Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

boi duong thuong xuyen nam 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ……………………. KHỐI 2. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. ………………. ngày 22 tháng 9 năm 2015 KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Năm học 2015 - 2016 Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Căn cứ Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT Ban hành Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học. Căn cứ Công văn số 213/PGD&ĐT ngày 10/9/2015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đồng Văn về việc Hướng dẫn xây dựng Kế hoạch công tác BDTX giáo viên năm học 2015 – 2016. Căn cứ Văn bản số 879/SGDĐT-GDCN ngày 01/9/2015 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn triển khai công tác BDTXGV năm học 2015 – 2016. Căn cứ các văn bản hướng dẫn hiện hành của Sở GD&ĐT về công tác Bồi dưỡng, tập huấn giáo viên năm học 2015 – 2016. Căn cứ tình hình thực tế và nhu cầu BDTX của bản thân. Tôi xây dựng Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015 - 2016 như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Mục đích. Bồi dưỡng thường xuyên để nắm vững và thực hiện những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo. Phát triển về văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân, nâng cao mức độ đáp ứng khả năng của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. Nâng cao nhận thức của bản thân, phấn đấu thực hiện tốt nội dung và nhiệm vụ được giao trong năm học 2015-2016. Phát triển năng lực học, tự bồi dưỡng của bản thân; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng. 2. Yêu cầu. Công tác Bồi dưỡng thường xuyên phải được thực hiện nghiêm túc, thiết thực và hiệu quả. II. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG, ĐỐI TƯỢNG: 1. Bồi dưỡng nội dung 1: 30 tiết/giáo viên/năm học. 1.1. Nội dung 1 (Bồi dưỡng chính trị):.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về xây dựng và phát triển văn hoá con người Viết Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Kết luận số 90-KL/TW ngày 04/3/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ương 7 (khoá XI) về “Xây dựng đội ngũ tri thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước”. Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục đổi mới học tập lý luận Chính trị trong hệ thống Giáo dục Quốc dân. Chỉ thị 42/CT-TW, NGÀY 28/3/2015 của ban Bí thư Trung ương Đảng về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác Giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa cho học sinh, sinh viên thế hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2020" và chương trình của Đảng bộ huyện thực hiện Chỉ thị này. Chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm và bài nói chuyện của Bác Hồ với Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang khi Người đến thăm tỉnh Hà Giang năm 1961. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Đồng Văn lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 - 2020. Chương trình số 104-CTr/TU ngày 23/4/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang và Kế hoạch số 112-KH/HU ngày 23/7/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đồng Văn về việc thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” 1. 2. Hình thức, thời gian tổ chức: * Hình thức: - Bồi dưỡng tập trung: 10 tiết; - Giáo viên tự bồi dưỡng: 20 tiết; * Thời gian: Thực hiện Tháng 8, 9/2015. 1.3. Đối tượng, số lượng được bồi dưỡng: - Giáo viên giảng dạy: Số lượng 06 đồng chí 2. Bồi dưỡng nội dung 2: 30 tiết/giáo viên/năm học. 2.1. Nội dung 2 (Bồi dưỡng chuyên môn): + Bồi dưỡng nâng cao kỹ thuật dạy học Tiếng Việt lớp 1 - CGD. Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh. + Bồi dưỡng kỹ năng đánh giá học sinh, kỹ năng ra đề kiểm tra theo Thông tư 30, kỹ năng xây dựng hồ sơ giáo viên. + Bồi dưỡng kỹ năng dạy học môn Mĩ thuật theo phương pháp mới của Đan Mạch + Bồi dưỡng " Phương pháp bàn tay nặn bột" + Tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học trong trường Tiểu học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong trường Tiểu học + Xây dựng tổ chức Câu lạc bộ trong nhà trường. + Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học để năng cao chất lượng cho học sinh. + Xây dựng cảnh quan sư phạm, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Bồi dưỡng kiến thức về văn hóa địa phương, tiếng dân tộc, Lịch sử địa lí địa phương, các trò chơi dân gian, + Xây dựng khu nhà ở của học sinh nội trú dân nuôi Sạch, đẹp, an toàn. Tổ chức các hoạt động vui chơi nhằm thu hút học sinh đi học đầy đủ. + Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. 2.2. Hình thức, thời gian tổ chức: * Hình thức: - Bồi dưỡng tập trung: 20 tiết; - Giáo viên tự bồi dưỡng: 10 tiết; * Thời gian: Trong cả năm học từ tháng 8/2015 đến tháng 4/2016. 2.3. Đối tượng, số lượng được bồi dưỡng: - Giáo viên giảng dạy: Số lượng 06 đồng chí 3. Bồi dưỡng nội dung 3: 60 tiết/giáo viên/năm học. ( Khối kiến thức tự chọn đáp ứng nhu cầu phát triển liên tục của giáo viên được tổng hợp từ mỗi GV, các tổ chuyên môn trong toàn trường theo danh mục của Thông tư hướng dẫn thuộc ngành học, bậc học quy định. Tối thiểu mỗi GV lựa chọn bồi dưỡng 3 modun/năm học). TT. 1. Tên modun TH 3: Đặc điểm tâm lí của học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh khá, giỏi, học sinh năng khiếu.. Thời gian Số thực hiện người Đối Từ ngày .. tham tượng đến gia ngày.../../... 04. Giáo viên. Từ ngày 10/8/2015 đến 31/9/2016. - Tự học. 06. Giáo viên. Từ ngày 01/10/2015 đến 30/4/2016. - Tự học. 1. Tâm lí học về sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học 2. Tâm lí học về sự hình thành kĩ năng học tập của học sinh tiểu học. 2. 3. Tâm lí học về giáo dục đạo đức học sinh tiểu học TH 7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện 1. Xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường về vật chất (phòng học, cảnh quan trường lớp, tạo khu vui chơi…). Hình thức bồi dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường về tinh thần (quan hệ giáo viên-giáo viên, giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh, nhà trườngphụ huynh…)Xây dựng môi trường học tập thân thiện 1. Xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường về vật chất (phòng học, cảnh quan trường lớp, tạo khu vui chơi…). 3. 2. Xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường về tinh thần (quan hệ giáo viên-giáo viên, giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh, nhà trườngphụ huynh…) TH 16: Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. 06. Giáo viên. Từ ngày 10/8/2015 đến 20/5/2016. - Tự học. 03. Giáo viên. Từ ngày 10/8/2015 đến 30/4/2016. - Tự học. 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Kĩ thuật dạy học theo góc 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 4. 5. Kĩ thuật học tập hợp tác. TH 20: Kiến thức, kĩ năng tin học cơ bản 1. Khái quát chung về cấu tạo của máy tính và các thiết bị ngoại vi. Giới thiệu hệ điều hành Windows; Thực hành một số thao tác cơ bản với hệ điều hành Windows. 2. Giới thiệu hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word (gọi tắt là word); Thực hành soạn thảo văn bản, trình bày văn bản và in văn bản trên máy tính..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1. Trách nhiệm của tổ chuyên môn: Kiểm tra giáo viên tổ mình việc thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục. Giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ viên, có kế hoạch giúp đỡ, tác nghiệp để cùng nhau hoàn thành kế hoạch. 2. Trách nhiệm của giáo viên: Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. Báo cáo lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ. 3. Các bộ phận khác trong nhà trường: Kiểm tra, giám sát việc thực hiện Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân và việc vận dụng kiến thức, kỹ năng vào việc thực hiện nhiệm vụ. Trên đây là kế hoạch Tự BDTX của cá nhân tôi trong năm học 2015 - 2016. BAN GIÁM HIỆU. Người xây dựng kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×