Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an thi am nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên. NDTT: VĐ minh họa bài hát: “Nắng sớm” NS: Hàn Ngọc Bích NDKH: Nghe hát bài: “ Mưa rơi”, Dân ca xá Trò chơi âm nhạc: “ Giai điệu âm nhạc” Thời gian: 25 - 30 phút Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ Địa điểm: Phòng chức năng – Trường MNPTII. Người dạy: Hoàng Thị Học I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách vận động minh hoạ theo lời bài hát "Nắng sớm" cña t¸c gi¶ Hàn Ngọc Bích. - Trẻ biết tên bài hát“ Mưa rơi” dân ca xá, hiểu nội dung bài hát “Mưa rơi”: mưa rơi làm cho cây cối tèt t¬i, muôn hoa đua sắc vµ làm cho cảnh đẹp ở miền núi thêm đẹp hơn. - TrÎ biÕt hëng øng theo giai ®iÖu bµi h¸t: "Ma r¬i" cïng c«. - Biết cách chơi trò chơi “Giai điệu âm nhạc” 2. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và vận động minh họa theo lời bài hát “Nắng sớm”, tự nhiên khi biểu diễn. - TrÎ biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, nghe cô và bạn hát h¸t bµi: "Ma r¬i, n¾ng sím" - Trả lời một số câu hỏi to, rõ ràng. - Trẻ ch¬i tốt trò chơi “Giai điệu âm nhạc” 3.Thái độ: - Trẻ hứng thỳ tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: * Địa điểm: Phòng chức năng. * Đồ dùng của cô: - Trang phục biểu diễn. - Máy tính,đầu, loa, đĩa có giai điệu bài hát “Nắng sớm”, “Mưa rơi”. - Một số đồ dùng từ nguyên vật liệu phế thải. - Nhạc chơi trò chơi “Giai điệu âm nhạc”, nhạc hiệu đồ rê mí, tiÕng ma, giã * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. - Mũ múa: Mũ mây xanh, mây hồng, mây trắng( đủ cho mỗi trẻ). - Ghế cho trẻ ngồi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III: Tiến hành tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô 1: Ôn định tổ chức - Chào mừng các bé đến với chương trình sân chơi “ đồ rê mi” ngày hôm nay! - Cô và trẻ nhún nhảy theo nhạc hiệu chương trình “ Đồ rê mi” - Về dự chương trình sân chơi “ đồ rê mi” ngày hôm nay còn có rất nhiều các cô nữa đấy, các con khoanh tay chào các cô nào! - Và không thể thiếu được là sự có mặt của 3 đội ( xin được giới thiệu đội mõy xanh, mõy trắng, và đội mõy hồng) và tiếp đến là một điều thú vị giµnh cho c¸c con đó chính là chị Nắng vµng! - Chị nắng vµng xin chào tất cả các em! Các em có biết chị giúp ích gì cho mọi người không? Những tia nắng ấm áp của chị sẽ sưởi ấm cho mọi người, Mỗi sáng thức dậy các em hãy mở cửa ra và đón những tia nắng mới vào phòng. - Chị nắng vµng gửi tặng các em một giai điệu bài hát các em cùng lắng nghe xem đó là giai điệu của bài hát gì nhé!? (Cô bật nhạc) 2: Nội dung: *NDTT: Vận động minh họa bài hát: “ Nắng sớm” tác giả: Hàn Ngọc Bích. - TrÎ nghe giai ®iÖu bµi h¸t. - Vừa rồi các con đã được chị Nắng vµng tặng chúng mình giai điệu bài hát rồi đấy! đó là giai điệu bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác? - À! Đã đến giờ chị Nắng vµng phải đi chiếu những tia nắng ấm áp cho mọi người rồi, chị nắng vµng chúc các em chăm ngoan học giỏi nhé! Chị chào các em. - Chị nắng vµng đã đi chiếu những tia nắng rồi, vậy cô con mình cùng hát vang bài hát “Nắng sớm”. - Để bài hát được hay hơn thì còn có rất nhiều cách vận động khác nhau vậy các con có cách vận động nào để bài hát được vui nhộn? Bạn nào biết, bạn nào có thể nói lên cách vận động của mình? - Cô mời trẻ vận động theo cách của trẻ - Cô chốt lại ý của trẻ. - Ngoài cách vận động như vỗ tay theo nhịp, nhún nhảy theo nhạc…. cô còn có một cách vận động khác đấy, đó là vận động minh hoạ theo lời bài hát: “Nắng sớm” Của tác giả: Hàn Ngọc Bích. *Cô vận động cho trẻ quan sát - Lần 1: Cô vận động (Không nhạc) + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Lần 