Tải bản đầy đủ (.pdf) (577 trang)

Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC phi TC và ảnh hưởng (của sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC phi TC) đến HQHĐKD dưới cách tiếp cận tổng thể.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.39 MB, 577 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI KINH TẾ TP.HCM

LÊ HOÀNG OANH

TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ BẤT ĐỊNH ĐẾN MỨC ĐỘ
VẬN DỤNG TÍCH HỢP THƯỚC ĐO TÀI CHÍNH-PHI TÀI
CHÍNH VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH DƯỚI CÁCH TIẾP CẬN TỔNG THỂ
– BẰNG CHỨNG TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
PHÍA NAM VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Tp.HCM - Năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI KINH TẾ TP.HCM

LÊ HOÀNG OANH

TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ BẤT ĐỊNH ĐẾN MỨC ĐỘ
VẬN DỤNG TÍCH HỢP THƯỚC ĐO TÀI CHÍNH-PHI TÀI
CHÍNH VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH DƯỚI CÁCH TIẾP CẬN TỔNG THỂ
– BẰNG CHỨNG TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
PHÍA NAM VIỆT NAM

Chun ngành : Kế tốn
Mã số



:

9340301

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. Lê Đình Trực
2. TS. Trần Anh Hoa

Tp.HCM - Năm 2021


(i)

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế “Tác động của nhân tố bất định đến mức
độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính – phi tài chính và sự ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh dưới cách tiếp cận tổng thể – Bằng chứng tại doanh
nghiệp sản xuất Phía Nam Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu khoa học do chính
tơi thực hiện, chưa có cơng trình nghiên cứu nào tương tự được thực hiện trên Thế
giới và tại Việt Nam.
Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án này trung thực, chưa từng
được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Nghiên cứu sinh

LÊ HỒNG OANH



(ii)

LỜI CẢM ƠN
Luận án này sẽ khó có thể được hoàn thành nếu thiếu sự giúp đỡ và động viên từ
nhiều tổ chức và cá nhân.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Kinh tế
Tp.HCM đã tạo môi trường học tập chuyên nghiệp cho bậc đào tạo sau đại học để
tơi có thể được học tập và hoàn thiện luận án theo chuẩn tiên tiến của Thế giới.
Tôi xin tri ân đến các Thầy, Cô trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM đã giảng dạy,
hướng dẫn tơi tận tình để tơi có thể nắm bắt phương pháp nghiên cứu khoa học
cũng như xu hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực kế tốn nói chung và Kế tốn
quản trị nói riêng thơng qua các học phần trong chương trình đào tạo bậc tiến sĩ.
Những kiến thức này thật sự giúp ích tơi trong việc nâng cao trình độ, chọn chủ đề
nghiên cứu cho luận án và hồn thành luận án nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Đình Trực, Cơ Trần Anh
Hoa và Thầy Đồn Ngọc Quế đã bỏ thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn, động
viên và dìu dắt tơi trong nhiều năm qua để tơi có thể hồn thành luận án này.
Những nhận xét, đánh giá và góp ý của các Thầy Cơ trong suốt một chặng đường
dài đã giúp cho luận án của tôi ngày một hồn thiện hơn.
Luận án của tơi khơng thể được thực hiện nếu thiếu sự hỗ trợ của người thân,
người quen và bạn bè trong việc giúp tôi thu thập dữ liệu khảo sát.
Lời sau cuối, tôi trân trọng gửi tấm lịng chân tình đến Đại gia đình hai bên và mái
ấm nhỏ của tôi. Những năm qua, công việc giảng dạy, nghiên cứu, cộng thêm học
hành đã gần như chiếm hết thời gian khiến tôi chăm lo cho gia đình khơng được
tồn vẹn như thâm tâm tơi mong muốn. Dù vậy, mọi người vẫn luôn yêu thương và
động viên tơi. Xin cảm ơn gia đình thương u đã luôn ở bên tôi.
TP.HCM, ngày 09 tháng 09 năm 2021

Lê Hoàng Oanh



(iii)

