Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.2 MB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Ở Việt Nam môn điền kinh được quan tâm, trong trường THCS môn điền kinh là môn học chính thức trong chương trình GDTC, trong đó chạy ngắn là môn được phân phối trong nhiều khối học, tiết học. Ở khối 9, chạy ngắn được sắp xếp từ tiết 02 đầu năm học cho đến tiết 24 giữa năm học và được chọn là nội dung kiểm tra đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học sinh vào cuối học kỳ I vì: “Chạy ngắn thể hiện sức mạnh tốc độ, sức nhanh tốc độ, và khả năng xử lý linh họat của các cơ,....” .Việc luyện tập và thi đấu chạy cự li ngắn không những có tác dụng tốt tới sức khoẻ mà còn có tác dụng phát triển thể lực một cách toàn diện, đồng thời còn tạo điều kiện nâng cao thành tích các môn thể thao khác. Mặt khác, trong thực tế môn học Thể dục có nhiều đối tượng học sinh khác nhau: Có em có sức khoẻ tốt, có em sức khoẻ yếu, có em tật bẩm sinh... Tiết dạy chưa sinh động, chưa lôi cuốn được học sinh chủ động tập luyện, thành tích chạy ngắn chưa cao.Chính vì thế. Giải pháp của tôi là: Tăng cường các bài tập vận động nâng cao thành tích chạy cự li ngắn cho các em. Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm tương đương: Hai lớp 9 trường THCS Biên Giới. Lớp 9A là nhóm thực nghiệm và lớp 9B là nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế. Tổ chức các bài tập bổ trợ trong nội dung chạy ngắn. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến thành tích của học sinh: Lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn nhóm đối chứng ( Số giây thấp hơn thể hiện thành tích cao hơn).Thành tích của nhóm đối chứng là 7.43, lớp thực nghiệm là 8.37. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p= 0,00027 < 0,05. Cho nên, tôi chọn đề tài NCKHSPUD là “Nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9A trường THCS Biên Giới, ở môn thể dục thông qua biện pháp tổ chức các bài tập bổ trợ.” 2.GIỚI THIỆU:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TDTT là một bộ phận quan trọng cấu thành nền TDTT toàn dân, là nơi giao nhau của hai lĩnh vực Giáo dục và TDTT. TDTT trường học không chỉ là phương tiện nâng cao sức khoẻ, phát triển thể chất mà còn góp phần rèn luyện nhân cách, đạo đức, ý chí, kỷ luật và lối sống lành mạnh cho thế hệ học sinh, sinh viên Việt Nam. Chính vì vậy TDTT trường học góp phần tích cực tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi toàn dân tập thể dục. Trong bài “Sức khoẻ và thể dục” (Đăng trên báo cứu quốc số 199, ngày 27/ 03/1946) người viết: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng Nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công. Mỗi người dân yếu ớt, tức là cả Nước yếu ớt. Mỗi người dân mạnh khoẻ tức là cả Nước mạnh khoẻ. Vậy nên luyện tập Thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu Nước”. Người mong “đồng bào ta ai cũng gắng tập Thể dục. Tự tôi, ngày nào cũng tập”. Ở Việt Nam môn điền kinh được quan tâm, trong trường THCS môn điền kinh là môn học chính thức trong chương trình GDTC, trong đó Chạy ngắn là môn được phân phối trong nhiều khối học, tiết học; Ở khối 9 được sắp xếp từ tiết 02 ở đầu năm học cho đến tiết 24 giữa năm học và được chọn là nội dung kiểm tra đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học sinh vào cuối học kỳ I. Việc luyện tập và thi đấu Chạy ngắn không những có tác dụng tốt tới sức khoẻ mà còn có tác dụng phát triển thể lực một cách toàn diện, đồng thời còn tạo điều kiện nâng cao thành tích các môn thể thao khác. Mặt khác, trong thực tế môn học thể dục có nhiều đối tượng học sinh khác nhau: Có em có sức khoẻ tốt, có em sức khoẻ yếu, có em tật bẩm sinh… Tiết dạy chưa sinh động, chưa lôi cuốn được học sinh chủ động tập luyện, thành tích chạy ngắn chưa cao. Giải pháp thay thế: “Nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9A trường THCS Biên Giới, ở môn thể dục thông qua biện pháp tổ chức các bài tập bổ trợ.”.