Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn một số giải pháp để tạo hứng thú học tốt môn mĩ thuật lớp 1 sách mới (sách cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.13 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

A. CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN.
I. PHẦN MỞ ĐẦU:

01-03
04

1. Lý do chọn đề tài.

04

2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.

05

3. Đối tượng nghiên cứu.

06

4. Giới hạn của đề tài

06

5. Phương pháp nghiên cứu.

06


II. PHẦN NỘI DUNG:
1. Cơ sở lý luận:

06
06

2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.

07-10

3. Nội dung và hình thức của giải pháp.

10-25

III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận.

25

2. Kiến nghị.

26

B. Bảng tóm tắt sáng kiến.

27

3. Tài liệu tham khảo

28


4. Phần nhận xét, đánh giá của hội đồng chuyên môn

29

25

I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ Lý do chọn đề tài:
Mĩ thuật có vai trị lớn trong việc rèn luyện một con người, vì thế mơn
Mĩ thuật đã được Bộ giáo dục và đào tạo đưa vào khung của chương trình
giáo dục phổ thơng nói chung và bậc Tiểu học nói riêng thành một mơn học
độc lập, có nội dung chương trình được biên soạn một cách cụ thể, rõ ràng.
1


Là một giáo viên giảng dạy Mĩ thuật tiểu học, tơi nhận thấy được vai trị,
trách nhiệm của mình trong việc giáo dục học sinh, để các em học sinh có
được cách nhìn nhận sự vật, sự việc quanh em một cách đúng đắn thì địi hỏi
các em cần có một tư duy tốt, có được tư duy tốt sẽ giúp các em phát triển
toàn diện về mọi lĩnh vực. Do đó giáo viên cần nắm bắt được tâm sinh lí của
học sinh, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình dạy học, hiểu rõ về các
phương pháp dạy học từ đó lựa chọn những cách dạy, những phương pháp
dạy học phù hợp nhằm kích thích gây hứng thú cho các em trong q trình
học tập. Đối với mơn Mĩ thuật thì việc tạo hứng thú cho các em học sinh là
vơ cùng quan trọng, người giáo viên ngồi việc nắm bắt về đặc điểm tâm lí
của học sinh thì còn phải nắm bắt được những nhu cầu để tạo hứng thú trong
học tập, từ đó kích thích sự hào hứng học tập, tạo cho các em có được sự tự
giác học tập hơn và phát huy tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng để học tốt bộ
mơn Mĩ thuật nói chung và phân mơn nặn hoặc vẽ, xé dán làm sản phẩm các

chủ đề nói riêng. Với cương vị là một người giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ
môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học ……………….., qua những năm công tác
tôi nhận thấy tầm quan trọng của bộ môn Mĩ thuật nói chung và phân mơn
vẽ theo mẫu nói riêng. Đối với các em học sinh nặn hoặc vẽ, xé dán làm sản
phẩm các chủ đề là một phân môn giúp các em nhận biết được mọi sự vật
hiện tượng xảy ra quanh em, thấy được vẻ đẹp, đặc điểm của mọi vật từ hoa,
lá, quả, cây… cho đến các lồi vật, con người… bằng đường nét, hình khối.
Từ đó sẽ tạo cho các em biết yêu quý thiên nhiên, biết yêu thương con
người, cuộc sống, biết bảo vệ, giữ gìn và trân trọng những giá trị mà cuộc
sống mang lại. Học sinh học tốt phân môn nặn hoặc vẽ, xé dán làm sản
phẩm các chủ đề sẽ bổ trợ cho các em học tốt các phân môn Mĩ thuật.
Vậy làm thế nào để học sinh có được sự hứng thú học tốt phân môn, nặn
hoặc vẽ, xé dán làm sản phẩm đặc biệt với học sinh khối lớp 1 là điều hết
sức quan trọng cho việc giảng dạy bộ môn Mĩ thuật mà tôi trăn trở, nên tôi
quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp để tạo hứng thú học tốt môn Mĩ
Thuật lớp 1 (Cánh Diều) ở trường Tiểu học ………………
2


Mặc dù vậy, phương pháp dạy học Mĩ thuật chương trình mới được áp dụng
trên khắp cả nước từ học kì 1 của năm học 2020 - 2021 vẫn cịn khá nhiều điểm
giáo viên băn khoăn, lúng túng, không biết thực hiện như thế nào cho đúng tinh
thần đổi mới, cho đạt hiệu quả? Qua các đợt tập huấn và dự giờ thực tế, có thể nói
hình thức tổ chức của phương pháp mới này còn quá mơ hồ đối với đại đa số giáo
viên chuyên trách. Ngoài vấn đề thay đổi nội dung phân phối chương trình, sự thay
đổi hình thức tổ chức lớp học phần lớn được thơng qua hoạt động nhóm là một
trong những vấn đề trọng tâm khiến giáo viên khơng khỏi tránh được những khó
khăn, vướng mắc.
- Tại sao phải tổ chức hình thức học tập theo Chương trình mới, Mĩ thuật lớp
1 (Cánh Diều)

