Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de thi thu DH lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.35 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN II NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.. THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 1 trang ). 3. 2. Câu 1 (2,0điểm). Cho hàm số: y=x −6 x +9 x−1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).. (1).. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ. x 0 thỏa mãn phương trình:. y ''(x 0 )=12 . Câu 2 (1,0điểm).. π sin( − x )+cos 3 x=2 cos x 2 a) Giải phương trình lượng giác: . x x x b) Giải phương trình: 2. 9 +3 . 4 =5 . 6 . 2. e− x I=∫ e (x − 2 )dx x 1 Câu 3(1,0điểm). Tính tích phân: . Câu 4(1,0điểm). a) Tại một kì SeaGames, môn bóng đá nam có 10 đội bóng tham dự (trong đó có đội Việt Nam và đội Thái Lan). Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia 10 đội bóng nói trên thành 2 bảng A và B, mỗi bảng 5 đội. Tính xác suất để đội Việt Nam và đội Thái Lan ở cùng một bảng. 2 ( x+ 2 )12 x b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton: . Câu 5(1,0điểm). Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 2a, AC = a, AA' = 3a. Tính thể tích khối lăng trụ và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và BC. Câu 6(1,0điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Điểm E(2; 3) thuộc đoạn thẳng BD, các điểm H( -2; 3) và K(2; 4) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm E trên AB và AD. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD. Câu 7(1,0điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 0; 1), B(2; 1; 2) và mặt phẳng (Q) có phương trình: x + 2y + 3z - 3 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (Q). Câu 8(1,0điểm). x. √ x +2−2. 1 √6 x 2+12 x+24−2 x−4 2 . ≥. Giải bất phương trình sau trên tập số thực: Câu 9(1,0điểm). Cho các số thực a, b, c khác nhau, thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1 và ab + bc + ca > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:. P=. 2 2 2 5 + + + |a−b| |b−c| |c−a| √ ab+bc +ca .. ---------- Hết ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên thí sinh: …………………………………; Số báo danh: ……….. Họ và tên người ra đề: Nguyễn Thị Hường. Họ và tên người thầm định đề: Nguyễn Đức Thanh. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN II NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.. THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG. Câu 1a. Nội dung lời giải. Điểm 0.25. 1.TXĐ: R 2. Sự biến thiên của hàm số. *. lim y =−∞ ; lim y =+∞. x →−∞. x →+∞ 2. * y' = 3 x −12 x+9 y' = 0 khi x = 1; x = 3 Bảng biến thiên: x. -. 0.25. 1. ∞. y’. +. 0 3. 3 -. 0. +. ∞. + +. ∞. y -1 -. ∞. Hàm số đồng biến trên các khoảng (- ∞ ; 1) và (3; + ∞ ). Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3). Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 và yCT = -1. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và yCĐ = 3. 3. Đồ thị: Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại A(0; -1). Điểm uốn: U(2; 1) Nhận xét: Đồ thị hàm số nhận điểm uốn U(2; 1) làm tâm đối xứng.. 0.25. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ phương trình:. y ''(x 0 )=12 .. Có y'' = 6x - 12 y'' = 12 khi x = 4. Tọa độ tiếp điểm là (4; 3), y'(4) = 9. Phương trình tiếp tuyến là: y = 9( x - 4) +3 ⇒ y =9x - 33. Câu 2a. π sin( − x )+cos 3 x=2 cos x 2 Giải phương trình lượng giác: . (1) pt (1 )⇔cos x +cos 3 x=2cos x ⇔2 cos x (cos 2 x−1 )=0 ¿ π ⇔ [ x = + kπ [(k , l∈ Z )¿ ¿ ¿ 2 ¿ [cos x=0 [⇒ [cos 2 x=1 [ x =lπ. π x= +kπ 2 Vậy pt(1) có các nghiệm là: ; x=lπ . 2b. x 0 thỏa mãn 1.0. Giải phương trình:. x. x. 2. 9 +3 . 4 =5 . 6. x. (1). 0.5 0.5 0.5. 0.25. 0.25 0.5. 3 2 2.( ) x +3 .( )x =5 x 2 3 Chia cả 2 vế cho 6 ta được: 3 ặ ( ) x =t(t >0 ) 2 Đặt Ta có phương trình:. 3 3 2t + =5⇔ 2t 2 −5 t+3=0 ⇒t=1 ;t= t 2. 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> t=1⇒ x=0 3 t= ⇒ x=1 2 Vậy x = 0; x = 1 là nghiệm của phương trình. 2. Câu 3 Tính tích phân: 2. I=∫ e x (x − 1. 2. I =∫ e x ( x − 1. 1.0. e− x )dx x2 . 2. e− x 1 1 1 ) dx=∫ ( xe x− 2 ) dx=∫ xe x dx+ |21=¿ I 1 − x 2 x2 x 1 1 ¿. 2. Tính I1 = Đặt: I1 =. ∫ xex dx 1. u= x dv = e x dx ⇒ ¿ du=dx v= ex ¿ { ¿ ¿ ¿ ¿. 2. xe x|21 −. ∫ e x dx=2 e2−e−e2+ e=e 2 1. 1 1 I=I 1 − =e 2− 2 2 . Vậy Câu 4a. .. 0.5 .. 0.5 Tại một kì SeaGames, môn bóng đá nam có 10 đội bóng tham dự (trong đó có đội 0.5 Việt Nam và đội Thái Lan). Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia 10 đội bóng nói trên thành 2 bảng A và B, mỗi bảng 5 đội. Tính xác suất để đội Việt Nam và đội Thái Lan ở cùng một bảng. 5. 5. Số cách chia 10 đội bóng thành 2 bảng A và B là: C10 .C 5 =252. Số cách chia để đội Việt Nam và đội Thái Lan ở cùng 1 bảng là: Xác suất để đội Việt Nam và đội Thái Lan ở cùng một bảng:. P=. 3. 2. C 8 .=112.. 112 4 = 252 9 .. 0.25 0.25. 4b. ( x+ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton:. 2 12 ) x2 .. 2 k k k 12−3 k ) =C 12 2 . x x2 Số hạng tổng quát của khai triển đã cho là: T = Số hạng không chứa x ứng với giá trị của k thỏa mãn: 12 - 3k = 0 ⇒ k = 4. 4 4 Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là: C12 .2 .. 0.5. k 12−k C12 x (. Câu 5. 0.25. 0.25 Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 2a, 1.0 AC = a, AA' = 3a. Tính thể tích khối lăng trụ và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và BC..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B M A. C H. B'. M'. A'. C'. 1 1 AA ' . S ABC = . AA' . AB. AC= 3a .2 a. a=3 a3 2 2 Thể tích khối lăng trụ: V = (đvtt). 0.5. Gọi M, M' lần lượt là chân đường cao hạ từ A, A' trong các tam giác ABC và A'B'C' Ta có B ' C ' ⊥( AA ' M ' M ) , trong mặt phẳng (AA'M'M) hạ MH vuông góc với AM' thì MH ⊥( AB' C ' ) . Khi đó: d ( AB'; BC )=d ( BC ;( AB' C ' ))=d( M ;( AB ' C ' ))=MH . Trong tam giác AMM' có: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 49 = + = + + = 2 + 2 + 2= 2 2 2 2 2 2 MH MM ' AM MM ' AB AC 9 a 4 a a 36 a 2. ⇒ MH = Câu 6. 0.25. 6a 6a ⇒ d ( AB '; BC)= . 7 7. 0.25 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Điểm E(2; 3) thuộc 1.0 đoạn thẳng BD, các điểm H( -2; 3) và K(2; 4) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm E trên AB và AD. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD. Phương trình đường thẳng EH: y - 3 = 0 ⇒ pt đường thẳng AK: y - 4= 0 Phương trình đường thẳng EK: x - 2 = 0 ⇒ pt đường thẳng AH: x + 2 = 0 ⇒ A(-2; 4) Giả sử. ⃗n (a;b). ¿. ABD =450 ⇒  . là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng BD.. |a|. √ a 2 +b2. =. √2 ⇒ a=±b 2. 0.5. Với a = b. Phương trình đường thẳng BD: x + y - 5 = 0. ⇒ B(-2; 7) và D(1; 4) (không thỏa mãn điều kiện E nằm trên đoạn BD) Với a = - b. Phương trình đường thẳng BD: x - y + 1 = 0. ⇒ B(-2; -1) và D(3; 4) (thỏa mãn điều kiện E nằm trên đoạn BD). 1 3 ; Gọi I là trung điểm của BD ⇒ I( 2 2 ), C đối xứng với A qua I ⇒ C(3; -1).. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 7. Vậy A(-2; 4), B(-2; -1), C(3; -1), D(3; 4). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 0; 1), B(2; 1; 2) và mặt 1.0 phẳng (Q) có phương trình: x + 2y + 3z - 3 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (Q).. ⃗ AB=(1;1;1). ⃗ nQ =(1;2;3). ,véc tơ pháp tuyến của mp(Q):. n P =[ ⃗ ⃗ AB;⃗ nQ ]=(1;−2 ;1). 0.5 0.5. √ x +2−2. 1.0. Từ giả thiết suy ra véc tơ pháp tuyến của mp(P) là: Phương trình mặt phẳng (P): x - 2y + z - 2 = 0. Câu 8 Giải bất phương trình sau trên tập số thực:. 1 2 √6 x +12 x+24−2 x−4 2 . ≥. x + 2≥0 x + 4 )≠2 ( x + 2 ) ⇒ x ≥−2 ¿. √ 6 ( x 2+2. ĐKXĐ:. {¿. ¿¿. 0.25. ¿. 2 x 2 −4 x+8. 2. √ 6( x +2 x+4 )−2( x +2)= Nhận xét:. √6 (x 2+2 x +4 )+2( x +2). >0 ∀ x≥−2. Ta có:. √ x+2−2. 1 ≥ ⇔ 2( √ x +2−2 )≥√ 6 x 2 +12 x+24−2 x−4 √ 6 x +12 x +24−2 x−4 2 ⇔2 √ x +2+2( x +2)−4≥√ 6[( x +2)2 −2( x +2)+4 ] 2. Đặt t = x + 2 (t ¿ 0 ), bất pt trở thành:. 2t +2 √ t−4≥√ 6(t 2−2t +4 ). 0.25. (*). Ta thấy t = 0 không thỏa mãn pt (*), xét t ¿ 0, chia cả 2 vế của pt (*) cho được. √t. ta. 2 4 )+2≥ 6(t+ −2 ) t √t (**) 2 u= √t− 2 √ t . Bất pt (**) trở thành: 2u+2≥ 6(u +2) Đặt 2( √ t−. √. √. ⇔ u≥ −1 2 ( u −2 )2 ≤0. ⇒ u =2 ⇒. √t−. 2. √t. = 2 ⇒ t =1+ ¿. Vậy bpt đã cho có 1 nghiệm là: Câu 9. (tmđk). ¿ ¿ ¿. {¿. x=2+2 √3. 0.5. √ 3 ⇒ x =2+ 2 √ 3. .. Cho các số thực a, b, c khác nhau, thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1 và ab + bc + ca > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:. P=. 2 2 2 5 + + + |a−b| |b−c| |c−a| √ ab+bc +ca .. Không mất tính tổng quát, giả sử a > b > c.. 1.0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 1 4 + ≥ Áp dụng bất đẳng thức x y x+ y với x, y > 0. Suy ra: 2 2 2 5 8 2 5 P= + + + ≥ + + |a−b| |b−c| |c−a| √ab +bc+ca a−b+b−c a−c √ab+bc+ca 10 5 ⇒ P≥ + a−c √ ab+bc +ca. 0.25. 1 1 (a−b )2 +(b−c )2≥ ( a−b +b−c )2 = (a−c )2 2 2 Ta có: 3 ⇒ (a−c )2 ≤(a−b )2 +(b−c )2 +(c−a )2 2 1 3 √ ab+bc +ca=t ,t ∈(0 ; ), a2 + b2 +c 2=1−2t 2 , (a−c )2≤2−6 t2 . 2 √3 Đặt. 5 5 3 5 1 f (t )= √ + , t∈(0; ) √3 √ 1−3 t 2 t . Xét hàm số √1−3t 2 t 3 3t 1 1 f ' (t )=5( √ − 2 ), vì3( ab+bc +ca )≤( a+b+c )2 ⇒t < √3 √ 1−3 t 2(1−3 t 2 ) t ⇒ P≥. 5√3. +. f ' (t )=0 ⇔3 √ 3t 3 =√(1−3 t 2 )3 ⇔(6 t 2 −1)(9 t 4 −3 t 2 +1)=0 ⇒t=. BBT:. t 0 f'(t) f(t). Ta có. f (t )≥f (. 1 )=10 √ 6 √6 .. 0.5. 1 √6 .. 1 √6 -. 0. 1 √3 +. 1 f( √ 6 ). 1 1 1 1 1 a= + , b= , c= − 3 √6 3 3 √6 . P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 10 √6 khi …………….Hết……………………. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×