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... II
MỤC LỤC .............................................................................................................. III
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHO THUẬT NGỮ TIẾNG ANH................ VIIII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... VIII
DANH MỤC THUẬT NGỮ ................................................................................. IX
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... X
DANH MỤC SƠ ĐỒ.............................................................................................. XI
DANH MỤC PHỤ LỤC ...................................................................................... XII
TÓM TẮT.............................................................................................................. XV
ABSTRACT......................................................................................................... XVI
GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................................ 1
SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU ........................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 5
Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................................... 6
CẤU TRÚC CỦA NGHIÊN CỨU .................................................................. 7

1.
2.
3.
4.
5.
6.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC .............................. 8
TĨM LƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH – PHÁT TRIỂN VÀ
CÁC DÒNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH .................................................................................. 8
1.1

1.1.1 Tóm lược các giai đoạn hình thành - phát triển của hệ thống đo lường

HQHĐKD 8
1.1.2 Tổng quan các dòng (giai đoạn) nghiên cứu về hệ thống đo lường

HQHĐKD16 1.1.3
Kết luận............................................................................................... 17
KHÁI QUÁT CÁC NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI VỀ TÁC ĐỘNG
CỦA NHÂN TỐ BẤT ĐỊNH ĐẾN MỨC ĐỘ VẬN DỤNG TÍCH HỢP THƯỚC
1.2


(iv)

ĐO TÀI CHÍNH - PHI TÀI CHÍNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÙ HỢP
GIỮA NHÂN TỐ BẤT ĐỊNH VÀ MỨC ĐỘ VẬN DỤNG TÍCH HỢP THƯỚC
ĐO TÀI CHÍNH – PHI TÀI CHÍNH TRÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
18


(v)


1.2.1 Dưới cách tiếp cận sự chọn lọc........................................................... 19
1.2.2 Dưới cách tiếp cận sự tương tác ......................................................... 25
1.2.3 Dưới cách tiếp cận tổng thể ................................................................ 31
1.2.4 Kết luận............................................................................................... 32

KHÁI QUÁT CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN
HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HQHĐKD NĨI CHUNG VÀ MỨC ĐỘ VẬN
DỤNG TÍCH HỢP THƯỚC ĐO TÀI CHÍNH – PHI TÀI CHÍNH NĨI RIÊNG
35
1.4
XÁC ĐỊNH KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU ...................................... 38
1.3

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 40
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................... 41
2.1.

HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HQHĐKD ........................................................41

2.1.1 Định nghĩa HQHĐKD và đo lường HQHĐKD ................................. 41
2.1.2 Định nghĩa hệ thống đo lường HQHĐKD ......................................... 41
2.1.3 Định nghĩa mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính - phi tài chính 42

LÝ THUYẾT BẤT ĐỊNH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KIỂM SOÁT QUẢN
LÝ, HỆ THỐNG KTQT & HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HQHĐKD
43
2.2.

2.2.1 Nội dung lý thuyết .............................................................................. 43
2.2.2 Phân loại biến bất định ....................................................................... 44

2.3.
2.4.

SỰ PHÙ HỢP .............................................................................................45
MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU BAN ĐẦU ......................................................47
Mơ hình lý thuyết tổng quát cho việc nghiên cứu lý thuyết bất định
đối với hệ thống đo lường HQHĐKD
47
2.4.1

2.4.2 Lựa chọn cách tiếp cận khái niệm sự phù hợp cho mơ hình nghiên cứu 47
2.4.3 Mơ hình nghiên cứu ban đầu .............................................................. 48
2.5.

CÁC BIẾN BẤT ĐỊNH TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ................... 50

2.5.1 Nhận thức không chắc chắn về môi trường ........................................ 50
2.5.2 Cơ cấu tổ chức .................................................................................... 50
2.5.3 Chiến lược kinh doanh và phân loại chiến lược kinh doanh .............. 51
2.5.4 Mức độ cạnh tranh .............................................................................. 52
2.5.5 Văn hoá doanh nghiệp - mơ hình văn hóa doanh nghiệp ................... 52
2.5.6 Định hướng thị trường ........................................................................ 53


(vi)

2.5.7 Công nghệ sản xuất hiện đại và công nghệ quản trị hiện đại ............. 54

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 54
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................... 55



(vii
)

3.1
3.2
3.3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................55
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN ....................................................56
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ...............................................58

3.3.1 Mục tiêu 58
3.3.2 Phương pháp thực hiện....................................................................... 58
3.4
3.5

MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC................................................60
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ..................................................................62