- Khi học tập theo Chương trình mới thì đánh giá học sinh như thế nào để
đảm bảo đúng, chính xác với năng lực thực tế của từng học sinh?...
Trên đây là một số các câu hỏi đặt ra mà mỗi giáo viên đều mong muốn có
được câu trả lời xác đáng. Như lời thầy chuyên viên chính Vụ Giáo dục Tiểu học,
Bộ GD&ĐT. Cái gì đổi mới, thời gian đầu cũng sẽ khơng tránh khỏi khó khăn,
điều quan trọng chính là ở chỗ, người giáo viên phải biết lấy học sinh làm trung
tâm của quá trình giảng dạy, hiểu trình độ từng em, từ đó có những hành động thiết
thực để cải thiện điều kiện học tập và kết quả học tập của các em. Với những nỗ
lực của bản thân, tơi đã đi sâu vào tìm hiểu và đề ra một số giải pháp nhằm tổ chức
có hiệu quả hình thức học tập nhóm theo Chương trình mới, Mĩ thuật lớp 1 (Cánh
Diều)
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
a. Mục tiêu:
Truyền cảm hứng cho giáo viên Tiểu học, khuyền khích giáo viên kết hợp các
kỹ năng Mĩ thuật với các phương pháp dạy học mới. Mục tiêu chính của phương
pháp này nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực:
b. Nhiệm vụ của đề tài:
3


Như lí do nói trên, tơi nghiên cứu đề tài nhằm giúp bản thân tự học, tự rèn
luyện để nâng cao tay nghề, đồng thời muốn chuyển tải một số kinh nghiệm tích
luỹ được qua thời gian cơng tác đến với bạn bè đồng nghiệp, cùng chung tay góp
sức vào việc giảng dạy nâng cao chất lượng dạy và học mơn Mĩ thuật nói chung và
phân mơn vẽ, xé dán làm các sản phẩm theo chủ đề nói riêng.
Tìm hiểu những vấn đề lí luận về phương pháp dạy học Mĩ thuật trong phân
môn nặn hoặc vẽ, xé dán làm sản phẩm các chủ đề.
Tìm hiểu những ưu điểm của phương pháp dạy học Mĩ thuật trong nhà trường
tiểu học hiện hành, tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lí học sinh cùng với nhận thức
của phụ huynh học sinh về tầm quan trọng của bộ môn Mĩ thuật. Từ đó tìm ra

những giải pháp tốt nhất để thiết kế bài giảng một cách cụ thể, có khoa học và lựa
chọn được những cách dạy, phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học khác nhau
cho từng tiết dạy cụ thể để tạo hứng thú cho các em học sinh học tốt phân môn nặn
vẽ, xé dán làm các sản phẩm theo chủ đề và tạo tiền đề kích thích sự đam mê, tự
giác trong việc học tập và phát huy khả năng sáng tạo cho các em học sinh, góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học Mĩ thuật cùng với phân môn vẽ, xé dán làm
các sản phẩm theo chủ đề.
3. Đối dượng nghiên cứu Nghiên cứu:
Những phương pháp dạy học Mĩ thuật Chương trình mới, Mĩ thuật lớp 1
(Cánh Diều) nói chung và chú trọng phương pháp dạy học phân môn nặn hoặc vẽ,
xé dán làm các sản phẩm nói riêng để tìm ra một số giải pháp tạo hứng thú cho học
sinh khối lớp 1. trường Tiểu học …………………………………….
4. Giới hạn của đề tài:
Với mục tiêu và đối tượng nói trên tơi chọn những học sinh thân yêu của mình
ở trường Tiểu học ………………….
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp phân tích tổng hợp, điều tra, so sánh.
- Phương pháp chứng minh thực nghiệm.
Từ những lí do chọn đề tài về “Một số giải pháp để tạo hứng thú học tốt môn
Mĩ Thuật lớp 1” (Cáng Diều) Tôi xác định được bản thân là một giáo viên trực tiếp
giảng dạy bộ mơn Mĩ thuật, thì mình cần phải làm những gì để nâng cao chất
lượng dạy và học Mĩ thuật nói chung, và phân mơn nặn hoặc vẽ, xé dán làm sản
4


