Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.14 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM CẮN. KỲ THI KSCL HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 – 2016. (Đề gồm có 01 trang). Môn thi: Ngữ Văn - Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2,5 điểm). Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Chị chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà (Trần Đăng Khoa, Buổi sáng nhà em) a. Tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ NGƯỜI trong đoạn thơ đã cho. b. Các từ ngữ được dùng như vậy thuộc phép tu từ nào? Câu 2: (2,5 điểm). Phân tích ngữ pháp của câu sau và cho biết có mấy vế câu? Xác định kiểu câu? Chỉ ra các mối quan hệ giữa các vế trong câu ? “Ngựa thét ra lửa, lửa thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.” (Thánh Gióng) Câu 3. (5,0 điểm) Cảm nhận của em về cái chết của Cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên của An-đéc-xen. ---------Hết--------Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ........................................................................ SBD: ...............................
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM CẮN. KỲ THI KSCL HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016. HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 02 trang) Môn: NGỮ VĂN – LỚP 8 Câu 1 2 -. Nội dung Các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ NGƯỜI có trong đoạn văn là: chị, chải tóc, nàng, soi gương, bác, hát, chị, lom khom. (*Lưu ý: mỗi từ ngữ đúng đạt 0,25 điểm) Viêc sư dung cac tư ngư thuôc trương tư vưng chi ngươi đê miêu ta nhưng sư vât không phai la ngươi la phep tu tư nhân hoa.. 2,0 0, 5 2,5đ. HS biết phân tích: Ngựa // thét ra lửa, lửa // thiêu cháy một làng, cho nên làng đó // về ... CN1. 3. Điểm 2,5đ. VN1. CN2. VN2. CN3. 1,5. VN3. Câu văn có 3 vế câu. Các vế không bao chứa nhau, là câu ghép. Vế 1, vế 2 quan hệ với vế 3 theo kiểu nguyên nhân – hệ quả.. - Giới thiệu khái quát về tác giả; Mơ - Đoạn trích (sgk) là phần cuối của truyện; bài - Tuyện có nhiều chi tiết ấn tượng, gây xúc động mạnh đến người đọc đặc biệt là chi tiết cái chết của cô bé bán diêm. Thâ Tóm tắt tình cảnh cô bé bán diêm trong văn bản: n bài - Câu chuyện kể về em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Chẳng dám về nhà khi chưa bán hết diêm vì sợ bố đánh, em đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – mùng một Tết, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm.. 0,25 0,25 0,5 5,0 đ 1,0. 0,5. - Em bé lang thang trên đường nhưng không ai để ý và khi em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa, bao khách qua đường, cười vui vẻ vẫn không ai cảm thương. Con người quá lạnh lùng, vô cảm.. 0,5. - Em bé đã chết nhưng trên đôi má vẫn hồng và đôi môi đang mỉm cười mà chẳng ai biết những điều kì diệu em đã trông thấy khi bật lên. 0,5. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> những que diêm để sưởi ấm cho mình Đó là cái chết thật thương tâm nhưng lại được miêu tả thật huy hoàng và cao đẹp, em bé chết mà “đôi môi như đang mỉm cười” một cách hạnh phúc và mãn nguyện bởi những điều kì diệu em đã trông thấy qua ánh lửa diêm trong giây phút cuối cùng. - Cái chết của em bé bán diêm khiến câu chuyện kết thúc không phải là niềm vui nhẹ nhõm như trong các truyện cổ tích khác mà là nỗi xót xa làm day dứt người đọc... thực chất đoạn kết là một bi kịch.. Kết bài. - Với thủ pháp thương phản, qua cái chết của cô bé bán diêm, nhà văn An-đec-xen đã gửi đến tất cả mọi người, mọi thời đại bức thông điệp về tình yêu thương, sự sẻ chia, thông cảm của con người với con người trong xã hội. Hãy yêu thương con trẻ! Hãy dành cho con trẻ một cuộc sống bình yên và hạnh phúc! Hãy cho con trẻ một mái ấm gia đình! - Biết liên hệ thực tiễn để rút ra bài học về tình yêu thương, .... Lưu ý: Câu 3: Nếu học sinh diễn giải nội dung bằng cách khác nhưng vẫn đảm bảo ý đúng vẫn cho điểm.. 0,5. 0,5 0,75. 0,25.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>