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cho nên, làm thế nào với những em không phải đứng nhìn các bạn tập luyện mà thèm muốn vận động và ham thích được cùng tham gia hoạt động với các bạn, để nâng cao thành tích là vấn đề mà giáo viên dạy Thể dục phải quan tâm. Dựa trên nền tảng GDTC và những phương pháp được sử dụng hợp lý có tác dụng quan trọng đến đối tượng tập luyện kích thích, hay động viên, bài tập chức năng để cho các em có thể tập luyện nâng cao sức khoẻ, phục vụ tốt cho việc học tập và hình thành nhân cách cho học sinh. Với những yêu cầu cấp bách trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9A trường THCS Biên Giới, ở môn thể dục thông qua biện pháp tổ chức các bài tập bổ trợ.” Vấn đề nghiên cứu: Việc tập luyện các bài tập bổ trợ có nâng cao thành tích chạy ngắn cho các em học sinh lớp 9A trường THCS Biên Giới hay không? Giả thuyết nghiên cứu: Tổ chức tập luyện các bài tập bổ trợ thành tích chạy ngắn và tạo hứng thú cho các em học sinh lớp 9A trường THCS Biên Giới . 3. PHƯƠNG PHÁP: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Là học sinh lớp 9A và lớp 9B trường THCS Biên Giới, huyện Châu Thành ,Tỉnh Tây Ninh ( mỗi lớp có 30 học sinh ) 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 9A là nhóm thực nghiệm, lớp 9B là nhóm đối chứng. Tôi cho kiểm tra nội dung chạy ngắn lấy thành tích học sinh làm bài kiểm tra trước tác động..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hình 1: Học sinh khởi động trước giờ kiểm tra Kết quả kiểm tra cho thấy thành tích trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa thành tích trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Bảng 1: Kiểm chứng để xác định hai nhóm tương đương.. TBC P=. Đối chứng. Thực nghiệm. 6.6. 6.7 0.35. P = 0.351 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Chọn thiết kế nghiên cứu: thiết kế 2 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu Nhóm. KT trước tác động. Tác động. KT sau tác động.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TN. O1. Tổ chức cho học sinh luyện tập. O3. các bài tập bổ trợ ĐC. O2. Không tác động. O4. Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. 3.3.Quy trình nghiên cứu -Chuẩn bị của giáo viên : + Lớp đối chứng: vẫn dạy và luyện tập bình thường + Lớp thực nghiệm : giáo viên chọn các bài tập bổ trợ tập cho học sinh tham gia tập luyện, kết hợp với tiết học bình thường. + Liệt kê các bài tập bổ trợ. -Tiến hành dạy thực nghiệm : Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Tuần 1: - Tiết 1: + Xây dựng khái niệm về môn chạy ngắn. + Điều tra cơ bản môn chạy cự ly ngắn. - Tiết 2: + Tập một số động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. + Xuất phat. + Trò chơi: Chạy tiếp sức. Tuần 2: - Tiết 3: + Tập các động tác bổ trợ: Đá lăng trước sau, đà 1 - 3 bước giậm nhảy đá lăng, 1 bước đà bước bộ trên không và nhảy dây đơn..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Chạy đà chậm 3 – 5 bước đặt chân giậm nhảy vào ván giậm nhảy. + Chạy đà 5 – 7 bước đặt chân giậm nhảy vào ván giậm đá lăng chân. + Chạy 3 bước đà bước bộ trên không. + Trò chơi: Bật cóc tiếp sức. - Tiết 4: + Tập các động tác bổ trợ như tiết 3, bật xa tại chỗ. + Đà 3 - 5 bước bước bộ trên không (có bổ trợ bật bục cao 15 cm) + Chạy 5 – 7 bước đà giậm nhảy qua dây căng ngang cao 50 cm, thực hiện bước bộ trên không qua dây căng ngang rơi xuống bằng hai chân. + Chạy 7 – 9 bước đà giậm nhảy vào bục bật rơi xuống bằng hai chân. Tuần 3: - Tiết 5: + Đà ba bước bước bộ trên không. + Chạy 7 – 9 bước đà giậm nhảy vào bục bước bộ trên không rơi xuống bằng hai chân. + Đà 5 – 7 bước phối hợp chạy đà - giậm nhảy bước bộ trên không. + Chạy đà trung bình giậm nhảy bước bộ trên không tiếp cát bằng hai chân. - Tiết 6: + Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” như tiết 5. + Đà 5 – 7 bước hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”. + Luyện tập chạy đà hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” nâng cao thành tích. + Giới