3.5.1 Nhận thức không chắc chắn về mơi trường và mức độ vận dụng tích hợp thước

đo TC - phi TC .............................................................................................. 62
3.5.2 Cơ cấu tổ chức và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC 64
3.5.3 CLKD và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC.............. 65
3.5.4 Quy mơ DN và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC..... 68
3.5.5 Mức độ cạnh tranh và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC 69
3.5.6 Văn hoá DN và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC .... 70
3.5.7 Định hướng thị trường và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC .73

3.5.8 Sự tham gia của kế tốn trong quy trình ra quyết định chiến lược và

mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC ......................................... 74
“Sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp
thước đo TC - phi TC” và “HQHĐKD”
75
3.5.9

3.6

XÂY DỰNG THANG ĐO ......................................................................... 83

3.6.1 Thang đo nhận thức không chắc chắn về môi trường ........................ 84
3.6.2 Thang đo cơ cấu tổ chức phân quyền ................................................. 84
3.6.3 Thang đo chiến lược kinh doanh ........................................................ 85
3.6.4 Thang đo mức độ cạnh tranh .............................................................. 85
3.6.5 Thang đo quy mô DN ......................................................................... 85
3.6.6 Thang đo văn hoá DN......................................................................... 85
3.6.7 Thang đo định hướng thị trường ........................................................ 86
3.6.8 Thang đo sự tham gia của kế tốn trong quy trình ra quyết định chiến lược

86
3.6.9 Thang đo mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC .............. 87
3.6.10 Thang đo HQHĐKD........................................................................... 87
3.7

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG, QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
88



(vii
i) điểm hoạt động, quản lý của DN sản xuất
3.7.1 Định nghĩa DN sản xuất và đặc

88
3.7.2 Đặc điểm hoạt động, quản lý ở DN sản xuất vừa và lớn.................... 88
3.7.3 Sự chuyển đổi phương thức sản xuất ở DN sản xuất hiện nay........... 89


(vi)

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ...........................................90
3.9
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ
BỘ VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC:
92

3.8

3.9.1 Cơng cụ thu thập dữ liệu .................................................................... 92
3.9.2 Tổng thể nghiên cứu ........................................................................... 93
3.9.3 Mẫu nghiên cứu và kỹ thuật chọn mẫu .............................................. 93

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ............................................................93

3.10
3.10.1

Kích thước mẫu .................................................................. 93


3.10.2

Cơng cụ, kỹ thuật và quy trình phân tích dữ liệu ............... 93
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ...............................................96

3.11
3.11.1

Cơng cụ phân tích dữ liệu ................................................... 96

3.11.2

Kích thước mẫu .................................................................. 97

3.11.3

Quy trình phân tích dữ liệu ................................................. 97

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..................................................................................... 101
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .............................. 102
4.1

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ................................................. 102

4.1.1 Kết quả thảo luận về xác lập các nhân tố tác động đến mức độ vận dụng

tích hợp thước đo TC – phi TC tại các DN sản xuất Phía Nam Việt Nam . 102
Kết quả thảo luận về ảnh hưởng của sự phù hợp giữa các nhân tố bất
định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC đến HQHĐKD tại
các DN sản xuất Phía Nam Việt Nam

104
4.1.2

4.2
4.3

BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ............................ 105
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ ................................ 106

4.3.1 Thực hiện nghiên cứu sơ bộ và kết quả thống kê mô tả ................... 106
4.3.2 Kết quả kiểm định thang đo.............................................................. 107
4.3.3 Bàn luận kết quả nghiên cứu sơ bộ................................................... 109
4.4
4.5

THANG ĐO KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC .................... 111
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC ................... 112

4.5.1 Thực hiện nghiên cứu chính thức ..................................................... 112
4.5.2 Thực trạng về công tác đo lường HQHĐKD và mức độ vận dụng các

loại thước đo HQHĐKD cho từng mục tiêu quản trị (thông qua thống kê mô
tả từng loại thước đo TC - phi TC) ............................................................. 114


(vi)

4.5.3 Kết quả thống kê mô tả các khái niệm nghiên cứu ......................... 121
4.5.4 Kết quả kiểm định mơ hình đo lường ............................................... 123
4.5.5 Kết quả kiểm định mơ hình cấu trúc ................................................ 128



(vii)

4.6
4.7

TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ........................ 133
BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ....................... 135