2: Cô vận động kết hợp nhạc - Lần 3: Cô vận động (Không nhạc) Phân tích động tác:. Hoạt động của trẻ -Trẻ nhún theo nhạc -Trẻ vỗ tay - Trẻ chào khách - 3 đội chào -Chị nắng hồng chào khách -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ hát -Trẻ trả lời theo ý của mình - Trẻ vận động -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chú ý lên cô -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý lên cô -Trẻ chú ý lên cô - Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Câu 1: “Mở cửa ra….phòng”: Hai tay cô úp rồi ngửa lên đồng thời vòng lên cao, kết hợp hai chân nhún + Câu 2: Nắng cùng em…..vòng”: Tay phải kí hông, tay trái đưa rộng ra đồng thời ngửa tay lên đồng thời đổi bên. + Câu 3: “Có cô…..vui qua”: Tay trái chống hông, tay phải đưa lên cao, hai tay để gờ trước ngực, rồi nhún chân +Câu 4: “Vui cùng…..cũng hồng”: Vỗ tay sang hai bên, vỗ bên nào thì nhún chân bên đó và đặt hai ngón tay vào má đồng thời nhún chân. - Lần 1: Cô mời cả lớp đứng lên vđ cùng cô (Đội hình chữ u) - Lần 2: Mời trẻ lên biểu diễn (Đội hình vòng tròn) - Cô mời luân phiên 3 đội( Kết hợp nhạc) ( Cô chú ý sửa kỹ năng và động viên trẻ). - Mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát và vận động. - Mời cả lớp vận động lại. - Hỏi lại trẻ tên bài vận động - Các con ạ! Nắng sớm là một hiện tượng tự nhiên đấy, ngoài nắng ra thì còn có hiện tượng tự nhiên nào khác. Vậy còn có hiện tượng nào thì cô co mình cïng lắng nghe xem đó là hiện tượng gì nhé? - Cô mở âm thanh của nước, cña giã. - Tiếng gỡ đấy cỏc con? À tiếng giú, tiếng mưa và đó chính là các hiện tợng tự nhiên đấy! Nắng thỡ thời tiết rất ấm ỏp, cũn mưa thỡ cho cõy cối tốt tươi, đâm chồi nảy lộc, mưa làm cho mọi cảnh đệp của núi rừng thêm đẹp hơn và đó cũng là nội dung của bài hát “Mưa rơi” dân ca xá vµ b©y giê c« con m×nh cïng l¾ng nghe giai ®iÖu bµi h¸t với cô Huệ nhé? * NDKH: Nghe hát bài hát: “Mưa rơi” Dân ca xá Lần 1: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát cùng với cô 2 - Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? (Giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng, mượt mà...) Lần 2: Cô hát lần 1 + thể hiện tình cảm. - Cô vừa hát bài hát gì? Bài hát của dân ca nào? - Những hạt mưa rơi tí tách xuống làm cho cây cối tôt tươi, chăm hoa đua nở vậy cô con mình cùng đi đón mưa nào! Lần 3: Cô hát lần 2 kết hợp nhạc (Sử dụng các khung cảnh) - Mêi trÎ lªn hëng øng cïng c«. - Hỏi trẻ tên bài nghe hát. *Trò chơi âm nhạc: “Giai điệu âm nhạc” - Cô nói cách chơi và luật chơi: + Cách chơi: Các con phải chú ý lắng nghe các giai điệu âm nhạc, khi nhạc nhẹ nhàng thì các con nhún nhảy nhẹ nhàng, khi nhạc nhanh và sôi động thì các con phải hưởng ứng theo những giai điệu vui tươi đó. +Luật chơi: Bạn nào chơi chưa đúng theo nhạc sẽ phải lắng tai nghe nhạc và làm cho đúng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi.. -Trẻ vận động - Trẻ vận động -Trẻ vận động thay đổi hình thức - Trẻ vận động - Trẻ vận động - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -TrÎ hëng øng cïng c« -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (Cô chú ý quan sát trẻ) -Cô nhận xét trẻ chơi - Hỏi lại tên trò chơi => Giáo dục trẻ: Khi thời tiết thay đổi, ra đường mà trời nắng các con hãy nhớ đội mũ, che ô. Vậy khi gặp trời mưa thì các con phải đội mũ mặc áo mưa... để đảm bảo sức khỏe các con nhé! *3/Kết thúc: - Trò chơi “ Giai điệu âm nhạc” đã kết thúc chương trình sân chơi “Đồ rê mi” Ngày hôm nay - Cho trẻ đứng tại chỗ nhún theo nhạc hiệu chương trình. - Trẻ chào khách.. -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -Trẻ nhún theo nhạc -Trẻ chào khách.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×