Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đọc văn :. CHÍ PHÈO - Nam Cao-.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Áp phích phim: “Làng Vũ Đại ngày ấy”.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. TÌM HIỂU CHUNG : 1. Xuất xứ: Truyện ngắn nguyên có tên là "cái lò gạch cũ"; khi in thành sách lần đầu năm 1941 NXB Đời mới tự ý đổi tên là "Đôi lứa xứng đôi". Đến khi in lại trong tập Luống cày tác giả đặt lại tên là "Chí Phèo" 2. Bố cục : 3 phần..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3)Tóm tắt truyện: Chí Phèo. đi tù. thằng lưu manh. ( Quá trình tha hóa của Chí Phèo ). không được. thèm lương thiện. gặp Thị Nở. (Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo ). tự sát.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 1. Nhân vật Chí Phèo :.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Người thứ I là anh Chí quê gốc ở Đại Hoàng. Cha mẹ mất sớm, anh Chí vì nhà quá nghèo không có ruộng vườn nên phải đi làm thuê cho nhà Trương Pháo. Chí làm công việc mổ lợn thuê, có tài làm món phèo rất ngon. Mỗi khi làm thịt lợn xong, Chí chỉ xin chai rượu và một đoạn phèo. Sau khi ăn uống no say, anh Chí lại về cái điếm ở chợ để ngủ. Anh Chí rất hiền lành không rạch mặt, ăn vạ hay chửi trời chửi đất như Nam Cao miêu tả. Người thứ II tên là Đào, chính là em họ bà nội của nhà văn Nam Cao. Ông Đào có người vợ tên là Nở, ông cũng chính là anh lực điền làm thuê cho Chánh Bính (nhân vật Bá Kiến trong truyện). Thế nhưng, ông Đào không tư thông với bà ba, đấy chỉ là một sự sáng tạo rất riêng của Nam Cao cho tác phẩm của mình..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Người thứ ba tên là Trinh, vốn là dân ngụ cư từ nơi khác đến, không cha, không mẹ, lại có thêm cái bệnh nghiện rượu. Mỗi khi uống rượu là ông này uống đến say khướt, say hơn cả Chí Phèo trong tác phẩm của nhà văn Nam Cao. Mỗi lần say, ông lại chửi bới những người dân trong làng và đặc biệt ông có cái tật ăn vạ mỗi khi ai đó làm gì đến mình. Nhưng may mắn cho Trinh là ông có vợ và một đàn con đông đúc.. Với nhân vật Chí Phèo, Nam Cao đã tổng hợp, chắt lọc tất cả những cái xấu xa của những người nông dân lương thiện bị bần cùng hóa mà ông gặp suốt cả quãng đường từ Bắc vào Nam nơi ông đã đi qua..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 1. Nhân vật Chí Phèo : nhận gìngay về cách giới thiệu nhân vật *Em Chí có Phèo xuấtxét hiện từ đầu truyện bằng tiếng chửi ngờCao? : chửi trời, chửi đời, chửi làng, ...... củabất Nam - Người chửi : hằn học, hận thù. - Người nghe : dửng dưng, khinh miệt. - Người đọc : tò mò. - Người kể : xót xa, thương cảm. ->Ý nghĩa : Tâm trạng bất mãn với xã hội, ý thức được tình trạng bản thân..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 1. Nhân vật Chí Phèo :. a) Lai lịch, nguồn gốc : thân : con hoang, bị bỏ rơi - Xuất. đáng thương.. " Một người - Lớn lên đi: thả ống lươn nhặt được Chí Phèo "trần truồng xám ngắt trong váyđiền đụp cho để bên cái + "Nămvàhai mươi tuổi, hắnmột làmcái canh lí Kiến" lò gạch bỏ không", anh ta rước lấy và đem về cho một + "Hai mươi tuổi,mù. người ta không phải đá,này nhưng người đàn bà góa Người đàn bà góalàmù bán cũng không toàncối là không xác thịt.......lại sợ "/150,151 hắn cho bác phó con, và khi bác phó cối này chết thì hắn hếtthời đi ởhắn chođã nhà ở cho + "Hình nhưbơcóvơ, một aonày ướclại có đi một gia đình nhànhỏ. nọ...." nho Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm"/149. =>Chí Phèo là người hiền lành, lương thiện, có lòng tự.