Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai 6 Dot bien so luong nhiem sac the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.12 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 6</b>



<b>CƠ CHẾ ĐỘT BIẾN </b>



<b>Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Khái quát</b>
<b>Khái niệm</b>


Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST
làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.


<b> Nguyên nhân </b>


Do tác nhân lý hố trong ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại,
sốc nhiệt, các loại hoá chất) hoặc những rối loạn trong các
quá trình sinh lý, hoá sinh tế bào phá vỡ cấu trúc NST ảnh
hưởng tới quá trình tái bản, tiếp hợp, trao đổi chéo của NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>1. Mất đoạn</i>


+ Là hiện tượng
NST bị mất đi 1
hay 1 số gen.
Đoạn bị mất có thể
nằm ở đầu mút
một cánh của NST
hoặc ở khoảng
giữa đầu mút và
tâm động.



+ Cơ chế: Do đứt gãy mà khơng nối lại, đóng vịng NST, trao đổi
chéo khơng đều hoặc đứt nối không đều.


+ Hậu quả: Gây chết hoặc làm giảm sức sống.


+ UD: Loại khỏi NST những gen không mong muốn; xác định vị trí
của gen trên NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>2. Lặp đoạn</i>


+ Một đoạn nào đó của
NST có thể được lặp lại
một lần hay nhiều lần,
sự lặp đoạn làm tăng
số lượng gen cùng loại.
+ Cơ chế: Do NST tiếp
hợp khơng bình
thường, do trao đổi
chéo không đều hoặc
đứt nối không đều giữa
các crômatit.


+ Hậu quả: Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính
trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>3. Đảo đoạn :</i>


+ Một đoạn NST bị đứt rồi quay ngược lại 180o và gắn vào
chỗ bị đứt làm thay đổi trật tự phân bố gen trên NST.



+ Cơ chế: Do sự đóng vịng của NST hoặc đứt nối ngược
chiều.


+ Hậu quả: hoạt động của gen bị thay đổi, làm giảm khả năng
sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>4. Chuyển đoạn</i>


+ 1 đoạn NST đứt ra và gắn vào vị trí mới.


+ Gồm chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương
hỗ.


+ Hậu quả: Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc
mất khả năng sinh sản. Tuy vậy, trong thiên nhiên hiện tượng
chuyển đoạn nhỏ khá phổ biến ở các loài chuối, đậu, lúa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×