Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

giao an moi nhat chu de nghe nghiep nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.44 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh: Nghề giáo viên: Thực hiện từ ngày 16/11 đến 20/11/15 Thời gian Tên HĐ Đón trẻ TD sáng. Điểm danh. Thứ 2 ( 16/11). Thứ 3 (17/11). Thứ 4 (18/11). Thứ 5 (19/11). Thứ 6 (20/11). + Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân đúng nới quy định ( Luyện tập các kỹ năng : Cất dày dép, cất ba lô, rốt khô(bình có vòi) + Thể dục sáng theo nhạc của trường - Khởi động: Trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân: Đi thường, đi nhanh, chạy chậm… - Hô hấp: Hít thở sâu. - ĐT 1:Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. - ĐT 2: Chân: 2 tay đưa về trước, chân khụy gối. - ĐT 3: Bụng : 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống. - ĐT 4: Bật: Bật chụm tách chân. - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân. - Cô điểm danh từng trẻ. HĐTạo hình: HĐKPXH LQVH HĐPTTC HĐLQVT Dán hoa tặng cô - Trò chuyện với Dạy trẻ đọc thơ VĐ: Bật xa 30cm Ôn hình nhân ngày 20/11 trẻ về nghề giáo “ Cô giáo của T/C: Kéo cưa lừa sẻ tròn, hình ( Mẫu) viên em” HĐÂm nhạc vuông - NDTT: Dạy VĐ vỗ tay theo nhịp bài “Cô và mẹ” Nhạc và lời của ( Phạm tuyên) - NDKH: Nghe hát bài “Bàn tay cô giáo” -TC:Ai đoán giỏi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động góc. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động ăn ngủ. Luyện tập kỹ năng: Đứng lên, ngồi xuống ghế. Góc phân vai( TT)Bé làm bác sỹ, bán hàng, nấu ăn, tập làm cô giáo CB: một số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bội đồ chơi nấu ăn, sách, vở, bút .. Thực hành cuộc sống: Tập gấp khăn, kéo khóa áo.( Kỹ năng mới) - Kỹ năng: Trẻ gấp được khăn, biết kéo khóa áo. Góc xây dựng: Xây trường, lớp học của bé. CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, cây hoa, hàng rào… Góc nghệ thuật: Tạo hình: Dán hoa tặng cô giáo nhân ngày 20/11, vẽ hoa, làm bưu thiếp Âm nhạc: Cho trẻ hát các bài hát về cô giáo.( Cô và mẹ, Bàn tay cô giáo…) CB: GiấyA4, giấy màu bút màu, hồ dán, khăn lau, một số dụng cụ âm nhạc Góc tranh chuyện: trẻ xem tranh, ảnh vầ nghề giáo viên. CB: một số tranh ảnh về nghề giáo viên. - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Lao - HĐCMĐ: Quan sát tranh Quan sát vườn Quan sát tranh động nhổ cỏ, Thăm quan nhà về nghề giáo hoa giáo dục lễ giáo tưới cây bếp viên - TCVĐ: gieo - TCVĐ: - TCVĐ: Thi - TCVĐ: Kéo - TCVĐ: Tung hạt Chuyền bóng cắm hoa cưa lừa sẻ bóng bằng 2 tay - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Luyện tập các kỹ năng: rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước.. Cùng cô làm bưu thiếp Hoạt động chiều Giúp cô vệ sinh các góc chơi GV thực hiện. Nguyễn Thị Dịu. Làm quen với bài tập vận động mới “Bật xa 30cm”. Hướng dẫn trẻ cách vỗ tay theo nhịp 2/4. Hoạt động ở các góc. - V/s góc chơi. Phương Trung ngày tháng Người duyệt. năm. - Vui văn nghệ, nhận xét cuối tuần, thưởng bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tên hoạt động HĐ:Tạo hình Dán hoa tặng cô nhân ngày 20/11 ( Mẫu). Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách chấm hồ và dán theo sự hướng dẫn của cô. - Biết một số màu cơ bản( Xanh, đỏ vàng). 2.Kỹ năng: - Trẻ biết phết hồ gọn gàng, chấm hồ bằng đầu ngón trỏ phải, phết hồ vào mặt trái của hoa và dán để tạo ra sản phẩm đẹp - Trả lời tốt một số câu hỏi của cô. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Có ý thức giữ gìn sản phẩm. Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2015 Chuẩn bị Cách tiến hành * Không gian tổ chức: - Trong lớp: Trẻ ngồi hình chữ u, theo nhóm * Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu( 3 tranh) - Đầu, đĩa có các bài hát trong chủ đề “Bàn tay cô giáo Cô và mẹ” Gía treo sản phẩm, que chỉ * Đồ dùng của trẻ: Hồ dán, khăn lau Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Cô và trẻ hát bài: “ Bàn tay cô giáo ” trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Cô giáo đã làm gì cho các con? ở lớp cô đã chăm sóc dạy dỗ các con như thế nào? - Cô giới thiệu cho trẻ biết ngày 20/11 là ngày gì? - Đàm thoại cùng trẻ về đề tài. 2: Nội dung - Quan sát đàm thoại tranh mẫu Cho trẻ quan sát và nhận xét bức tranh mẫu cơ bản và đàm thoại: Bức tranh thuộc thể loại gì?( Tô màu, vễ, hay dán) - Bức tranh dán gì? - Có máy bông hoa? - Màu sắc như thế nào? - Hoa trong bức tranh được dán như thế nào? - Cho trẻ quan sát 2 tranh mở rộng và mời trẻ nêu ý tưởng dán hoa của mình Cô khái quát lại và dán mẫu cho trẻ quan sát, vừa dán, cô vừa hướng dẫn trẻ cách dán( Cô dùng đầu ngón tay trỏ trái chấm hồ sau đó cô chấm nhẹ vào nơi sẽ dán hoa. Cô dùng tay phải cầm hoa và dán vào nơi đã có hồ và cứ thế cô lần lượt dán từng bông hoa lên các cành hoa) * Vận động với trò chơi : “Bàn tay đẹp” - Trẻ thực hiện: Cho trẻ về chỗ ngồi, mở nhạc nhỏ bài “ Cô và mẹ ” - Cô bao quát động viên giúp đỡ để trẻ tạo ra sản phẩm đẹp - Giúp đỡ những trẻ còn chưa biết cách phết hồ và dán * Trưng bày sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cô giúp trẻ lên trưng bày sản phẩm cho cả lớp cùng xem, cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn - Con thích bài nào? Vì sao con thích bài ấy - Bài của con đâu? Con đã dán hoa như thé nào? 3: Kết thúc. - Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động HĐ:KPXH Trò chuyện cùng trẻ về nghề giáo viên.. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết được trong xã hội có rất nhiều nghề và biết được công việc, ý nghĩa của nghề giáo viên, hiểu được ý nghĩa của ngày 20/11 2.Kỹ năng: - Nói được một số hoạt động của cô giáo ở lớp. - Trẻ trẻ trả lời rõ ràng, đủ câu - Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết yêu quý cô giáo và các bạn. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. Một số hình ảnh cô giáo đang tổ chức các hoạt động ở lớp. * Đồ dùng của trẻ: - Tranh vẽ 1 số đồ dùng dạy học cho trẻ tô màu - Bút sáp - Hoa và 2 lọ cắm hoa cho trẻ chơi trò. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Cô và trẻ hát bài: “Bàn tay mẹ” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Trong xã hội có rất nhiều nghề như (nghề nông, nghề thợ xây, nghề bác sĩ…)và trong đó còn có nghề giáo viên nữa, các cô giáo không những hàng ngày dạy cho các con học mà còn chăm sóc cho các con từ bữa ăn, giấc nhủ nữa đấy. Hôm nay cô cùng các con trò chuyện về nghề giáo viên nhé! 2: Nội dung. - Quan sát hình ảnh và đàm thoại - Cho trẻ quan sát một số đồ dùng của nghề giáo viên( Phấn, bảng, bút, sách....) và đố trẻ xem con đã nhìn thấy đồ dùng đó ở đâu? Đó là đồ dùng của ai? Cô lần lượt cho trẻ quan sát từng hình ảnh về công việc của cô giáo hàng ngày. Cho trẻ xem một đoạn videoclipcô giáo đang cho các con thể dục sáng và trò chuyện cùng các con: Cô đố các con các bạn đang làm gì? Đây là giờ thể dục sáng của các bạn đấy, vì sao lại cần tập thể dục? Các bạn đứng tập thể dục như thế nào?... - Cô cho trẻ quan sát một đoạn video các bạn đang học và trò chuyện cùng trẻ: Các bạn đang làm gì? Các bạn ngồi học như thế nào? Khi cô giáo mời các bạn trả lời câu hỏi thì các bạn đã làm gi? (Đứng lên khoanh tay và nói là con thưa cô…) - Tương tự như vậy cô cho trẻ xem hình ảnh cô giáo đang rửa tay,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chơi “Thử tài của bé”. rửa mặt và đang cho các con ăn, ngủ… - Cô hỏi trẻ: Cô giáo đang làm gì?, cô giáo chăm sóc các con như thế nào? Các con có yêu quý cô giáo của mình không? Vậy thìcác con phải ngồi học như thế nào cho ngoan? Chơi như thế nào để cô giáo vui lòng? Có được xô đẩy bạn không? Có được tranh dành đồ chơi của nhau không? - Để tỏ lòng yêu mến và kính trọng cô giáo chúng mình cùng nhau tô màu một số đồ dùng thật đẹp để tặng cô giáo nhé! * T/C1: “Bé khéo tay” - Cô cho trẻ ngồi về bàn tô màu những đồ dùng của cô giáo. * T/C2 “ Thử tài của bé” Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội thi đua lên cắm hoa xêm đội nào cắm được nhiều hoa và cắm đẹp là đội đó chiến thắng. 3: Kết thúc. Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động HĐ LQVH Dạy trẻ đọc thơ: Cô giáo của em. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bàì thơ, tên tác giả Hiểu được nội dung bài thơ nói về tình cảm của các con đối với cô giáo của mình 2.Kỹ năng: Đọc rõ lời và thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi to, rõ ràng, đủ câu. - Rèn trẻ xếp ghế gọn gàng. 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý cô giáo và các bạn.. Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Tranh minh họa theo nội dung bài thơ Một số bài hát trong chủ điểm. Sa bàn nội dung bài thơ. * Đồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ ngồi. - Hoa cắt bằng xốp cho trẻ chơi trò chơi.. Cách tiến hành 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Cô cùng trẻ hát bài “Cô và mẹ” - ở nhà ai đã chăm sóc cho các con? ở lớp cô giáo làm những việc gì?cô giáo chăm sóc các con như thế nào? - Trò chuyện cùng trẻ về công việc của cô giáo ở lớp và giới thiệu vào bài. 2: Nội dung: Dạy trẻ đọc thơ “Cô giáo của em” - Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. Cô đọc lần 2 kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa - Giảng nội dung bài thơ: ( Bài thơ nói lên tình cảm của em bé với cô giáo của mình, cô giáo đã dạy em múa hát, kể chuyện cho em nghe, em bé luôn muốn quấn quýt bên cô…) - Đàm thoại: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào? - Cô giáo trong bài thơ được em bé kể như thế nào? - Câu thơ nào nói lên điều đó? - Hàng ngày cô dạy bé những gì?