Bàn luận kết quả thống kê mô tả thực trạng thiết kế hệ thống đo
lường HQHĐKD tại các DN sản xuất Phía Nam Việt Nam
135
4.7.1

4.7.2 Bàn luận về kết quả kiểm định thang đo thông qua nghiên cứu sơ bộ

và nghiên cứu chính thức
137
4.7.3 Bàn luận về kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ..................... 139

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .................................................................................... 148
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý ............................................................. 149
KẾT LUẬN .............................................................................................. 149
5.2
HÀM Ý QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN LÝ KHI THIẾT KẾ
VÀ VẬN DỤNG HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HQHĐKD
152
5.3
Ý NGHĨA VỀ MẶT HỌC THUẬT CỦA NGHIÊN CỨU ...................... 155

5.1

5.3.1 Về việc lấp đầy khoảng trống nghiên cứu ........................................ 155
5.3.2 Về việc đo lường nhân tố bất định ................................................... 156
5.3.3 Về việc đo lường thực trạng vận hành hệ thống đo lường HQHĐKD

157

5.3.4 Về cách tiếp cận vận dụng đối với khái niệm sự phù hợp................ 158
5.4

HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ........................... 158

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .................................................................................... 160
DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


(viii)

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHO THUẬT NGỮ TIẾNG ANH
Tiếng
Anh
The Balanced Scorecard
Certainly covariance-based
structure equation modelling
Confirmatory factor analysis

Ký hiệu


Exploratory Factor Analysis
Heterotrait-Montrait

EFA
HTMT

Ordinary least squares
Partial least squares – structural
equation modelling
Structure equation modelling
Standardized root means
square residual
Variance inflation factor
Just-in-time system
Total quality management

BSC
CBSEM
CFA

OLS
PLSSEM
SEM
SRMR
VIF
JIT
TQM

Tiếng

Việt
Thẻ điểm cân bằng
Mô hình phương trình cấu trúc dựa
chắc chắn vào hiệp phương sai
Mơ hình phân tích nhân tố khẳng
định
Phân tích nhân tố khám phá
Hệ số tương quan giữa các biến và
hệ
số nhân chéo
Kỹ thuật ước tính bình phương
bé nhất thơng thường
Mơ hình phương trình cấu trúc dựa
trên bình phương tối thiểu từng phần
Mơ hình phương trình cấu trúc
Chỉ số SRMR
Hệ số phóng đại phương sai
Hệ thống quản trị sản xuất đúng lúc
Hệ thống quản trị chất lượng toàn
diện

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Diễn
giải
CLKD
Chiến lược kinh doanh
DN
Doanh nghiệp

HQHĐKD Hiệu quả hoạt động kinh doanh
KTQT
Kế tốn quản trị
TC
Tài chính


(ix)

DANH MỤC THUẬT NGỮ
Cách tiếp cận tổng thể
Cách tiếp cận sự chọn lọc
Cách tiếp cận sự tương tác
Chệch do phương pháp
Chiến lược dẫn đầu về giá thấp
Chiến lược người bảo vệ
Chiến lược người phân tích
Chiến lược người phản ứng
Chiến lược người thăm dò
Chiến lược tạo nét khác biệt
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định
Điểm khái niệm PLS
Điểm tổng
Độ tin cậy tổng hợp
Giá trị hội tụ
Giá trị phân biệt
Hệ số đường dẫn
Hệ số tương quan biến tổng
Kỹ thuật biến đánh dấu

Kỹ thuật ước tính khả năng tối đa
Lý thuyết bất định
Mơ hình giá trị cạnh tranh
Phương sai trích trung bình
Tính nhất qn nội bộ
Tổng thể nghiên cứu
Trọng số nhân tố
Văn hố cấp bậc
Văn hố gia đình
Văn hoá kiểm soát
Văn hoá linh hoạt
Văn hoá sáng tạo/dân chủ
Văn hoá thị trường

Systems/holistic approach
Selection approach
Interaction approach
Common method bias
Low cost strategy
Defender strategy
Analyser strategy
Reactor strategy
Prospector strategy
Differentiation strategy
Organisational structure
Organic structure
PLS construct score
Summated scores
Composite reliability
Convergent validity

Discriminant validity
Path coefficient
Corrected Item-Total Correlation
Marker variable technique
Maximum likelihood
Contingency theory
Competing Values Framework
Average variance extracted
Internal consistency
Research population
Outer loadings
Hierarchy/bureaucratic culture
Group/clan culture
Control culture
Flexibility culture
Developmental/adhocracy
Competitive/market culture