thiệu điều luật nhảy xa kiểu “Ngồi” phần 1. Tuần 4: - Tiết 7: + Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”. + Đà 5 – 7 bước hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Chạy đà trung bình hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” nâng cao thành tích. + Chạy đà tự do hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” nâng cao thành tích. + Giới thiệu điều luật nhảy xa kiểu “Ngồi” phần 2. - Tiết 8: + Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy xa kiểu “Ngồi”. Qua 4 tuần áp dụng giảng dạy cho hai nhóm theo phương pháp mà tôi đã lựa chọn. Thêm vào đó trong quá trình giảng dạy tôi luôn nhắc nhở động viên các em về nhà tập luyện. Vì điều kiện ở nhà không có sân bãi tập luyện thường xuyên nên các em chỉ tập ở nhà các bài tập bổ trợ kỹ thuật và tập thể lực là tốt nhất. Trong giờ dạy tôi luôn áp dụng luân phiên các phương pháp tập luyện gây hứng thú cho học sinh, phát huy được tính tích cực của học sinh trong tập luyện nhảy xa. * Các phương pháp tập luyện: - Làm mẫu kết hợp với giảng giải. - Phân đoạn và hoàn chỉnh. - Luyện tập bắt chước. - Luyện tập lặp lại. - Luyện tập nâng cao dần yêu cầu. - Trò chơi và thi đấu. - Trực quan gián tiếp (xem tranh ảnh). - Sửa sai và giúp đỡ. Đặc biệt trong quá trình tập luyện cho học sinh hình thành giai đoạn bước bộ trên không tôi dùng vật bổ trợ (bục bật), để tăng độ cao của cơ thể so với hố cát. Từ đó học sinh có thời gian trên không được lâu hơn để hình thành động tác bước bộ trên không và có thể đưa chân giậm nhảy đuổi kịp chân lăng, hai chân vươn về phía trước để chuẩn bị tiếp đất. Bên cạnh đó tôi luôn áp dụng hình thức chia tổ tập luyện để tăng cường mật độ vận động, các em sẽ có thời gian để tập luyện nhiều hơn mà.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> giảm được thời gian chờ đợi, đồng thời cũng phát huy được khả năng tự quản của học sinh trong giờ học. Trước khi chia tổ tập luyện, tôi thường đưa ra yêu cầu về kỹ thuật và an toàn, hướng dẫn cho học sinh về đội hình tập luyện và các khẩu lệnh.... Đưa những điều này thành một trong những nội dung thi đua cho từng tổ để các em tự kiểm tra đánh giá lẫn nhau. Điều quan trọng hơn là phải đảm bảo an toàn cho các em trong tập luyện và thi đấu. 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu - Thành tích kiểm tra trước tác động là thành tích kiểm tra nhảy xa kiểu ngồi do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. - Thành tích kiểm tra sau tác động là thành tích kiểm tra nhảy xa kiểu ngồi sau khi học xong nhảy xa của lớp 9A có áp dụng các bài tập bổ trợ (xem phần phụ lục) và lớp 9B học theo chương trình của Bộ Giáo dục quy định. * Tiến hành kiểm tra : Sau khi thực hiện dạy xong các tiết nhảy xa ở trên, tôi tiến hành kiểm tra lấy thành tích nhảy xa của hai nhóm..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hình 2: Học sinh đang kiểm tra thành tích.. Hình 2: Học sinh đang kiểm tra thành tích. 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trên cơ sở kết quả thu được, tôi tiến hành phân tích dữ liệu qua các thông số: Tính giá trị chênh lệch qua giá trị trung bình của các thành tích kiểm tra trước và sau kiểm chứng Bảng 3: So sánh thành tích trung bình kiểm tra sau tác động Thành tíchTB Độ lệch chuẩn Giá trị P của T- test Chênh lệch giá trị TB chuẩn. Đối chứng 7.43 1.04. Thực nghiệm 8.37 0.92 0,00027 0,9. (SMD) Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,000785, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. 8.37 7.43 0.9 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1.04. Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SM = 0. 9 Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của các bài tập bổ trợ vào thành tích nhảy xa của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “tổ chức các bài tập bổ trợ nâng cao được thành tích và tạo hứng thú tập luyện nhảy xa cho các em học sinh lớp 9A trường THCS Biên Giới” đã được kiểm chứng ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Biểu đồ so sánh thành tích trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. BÀN LUẬN Cơ sở để lựa chọn các đối tượng học sinh để nghiên cứu cho đề tài là: - Cùng học chương trình THCS. - Cùng học 01 giáo viên môn thể dục.