( Kể chuyện, dạy hát, dạy múa…) - Tình cảm của em bé đối với cô giáo như thế nào? - Câu thơ nào thể hiện điều đó? - Các con có yêu quý cô giáo của mình không? - Cô cho trẻ vận động theo bài hát “Cô và mẹ” Chuyện đội hình cho trẻ ngồi thành 3 hàng ngang xem cô diễn rối * Cô đọc lại bài thơ kết hợp với sa bàn - Mời cả lớp đọc thơ cùng cô 3 – 4 lần, sau đó mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ, cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ - Cho trẻ thi đua đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo dục trẻ. T/C: Cắm hoa tặng cô. Cho 2 đội thi đua lên cắm hoa - Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ tham gia 3 : Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động HĐ: PTTC VĐ: Bật xa 30cm T/C: Kéo cưa lừa sẻ. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động, biết cần có sự phối hợp tay, chân, mắt để thực hiện vận động. 2. Kỹ năng: - Trẻ trùng gối, 2 tay đưa ra trước để tạo đà sau đó bật mạnh qua vạch. - Thực hiện tốt trò chơi. - Rèn trẻ kỹ năng cất đồ dùng gọn gàng. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Ngoài sân * Đồ dùng của cô: - Vạch chuẩn cách nhau 40cm Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. * Đồ dùng của trẻ: - 2 vạch chuẩn cách hau 30cm. 1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi dậm từng chân, đi chậm đi nhanh… 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung. + Đội hình: 4 hàng ngang theo tổ. - Tập theo từng động tác. - Động tác tay: 2 tay sang ngang, song song trước mặt ( 2 lần – 4 nhịp) - Động tác chân : 2 tay chống hông, khuỵu gối ( 3 lần - 4 nhịp) - Động tác bụng: 2 tay dơ cao, cúi sâu(2 lần - 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân. (2 lần – 4 nhịp) - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diên cách nhau 3m * Vđ cơ bản: “Bật xa 30cm” - Đội hình 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3m. Cô làm mẫu cho trẻ quan sát lần 1 không phân tích Cô làm mẫu cho trẻ quan sát lần 2 phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị: Cô đứng sát vạch chuẩn, mắt hướng về phía trước, khi có hiệu lệnh bật, cô hơi trùng gối, tay đưa ra trước để tạo đà, sau đó cô bật mạnh qua vạch. - Cho 1,2 trẻ lên tập thử. Cho lần lượt trẻ thực hiện, cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ. - Mời một trẻ lên thực hiện lại vận động, hỏi lại trẻ tên bài tập * T/C: “Kéo cưa lừa sẻ” Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng Tên hoạt động HĐ: Âm nhạc NDTT: Dạy VĐ vỗ tay theo nhịp bài “ Cô và mẹ” ( Nhạc và lời của Phạm Tuyên) NDKH: Nghe hát bài:” Bàn tay cô giáo T/C: Ai đoán giỏi. Mục đích - yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, biết tên tác giả. - Biết cách vđ vỗ tay theo nhịp bài hát” Cô và mẹ” - Hiểu cách chơi trò chơi.. 2.Kỹ năng: Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, biết vận động vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát - Tự nhiên khi biểu diễn Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. * Không gian tổ chức: - Phòng chức năng. * Đồ dùng của cô: Đầu, đĩa có giai điệu bài hát “ Cô và mẹ, bàn tay cô giáo” * Đồ dùng của trẻ: Mũ âm nhạc. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh Ở nhà ai là người chăm sóc cho các con, ở lớp ai là người dạy dỗ chăm lo cho các con từ bữa ăn giấc ngủ? Có một bài hát rất hay nói về cô giáo và người mẹ hiền của chúng mình đấy, chúng mình lắng nghe giai điệu của bài hát đó xem là bài hát gì? 2: Nội dung: Dạy vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “Cô và mẹ” Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu của bài hát “Cô và mẹ” Hỏi trẻ vừa được nghe giai điệu của bài nào? - Cho trẻ hát lại bài hát 2 lần - Cô giới thiệu vận động vỗ tay theo nhịp và làm mẫu cho trẻ quan sát - Cô làm chậm từ đầu cho đến hết bài cho trẻ quan sát - Mời cả lớp vận động cùng cô 2 lần (không nhạc.) - Vận động lần 2 kết hợp nhạc - Mời nhóm trẻ nam và nhóm trẻ nữ đứng thành 2 vòng tròn thực hiện Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ thực hiện, cô bao quát sửa sai cho trẻ, động viên những trẻ còn chưa thực hiện được * Nghe hát “Bàn tay cô giáo” Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Cô hát lần 1 cho trẻ nghe( Không nhạc) Hỏi trẻ tên bài hát Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giảng nội dung bài hát ( Bài hát nói về đôi bàn tay cô giáo đã kheo léo chăm chăm sóc cho các con, không những dạy các con học mà còn quan tâm tới các con từ mái tóc, từ những bộ quần áo các con mặc hàng ngày…).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Lần 3 nghe ca sĩ hát, cô vđ minh họa * T/C: “Ai đoán giỏi” Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên, đầu đội mũ chop kín, sau đó cô mời một bạn lên hát, bạn đội mũ chop kín sẽ đoán xem đó là tiếng hát của bạn nào Luật chơi: Khi nào bạn hát xong về chỗ thì bạn đội mũ mới được bỏ mũ ra và đoán tên bạn vừa hát 3 : Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt Mục đích - yêu động cầu HĐ LQVT 1. Kiến thức:. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông. - Trẻ nhận biết được hình tròn, hình vuông, biết một số màu cơ bản 2.Kỹ năng: - Nói được đặc điểm của hình tròn, hình vuông - Chọn và phân loại hình theo yêu cầu - Thực hiện tốt trò chơi. - Cất đồ dùng gọn gàng. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. Hình tròn, hình vuông cho trẻ quan sát * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có một rổ đồ dùng có hình tròn, hình vuông Giấy A4 vẽ 2 hình và hai nhôi nhà có gắn hình cho trẻ chơi trò chơi.. Cô và trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to” Hướng trẻ vào bài 2: Nội dung. Quan sát hình - Cho trẻ lên lấy đồ dùng về chỗ ngồi - Cô dơ hình tròn lên hỏi trẻ : Cô có hình gì đây? - Hình tròn màu gì? - Hình tròn có cạnh không? - Hình tròn có lăn được không?Vì sao lại lăn được? - Cho trẻ lăn hình tròn và nhận xét lại Tương tự cô đưa hình vuông ra và hỏi trẻ : - Hình gi đây? - Có lăn được không? Cho trẻ lăn thử - Cô chốt lại đặc điểm của 2 hình ( Hình tròn không có cạnh và lăn được, hình vuông có các cạnh và không lăn được) * Luyện tập * T/C1: “Nhanh tay nhanh mắt” - Cô cho trẻ dơ hình theo yêu cầu của cô: - Lần 1: Cô nói tên hình và trẻ chọn đúng hình đó và dơ lên - Lần 2: Cô nói đặc điểm của hình và trẻ chọn hình theo đặc điểm * T/C2 “ Thử chí thông minh” Cô chia lớp thành 2 tổ ( Tổ 1 chon hình tròn và tô màu đỏ, tổ 2 chọn hình vuông và tô màu xanh * T/C3 “ Tìm nhà” Cho trẻ chọn hình tròn, hình vuông và tìm về đúng ngôi nhà có ô của giống hình của mình - Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh: Nghề xây dựng: Thực hiện từ ngày 23/11 đến 27/11/15 Thời gian Tên HĐ Đón trẻ TD sáng. Điểm danh Hoạt động học. Thứ 2 ( 23/11). Thứ 3 (24/11). Thứ 4 (25/11). Thứ 5 (26/11). Thứ 6 (27/11). + Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân đúng nới quy định ( Luyện tập các kỹ năng : Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất dày dép, cất ba lô. Gắp bông bằng loại găp to) + Thể dục sáng theo nhạc của trường - Khởi động: Trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân: Đi thường, đi dậm từng chân, đi nhanh… - Hô hấp: Hít thở sâu. - ĐT 1:Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. - ĐT 2: Chân: 2 tay sang ngang, đưa ra trước, chân khụy gối. - ĐT 3: Bụng – Lườn: 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên - ĐT 4: Bật: Bật chụm tách chân. - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân. - Cô điểm danh từng trẻ. HĐTạo hình: HĐKPXH LQVH HĐPTTC HĐLQVT Vẽ ngôi nhà Khám phá về Dạy trẻ đọc VĐCB: Đi trong đường hẹp Ôn nhận ( Theo mẫu) nghề thợ xây thơ: đầu đội túi cát biết hình Em làm thợ T/CVĐ: Kéo cưa lừa sẻ tam giác, xây HĐÂm nhạc hình chữ - NDTT: Dạy hát bài “Cháu nhật yêu cô chú công nhân” Nhạc và lời của.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ( Hoàng Văn Yến) - NDKH: Nghe hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt”của Thu Hiền -TC:Ai nhanh nhất Luyện tập kỹ năng : Cách cầm kéo, cách sử dụng kéo cắt theo đường thẳng. Góc phân vai: Bé làm bác sỹ, bán hàng, nấu ăn, CB: một số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bội đồ chơi nấu ăn - Thực hành cuộc sống: Tập rót ướt bằng bình nhựa có vòi( Kỹ năng mới) Kỹ năng: Trẻ rót khéo léo không bắn ra ngoài Góc xây dựng ( TT) trường, lớp học của bé, vườn hoa, công viên… CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, cây hoa, hàng rào… Hoạt động góc Góc nghệ thuật: Tạo hình: vẽ ngôi nhà, tô màu một số dụng cụ nghề thợ xây Âm nhạc: Cho trẻ hát các bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân, Kéo cưa lừa sẻ” CB: GiấyA4, giấy màu bút màu, hồ dán, khăn lau, một số dụng cụ âm nhạc Góc học tập: LQVT: Cho trẻ ôn các hình đã học HĐKP: Cho trẻ quan sát tranh nghề thợ xây, đồ dùng nghề thợ xây CB: Bộ đồ học toán, tranh ảnh nghề thợ xây - HĐCMĐ: Trò - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Lao - HĐCMĐ: - HĐCMĐ chuyện về công Quan sát tranh động Nhổ cỏ, Quan sát khung Quan sát tranh một việc của bác thợ nghề thợ xây tưới cây. cảnh quanh sân số đồ dùng nghề Hoạt động ngoài xây - TCVĐ: Thi - TCVĐ: Reo hạt trường. thợ xây trời - TCVĐ:Mèo trồng cây - TCVĐ: Tung - TCVĐ: Kéo cưa đuổi chuột - Chơi tự chọn bóng vào rổ lừa xẻ - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Hoạt động ăn Luyện tập các kỹ năng: rửa tay, lau mặt, lau miệng, xúc miệng nước muối. ngủ Hoạt động chiều - Quan sát một số - Làm quen với Làm quen với bài Hướng dẫn trẻ - Vui văn nghệ, trang giáo dục lễ bài thơ “Em làm tập vận động trò chơi mới “Bé nhận xét cuối tuần, giáo. thợ xây” mới: Đi trong tập làm thợ xây” thưởng bé ngoan - Rèn nếp vệ sinh đường hẹp, đầu - Cùng cô lau.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> cho trẻ.. đội túi cát. dọn đồ dùng. GV thực hiện Phương Trung ngày tháng Người duyệt. năm. Lưu Thị Sinh Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động HĐ:Tạo hình Vẽ ngôi nhà ( Theo mẫu). Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách vẽ ngôi nhà bằng các hình vuông, hình chữ nhật… 2.Kỹ năng: - Trẻ dựa theo mẫu của cô để vẽ được ngôi nhà theo ý tưởng của mình. - Trẻ sử dụng màu hài hòa, hợp lý. - Trẻ cất đồ dùng gọn gàng 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Có ý thức giữ gìn sản phẩm. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp, trẻ ngồi theo nhóm * Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu (3 tranh) - Đầu, đĩa có các bài hát trong chủ đề ( Cháu yêu cô chú công nhân) Gía treo sản phẩm, que chỉ * Đồ dùng của trẻ: Sáp màu, bút lông Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nghề xây dựng. Các bác thợ xây đã xây được những ngôi nhà rất đẹp, chúng mình có muốn sau này lớn lên sẽ làm nghề như bác thợ xây để xây thật nhiều nhà cho mọi người ở không? Muốn xây được nhà thì các bác thợ xây phải vẽ được ngôi nhà trước đã.Chúng mình hãy giúp bác thợ xây vẽ những ngôi nhà thật đẹp nhé. 2: Nội dung - Quan sát đàm thoại tranh mẫu Cho trẻ quan sát và nhận xét bức tranh mẫu cơ bản và đàm thoại: Bức tranh thuộc thể loại tranh gì? Tranh vẽ cái gì? - Ngôi nhà được vẽ bằng những hình gì? Hình chữ nhật làm phần nhà, hình tam giác làm mái ngói, ngôi nhà còn có gì nữa?(Cửa ra vào va ô của sổ) - Cô cho trẻ quan sát 2 tranh mở rộng - Hỏi trẻ về ý tưởng vẽ nhà của mình - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát: Cô khái quát lại và vẽ mẫu cho trẻ quan sát, vừa vẽ, cô vừa hướng dẫn trẻ cách vẽ(Cô vẽ hình chữ nhật làm ngôi nhà trước, sau đó cô vẽ mái ngói có dạng hình tam giác, ngôi nhà cần có gì nữa? ( Của ra vào và cửa số) và sau đó cô vẽ của ra vào rồi vẽ thêm của sổ để đón nắng, đón ánh sáng vào nhà).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Vận động thao nhạc bài “Nhà của tôi” - Trẻ thực hiện: Cho trẻ về chỗ ngồi, mở nhạc nhỏ bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô bao quát động viên trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp - Giúp đỡ những trẻ còn chưa biết cách vẽ * Trưng bày sản phẩm Cô giúp trẻ lên trưng bày sản phẩm cho cả lớp cùng xem, cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn - Con thích bài nào? Vì sao con thích bài đó. - Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ 3: Kết thúc. Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” Nhận xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động HĐKPXH Trò chuyện cùng trẻ nghề thợ xây. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết được trong xã hội có rất nhiều nghề và một nghề rất quan trọng đó là nghề thợ xây ( Nhờ có bác thợ xây mà mọi người có nhà để ở, có trường lớp để học…) - Biết cách chơi trò chơi. 2.Kỹ năng: - Trẻ trẻ trả lời một số câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm(Cháu yêu cô chú công nhân, Kéo cưa lừa xẻ…) Một số hình ảnh về các bác thợ xây đang làm việc * Đồ dùng của trẻ: - Một số nguyên vật liệu của nghề thợ xây cho trẻ chơi trò chơi. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Cô mở bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, cho trẻ kể về công việc, nghề nghiệp của bố mẹ mình và hướng trẻ vào bài. 2: Nội dung. - Quan sát hình ảnh và đàm thoại Cô lần lượt cho trẻ quan sát từng hình ảnh của một số nghề như: nghề y, nghề mộc, nghề nông… - Cô chốt lại: Trong xã hội có rất nhiều nghề giúp ích cho xã hội như các nghề … và bên cạnh đó còn có nghề thợ xây nữa đấy (nhờ có nghề thợ xây mà mọi người có nhà để ở, có trường lớp để học…) - Cho trẻ quan sát vi deo các bác thợ xây đang làm việc Cho trẻ quan sát từng hình ảnh( Các bác đang chộn xi măng, đang xây nhà, đang chát tường…) - Cô hỏi trẻ: Các bác thợ xây đang làm gì? - Bác đã dùng những dụng cụ gì để xây lên nhà cho chúng mình ở - Nguyên vật liệu của các bác thợ xây có những gì?( Dao xây, bay, bàn xoa..) - Giáo dục trẻ: Trò chuyện cùng trẻ khi lớn lên các con thích làm nghề gì? Và muốn lớn lên làm được nghề mình thích để giúp ích cho xã hội thì bây giờ các con phải chăm ngoan, học giỏi và nghe lời cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> (ghạch, bao cát, bao xi măng) do cô tự làm - Lô tô đồ dùng của nghề thợ xây cho trẻ chơi trò chơi. * T/C1: “Thử tài của bé” - Cô cho trẻ lên lấy lô tô đồ dùng, dụng cụ của nghề thợ xây, khi cô nói tên đồ dùng dụng cụ nào thì trẻ chọn dụng cụ đó và dơ lên. * T/C2 “Thi xem ai nhanh” Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội đi theo đường hẹp lên lấy nguyên vật liệu của nghề xây dựng( ghạch, bao cát, bao xi măng ) Đội nào lấy được nhiều sẽ là đội chiến thắng. - Luật chơi: đi không dẫm lên vạch, và chọn đúng nguyên vật liệu của nghê thợ xây - Cô nhận xét sau những lần chơi. 3: Kết thúc. Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động HĐ LQVH. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bàì thơ, tên tác giả Dạy trẻ đọc Hiểu được nội thơ: dung bài thơ nói về Em làm thợ một em bé đang xây bắt chước các công việc của bác thợ xây. 2.Kỹ năng: Đọc rõ lời và thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi to, rõ ràng, đủ câu Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Tranh minh họa theo nội dung bài thơ Một số bài hát trong chủ điểm. Sa bàn nội dung bài thơ. * Đồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ ngồi.. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và đàm thoại về nội dung bài hát - Cô con mình vừa hát bài hát gi? Bài hát nói đến ai?công việc của chú công nhân là gì? Chúng mình có thích tập làm một số công việc của bác thợ xây không? - Có một bài thơ rất là hay nói về một em bé đang bắt chước các công việc của bác thợ xây đấy 2: Nội dung: Dạy trẻ đọc thơ “Em làm thợ xây” - Cô đọc lần 1: giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. Cô đọc lần 2 kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa - Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về một em bé chơi làm bác thợ xây, em muốn xây những ngôi nhà thật đẹp để cho mọi người trong gia đình ở, em đã rất khéo léo và nhanh nhẹn “ Tay cầm dao ghạch, tay nhanh thoăn thoắt” giống như bác thợ nề.. - Đàm thoại: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Ai sáng tác? - Bài thơ nói về điều gì? - Em bé tập làm nghề gì? - Bé làm nghề thợ xây để xây nhà cho ai? - câu thơ nào nói lên điều đó - Đôi bàn tay em bé như thế nào?... - Em đã bắt chước các chú thợ ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Cô cho trẻ vận động theo bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Chuyện đội hình cho trẻ ngồi 3 hàng ngang xem cô diễn rối - Cô đọc lại bài thơ kết hợp sử dụng sa bàn * Mời cả lớp đọc thơ cùng cô 3 – 4 lần, cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ - Cho trẻ thi đua đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tên hoạt động HĐ: PTTC VĐ: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát T/C: Kéo cưa lừa sẻ. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động, hiểu cách vận động “Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát” 2.Kỹ năng: Trẻ phối hợp chân, tay, mắt để mạnh dạn thực hiện vận động: 2 tay cầm túi cát đội lên đầu và cứ thế đi trong đường hẹp cho tới khi về đích không để túi cát bị rơi. - Chơi tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục. Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2015 Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Ngoài sân * Đồ dùng của cô: - 1 đường hẹp dài 4m x 0,2m Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. “Cháu yêu cô chú công nhân” * Đồ dùng của trẻ: - 2 đường hẹp dài 3m x 0,2m. Cách tiến hành. 1: Khởi động: Kết hợp nhạc bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, đi kiễng mũi bàn chân, đi chậm đi nhanh… 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Đội hình: 4 hàng ngang theo tổ. - Tập theo từng động tác. - Động tác tay: 2 tay dơ cao, gập xuống vai ( 2 lần – 4 nhịp) - Động tác chân : 2 tay chống hông, khuỵu gối ( 3 lần - 4 nhịp) - Động tác lườn: 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên( 2 lần4 nhịp) - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân. ( 2 lần – 4 nhịp) - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diên cách nhau 3m * Vđ cơ bản: : Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát Cô làm mẫu cho trẻ quan sát lần 1 không phân tích Cô làm mẫu cho trẻ quan sát lần 2 phân tích động tác: tư thế “ Chuẩn bị”, cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay cầm túi cát, khi có hiệu lệnh “ Đi” 2 tay cô cầm túi cát đội lên đầu và cứ thế đi trong đường hẹp cho tới khi về đích, chú ý 2 tay giữ không để túi cát bị rơi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> để có một cơ thể khỏe mạnh. Tên hoạt động HĐÂm nhạc - NDTT: Dạy hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Nhạc và lời của (Hoàng Văn Yến) - NDKH: Nghe hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt”của Thu Hiền -TC:Ai nhanh nhất. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, biết tên tác giả Và hiểu nội dung bài hát. 2.Kỹ năng: Hát rõ lời của bài hát - Hát với tư thế thoải mái, giọng tự nhiên. Thực hiện tốt trò chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Cho trẻ lên thực hiện lại Cho lần lượt trẻ thực hiện, từng nhóm trẻ thực hiện, cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ. Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ, cô nhận xét khen động viên trẻ. - Mời một trẻ lên thực hiện lại vận động, hỏi lại trẻ tên bài tập * T/C: “Kéo cưa lừa sẻ” Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi. 3: Hồi tĩnh :Cho trẻ đi nhẹ nhàng. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. (Cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt..) * Đồ dùng của trẻ: Mũ âm nhạc. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Cô tặng trẻ một hộp quà, cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” Cô mở hộp quà ra cho trẻ đoán xem đây là dụng cụ của nghề nào? Dẫn dắt trẻ vào bài, 2: Nội dung: Dạy hát - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, cho cả lớp nhắc lại tên bài hát, tên tác giả 1-2 lần - Cô hát lần 2 có nhạc, giảng nội dung bài hát ( Bài hát ca ngợi cô chú công nhân đã xây những ngôi nhà cho chúng mình ở và may quần áo đẹp cho chúng mình mặc hàng ngày nữa đấy…để tỏ lòng biết ơn cô chú công nhân, chúng mình phải chăm ngoan học giỏi và vâng lời cô giáo nhé) - Cô hát kết hợp động tác minh họa - Cô cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát, cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. * Cách sửa: Nếu trẻ hát sai lời ca cô có thể đọc lại lời và bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô từ câu hát đó cho đến hết. Nếu trẻ hát sai về giai.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> điệu, cô sẽ bắt nhịp cho trẻ hát lại từ câu hát sai cho đến hết. * Nghe hát “Cháu yêu cô thợ dệt” Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Cô hát lần 1 cho trẻ nghe ( Không nhạc) Hỏi trẻ tên bài hát Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giảng nội dung bài hát ( Bài hát nói về đôi bàn tay cô thợ dệt đã kheo léo dệt lên những tấm vải để may áo cho chúng mình đấy…) - Lần 3 nghe ca sĩ hát, cô biểu diễn minh họa * T/C: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô có 5 chiếc vòng, cô mời 6 bạn lên hát và đi vòng tròn, khi hát hết bài hát cô sẽ lắc sắc xô và trẻ sẽ nhanh chân nhảy vào vòng, bạn nào không nhảy được vào vòng thì sẽ phải nhảy lò cò - Luật chơi: Khi cô lắc sắc xô trẻ mới được nhảy, mỗi bạn xẽ nhảy vào 1 vòng. 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động HĐ LQVT Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được đặc điểm hình tam giác, hình chữ nhật 2.Kỹ năng: - Nói được đặc điểm cơ bản của các hình - Chọn và phân loại hình theo yêu cầu - Thực hiện tốt trò chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. Hình tam giác, hình chữ nhật cho trẻ quan sát * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có một rổ đồ dùng có tam giác, hình chữ nhật. Giấy A4 vẽ 2 hình và hai nhôi nhà có gắn hình cho. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh và dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung: Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật Trò chuyện về công việc của bác thợ xây, Bác đã xây được ngôi nhà bằng chữ nhật, mái ngói hình tam giác-> cho trẻ quan sát lại 2 hình. - Cho trẻ lên lấy đồ dùng về chỗ ngồi - Cô dơ hình tam lên hỏi trẻ : Cô có hình gì đây? - Hình tam giác màu gì? - Hình tam có cạnh không? - Có mấy cạnh, Có lăn được không? Cho trẻ lăn thử, Tương tự cô đưa hình chữ nhật ra và hỏi trẻ : - Hình gi đây? - Có cạnh không? Có mấy cạnh? - Các cạnh có bằng nhau không?Có lăn được không? - Cô chốt lại đặc điểm của 2 hình ( Hình tam giác có 3 cạnh, hình chữ nhật thì có 4 cạnh, các cạnh của hình chữ nhật không bằng nhau, cả 2 hình đều không lăn được) * Luyện tập * T/C1: “Nhanh tay nhanh mắt” - Cô cho trẻ dơ hình theo yêu cầu của cô: - Lần 1: Cô nói tên hình và trẻ chọn đúng hình đó và dơ lên - Lần 2: Cô nói đặc điểm của hình và trẻ chọn hình theo đặc điểm * T/C2 “Thử chí thông minh”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> trẻ chơi trò chơi.. Cô chia lớp thành 2 tổ ( Tổ 1 chọn hình tam giác và tô màu đỏ, tổ 2 chọn hình chữ nhật và tô màu xanh * T/C3 “Tìm nhà” Cho trẻ chọn hình tam giác, hình chữ nhật và tìm về đúng ngôi nhà có ô của giống hình của mình - Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh:Nghề truyền thống( Nghề nón) Thực hiện từ ngày 30/11 đến 04/12/2015 Thời gian Tên HĐ Đón trẻ TD sáng. Điểm danh Hoạt động học. Thứ 2 ( 30/11). Thứ 3 (01/12). Thứ 4 (02/12). Thứ 5 (03/12). Thứ 6 (04/12). + Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân đúng nới quy định ( Luyện tập các kỹ năng : Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất dày dép, cất ba lô, gắp bông bằng loại gắp to) + Thể dục sáng theo nhạc của trường - Khởi động: Trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân: Đi thường, đi dậm từng chân, đi nhanh… - Hô hấp: Hít thở sâu. - ĐT 1:Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. - ĐT 2: Chân: 2 tay sang ngang, đưa ra trước, chân khụy gối. - ĐT 3: Bụng – Lườn: 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên - ĐT 4: Bật: Bật chụm tách chân - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân. - Cô điểm danh từng trẻ. HĐTạo hình: Trang trí cái nón ( Theo mẫu). HĐKPXH Tìm hiểu về nghề làm nón. LQVH Dạy trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. HĐPTTC VĐCB: Bò theo đường dích dắc T/C: Ném bóng vào rổ HĐÂm nhạc - NDTT: Biểu diễn văn nghệ: Hát + vđ các bài: Cô và mẹ, Cháu yêu cô chú công nhân, kéo cưa. HĐLQVT Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng một và nhiều.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> lừa sẻ NDKH: Nghe hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt.” -TC:Tai ai tinh Luyện tập kỹ năng: Bê ghế, ngồi ghế, cất dọn đồ dùng, đồ chơi. Góc phân vai: Bé làm bác sỹ, bán hàng, nấu ăn. CB: một số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bội đồ chơi nấu ăn Thực hành cuộc sống:Tập đi dày, dép quai hậu.( Kỹ năng mới) Kỹ năng: Trẻ tự đi được dày, dép quai hậu. Góc xây dựng trường, lớp học của bé, vườn hoa, công viên… CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, cây hoa, hàng rào… Góc nghệ thuật( TT) Tạo hình: Tô màu tranh một số nghề, vẽ cái nón, trang trí cái nón, làm bộ sưu tập nghề. Hoạt động góc Âm nhạc: Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân, Kéo cưa lừa sẻ” CB: GiấyA4, giấy màu bút màu, hồ dán, khăn lau, một số dụng cụ âm nhạc CB: Một số rau củ quả, thóc, gạo, ngô khoai cho trẻ khám phá Góc học tập KPXH: Cho trẻ quan sát tranh ảnh một số nghề, tìm sản phẩm cho nghề tương ứng trong tranh. Toán: Cho trẻ ôn nhóm có số lượng là 2, nhận biết nhóm có số lượng một và nhiều CB: Sách bài tập có gắn các nhóm đồ vật có số lượng là 2, một và nhiều, bút sáp.tranh, ảnh và một số đồ dùng của nghề nón. - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Lao - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Vđ Quan sát cái nón Quan sát một số động nhặt lá. Quan sát một số bài “Cháu yêu cô - T/CVĐ: Tung đồ dùng của nghề - T/CVĐ: Reo tranh ảnh của các chú công nhân” bóng. nón hạt nghề (Thợ xây, - T/CVĐ: mèo Hoạt động ngoài - Chơi tự chọn - T/CVĐ: Lộn nghề nông…) đuổi chuột trời cầu vồng. - T/CVĐ: Kéo - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn cưa lừa xẻ - Chơi tự chọn Luyện tập các kỹ năng: Cất dày dép, đi cầu thang. Hoạt động ăn Luyện tập các kỹ năng: rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước. ngủ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động chiều Làm quen với bài Đọc truyện tranh thơ “ Bé làm bao cho trẻ nghe nhiêu nghề”. Bổ sung bài ở sách cho một số cháu nghỉ. - Hoạt động ở góc - Cùng cô lau dọn đồ dùng. - Vui văn nghệ, nhận xét cuối tuần, thưởng bé ngoan. Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động HĐ:Tạo hình Trang trí cái nón ( Theo mẫu). Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách vẽ hoa trang trí cái nón theo sự hướng dẫn của cô. 2.Kỹ năng: - Trẻ vẽ được những bông hoa nhỏ để trang trí cái nón, khi tô không chờm ra ngoài 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Có ý thức giữ gìn sản phẩm. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp - Trẻ ngồi theo nhóm * Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu (3 tranh) Que chỉ, giá treo sản phẩm - Đầu, đĩa có các bài hát trong chủ đề * Đồ dùng của trẻ: Bài cho trẻ vẽ, bút sáp Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm Cho trẻ xem một số hình ảnh về nghề làm nón của làng chuông dẫn dắt trẻ vào bài. 2: Nội dung : ’ Trang trí cái nón” Cho trẻ quan sát tranh mẫu cơ bản và trò chuyện . - Cái gì đây? Chúng mình đã nhìn thấy cái nón bao giờ chưa? - Cái nón là sản phẩm của nghề truyền thống làng mình đấy, để cái nón thêm đẹp, cô đã vễ trang trí thêm hoa đấy. - Mời trẻ lên nhận xét bức tranh mẫu: Cô đã vẽ bông hoa như thế nào? Cô vẽ ở đâu cho đẹp, cánh bông hoa như thế nào? Màu sắc ra sao? - Cho trẻ quan sát thêm 2 tranh mở rộng. - Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát, vừa vẽ, cô vừa hướng dẫn trẻ cách vẽ - Cô cầm bút bằng tay phải, cô vẽ những bông hoa nhỏ lên nón, sau đó cô tô màu cho các bông hoa, cô chọn những màu sắc khác nhau cho nón thêm đẹp, khi tô chú ý không tô chờm ra ngoài, sau đó cô tô nền, và thế là cô đã trang trí xong cái nón của mình rồi. - Trẻ thực hiện: Cho trẻ về chỗ ngồi, mở nhạc nhỏ bài “ Bài ca Thanh Oai” - Cô bao quát động viên trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp - Giúp đỡ những trẻ còn chưa biết cách vẽ và tô.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Trưng bày sản phẩm Cô giúp trẻ lên trưng bày sản phẩm cho cả lớp cùng xem, cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Con thích bài của bạn nào? Vì sao con thích? 3: Kết thúc: Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………................................ ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐKPXH Trò chuyện cùng trẻ về nghề làm nón. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết nghề làm nón là nghề truyền thống của làng chuông. - Biết được cái nón là để che nắng, che mưa cho mọi người. Biết những công đoạn và một số đồ dùng, nguyên liệu để làm nên cái nón. 2.Kỹ năng: - Trẻ trẻ trả lời rõ ràng, đủ câu - Trẻ chơi tốt trò chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính Một số hình ảnh về các cô bác đang là lá, cha vòng, quay nón, thắt nón… - Một cái nón đã được hoàn thiện - Một số đồ dùng và nguyên vật liệu để làm ra cái nón * Đồ dùng của trẻ: - Một số đồ dùng và nguyên vật liệu. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú:” - Cô trò chuyệ cùng trẻ về chủ điểm, hỏi trẻ về công việc của Bố, mẹ trẻ. - Trò chuyện với trẻ về nghề nón truyền thống của Làng Chuông. 2: Nội dung - Quan sát đàm thoại Cô cho trẻ xem cái nón và hỏi trẻ cái nón để làm gi? - Cô cho trẻ quan sát một đoạn videoclip mọi người đang mua lá nón, đang là lá, cha vòng quay nón, thắt nón, nức nón, nhôi nón… và trò chuyện cùng trẻ. Cô cho trẻ xem một số nguyên liệu của nghề làm nón như: Lá, mo, vòng, khuôn và hỏi trẻ đó là cái gì? Nhà bạn nào có…và để làm gì? - Để làm ra được cái nón này chúng mình hãy cùng cô quan sát xem các cô bác đã phải làm những công việc gì nhé! - Các bác đang làm gì? Mua lá về, các bác phải rẽ thẳng lá ra, sau đó là cho nhẵn… cha vòng vào khuôn, sau đó dùng lá và mo quây thành cái nón… - Cô lần lượt cho trẻ quan sát từng hình ảnh và trò chuyện cùng trẻ - Giáo dục trẻ: Để làm được thành cái nón cho mọi người đội che nắng, che mưa, các cô bác đã phải làm rất nhiều công đoạn vì vậy khi đội nón chúng mình phải biết giữ gìn và nhớ nhắc nhở bố mẹ khi đi làm nhớ mang nón để bảo vệ cho sức khỏe nhé. * T/C1 “ Nhanh và khéo” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội đi theo đường rích rắc lên lấy lá.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> để làm ra cái nón cho trẻ chơi trò chơi.. nón. Đội nào lấy được nhiều cành lá sẽ là đội chiến thắng. - Luật chơi: Đi theo đường hẹp không dẫm lên vạch. - Cô nhận xét sau những lần chơi. * T/C2 “ Bé khéo tay” - Cô cho trẻ ngồi về bàn tô màu những chiếc nón mang về tặng mẹ 3: Kết thúc. Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ LQVH. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bàì thơ, tên tác giả Dạy trẻ đọc Hiểu được nội thơ: dung bài thơ. “Bài Bé làm bao thơ kế về một ngày nhiêu nghề của một bạn nhỏ ở lớp, bạn được chơi rất nhiều các trò chơi, và được đóng các vai chơi theo chủ đề đấy” 2.Kỹ năng: Đọc rõ lời và thuộc bài thơ, mạnh dạn trả lời câu hỏi to, rõ ràng, đủ câu 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Hình ảnh minh họa theo nội dung bài thơ - Một số bài hát trong chủ điểm - Mô hình có nội dung bài thơ * Đồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ ngồi.. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. Hỏi trẻ lớn lên con thích làm nghề nào?..Dẫn dắt trẻ vào bài. 2: Nội dung: Dạy trẻ đọc thơ ” Bé làm bao nhiêu nghề” - Cô đọc lần 1: giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. Cô đọc lần 2 kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa - Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ kế về một ngày của một bạn nhỏ ở lớp, bạn cũng giống như chúng mình được chơi rất nhiều các trò chơi, và được đóng các vai chơi theo chủ đề đấy.Bé ở lớp thì tập làm những công việc của người lớn, bé tập làm thợ xây, thợ hàn, cô nuôi.. khi chiều mẹ đón về nhà thì bé lại là một em bé chăm ngoan biết vâng lời. * Cô đọc lại bài thơ kết hợp sử dụng mô hình - Mời cả lớp đọc thơ cùng cô 3 – 4 lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ - Cho trẻ thi đua đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau - Đàm thoại: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Ai sáng tác? - Bài thơ kể về ai? - Bé chơi ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Em bé tập làm những công việc gì? - Công việc của nghề thợ xây, thợ mỏ, bác sĩ, cô nuôi như thế nào? - Bác thợ xây làm gi? - Bác sĩ làm gi? - Cô nuôi làm những việc gì? - Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ. - T/C: Kéo cưa lừa sẻ: Cô tổ chức cho trẻ chơi. 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ 5 ngày 03 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt Mục đích - yêu động cầu HĐ: PTTC 1. Kiến thức: - Trể biết tên vận VĐ: Bò động “Bò bằng bằng bàn. Chuẩn bị. II: Chuẩn bị: * Địa điểm: - Ngoài sân bàn tay và cẳng * Đội hình: tay và - Vòng tròn, 3 chân trong cẳng chân hàng dọc, 3 đường dich dắc” hàng ngang, 2 trong - Trẻ biết cần phải hàng ngang đối đường dich dắc có sự phối hợp tay, diện chân, mắt và định * Chuẩn bị Trò chơi: hướng để bò theo của giáo viên: đường dích dắc. - Trang phục Ném bóng - Trẻ biết cách mặc quần áo vào rổ chơi, luật chơi cuả thể thao. trò chơi “Ném - Nhạc bài hát: bóng vào rổ” “ Làm chú bộ 2. Kỹ năng: đội, chú bộ - Trẻ đứng vào đội, bản nhạc vạch xuất phát, 2 thiếu nhi sôi bàn tay sát sàn, 2 động, My heart cẳng chân sát sàn will go on” và bò phối hợp tay - Đầu, loa nọ chân kia tới hết - Sắc xô. con đường. * Chuẩn bị. Cách tiến hành 1: Ôn định tổ chức - Chào mừng các bé đến với chương trình “chúng tôi là chiến sĩ ” ngày hôm nay. - Về với chương trình có rất nhiều các cô các bác tới dự Các con dành tặng các cô các bác 1 tràng pháo tay. - Và không thể thiếu được đó là sự có mặt của 2 đội “Hoàng sa và đội trường sa” - Để có một sức khỏe bền bỉ và dẻo dai, mời 2 đội hãy cùng cô khởi động nào. - Đội hình 3 hàng ngang 2: Nội dung 1. Khởi động: ( Đội hình vòng tròn): trên nền nhạc bài “Làm chú bộ đội” - Cho trẻ khởi động bằng cách di chuyển, đi chậm, đi nhanh, hai tay chống hông lần lượt từng chân một dậm gót, chạy chậm, chạy nhanh - Các con đã thực hiện xong phần khởi động của mình, mời các con lên lấy dụng cụ và vào phần thi thứ 1 có tên “Chiến sĩ vui khỏe” với nội dung đồng diễn thể dục - Về đội hình 3 hàng ngang 2. Trọng động: ( Tập với vòng kết hợp nhạc bài “Chú bộ đội”) * BTPTC + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. ( tập 4 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối ( tập 2.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Trẻ có kỹ năng phối hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng. - Trẻ sử dụng linh hoạt các cử động của bàn tay, cổ tay trong trò chơi: “ Ném bóng vào rổ” - Rèn kỹ năng cất đồ dùng gọn gàng. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực, đoàn kết tham gia vào hoạt động, tham gia vào trò chơi.. của trẻ: - Vạch xuất phát, 2 con đường dích dắc rộng khoảng 45 – 50cm, có 3 điểm dích dắc cách nhau khoảng 1,2m, 20 quả bóng nhựa, 2 rổ ném bóng, - Trang phục sạch sẽ gọn gàng - Vòng nhỏ. lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) - Vừa rồi là một bài đồng diễn rất đẹp cô khen các con, mời các con lên cất dụng cụ rồi về chỗ nào * Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diên cách nhau khoảng 3m Vưa rồi các con đã trải qua phần thi “ Chiến sĩ vui khỏe” rồi giờ cô mời các con bước tiếp vào phần thi thứ 2“Thử tài cùng chiến sĩ” * VĐCB “Bò bằng bàn tay và cẳng chân trong đường dich. dắc” Hôm nay cô dạy các con một vận động mới đó là vđ “Bò bằng bàn tay và cẳng chân trong đường dich dắc” - Để thực hiện được vận động này các con chú ý cô thực hiện nhé - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực hiện ( Tư thế chuẩn bị: Cô bước đến trước con đường, đặt 2 bàn tay và cẳng chân sát sàn Khi có hiệu lệnh “ Bò” Cô bò phối hợp chân nọ tay kia, đầu không cúi, mắt nhìn về phía trước bò vòng qua các điểm dích dắc không chệch ra ngoài, khi bò đến hết đường cô đứng lên và nhẹ nhàng đi về cuối hàng) - Mời 2 trẻ lên tập thử - Tổ chức cho cả lớp luyện tập. Lần 1: Lần lượt 2 trẻ một lượt tập - Cô chú ý sửa kỹ năng cho trẻ. Lần 2: đẩy nhanh tốc độ tập của trẻ - Cổ vũ, động viên trẻ. L ần 3: Tùy vào khả năng của trẻ. - Cô tăng thêm điểm dích dắc + Những bạn nào thật tự tin có thể bò hết đoạn đường dích dắc màu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> đỏ thì các con đứng lên đây với cô. + Những bạn nào chưa được tự tin thì các con sẽ đứng về bên cô Loan và bò ở con đường màu xanh. - Cô khen động viên trẻ Vừa rồi chúng mình đã trải qua 2 phần thi giờ cô mời các con bước vào phần thi cuối cùng có tên “ Sức mạnh đồng đội” * Trò chơi vận động “Ném bóng vào rổ” Cách chơi: Cô đã chuận bị bóng và rổ cho 2 đội, nhiệm vụ của các con là ném trúng những quả bóng vào rổ của đội mình. Trong một bản nhạc đội nào ném được nhiều bóng vào rổ hơn sẽ là đội chiến thắng. - Cô nhận xét và kiểm tra kết quả của 2 đội 3. Hồi tĩnh Cô mở nhạc “My heart will go on” cho trẻ cảm nhận. - Chúng mình đã cảm nhận được giai điệu của nhạc chưa? Mời 2 bạn ghép thành một đôi và cùng khiêu vũ nào. III. Hoạt động 3: Kết thúc - nhận xét - khen trẻ. - Muốn có một cơ thể khỏe mạnh chúng mình hãy nhớ ăn đủ chất và chăm tập thể dục mỗi ngày nhé… HĐÂm nhạc. 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách biểu diễn một số bài hát trong chủ đề nghề nghiệp“Cô và mẹ,. * Không gian tổ chức: - Phòng chức NDTT: năng Biểu diễn * Đồ dùng của văn cô: nghệ:Hát, cháu yêu cô chú Đài, đĩa có các vận động công nhân, Kéo bài hát trong bài: Cô và cưa lừa sẻ” chủ điểm “Cô Hiểu cách chơi mẹ, cháu và mẹ, Cháu yêu cô chú yêu cô chú trò chơi công nhân, Kéo công nhân, 2. Kỹ năng. 1: Ôn định tổ chức - Mở nhạc hiệu trò chơi âm nhạc - Chào mừng các bé lớp C3 đến với chương trình “ Trò chơi âm nhạc ngày hôm nay” - Cô giới thiệu khách dự - Cô giới thiệu 3 đội và đội trưởng của 3 đội. - Mở nhạc hiệu - Và một người luôn đồng hành với các con trong chương trình trò chơi âm nhạc ngày hôm nay là cô Hồng Vân. 2: Nội dung chính * “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Mời các đội chú ý lắng nghe giai điệu một bài hát rất là quen.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kéo cưa lừa sẻ NDKH: Nghe hát: Cháu yêu cô thợ dệt T/CÂN: Tai ai tinh. - Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái vui tươi, biết vận động theo ý thích của mình(hát, vỗ tay, vận động minh họa...) - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “ Cháu yêu cô thợ dệt” - Chơi trò chơi thành thạo 3. Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc. cưa lừa sẻ, Cháu yêu cô thợ dệt” - Hình ảnh bác thợ xây, cô thợ may * Đồ dùng của trẻ: - Mũ múa - Dụng cụ âm nhạc( Sắc xô, phách). thuộc và đội nào có câu trả lời trước, trả lời đúng và biểu diễn thật hay thì sẽ được tặng một bông hoa. Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát : “Cô và mẹ” - Mời đội nào có câu trả lời nhanh nhất - Cho cả lớp đứng lên hát lại. - Để bài hát hay hơn, sôi nổi hơn, chúng mình sẽ biểu diễn cùng nhiều hình thức khác nhau - Mời tổ có câu trả lời đúng lên biểu diễn bài hát theo ý thích. * “ Xem hình ảnh đoán tên bài hát” - Cô cho trẻ xem hình ảnh chú thợ xây đang xây nhà, cô thợ dệt, thợ may đang may quần áo và cho trẻ đoán xem hình ảnh đó là nội dung của bài hát nào? Tương tự như phần một cô tổ chức cho trẻ biểu diễn. * “ Xem cô minh họa và đoán tên bài hát” - 2 Cô vận động minh họa và cho trẻ đoán xem cô đã vận động minh họa cho bài hát nào? - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn bài hát. - Chúng mình đã trải qua 3 phấn chơi rồi( Cô nhận xét kết quả) - Vừa rồi cô thấy các con rất giỏi,cô thưởng cho chúng mình một trò chơi Hoạt động 2: Trò chơi: “Tai ai tinh” - Cách chơi: Cô cho trẻ tạo ra âm thanh to – Nhỏ từ các bộ phận trên cơ thể theo ý thích - Cô nói cách chơi: Khi cô mở nhạc to thì các con tạo ra âm thanh to, khi cô mở nhạc nhỏ thì các con tạo âm thanh nhỏ, khi nhạc dừng thì các con không tạo ra âm thanh nữa - Đến với “chương trình trò chơi âm nhạc” hôm nay cô Loan đã chuẩn bị một món quà rất đặc biệt để tặng cho chúng mình đấy, xin mời cô. HDD3: Nghe hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt” - Vừa rồi cô thấy các con biểu diễn rất hay, cô cũng có một tiết mục muốn biểu diễn: Cô sẽ hát tặng chúng mình bài hát “ Cháu yêu cô.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> thợ dệt” Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp nhạc - Bài hát có giai điệu rất nhẹ nhàng, thiết tha, bài hát ca ngợi cô thợ dệt đã dùng đôi tay khéo léo của mình để dệt lên những tấm vải đẹp cho chúng mình may quần áo đẹp đấy Hỏi trẻ tên bài hát Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc - Lần 3 cô biểu diễn minh họa theo lời bài hát 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 04 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ LQVT Phân biệt nhóm đồ vật có số lượng một và nhiều. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, được 2 nhóm đồ vật có số lượng 1 và nhiều 2.Kỹ năng: - Xếp thứ tự từ trái sang phải. - Chơi tốt trò chơi. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm.. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Cô mở bài hát " Bài ca Thanh Oai" Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát, bài hát ca ngợi quê hương mình và cả nghề truyền thống của làng mình nữa đấy. - Cho trẻ kê về công việc của Bố mẹ trẻ hàng ngày, dẫn dắt trẻ vào bài. 2: Nội dung * Ôn đếm và nhật biết nhóm có 2 đối tượng. - Cho trẻ chơi trò chơi: “Chiếc túi kỳ diệu".

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Nhận ra nhóm đồ vật có số lượng một và nhiều 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có một rổ đồ dùng một số sản phẩm của nghề ( Cái nón cắt bằng xốp, hoa cắt bằng xốp) - Bút sáp.. - Cho trẻ lên mở và lấy xản phẩm trong túi ra, hỏi trẻ đó là sản phẩm của nghề nào? - Cho cả lớp cùng đếm lại.( 2 củ cà rốt, 2 củ xu hào) * Dạy phân biệt nhóm đồ vật có số lượng một và nhiều * Cho trẻ lên lấy đồ dùng - Trong rổ của các con có những gì? ( cái nón, những bông hoa) - Các con xếp cùng cô nón trong rổ ra nào, đếm cùng cô xem có bao nhiêu cái nón ( 1 cái) (Cho trẻ đếm 2-3 lần) - Trong rổ còn có gì nữa? Mình xếp tất cả những bông hoa ra nào ( Cho trẻ xếp từ trái sang phải) - Chúng mình có nhận xét gì về số hoa, có nhiều hoa không? Tất cả chúng mình có mấy cái nón ( 1 cái) Số hoa như thế nào? ( nhiều bông) * Luyện tập * T/C1 “ Tìm nhà” - Cô cho trẻ lên chọn thẻ có gắn 1 chấm tròn, và nhiều chấm tròn, trẻ sẽ tìm về ngôi nhà có gắn 1 ô cửa và nhiều ô cửa tương ứng. * T/C2: “Nhanh tay nhanh mắt” - Cô chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một bài tập - Bé tô màu đỏ cho đồ vật có số lượng là một Tô màu xanh cho các nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh: Nghề nông: Thực hiện từ ngày 07/12 đến 11/12/2015 Thời gian Tên HĐ Đón trẻ TD sáng. Thứ 2 ( 07/12). Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan Thứ 3 Thứ 4 (08/12) (09/12). Thứ 5 (10/12). Thứ 6 (11/12). + Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân đúng nới quy định ( Luyện tập các kỹ năng : Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất dày dép, cất ba lô, gắp bông bằng loại gắp to.) + Thể dục sáng theo nhạc của trường - Khởi động: Trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân: Đi thường, đi dậm từng chân, đi nhanh, đi chậm - Hô hấp: Hít thở sâu. - ĐT 1:Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. - ĐT 2: Chân: 2 tay đưa về trước, chân khụy gối..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -. ĐT 3: Bụng : 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống. ĐT 4: Bật: Bật chụm tách chân. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân. Cô điểm danh từng trẻ.. Điểm danh HĐTạo hình: Nặn củ cà rốt ( Mẫu). Hoạt động học. HĐKPXH Tìm hiểu công việc và sản phẩm của nghề nông: Nghề trồng lúa. LQVH Kể chuyện cho trẻ nghe “Cây rau của thỏ út”. HĐPTTC VĐCB: Ném trúng đích bằng một tay T/CVĐ: Sút bóng vào gôn HĐÂm nhạc. HĐLQVT Đếm đến 2, nhận biết nhóm có số lượng là 2. NDTT:VĐ minh họa “Cháu yêu cô chú công nhân” Tg: Hoàng Văn Yến NDKH: Nghe hát: “Lý đất Giồng” dân ca Nam bộ Trò chơi : Tai ai tinh. Luyện tập kỹ năng: Đứng lên, ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế.. Góc phân vai: Bé làm bác sỹ, bán hàng… CB: một số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bình không vòi, thìa nhụa, hột hạt… Thực hành cuộc sống: chuyển hạt bằng thìa nhỏ - rót khô( bình không vòi)( Kỹ năng mới) Kỹ năng: trẻ chuyển hạt bằng thìa gọn gàng, rót khô bằng bình không có vòi không để rơi hạt ra ngoài. Góc xây dựng : Trang trại, vườn rau, vườn cây của bác nông dân… Hoạt động góc CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, cây hoa, hàng rào… Góc tạo hình: vẽ , nặn một số sản phẩm của nghề nông. CB: GiấyA4, giấy màu bút màu, hồ dán, đất nặn, khăn lau.. Góc học tập( TT) KPXH: Cho trẻ được quan sát và khám phá một số thức phẩm như: Gạo, ngô, khoai, các loại rau… Hoạt động ngoài - HĐCMĐ: Hát - HĐCMĐ: Quan - HĐCMĐ: Lao - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Thăm trời vđ bài “Cháu yêu sát một số sản động nhặt lá Quan sát vườn quan khu bếp.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> cô chú công nhân” - T/CVĐ: Kéo cưa lừa sẻ - Chơi tự chọn. phẩm của nghề nông - T/CVĐ: Reo hạt - Chơi tự chọn. - T/CVĐ: Reo hạt. rau - T/CVĐ: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự chọn. - T/CVĐ: mèo đuổi chuột - Chơi tự chọn. Luyện tập các kỹ năng: Cất dày dép gọn gàng. Hoạt động ăn, Luyện tập các kỹ năng: rửa tay, lau mặt, lau miệng, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống ngủ nước. Ôn hát bài: Cánh - Làm quen với - Giúp cô vệ sinh Hoạt động với - Vui văn nghệ, nhận đồng và các bé truyện “Sự tích cây các góc chơi. sách xét cuối tuần, thưởng Hoạt động chiều ngoan khoai lang” bé ngoan - Rèn nếp vệ sinh cho trẻ. Giáo viên thực hiện Người duyệt Thứ 2 ngày 07 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ:Tạo hình Nặn củ cà rốt ( Theo mẫu). Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách nặn củ cà rốt theo sự hướng dẫn của cô. 2.Kỹ năng: - Trẻ chia đất và lăn dài để nặn thành củ cà rốt theo mẫu của cô. - Chia sẻ sản phẩm của mình với bạn.. Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Trong lớp, trẻ ngồi theo nhóm * Đồ dùng của cô: - Vật mẫu ( 2-3 vật) - Đầu, đĩa có các bài hát. Cách tiến hành 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Cho trẻ xem một số hình ảnh về nông (Các bác nông dân đang cấy cày, đang trồng rau, và một số các loại rau củ quả...) và trò chuyện cùng trẻ: Nhờ có các bác nông dân cày cấy, trồng rau mà chúng mình có gạo để nấu cơm, có rau để ăn hàng ngày đấy.. hôm nay cô con mình cùng nặn thật nhiều củ cà rốt để tặng bác nông dân nhé. 2: Nội dung “Nặn củ cà rốt” Cho trẻ quan sát 2,3 củ cà rốt mẫu và cho trẻ nhận xét về màu sắc, hình dáng - Củ cà rốt này như thế nào? ( Hơi cong, phía cuống hơi to hơn rồi vút nhỏ dần xuống…).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Có ý thức giữ gìn sản phẩm. trong chủ đề ( Lớn lên cháu lái máy cày...) - Bàn trưng bày sản phẩm - Que chỉ. * Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng con khăn lau Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi. - Thế còn củ này như thế nào? ( Cho trẻ nhận xét) - Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát: Cô vừa nặn cô vừa hướng dẫn trẻ cách nặn (Cô chọn màu đất giống như màu của củ cà rốt, sau đó cô chia một lượng đất vừa phải, cô nhẹ nhàng lăn dài đất và nặn sao cho phía đầu hơi to hơn phía đuôi củ cà rốt, cô nắn sao cho thật giống củ cà rốt mẫu, cô chọn màu xanh để làm lá...) - Cho trẻ quan sát mẫu mở rộng và gợi mở ý tưởng của trể. * Vận động bài “ Bác nông dân”( dựa trên nền nhạc bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ thực hiện: Cho trẻ về chỗ ngồi, mở nhạc nhỏ bài” Lớn lên cháu lái máy cày” - Cô bao quát động viên trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp - Giúp đỡ những trẻ còn chưa biết cách chia đất và nặn. * Trưng bày sản phẩm Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm cho cả lớp cùng xem, cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Con thích sản phẩm nào? Vì sao con thích? 3: Kết thúc: Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………................................. ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ 3 ngày 08 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐKPXH Trò chuyện cùng trẻ về công việc và sản phẩm của nghề nông.