(x)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1: Các giai đoạn hình thành và phát triển của hệ thống đo lường HQHĐKD
Bảng 1. 2: Các giai đoạn (dòng) nghiên cứu về hệ thống đo lường HQHĐKD 16
Bảng 1. 3: Tóm lược các nghiên cứu vận dụng cách tiếp cận “sự chọn lọc”

24

Bảng 1. 4: Tóm lược các nghiên cứu vận dụng cách tiếp cận “sự tương tác”


29

Bảng 2. 1: Phân loại biến bất định

44

Bảng 3. 1: Danh sách các biến trong mơ hình nghiên cứu ...................................... 83
Bảng 3. 2: Đặc điểm các phương thức sản xuất ...................................................... 89
Bảng 4. 1: Tổng hợp kết quả nghiên cứu định tính về xác lập các nhân tố tác động đến
mức
độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC ......................................................... 102
Bảng 4. 2: Tổng hợp kết quả nghiên cứu định tính về ảnh hưởng của sự phù hợp
giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC đến
HQHĐKD
............................................................................................................................... 10
5
Bảng 4. 3: Thông tin mẫu sử dụng trong nghiên cứu định lượng sơ bộ ................ 107
Bảng 4. 4: –Tổng hợp kết quả kiểm định thang đo ............................................... 108
Bảng 4. 5: Thông tin mẫu chọn trong nghiên cứu chính thức ............................... 113
Bảng 4. 6: Giá trị trung bình về mức độ quan trọng của mỗi loại thước đo
HQHĐKD đóng góp vào sự thành cơng dài hạn của DN, mức độ vận dụng vào
từng mục tiêu quản trị và chất lượng đo lường HQHĐKD đối với từng loại thước
đo
............................................................................................................................... 11
5
Bảng 4. 7: Sự khác biệt trong nhận thức tầm quan trọng của từng loại thước đo
HQHĐKD với (1) mức độ thiết lập mục tiêu chiến lược; (2) mức độ vận dụng các
thước đo HQHĐKD để đánh giá - ra quyết định và (3) Chất lượng công tác đo
lường thông tin về HQHĐKD ở từng loại thước đo tương ứng

............................................................................................................................... 11

9


(xi)

7
Bảng 4. 8: Mức độ vận dụng của từng loại thước đo cho cơng tác quản trị nói chung
............................................................................................................................... 120
Bảng 4. 9: Thống kê mô tả các khái niệm trong nghiên cứu chính thức ............... 122
Bảng 4. 10: Tổng hợp kết quả nghiên cứu định lượng .......................................... 134
Bảng 4. 11: So sánh định nghĩa khái niệm mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC
- phi TC (IPM) với các nghiên cứu có liên quan
............................................................................................................................... 13
8
Bảng 4. 12: Các nghiên cứu ủng hộ các giả thuyết nghiên cứu............................. 139


xi

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cấu trúc của nghiên cứu - Nguồn: Tác giả tự thiết kế ................................ 7
Sơ đồ 1. 1: Hệ thống phân tích đo lường chiến lược và kỹ thuật báo cáo (Lynch & Cross,
1991)
10
Sơ đồ 1. 2: Bảng câu hỏi đo lường kết quả (Dixon et al., 1990)
11
Sơ đồ 1. 3: Bảng điểm cân bằng (Kaplan & Norton, 1992)


12

Sơ đồ 1. 4: Quy trình đo lường HQHĐKD Cambridge (Neely et al., 2000)

13

Sơ đồ 1. 5: Bảng điểm kinh doanh so sánh (Kanji & Mours e Sá, 2002)

15

Sơ đồ 1. 6: 3 cách tiếp cận khái niệm sự phù hợp – Nguồn: tác giả tổng hợp từ
nghiên cứu trước

19

Sơ đồ 1. 7: Mơ hình nghiên cứu của Hoque et al (2001)

19

Sơ đồ 1. 8: Mơ hình nghiên cứu của Demers et al (2006)

20

Sơ đồ 1. 9: Mơ hình nghiên cứu của Henri (2006)

20

Sơ đồ 1. 10: Mơ hình nghiên cứu của Perera & Baker (2007)