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Điều kiện luyện tập như nhau (được bố trí học buổi chiều) - Ý thức luyện tập như nhau. - Sức khỏe, lứa tuổi, hoàn cảnh gia đình như nhau, kiến thức về chạy bền tương đương. - Giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh hoc sinh quan tâm như nhau Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề tài đặt ra. Qua kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8.37, kết quả thành tích kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7.43. Độ chênh lệch thành tích giữa hai nhóm là 0.94. Điều đó cho thấy thành tích TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có thành tích TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai thành tích kiểm tra là SMD = 0.9. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.00027< 0.001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. Việc ứng dụng các bài tập bổ trợ cho nhảy xa, nâng cao được thành tích nhảy xa kiểu ngồi và tạo hứng thú tập luyện nhảy xa cho các em học sinh lớp 9A trường THCS Biên Giới là có khả năng thực hiện. Để tạo tính hiệu quả cần phải tiếp tục được nghiên cứu và phát triển. 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Kết luận: Thành tích nhảy cao của lớp 9A trường THCS Biên Giới chỉ được nâng cao trên cơ sở giáo viên chịu khó đầu tư áp dụng các bài tập bổ trợ, thời gian luyện tập, nghiên cứu để có những bài tập hiệu quả. Những bài tập mà tôi lựa chọn là các bài tập đơn giản, theo trình tự dễ tập luyện, khối lượng vận động phù hợp với khả năng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> của từng học sinh và những bài tập bổ trợ phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính. Tuy nhiên do các em không có nhiều thời gian để tập luyện như VĐV chuyên nghiệp nên thành tích cũng có phần hạn chế. Vì vậy mà tôi vẫn có kế hoạch tập luyện tiếp để cho các em có thành tích ngày một tốt hơn. - Khuyến nghị: + Đối với lãnh đạo trường: Đáp ứng các nhu cầu về tư liệu, cơ sở vật chất để phục vụ cho cách dạy học nêu trên. Nhân rộng cách thức cho các lớp khác, GV khác. + Giáo viên thể dục: không ngừng học hỏi, luyện tập thể dục thể thao, tự bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn, biết khai thác thông tin trên mạng; Áp dụng những thay đổi của luật thi đấu mới kịp thời, nên có sự phản biện, đóng góp ý kiến để cách thức thực hiện tốt hơn. Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm,chia sẻ và đặc biệt là đối với các giáo viên Thể dục có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy Thể dục ở nội dung nhảy xa để nâng cao thành tích và tạo hứng thú tập luyện cho học sinh.. Biên Giới, ngày 10 tháng 04 năm 2014 Người thực hiện. Trịnh Quốc Trí.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Phân phối chương trình môn TD ở các trường THCS Bộ. GD – ĐT 2004. 2. Sách giáo viên thể dục 6 - 7 - 8 - 9 - NXB Giáo dục. 3. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn, Lý luận và phương pháp Thể Dục Thể Thao Tái bản có bổ sung 2000. 4.Trần Kiều, Đổi mới phương pháp dạy học trường THCS - Viện KHGD 1999. 5. Phương pháp dạy học môn thể dục trong trường phổ thông - NXB Giáo dục. 6. Trò chơi vận động - NXB TDTT 1981. 7. Điền kinh trong trường phổ thông – NXB TDTT 1996 8. Luật Điền kinh, NXB TDTT 2000..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 9. Nguyễn Kim Minh – Nguyễn Thế Xuân, Chạy tiếp sức, cự li dài, cự li trung bình, việt dã - NXB GD, 1998. 