( Nghề trồng lúa). Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết được công việc của bác nông dân làm việc vất và để làm ra hạt gạo, reo hạt, trồng rau…Biết một số sản phẩm của nghề nông 2.Kỹ năng: - Trẻ trẻ trả lời rõ. Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm( Cháu yêu cô chú công nhân, lớn. Cách tiến hành * HĐ1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú:” - Trò chuyện cùng trẻ về nghề nghệp của bố mẹ trẻ, hỏi trẻ lớn lên con thích làm nghề nào? Dẫn dắt trẻ vào bài. * HĐ2: Nội dung. - Quan sát đàm thoại - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Chiếc túi kỳ diệu” Cho trẻ mở chiếc túi và lần lượt lấy ra các sản phẩm của nghề nông và nói tên các sản phẩm đó như: ( Ngô, khoai, thóc, một số rau củ..) - Đố trẻ ai đã làm ra những sản phẩm này? các con có biết nhờ có ai mà chúng mình có cơm ăn hàng ngày không? Bác nông dân đã làm những công việc gì?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ràng, đủ câu - Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. lên cháu lái Cô lần lượt cho trẻ quan sát từng hình ảnh của nghề nông( Bác nông máy cày…) dân đang cày ruộng, cấy lúa, gặt lúa, phơi thóc…) Một số hình Cho trẻ quan sát từng hình ảnh và trò chuyện cùng trẻ. ảnh về các bác - Cô hỏi trẻ: Các bác nông dân đang làm gì?( Cấy lúa) Muốn cho nông dân đang lúa tốt thì bác phải làm gì? ( Cày ruộng thật sâu, chăm bón cho làm việc, một cây..) Để làm ra hạt gạo các bác đã phải vất vả một nắng hai số các loại rau, sương… củ quả - * Mở rông: Cho trẻ quan sát một số hình ảnh trồng rau, chăm sóc * Đồ dùng của rau trẻ: - Để làm ra được hạt thóc hạt gạo, trồng được nhiều rau củ thì các - Lô tô cho trẻ bác đã phải làm việc vất vả như thế nào? chơi trò chơi - Trò chuyện cùng trẻ khi lớn lên các con thích làm nghề gì? Và - Một số sản muốn lớn lên làm được nghề mình thích để giúp ích cho xã hội thì phẩm của nghề bây giờ các con phải chăm ngoan, học giỏi và nghe lời cô giáo. nông( rau, củ, - Giáo dục trẻ biết yêu quý bác nông dân, khi ăn thì phải ăn hết xuất quả..) và không làm cơm rơi vãi .. * T/C1: “Nhanh tay nhanh mắt” - Cô cho trẻ lấy đồ dùng và chọn lô tô sản phẩm theo yêu cầu của cô khi cô nói tên sản phẩm nào thì trẻ chọn đúng lô tô sản phẩm ấy. * T/C2 “Nhanh và khéo” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội đi theo đường hẹp lên lấy sản phẩm của nghề nông. Đội nào lấy được nhiều sẽ là đội chiến thắng. - Luật chơi: Đi theo đường hẹp không dẫm lên vạch, chọn đúng sản phẩm và để vào rổ của đội mình. - Cô nhận xét sau những lần chơi. * HĐ3: Kết thúc. Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thứ 4 ngày 09 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ LQVH. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, tên các Kể chuyện nhân vật trong cho trẻ nghe truyện “Cây rau “Cây rau của thỏ út” của thỏ út” - Trẻ hiểu nội dung truyện: Thỏ mẹ dạy ba người con của mình cách trồng củ cải. Chỉ. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Đồ dùng của cô: - Máy tính, đầu, đĩa có một số bài hát trong chủ điểm. - Hình ảnh minh hoạ nội dung câu chuyện. - File bài giảng. 1: Ổn định tổ chức: - Giới thiệu khách - Cô và trẻ chơi trò chơi “Con thỏ” - Cô con mình vừa chơi trò chơi gì? Trò chơi về con gì? Cô có một câu truyện kể về chú thỏ rất hay cô kể cho các con nghe nhé 2: Nội dung + Cô kể cho trẻ nghe lần 1(động tác, cử chỉ) -> trẻ ngồi hình chữ U - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? + Cô kể lần 2 bằng hình ảnh minh họa. - Giảng nội dung truyện: Câu truyện kể về Thỏ mẹ dạy ba người con của mình cách trồng củ cải. Chỉ riêng bạn Thỏ út không chú ý.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> riêng bạn Thỏ út không chú ý nghe lời mẹ dạy nên luống rau bạn ấy trồng chỉ được những củ bé tí teo. Thỏ út thấy xấu hổ quá nên đã hỏi mẹ lại cách trồng rau. Thỏ út đã biết chăm chỉ cần cù nên lần này thu hoạch được những cây rau xanh tốt. 2. Kĩ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô đủ câu, mạch lạc, rõ ràng. - Chơi tốt trò chơi. - Cất đồ dùng gọn gàng. 3. Thái độ:. Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện. Trẻ biết nghe lời người lớn. Giáo dục trẻ đức tính chăm chỉ. điện tử - Rối: Thỏ mẹ, 2 anh thỏ và Thỏ út, 1 con bướm - 2 Đường dích dắc .* Đồ dùng của trẻ - Thỏ trắng, thỏ nâu,củ cà rốt cho trẻ chơi trò chơi - Ghế đủ cho trẻ ngồi. nghe lời mẹ dạy nên luống rau bạn ấy trồng chỉ được những củ bé tí teo. Thỏ út thấy xấu hổ quá nên đã hỏi mẹ lại cách trồng rau. Thỏ út đã biết chăm chỉ cần cù nên lần này thu hoạch được những cây rau xanh tốt. - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? Trong truyện có những nhân vật nào? - Thỏ mẹ dẫn các con ra vườn để làm gì? - Lúc mẹ giảng cách trồng rau, Thỏ út có chú ý lắng nghe không? Bạn ấy đã làm gì? - Thỏ út thấy rất xấu hổ vì những cây rau của mình nên đã xin mẹ điều gì? - Lần sau, các cây rau của Thỏ út như thế nào? Tại sao Thỏ út lại trồng được những cây rau như thế? Các con có thấy bạn Thỏ út có đáng yêu, đáng khen không? Vì sao? * Giáo dục trẻ: Các con hãy học tập thỏ út, phải biết nhận lỗi và nghe lời mẹ dạy nhé. * Cô và các con hát bài “Chú thỏ con” nào. - Cô mời chúng mình về chỗ ngồi và cùng hướng lên sân khấu xem cô diễn lại câu truyện này nhé + Cô kể lại truyện lần 3( kết hợp rối) - Trẻ ngồi hình chữ U * Trò chơi: Nhanh và khéo. 3: Kết thỳc - Động viên tuyên dương trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt Mục đích - yêu động cầu HĐ: PTTC 1. Kiến thức: VĐCB: - Trể biết tên vận Ném trúng động “ Ném trúng đích bằng đích bằng một tay”, biết cần phải một tay T/CVĐ: có sự phối hợp tay, Sút bóng chân, mắt và định hướng để ném vào gôn trúng vào đích.. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Địa điểm: - Phòng chức năng * Chuẩn bị của giáo viên: - Trang phục mặc quần áo thể thao. - Vạch xuất. 1. Hoạt động 1: Ôn định tổ chức - Giới thiệu khách - Bố mẹ các con làm nghề gì? Sau này các con lớn lên các con thích làm nghề gi? Bạn nào có thể chia sẻ với cô và các bạn nào? - Muốn làm được nghề mình thích thì trước tiên các con cần phải có một sức khỏe tốt, muốn có một sức khỏe tốt chúng mình phải ăn đủ chất và chăm thể dục mỗi ngày đấy. - Để có một sức khỏe bền bỉ và dẻo dai, mời các con hãy về hàng và cùng cô khởi động nào.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Trẻ biết cách chơi, luật chơi cuả trò chơi “Sút bóng vào gôn” 2. Kỹ năng: - Trẻ đứng vào vạch suất phát, một tay cầm túi cát dơ cao và ném trúng vào đích ( 1,2m, 1,3m) - Trẻ có kỹ năng phối hợp tay, chân nhịp nhàng, mắt nhìn đích, ném trúng đích. - Trẻ sử dụng linh hoạt các cử động của bàn chân, cổ chân trong trò chơi: “ Sút bóng vào gôn” 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực, đoàn kết tham gia vào hoạt động, tham gia vào trò chơi.. phát, 2- 3 túi cát, 2 đích ( Rổ), 20 quả bóng nhựa, 1 khung thành, sắc xô, vòng - Nhạc bài hát: “Làm chú bộ đội, chú bộ đội, Richky – world cup 1998, Romance” * Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục sạch sẽ gọn gàng - Vòng nhỏ - 20 túi cát. - Đội hình 3 hàng ngang II. Hoạt động 2: Nội dung. 1. Khởi động: ( Đội hình vòng tròn): trên nền nhạc bài “Làm chú bộ đội” - Cho trẻ khởi động bằng cách di chuyển, đi chậm, đi nhanh, hai tay chống hông lần lượt từng chân một dậm gót, chạy chậm, chạy nhanh - Các con đã thực hiện xong phần khởi động của mình, mời các con lên lấy dụng cụ và thực hiện bài đồng diễn cùng cô nào. - Về đội hình 3 hàng ngang 2. Trọng động: ( Tập theo hiệu lệnh của cô) * BTPTC + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. ( tập 4 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối ( tập 4 lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay chống hông, bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) - Vừa rồi là một bài đồng diễn rất đẹp cô khen các con, mời các con lên cất dụng cụ rồi về chỗ nào * Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diên cách nhau khoảng 3m * VĐCB “ Ném trúng đích bằng một tay” Hôm nay cô dạy các con một vận động mới đó là vđ “Ném trúng đích bằng một tay” - Để thực hiện được vận động này các con chú ý cô thực hiện nhé - Cô 2 làm mẫu lần 1 - Cô 1 làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực hiện ( Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh “Ném” tay cầm túi cát, giơ cao ngang tầm mắt, mắt nhìn đích và ném trùng vào.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> đích) - Mời 1- 2 trẻ lên tập thử - Tổ chức cho cả lớp luyện tập. Lần 1: Lần lượt 2 trẻ một lượt tập - Cô chú ý sửa kỹ năng cho trẻ. Lần 2: đẩy nhanh tốc độ tập của trẻ - Cổ vũ, động viên trẻ. L ần 3: Tùy vào khả năng của trẻ. - Cô để đích xa hơn (2 đích có các khoảng cách cách vạch chuẩn khác nhau 1,2m, 1,3m hoặc 1m) + Những bạn nào thật tự tin có thể ném được trúng bao cát vào đích xa hơn( Rổ màu đỏ) thì các con đứng lên đây với cô. + Những bạn nào chưa được tự tin thì các con sẽ đứng về bên cô Loan và ném ở đích gần hơn(Chiếc rổ màu xanh) - Cô khen động viên trẻ Vừa rồi cô thấy chúng mình rất giỏi, cô thưởng cho chúng mình một trò chơi. * Trò chơi vận động “ Sút bóng vào gôn” Cách chơi: Cô chia các con thành 2 đội . Đội bóng xanh và đội bóng đỏ cô đã chuẩn bị khung thành và rất nhiều bóng cho 2 đội - Nhiệm vụ của các con là lấy những quả bóng ở trong rổ và các con đặt ở điểm sút bóng và sút vào gôn. Luật chơi: thời gian cho các đội là một bản nhạc “Richky – world cup”. Khi bản nhạc kết thúc, đội nào sút được nhiều bóng vào khung thành, đội đó sẽ chiến thắng. - Cô nhận xét và kiểm tra kết quả của 2 đội 3. Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng trên nền nhạc Romance 3: Kết thúc - nhận xét - khen trẻ. - Muốn có một cơ thể khỏe mạnh chúng mình hãy nhớ ăn đủ chất và chăm tập thể dục mỗi ngày nhé….