21


Sơ đồ 1. 11: Mơ hình nghiên cứu của Jusoh (2010)

22

Sơ đồ 1. 12: Mơ hình nghiên cứu của Ittner et al (2003b)

26

Sơ đồ 1. 13: Mơ hình nghiên cứu của Stede et al (2006)

26

Sơ đồ 1. 14: Mơ hình nghiên cứu của Lee & Yang (2011)

27

Sơ đồ 1. 15: Mơ hình nghiên cứu của Mohamad et al (2013) và Länsiluoto et al
(2019) 28 Sơ đồ 1. 16: Mơ hình nghiên cứu của Zuriekat (2005)

31

Sơ đồ 2. 1 Cách tiếp cận đối với khái niệm sự phù hợp - Nguồn: Van de Ven &
Drazin (1984)
................................................................................................................................. 4
6
Sơ đồ 2. 2: Mơ hình lý thuyết tổng quát – vận dụng lý thuyết bất định vào thiết kế hệ
thống
đo lường HQHĐKD - Nguồn: Merchant (1998), trang 728 .................................... 47
Sơ đồ 2. 3: Mơ hình nghiên cứu ban đầu - Nguồn: tác giả tổng hợp từ nghiên cứu trước

................................................................................................................................. 49
Sơ đồ 2. 4 - Sơ đồ mơ hình giá trị cạnh tranh của Quinn & Rohrbaugh (1983)...... 52
Sơ đồ 3. 1: Quy trình nghiên cứu............................................................................. 57
Sơ đồ 3. 2: Mơ hình nghiên cứu chính thức từ kết quả nghiên cứu định tính ......... 60
Sơ đồ 3. 3: Mơ hình nghiên cứu chính thức cho tập giả thuyết thứ nhất - Nguồn: Tác giả


xii

................................................................................................................................. 61
Sơ đồ 3. 4: Mơ hình nghiên cứu chính thức cho tập giả thuyết thứ hai - Nguồn: Tác giả
................................................................................................................................. 62
Sơ đồ 3. 5: Quy trình nghiên cứu định lượng - Nguồn: Tác giả tự thiết kế............. 91


xiii

Sơ đồ 4. 1: Mơ hình nghiên cứu với thang đo chính thức cho tập giả thuyết thứ 1
Nguồn: Tác giả tự thiết kế
............................................................................................................................... 11
1
Sơ đồ 4. 2: Mơ hình nghiên cứu với thang đo chính thức cho tập giả thuyết thứ 2 112
Sơ đồ 4. 3: Mơ hình đo lường cho tập giả thuyết thứ nhất - Nguồn: từ dữ liệu
nghiên cứu 123 Sơ đồ 4. 4: Mơ hình đo lường cho tập giả thuyết thứ hai - Nguồn:
từ dữ liệu nghiên cứu
............................................................................................................................... 12
4
Sơ đồ 4. 5: Mơ hình đo lường điều chỉnh cho tập giả thuyết thứ nhất .................. 126
Sơ đồ 4. 6: Mơ hình đo lường điều chỉnh cho tập giả thuyết thứ hai .................... 126
Sơ đồ 4. 7: Mơ hình cấu trúc cho tập giả thuyết thứ nhất...................................... 128

Sơ đồ 4. 8: Mơ hình cấu trúc cho tập giả thuyết thứ hai với chiến lược dẫn đầu về
giá thấp - Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu
............................................................................................................................... 12
9
Sơ đồ 4. 9: Mơ hình cấu trúc cho tập giả thuyết thứ 2 với chiến lược tạo nét khác biệt
............................................................................................................................... 129
Sơ đồ 4. 10: Kết quả đánh giá mơ hình cấu trúc cho tập giả thuyết thứ nhất ........ 130
Sơ đồ 4. 11: Kết quả đánh giá mơ hình cấu trúc cho tập giả thuyết thứ hai với chiến lược
dẫn
đầu về giá thấp ....................................................................................................... 131
Sơ đồ 4. 12: Kết quả đánh giá mơ hình cấu trúc cho tập giả thuyết thứ hai với chiến
lược tạo nét khác biệt - Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu
............................................................................................................................... 13
1
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 – Tổng hợp các nghiên cứu nước ngoài về mối quan hệ giữa nhân tố bất định,
mức
độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC và HQHĐKD ...................................... 1
Phụ lục 2 – Mơ hình lý thuyết tổng qt cho việc nghiên cứu lý thuyết bất định đối
với hệ thống kiểm sốt quản lý nói chung và hệ thống KTQT nói riêng .................. 3
Phụ lục 3 – Các loại chiến lược kinh doanh theo cách phân loại của Miles et al (1978)
Phụ lục 4 – Bảng câu hỏi sử dụng trong nghiên cứu định tính ................................. 8
Phụ lục 5 – Danh sách chuyên gia tham gia nghiên cứu định tính ......................... 13