10. Tan, C. (2008) Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học. 11. Sách nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.. PHỤ LỤC I. BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẢY XA: Bµi tËp 1: XuÊt ph¸t cao ch¹y 30 m - Mục đích :Rèn sức mạnh tốc độ + T thÕ chuÈn bÞ: §øng ch©n tríc sau (ch©n tríc s¸t v¹ch xuÊt ph¸t) ngêi h¬i cói vÒ tríc, träng t©m dån vµo ch©n tríc, m¾t nh×n th¼ng vÒ tríc. + Cách thực hiện: khi nhận đợc tín hiệu xuất phát ngời tập nhanh chóng chạy hết cự li 30m với tốc độ cao nhất. §Þnh lîng : 3lÇn x 30m NghØ gi÷a 1-2 phót * Bài tập 2: Chạy 30 m tốc độ cao - Mục đích :Rèn sức mạnh tốc độ + Cách thực hiện: khi nhận đợc tín hiệu ngời tập nhanh chóng chạy hết cự li 30m với tốc độ cao nhất. §Þnh lîng : 3lÇn x 30m NghØ gi÷a 1-2 phót * Bµi tËp 3: BËt nh¶y t¹i chç víi vËt chuÈn trªn cao.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Mục đích phát triển sức bật của chân - yêu cầu : Thực hiện động tác với nhịp đếm vừa phải 30 cái x 3 lần NghØ gi÷a 1-2 phót * Bµi tËp 4: BËt xa tiÕp søc Mục đích: Bài tập dới dạng trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh chân , ngoµi ra cßn t¨ng cêng tinh thÇn tËp thÓ , ý thøc tæ chøc kØ luËt Yªu cÇu : BËt thËt nhanh kh«ng , n©ng c¬ thÓ lªn cao, kh«ng ch¹y. * Bµi tËp 5:Nh¶y d©y b»ng nhiÒu h×nh thøc + Nh¶y d©y trªn 1 ch©n thuËn + Nh¶y d©y 2 lÇn quÊt 1 lÇn nh¶y ch©n * Bài tập 6: Bật đổi chân trên bậc thềm 20 cm. - Mục đích : Rèn sức mạnh bắp cơ. - Yêu cầu :Thực hiện động tác chắc chắn, động tác thực hiện không nhanh không chËm thùc hiÖn 30 lÇn x 3 tæ .NghØ gi÷a 1 phót. * Bµi t©p 7 : Nh¶y lß cß tiÕp søc Mục đích: Rèn sức mạnh của chân giậm Yêu cầu :Thực hiện động tác nhảy lò cò bằng cách co một chân lên cao , thực hiện nhanh * Bµi 8: Nh¶y qua chíng ng¹i vËt cao 50 cm - Mục đích rèn sức mạnh của chân - Yªu cÇu bËt qua møc xµ 50 cm thùc hiÖn 5 lÇn x 5 tæ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hình 3: Học sinh chuẩn bị tập luyện.. GIÁO ÁN SỐ: 11 MÔN:CHẠY NGẮN - NHẢY XA - CHẠY BỀN Tiết ct: Thời gian dạy:. 21 - 22 Tuần 11 _ 29/10/2013. I. NHIỆM VỤ: 1. Chạy ngắn: Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh. Xuất phát thấp chạy lao - chạy giữa quãng - về đích 60m 2. Nhảy xa: Ôn phối hợp chạy đà 5 - 7 bước giậm nhảy,“bước bộ” trên không và tiếp đất bằng chân lăng. Bật cóc 15 - 20m; Nhảy dây nhanh 30s. Bật lò cò tại chỗ đổi chân, mỗi chân 15 - 20 lần; Chạy lên, xuống cầu thang. 3. Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên. II. YÊU CẦU:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Kiến thức: Biết cách thực hiện các nhiệm vụ trên. - Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng các nhiệm vụ ôn tập. Thực hiện được các nhiệm vụ học mới. - Thái độ: Nhiệt tình, tích cực và nghiêm túc. III. THỜI GIAN: 2 tiết 90 phút IV. ĐỊA ĐIỂM: Sân trường. V. DỤNG CỤ: Còi, , dây nhảy, bàn đạp xuất phát, ván giậm nhảy. PHẦN VÀ NỘI DUNG LVĐ A - CHUẨN BỊ: 8 - 10 phút 1. Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 1 -2’ 2. Khởi động: Xoay khớp, căng cơ 6 - 7’ 3. Kiểm tra bài cũ: 2’ Bài TD. B-CƠ BẢN: 1. Chạy ngắn:. 70 – 75 phút 25’. + Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh: - Chạy bước nhỏ - Chạy đạp sau. + Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích. 60m. 2. Nhảy xa: - Ôn phối hợp chạy đà 5 - 7 bước giậm nhảy,“bước bộ” trên không và tiếp đất bằng chân lăng. - Bật cóc - Nhảy dây nhanh. 38’ 15 - 20m.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bật lò cò tại chỗ đổi chân, mỗi chân - Chạy lên, xuống cầu thang. 30s 15 - 20 lần. 3. Chạy bền:. 7’ (200 - 400m). Chạy trên địa hình tự nhiên. 4. Củng cố kỹ thuật: Kỹ thuật xuất phát thấp - chạy lao, nhảy xa C-KẾT THÚC - Hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá buổi tập. - HD tập ở nhà: Luyện tập bổ chợ chạy ngắn, bài TD - Xuống lớp YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT - HS tập trung nhanh, nghiêm túc, nắm được nội dung, yêu cầu giờ học. - Tích cực thực hiện khởi động. - Thực hiện tốt nội dung kiểm tra. 5’ 6 - 7phút 4’ 1’ 2’. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC - ĐH nhận lớp:. ĐHKĐ: Dãn cách sải tay - so le. - Ktra 2 -3 Hs. Gv đánh giá, cho điểm. - Thực hiện nhịp nhàng, thả lỏng khớp cổ chân. - Đạp sau mạnh, thẳng chân sau. - Chú ý nghe phát lệnh, phản xạ nhanh. - Chạy tốc độ tăng dần đến nhanh nhất.. - Giậm mạnh vào ván, tránh phạm quy. - Tích cực thực hiện bổ trợ, bổ trợ phát triển sức mạnh chân.. - GV hướng dẫn - tổ chức tập luyện..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hít thở đều trong quá trình chạy. - Nghe Gv nhắc nhở sửa sai. - Xem thực hiện để rút kinh nghiệm. - Gv gọi 1 nhóm Hs thực hiện cả lớp xem - nhận xét, củng cố. - Tích cực thả lỏng, thư giãn, hít thở sâu. - Chú ý nghe Gv nhận xét đánh giá buổi tập.. - HS giãn cách 1 sải tay hồi tĩnh. - ĐH:. - Thực hiện tốt bài tập ở nhà. - Lớp giải tán trật tự.. Duyệt của BGH. Ngày 25 tháng 10 năm 2013 Người soạn. TRỊNH QUỐC TRÍ NHẬN XÉT VÀ BỔ SUNG: 1. Nội dung: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………….
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Phương tiện: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Duyệt của tổ trưởng CM. GIÁO ÁN SỐ: 13 MÔN: NHẢY XA - CHẠY BỀN Tiết ct: Thời gian dạy:. 25 - 26 Tuần 13 _ 12 / 11/ 2013. I. NHIỆM VỤ: 1. Nhảy xa: Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân: Lò cò 15 20m. Bật cao tại chỗ 7 lần chạy 30m tốc độ cao.Nhảy dây nhanh 30s. Chạy lên, xuống cầu thang. Hoàn thiện các giai đoạn kĩ thuật của nhảy xa kiểu “ngồi”. 2. Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên. II. YÊU CẦU: - Kiến thức: Biết cách thực hiện các nhiệm vụ trên. - Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân. Thực hiện được hoàn thiện các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”. Duy trì và nâng dần thành tích. - Thái độ: Nhiệt tình, tích cực và nghiêm túc. III. THỜI GIAN:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2 tiết 90 phút IV. ĐỊA ĐIỂM: Sân trường. V. DỤNG CỤ: Còi, ván giậm nhảy, dây nhảy, xà, cột, vôi, thước dây, tranh kt.. PHẦN VÀ NỘI DUNG A - CHUẨN BỊ: 1. Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 2. Khởi động: - Chung: Xoay khớp, căng cơ - Chuyên môn: Bật nhảy tại chỗ… 3. Kiểm tra bài cũ: Các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” B-CƠ BẢN: 1. Nhảy xa: - Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân - Lò cò. - Bật cao tại chỗ 7 lần chạy tốc độ cao - Nhảy dây nhanh 30s. - Chạy lên, xuống cầu thang. - Hoàn thiện các giai đoạn kĩ thuật của nhảy xa kiểu “ngồi”.. 2. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.. 3. Củng cố kỹ thuật: Các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”. C-KẾT THÚC. LVĐ 10 phút 2’ 6’ 2’ 73 phút 48’ 15 - 20m 30m 2 -3 lần 2 -3 lần 2 -3 lần. 20’ (600 - 400m). 5’ 7phút.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá buổi tập.. 4’ 1’. - HD tập ở nhà: Luyện tập bổ chợ nhảy xa; Chạy bền. 2’. - Xuống lớp YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC - ĐH nhận lớp:. - HS tập trung nhanh, nghiêm túc, nắm được nội dung, yêu cầu giờ học. - Tích cực thực hiện khởi động. - Thực hiện tốt nội dung kiểm tra - Thực hiện tích cực .. ĐHKĐ: Dãn cách sải tay - so le. - Ktra 2 -3 Hs. Gv đánh giá, cho điểm - GV hướng dẫn - tổ chức tập luyện. - GV cho HS tập luyện. - ĐH luyện tập:. - GV quan sát chỉnh sửa kĩ thuật - Giậm mạnh vào ván, tránh phạm quy.. - ĐH:. - Hít thở đều trong quá trình chạy.. - Nghe Gv nhắc nhở sửa sai. - Xem thực hiện để rút kinh nghiệm - Tích cực thả lỏng, thư giãn, hít thở sâu. - Chú ý nghe Gv nhận xét đánh giá buổi tập. - Thực hiện tốt bài tập ở nhà.. - Gv gọi 1 nhóm Hs thực hiện cả lớp xem - nhận xét, củng cố - HS giãn cách 1 sải tay hồi tĩnh. - ĐH:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Lớp giải tán trật tự.. Duyệt của BGH. Ngày 9 tháng 11 năm 2013 Người soạn. TRỊNH QUỐC TRÍ NHẬN XÉT VÀ BỔ SUNG: 1. Nội dung: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 3. Phương tiện: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………. Duyệt của tổ trưởng CM.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. BẢNG THÀNH TÍCH KIỂM TRA: Lớp thực nghiệm ( 9A).