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tên hoạt động HĐÂm nhạc. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:Trẻ - Trẻ biết cách vđ NDTT:VĐ minh hoạ theo bài minh họa hát "Cháu yêu cô “Cháu yêu chú công nhân". - Trẻ biết tên bài cô chú hát và hiểu nội công nhân” Tg: dung bài hát “Lý. Hoàng Văn Yến NDKH: Nghe hát: “Lý đất Giồng” dân ca Nam bộ Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh. Chuẩn bị. * Địa điểm: Phòng chức năng. * Đội hình dạy trẻ: chữ u, vòng cung, hang ngang, vòng tròn * Đồ dùng của đất Giồng cô: - Biết cách chơi trò - Trang phục chơi “Tai ai tinh” biểu diễn. 2. Kỹ năng: - Đàn, máy - Trẻ vận động tính,đầu, loa, nhịp nhàng theo đĩa có giai điệu bài hát“Cháu yêu bài hát “Cháu cô chú công nhân”, yêu cô chú tự nhiên khi biểu công nhân”, diễn. “Lý đất - Biết thể hiện cảm Giồng”. xúc khi nghe nhạc, - Mô hình nghe cô và bạn hát. vườn rau và - Trả lời một số một số dụng cụ câu hỏi to, rõ ràng. của nghề nông - Trẻ chơi tốt trò làm từ nguyên chơi “Tai ai tinh” vật liệu phế - Có kỹ năng tự thải.. phục vụ: Ngồi ghế * Đồ dùng của. Cách tiến hành 1: Ôn định tổ chức - Gọi trẻ lại với cô - Giới thiệu khách 2: Nội dung: * Trò chơi “ Tai ai tinh” - Cô con mình cùng chơi trò chơi với những ngón tay đẹp nhé. - Cách chơi: Các con hãy tập đánh đàn bằng 10 ngón tay xuống nền và lắng nghe nhạc. Khi cô đánh đàn thì các con sẽ đánh đàn cùng cô. Khi cô dừng lại, nhạc tắt thì các con không đánh nữa và khi nhạc nhanh thì các con đánh đàn nhanh, nhạc chậm thì các con đánh đàn chậm. - Thi đua xem tai ai tinh đánh đàn theo tiếng nhạc của cô nhé. Các con đã rõ chưa? đã sắn sàng chưa? - Các con chơi trò chơi rất giỏi, cô mời các con về chỗ của mình nào. * NDTT: Vđ bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Tg: Hoàng. Văn Yến - Vừa rồi các con đã lắng nghe tiếng nhạc và chơi trò chơi rất giỏi. Cô còn có một giai điệu bài hát rất hay nữa đấy, các con chú ý lắng nghe xem đó là giai điệu của bài hát nào nhé.(Cô mở giai điệu bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”) - Các con vừa được nghe giai điệu của bài hát nào? - Cô con mình cùng hát bài hát này nhé - Để bài hát hay hơn vui nhộn hơn thì các con sẽ làm gì? Bạn nào biết, bạn nào có thể nói lên cách vận động của mình? - Cô chốt lại ý của trẻ. - Ngoài cách vận động vỗ tay, lắc lư, dậm chân, nhún nhảy cô còn.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> đúng cách, cất ghế đúng nơi quy định. 1. Thái độ: - Biết chú ý lắng nghe cô và bạn hát - Hứng thú tham gia biểu diễn cùng cô. trẻ: - Trang phục gọn gàng. - Nơ ( đủ cho mỗi trẻ). - Ghế cho trẻ ngồi.. có một cách vận động khác đấy, đó là vận động minh hoạ theo lời bài hát đấy. - Cô vđ cho trẻ quan sát ( Kết hợp nhạc) - Cô biểu diễn xong rồi. Các con thấy cách vận động của cô như thế nào? Để biểu diễn được giống cô các con quan sát cô biểu diễn nhé. - Lần 1 cô vđ chậm (không nhạc) - Lần 2 cô vđ kết hợp nhạc - Cô thấy bạn nào cũng đang muốn được biểu diễn cùng cô đấy cô mời các con vận động cùng cô nào. - Lần 1: Cô mời cả lớp đứng lên vđ cùng cô nào( không nhạc) - Lần 2: Kết hợp nhạc - Lần 3: Đội hình vòng tròn( Kết hợp nhạc) - Cô mời luân phiên 3 đội( Kết hợp nhạc) ( Cô chú ý sửa kỹ năng và động viên trẻ). - Mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát vđ. - Cô thấy lớp mình bạn nào cũng hát hay múa đẹp, cô sẽ tổ chức thi đua giữa các nhóm bạn trai bạn gái để xem nhóm nào nào biểu diễn đẹp hơn nhé. * Cô 2 trò chuyện với trẻ. Cô thấy lớp mình có rất nhiều bạn hát hay, múa giỏi, sau này lớn lên có thể các con sẽ làm ca sĩ, làm diễn viên múa và làm những nghề mà mình thích, có một nghề rất quý đó là nghề nông đấy các con ạ, các cô bác nông dân đã ngày đêm vất vả để làm ra hạt thóc, củ khoai cho các con ăn hàng ngày đấy. Có một bài hát rất hay ca ngợi những người nông dân đó là bài “Lý đất Giồng” Dân ca Nam bộ mà hôm nay các cô muốn gửi đến chúng mình. * NDKH: Nghe hát bài “Lý đất Giồng” Dân ca Nam bộ - Cho trẻ nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát. * Cô 1: hát cho trẻ nghe lần 1 - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Làn điệu dân ca nào? - Cô hát lần 2: Kết hợp minh họa theo lời bài hát. 3. Kết thúc:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Cho trẻ chào khách. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ LQVT Đếm đến 2, nhận biết nhóm có số lượng là 2. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 2 - Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 1 và 2 2.Kỹ năng: - Đếm được từ 1 đến 2 Nêu được kết quả về số lượng của. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. - Một số đồ dùng và sản. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “ Nghề nông dân” Cho trẻ quan sát một số sản phẩm của nghề nông 2: Nội dung : Đếm đến 2, nhận biết nhóm có số lượng là 2 * Nhận biết những đồ dùng, dụng cụ có số lượng là 1 - Cho trẻ tìm quanh lớp và đếm một số đồ dùng có số lượng là 1: cái liềm, cái quốc… * Cho trẻ lên lấy đồ dùng - Trong rổ của các con có những gì? (Một số sản phẩm của nghề nông) - Cho trẻ tìm số cà rốt xếp theo mẫu của cô ( xếp từ trái sang phải).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2 - Thực hiện tốt trò chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. phẩm của nghề nông ( Liềm, quốc, một số rau, củ) * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có một rổ đồ dùng một số sản phẩm của nghề nông có số lượng là và 2. - 15 vòng thể dục. và đếm (1,2 tất cả là 2) cô cho trẻ đếm 3 lần - Cho cá nhân trẻ đếm. - Cho trẻ xếp số xu hào có trong rổ ra và xếp theo mẫu của cô ( xếp từ trái sang phải), cho trẻ đếm to và nhận biết nhóm của số su hào ( 1,2 tất cả là 2) - Tương tự cô cho trẻ đếm và nhận biết số củ khoai tây. - Cho trẻ lần lượt cất đồ dùng theo cô ( Cất từ phải sang trái) * Luyện tập * T/C1: “Nhanh tay nhanh mắt” - Cô chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một bài tập tìm và khoanh tròn vào nhóm có số lượng là 2. * T/C2 “ Tìm đôi” - Các con hát cùng cô, khi kết thúc một bản nhạc, cô hô “ Tìm đôi, tìm đôi” thì 2 bạn sẽ đứng vào một vòng tròn * T/C3 “ Tìm nhà” - Cô cho trẻ lên chọn thẻ có gắn 1 chấm tròn, và 2 chấm tròn, trẻ sẽ tìm về ngôi nhà có gắn 1 ô cửa và 2 ô cửa tương ứng. 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

×