6)  CH3COOC2H5  (7)  C2H5OH  (8)  CH3CHO Câu 2 (1đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất hóa học sau: (1) ancol etylic; (2) phenol; (3) axit axetic; (4) stiren; (5) benzen Câu 3 (2đ): Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a) Etan (1 mol) + Cl2 (1 mol) b) Propilen + Br2 (dung dịch) c) Axetilen + dung dịch AgNO3/NH3 d) Propan−1−ol + CuO Câu 4 (2đ): Cho 19,35 (g) hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 4,2 (l) khí H2 (đktc). a) Xác định công thức phân tử hai ancol. b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp X. c) Nếu đun hỗn hợp X ở 1700C (xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được tối đa bao nhiêu anken? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 5(3 đ) : Đốt cháy hoàn toàn 9,25 (g) một ancol no, đơn chức, mạch hở X cần 16,8 (l) O2 (đktc). a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra và xác định công thức phân tử của X. b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ancol đồng phân của nhau ứng với công thức của X. c) Y là một đồng phân khác X được điều chế từ ancol metylic và một ancol bậc 2 Z trong điều kiện có xúc tác H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 1400C. Xác định công thức cấu tạo của Z và Y; viết phương trình phản ứng hóa học điều chế Y.. ---HẾT--Cho: C=12; H=1; N=14; O=16;Na=23; Cu=64; Ag=108; Học sinh không hỏi gì thêm, không được sử dụng Bảng tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II. MÔN : HÓA. NĂM HỌC: 2015-2016. THỜI GIAN: 45 PHÚT. ĐỀ 4 Câu 1 (2đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có, chỉ ghi sản phẩm chính): (1) (2) (3) (4) (5) (6) CH3COONa   CH4   CH3Cl   CH3OH   HCHO   HCOOH   (7) (8) HCOOCH=CH2   HCOONa   HCOOH. Câu 2 (1đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất hóa học sau: (1) benzen; (2) toluen; (3) stiren; (4) ancol etylic; (5) phenol; Câu 3 (2đ): Viết các phương trình phản ứng xảy ra (điều kiện phản ứng có đủ): a) Benzen + HNO3 đặc (vừa đủ) b) Metanol + HBr c) Ancol isopropylic + CuO e) Đun nóng butan−2−ol với H2SO4 đặc tới 170oC. Câu 4 (2đ): Cho 7,4 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch hở liên tiếp nhau tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 64,8 gam kết tủa Ag. a. Xác định CTPT, CTCT của 2 anđehit. b. Đốt cháy hòa toàn 7,4 gam hỗn X ở trên, dẫn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu? Câu 5 (3đ): Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen vào dung dịch Br2 dư thì nhận thấy có 48 gam Br2 phản ứng và có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra. a. Viết các phương trình phản ứng b. Tính % thể tích và % khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp X. c. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?. ---HẾT--Cho: C=12; H=1; N=14; O=16;Na=23; Cu=64; Ag=108; Học sinh không hỏi gì thêm, không được sử dụng Bảng tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II. MÔN : HÓA. NĂM HỌC: 2015-2016. THỜI GIAN: 45 PHÚT. ĐỀ 5 Câu 1 (2đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có, chỉ ghi sản phẩm chính): (1) (2) (3) (4) (5) Axetilen   eten   1,2-điclo etan   etilen glicol   anđehit oxalic   (6) (7) (8) axit oxalic   natri oxalat   axit oxalic   đietyl oxalat. Câu 2 (1đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất hóa học sau: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) anđehit axetic; (4) benzen Câu 3 (2đ): Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa các thí nghiệm sau (các chất viết dạng cấu tạo thu gọn): a) Dẫn C2H2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3. b) Cho Na vào bình chứa CH3OH. c) Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 d) Toluen vào dung dịch KMnO4 đun nóng. Câu 4 (2đ): Cho m gam hỗn hợp A gồm phenol và ancol etylic tác dụng vừa đủ với Natri thì thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp A ở trên tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b. Biết m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 400gam dung dịch Br2 x%. Tìm x. Câu 5 (3đ): Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn thức, mạch hở X rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 và bình (2) chứa KOH dư. Kết thúc các thí nghiệm, bình (1) tăng 5,4 gam và bình (2) tăng 8,8 gam. a. Viết tất cả các phương trình đã xảy ra. b. Xác định CTPT và CTCT của ancol X c. Viết các phương trình của X tác dụng CuO(t0) và CH3OH (H2SO4, t0). ---HẾT--Cho: C=12; H=1; N=14; O=16;Na=23; Cu=64; Ag=108; Học sinh không hỏi gì thêm, không được sử dụng Bảng tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II. MÔN : HÓA. NĂM HỌC: 2015-2016. THỜI GIAN: 45 PHÚT. ĐỀ 6 Câu 1 (2đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có, chỉ ghi sản phẩm chính): (1) (3) (5) (2) (4) C2H4   C2H6   C2H5Cl   C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5.  (6)  C2H5OH  (7)  CH3CHO  (8)  C2H5OH Câu 2 (1đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất hóa học sau: (1) glixerol; (2) axit axetic; (3) ancol metylic; (4) hex-3-en; (5) phenol Câu 3 (2đ): Viết các phương trình phản ứng sau (điều kiện phản ứng có đủ):  a. Etilen glicol + Cu(OH)2    b. Brom benzen + NaOHdư   0. t c. Toluen + dung dịch KMnO4  .  d. 2-hidroxyl propanoic + Na  . Câu 4 (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic, đơn chức, mạch hở. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 70 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 43,4 gam. a. Xác định CTPT 2 axit trên b. Tính khối lượng và % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp. Câu 5 (2đ): Cho m gam hỗn hợp ancol etylic và glixerol tác dụng Natri dư thì thu được 8,96 lít H2 (đktc). Biết lượng hidro do glixerol sinh ra gấp 3 lần lượng hidro do ancol etylic sinh ra. a. Tính m và % khối lượng mỗi ancol b. Hỗn hợp trên hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? Câu 6 (1đ): Tách nước từ 2 ancol metylic và etylic tạo được tối đa bao nhiêu ete? Viết các phương trình phản ứng, gọi tên các ete thu được.. ---HẾT--Cho: C=12; H=1; N=14; O=16;Na=23; Cu=64; Ag=108;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Học sinh không hỏi gì thêm, không được sử dụng Bảng tuần hoàn ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II. MÔN : HÓA. NĂM HỌC: 2015-2016. THỜI GIAN: 45 PHÚT. ĐỀ 7 Câu 1 (2đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có, chỉ ghi sản phẩm chính): Câu 2 (1đ): Nhận biết các chất lỏng mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: (1) etilen glicol ; (2) benzen ; (3) axit axetic ; (4) phenol ; (5) benzanđehit Câu 3 (2đ): Viết các phương trình sau dạng công thức cấu tạo: 0. H 2 SO4 ,t  sản phẩm chính a. 2-metyl but-1-en + H2O     0. C2 H 5OH khan ,t  sản phẩm chính b. 2-Brom butan + KOH      0. HgSO4 ,80 C  c. Axetilen + H2O     0. t d. Ancol etylic + CuO  . Câu 4 (2đ): Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 13,8 gam ancol etylic với hiệu suất phản ứng là 75% thu được m gam este. a. Tính giá trị của m. b. Đốt cháy hoàn toàn m gam este đó rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Dung dịch thu được giảm bao nhiêu gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu? Câu 5 (2đ): Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm ancol Êtylic và 1 axít cacboxylic mạch hở no đơn chức tác dụng với Na dư thì sinh ra 4,48 lít khí (đkc) . Mặc khác cũng lượng hỗn hợp ban đầu khi tác dụng với 1 lượng dư dung dịch Na2CO3 thi sinh ra 3,36 lít khí (đkc) . a/ Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b/ Xác định công thức cấu tạo của axít c/ Nếu đun nóng lượng hỗn hợp X ban đầu với H2SO4 đđ thì sau khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thu được 7,65gam este. Tính hiệu suất phản ứng này? Câu 6 (1đ): Hỗn hợp A gồm ancol etylic và phenol (C6H5OH) tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 (l) khí (đktc). Mặt khác, cũng lượng hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với 100 (ml) dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. ---HẾT---.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cho: C=12; H=1; N=14; O=16;Na=23; Cu=64; Ag=108; ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II. MÔN : HÓA. NĂM HỌC: 2015-2016. THỜI GIAN: 45 PHÚT. ĐỀ 8 Câu 1 (2đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có, chỉ ghi sản phẩm chính): Butan → metan → metyl clorua → metanol → metanal → axit fomic → natri fominat Axetilen Bạc Câu 2 (1đ): Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: Benzen; metanol; phenol; andehit fomic Câu 3 (2đ): Viết CTCT các hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Gọi tên và cho biết chất nào tác dụng được với Na; NaOH. Câu 4 (2đ): Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol và ancol anlylic được chia thành 3 phần bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng với Na dư thu được 1,68 (lít) H2 (đktc) Phần 2: làm mất màu dung dịch chứa 8gam Br2 trong CCl4 Phần 3: đốt cháy hoàn toàn thu được 17,6 lít khí CO2 (đktc) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp. Câu 5 (2đ): Cho 16,1 gam hỗn hợp A có ancol metylic, ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) . Mặt khác, cho 12,88 gam hỗn hợp A tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch NaOH 1M. a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b) Tính phần trăm từng chất trong hỗn hợp A. c) Nếu cho toàn bộ hỗn hợp A tác dụng với CuO thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? d) Ete hóa hoàn toàn hỗn hợp trên thu được bao nhiêu sản phẩm? Viết phương trình phản ứng.. ---HẾT--Cho: C=12; H=1; N=14; O=16;Na=23; Cu=64; Ag=108; Học sinh không hỏi gì thêm, không được sử dụng Bảng tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×