6


xiv

Phụ lục 6 – Kết quả nghiên cứu định tính chi tiết .................................................. 14

Phụ lục 7 – Thang đo các khái niệm nghiên cứu (thang đo nháp).......................... 24
Phụ lục 8 – Thang đo khái niệm mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC
sau bước nghiên cứu định tính (IPM)
................................................................................................................................. 3
0
Phụ lục 9 – Giải thích chiến lược phân tích EFA để đánh giá thang đo................. 30
Phụ lục 10 – Giải thích lý do lựa chọn kỹ thuật phân tích dữ liệu SEM ................ 31
Phụ lục 11 – So sánh kỹ thuật phân tích dữ liệu CB-SEM và PLS-SEM .............. 32
Phụ lục 12 – Giải thích chỉ tiêu kiểm tra tính phù hợp của mơ hình trong PLS-SEM
................................................................................................................................. 36
Phụ lục 13 – Bảng khảo sát nghiên cứu sơ bộ ........................................................ 37
Phụ lục 14 –Thống kê mô tả các khái niệm nghiên cứu trong nghiên cứu sơ bộ ... 47
Phụ lục 15 – Hai bước kiểm định thang đo trong nghiên cứu sơ bộ ...................... 47
Phụ lục 16 – Kết quả phân tích EFA cho khái niệm CLKD (BST)........................ 60


xv

Phụ lục 17 – Kết quả phân tích EFA cho khái niệm văn hoá tổ chức (OCU) ........ 61
Phụ lục 18 – Kết quả phân tích EFA cho khái niệm định hướng thị trường (MOR) 64
Phụ lục 19 – Kết quả trọng số nhân tố trong phân tích EFA cho cặp khái niệm nhận
thức không chắc chắn về môi trường (PEU) và cơ cấu tổ chức phân quyền (OST)
................................................................................................................................. 6
5
Phụ lục 20 – Kết quả Cronbach’s Alpha của khái niệm nhận thức không chắn chắn
về môi trường 1
................................................................................................................................. 6
6
Phụ lục 21 – Kết quả phân tích EFA cho cặp khái niệm cơ cấu tổ chức (OST) & mức độ
cạnh tranh (LOC) ..................................................................................................... 66

Phụ lục 22 – Kết quả trọng số nhân tố trong phân tích EFA lần 1 cho cặp khái niệm mức
độ
cạnh tranh (LOC) và sự tham gia của kế tốn trong quy trình ra quyết định chiến lược
(APD)
................................................................................................................................................
67
Phụ lục 23 – Kết quả phân tích EFA lần 2 cho cặp khái niệm mức độ cạnh tranh
(LOC) và sự tham gia của kế tốn trong quy trình ra quyết định chiến lược (APD)
................................................................................................................................. 6
8
Phụ lục 24 – Kết quả Cronbach’s Alpha của khái niệm mức độ cạnh tranh .......... 69
Phụ lục 25 – Kết quả phân tích EFA cho cặp khái niệm sự tham gia của kế toán
trong quy trình ra quyết định chiến lược (APD) và mức độ vận dụng tích hợp
thước đo tài chính-phi tài chính (IPM)
................................................................................................................................. 6
9
Phụ lục 26 – Kết quả Cronbach’s Alpha của khái niệm mức độ vận dụng tích hợp
thước đo tài chính – phi tài chính (IPM)
................................................................................................................................. 7
0
Phụ lục 27 – Kết quả trọng số nhân tố EFA lần 1 cho cặp khái niệm mức độ vận
dụng tích hợp thước đo TC - phi TC (IPM) và nhận thức không chắc chắn về môi
trường (PEU)
................................................................................................................................. 7