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lớp đối chứng ( 9B). PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Tên đề tài: “Nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 9A trường THCS Biên Giới, ở môn thể dục thông qua biện pháp tổ chức các bài tập bổ trợ.” 2. Họ tên người đánh giá 1: ................................. Đơn vị công tác: ......................... Họ tên người đánh giá 2:................................. Đơn vị công tác: ......................... 3. Ngày họp thống nhất:............................................................................................ 4. Địa điểm họp:........................................................................................................ 5. Ý kiến đánh giá : Tiêu chí đánh giá 1. Tên đề tài - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi. 2. Hiện trạng - Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện. - Xác định,liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng. - Chọn một nguyên nhân để tác động,giải quyết hiện trạng. 3. Giải pháp thay thế - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế. - Giải pháp khả thi và hiệu quả. - Một số nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài. 4. Vấn đề nghiên cứu,giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi. - Xác định được giả thuyết nghiên cứu. - Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng. - Xác định đối tượng nghiên cứu. 5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu - Lựa chọn thiết kế phù hợp,đảm bảo giá trị của nghiên cứu. - Mô tả các họat động nghiên cứu được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học. 6. Đo lường - Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu.. Điểm tối đa 10 12. 13. 6. 4. 10. Điểm đánh Nhận xét giá.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị. - Cách kiễm tra độ tin cậy và độ giá trị. 7. Phân tích dữ liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế. - Mô tả dữ liệu đã dược xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu. - Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. 8. Kết quả - Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục. - Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu qủa, lâu dài. - Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế. 9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu Kế hoạch bài học, bảng kiểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu, đĩa CD dữ liệu. (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10. Trình bày báo cáo Cấu trúc khoa học, hợp lí, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. Tổng cộng. 10. 10. 15 10. 100. Ghi chú: - Đề tài xếp loại A: từ 80 đến 100 điểm. - Đề tài xếp loại B: từ 65 đến 79 điểm. - Đề tài xếp loại C: từ 50 đến 64 điểm. - Đề tài xếp loại D: dưới 50 điểm. Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức. 6. Kết quả xếp loại đề tài: ................................. Ngày..... tháng..... năm 2014 Người đánh giá thứ nhất. Người đánh giá thứ hai.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 1/ Hội đồng khoa học Trường THCS Biên Giới - Nhận xét:........................................................................................................... .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. - Xếp loại:............................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 2/ Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục - Đào tạo Châu Thành -Nhận xét:....................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................. - Xếp loại:............................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3/ Hội đồng khoa học Sở Giáo dục - Đào tạo Tây Ninh -Nhận xét:....................................................................................................... .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. - Xếp loại: .............................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ...................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(31)</span>