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Quá trình tha hóa : * Bị tha hóa từ người nông dân lương thiện thành thằng lưu manh: - Nguyên nhân : + Do Bá Kiến- ghen tuông vu vơ . xã hội + Do nhà tù thực dân. - Biểu hiện của sự lưu manh : + Nhân hình : . Gương mặt : Đầu trọc lốc. Răng trắng hớn. Mặt đen, cơng cơng . Mắt gườm gườm ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> . Trang phục : "Hắn mặc quần nái đen với cái áo tây vàng". . Hình thể : "Cái ngực phanh, đầy những nét chạm tr rồng phượng với một ông tướng cầm chùy". . Hình dạng : thay đổi, dữ dằn ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Nhân tính : . Uống rượu- say khướt (trưa -> chiều) Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi ở chợ uống . Chưởi bới (gọi tận tên tục Bá Kiến ra chửi) rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều/Tr.147 . Đánh nhau "Tiếng đấm tiếng đá nhau bình bịch. . Ăn vạ - đập đầu, rạch mặt " ...vừa kêu vừa lấy mả chai cào vào mặt" /Tr.147 . Thách thức Bá Kiến :" Tao liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng" /Tr.148. . Hung hăng, liều lĩnh ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Bị tha hóa từ thằng lưu manh thành con quỹ dữ: - Nguyên nhân : + Do Bá Kiến- muốn thu phục Chí Phèo . -+ Bẩm ngàykhông cụ bắt thấy đi ở tù, conbản lại sinh Do cụ, ChítừPhèođược chấtra thâm thích ở Bá tù, bẩm độc đi của Kiến.có thế, con có nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả là đi tù sướng quá. Ði ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước, một thước cắm dùi"con không có, chả: làm gì nên ăn. - Biểuđất hiện của quỹ dữ" Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi tù.... + Nhân hình :.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> " Bây giờ thì hắn đã thành người không tuổi rồi....Cái mặt hắn không trẻ cũng không già; nó không còn phải là mặt người; nó là mặt của con vật lạ, nhìn mặt những con vật có bao giờ biết tuổi? Cái mặt hắn vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio; nó vằn dọc vằn ngang, không thứ tự, biết bao nhiêu là sẹo. Vết những mảnh chai của bao nhiêu lần ăn vạ kêu làng ...". - Nhân hình : con vật lạ, khác người.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Nhân tính : .Triền miên trong những cơn say .. Những cơn say của hắn tràn cơn này qua cơn khác, thành một cơn dài, mênh mông, hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thức dậy vẫn còn say, đập đầu rạch mặt chửi bới, dọa nạt trong lúc say, uống rượu trong lúc say, để rồi say nữa, say vô tận. . Gây tội ác ( trấn áp, bóc lột người dân làng từng cưu mang hắn) Hắn biết đâu hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> . Chửi bới : Hắn chửi trời và đời. Hắn chửi cả làng Vũ Ðại. Hắn chửi tất cả những đứa nào không chửi nhau với hắn.. Chí Phèo là sản phẩm của chế độ nhà tù đen tối, của sự áp bức tàn khốc ; là hiện tượng người lao động lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh, bị tàn phá về nhân hình, bị huỷ diệt nhân tính..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lai lịch , nguồn gốc. Nhân vật Chí Phèo. Bi kịch bị tha hóa. Quá trình thức tỉnh. Lương thiện -> lưu manh. Lưu manh -> con quỹ dữ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> “Đêm trăng vườn chuối” *.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> C) Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo : - Nguyên nhân: + Chí Phèo gặp Thị Nở. + Sự quan tâm, chăm sóc của Thị Nở. -Biểu hiện của sự thức tỉnh : + Sự thay đổi về tâm lí : + Sự thay đổi về tình cảm :.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>