xvi

0
Phụ lục 28 –Tổng hợp thang đo nhận thức không chắc chắn về môi trường từ

nghiên cứu sơ bộ, được sử dụng trong nghiên cứu chính thức
................................................................................................................................. 7
2
Phụ lục 29 – Tổng hợp thang đo mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC
từ nghiên cứu sơ bộ, được sử dụng trong nghiên cứu chính thức
................................................................................................................................. 7
2
Phụ lục 30 –Tổng hợp thang đo các khái niệm nghiên cứu (không được đo lường
trực tiếp) từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, sử dụng trong mơ hình nghiên cứu chính
thức (ngoại trừ thang đo nhận thức khơng chắc chắn về mơi trường, và mức độ vận
dụng tích hợp thước đo TC – phi TC do đã được trình bày ở phụ lục 28, 29)
................................................................................................................................. 7
3
Phụ lục 31 – Trình tự ưu tiên sử dụng các loại thước đo (TC, phi TC) đối với từng
mục tiêu quản trị
................................................................................................................................. 7
6
Phụ lục 32 – Sự tương quan giữa tầm quan trọng của từng loại thước đo HQ
HĐKD đối với sự thành công dài hạn của DN (IPMS) và: - (a) mức độ thiết lập
mục tiêu chiến lược (IPMG),
(b) mức độ vận dụng để đánh giá-ra quyết định gồm đánh giá cá dự án đầu tư vốn
lớn (IPMP), đánh giá kết quả quản lý (IPME), nhận diện vận đề, cơ hội cải tiến và
phát triển kế hoạch hành động (c) chất lượng đo lường HQHĐKD (IPMQ) - tương
ứng với từng loại thước đo
................................................................................................................................. 7
9


xvii


Phụ lục 33 – Sự tương quan giữa tầm quan trọng đối với sự thành công dài hạn của
DN (IPMS), mức độ thiết lập mục tiêu chiến lược (IPMG), mức độ vận dụng để
đánh giá-ra quyết định như đánh giá các dự án đầu tư vốn lớn (IPMP), đánh giá kết
quả quản lý (IPME), nhận diện vấn đề, cơ hội cải tiến và phát triển kế hoạch hành
động (IPMI) và chất lượng đo lường (IPMQ)
................................................................................................................................. 8
1
Phụ lục 34 – Thống kê mô tả các khái niệm bậc một của khái niệm nhận thức
không chắc chắn về môi trường
................................................................................................................................. 8
6
Phụ lục 35 – Thống kê mô tả khái niệm bậc một của khái niệm CLKD ................ 86
Phụ lục 36 – Thống kê mô tả các khái niệm bậc một của khái niệm định hướng thị
trường 86 Phụ lục 37 – Thống kê mô tả các khái niệm bậc một của khái niệm mức
độ dụng tích hợp thước đo tài chính – phi tài chính
................................................................................................................................. 8
7
Phụ lục 38 – Kết quả kiểm tra tính ổn định nội bộ và giá trị hội tụ của thang đo
các khái niệm nghiên cứu trong mô hình đo lường lần 1
................................................................................................................................. 8
7
Phụ lục 39 – Kết quả kiểm tra trọng số nhân tố của biến quan sát trong mơ hình đo
lường lần 1
................................................................................................................................. 8
7
Phụ lục 40 – Kết quả kiểm tra trọng số nhân tố của biến quan sát trong mơ hình đo
lường lần 2
................................................................................................................................. 8
9
Phụ lục 41 – Kết quả kiểm tra tính ổn định nội bộ và giá trị hội tụ của thang đo

các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình đo lường lần 2
................................................................................................................................. 9
0
Phụ lục 42 – Kết quả kiểm tra chỉ số HTMT.......................................................... 90
Phụ lục 43 – Kết quả kiểm tra căn bậc hai của phương sai trích trung bình .......... 91


xvii

Phụ lục 44 – Kết quả kiểm tra điều kiệni về trọng số nhân tố chéo ........................ 91
Phụ lục 45 – Kết quả kiểm định mơ hình đo lường điều chỉnh .............................. 93
Phụ lục 46 – Kết quả kiểm tra nhân tố đơn của của Harman ................................. 94
Phụ lục 47 – Kết quả kiểm tra chệch trong đo lường do phương pháp bằng kỹ thuật biến
đánh dấu ................................................................................................................... 96
Phụ lục 48 – Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF ..... 97
Phụ lục 49 – Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu .......................................... 97


×