phẩm nói riêng là ln ln tìm tịi, học hỏi bạn bè đồng nghiệp làm sao để vận
dụng một cách linh hoạt các phương pháp giảng dạy, để giờ học sinh động, hấp
dẫn, dễ hiểu nhất. Tôi chọn đối tượng là những học sinh học khối lớp 1A,1B.1C

thân yêu của ngơi trường mình đang giảng dạy để nghiên cứu đề tài, cùng với
những phương pháp nghiên cứu mà tôi đã nói trên giúp tơi thực hiện được đề tài
này.
II. NỘI DUNG:
1. Cơ sở lý luận.
Đất nước ta đang trên còn đường phát triển sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hố địi hỏi cần có những con người năng động, sáng tạo có đủ đức, trí, thể, mĩ
để sánh vai cùng với bạn bè quốc tế. Vì thế giáo dục ngày càng được xã hội quan
tâm, nhu cầu học tập của người dân ngày càng nhiều, trình độ dân trí của đất nước
ngày một tăng… Chính vì thế Đảng và nhà nước ta luôn đặt giáo dục lên hàng đầu
và đưa ra những yêu cầu và nhiệm vụ cho ngành giáo dục bằng những chỉ thị, nghị
quyết, văn bản… nhằm thay đổi mục tiêu, nội dung chương trình và cách đánh giá
kết quả học tập của học sinh để nâng cao chất lượng dạy và học. trước thực trạng
nói trên thì việc thay đổi phương pháp giảng dạy cũng phải đổi theo cho phù hợp
với mục tiêu giáo dục của ngành đề ra. Nghị quyết Trung ương khoá 13 đã chỉ rõ “
Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học; kết hợp với hành, học
tập vời lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường và
xã hội; áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh
năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Nghị quyết Trung ưung
khoá 13 tiếp tục khẳng định: “ Phải đổi mới phương pháp giáo dục khắc phụ truyền
thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời
gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Luật giáo dục đã ghi rõ: “ Phương pháp
giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.
Cơ sở thực tiễn qua quá trình tìm hiểu thực tế và các nguồn thông tin khác,
tôi nhận thấy bộ môn Mĩ thuật đã và đang được tất cả các trường tiểu học trong cả
5



nước thực hiện giảng dạy chương trình mới một cách nghiêm túc theo đúng với
mục tiêu, nội dung chương trình mà Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành. Việc
giảng dạy Mĩ thuật bằng phương pháp dạy học mới thì các em tự lĩnh hội kiến thức
một cách chủ động, và tạo được hứng thú học tập cho học sinh học tốt môn Mĩ
thuật và các môn học khác. Người giáo viên biết tích hợp các phương pháp dạy học
một cách linh hoạt khi dạy Mĩ thuật thúc đẩy việc tự giác học tập cho học sinh.
Từ những điều nói trên, kết hợp với tình hình thực tế tơi nhận thấy công tác
giảng dạy môn Mĩ thuật cũng thư khi dạy phân môn vẽ, xé dán làm sản phẩm trong
nhà trường Tiểu học còn nhiều hạn chế. Cụ thể được thể hiện ở các bài tập của học
sinh, khả năng cảm thụ vẻ đẹp của mọi sự vật quanh em còn hạn chế nên các em
học chưa tốt phân môn vẽ vẽ, xé dán làm sản phẩm cũng như chưa có hứng thú để
học bộ mơn Mĩ tht trong nhà trường.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Thực trạng Trường Tiểu học ………………………………được sự chỉ đạo sát
xao của lãnh đạo các cấp, Chi bộ cùng với BGH nhà trường rất quan tâm đến chất
lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Trong q trình chỉ đạo cũng có nhiều
mặt mạnh song vẫn tồn tại một số khó khăn.
a/ Thuận lợi - khó khăn:
Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện để bồi dưỡng giáo
viên về những phương pháp dạy học mới phù hợp với sự phát triển của toàn xã
hội, BGH nhà trường luân phiên cử cán bộ giáo viên tham gia các đợt tập huấn do
ngành tổ chức. Trong những năm qua toàn bộ giáo viên nhà trường đều được tham
gia các đợt tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học trong các dịp hè. Nhà trường
đẫ có hệ thống máy chiếu để phục vụ trong cơng tác giảng dạy tốt hơn. Đó là
những thuận lợi lớn cho công tác giảng dạy của chúng tơi. Song song với những
thuận lợi đó cũng cịn nhiều khó khăn.
b/ Khó khăn:
Khó khăn: Tuy nhiên trong việc học tập của học sinh chương trình cịn mới

dẫn đến kết quả dạy và học môn Mĩ thuật của trường đạt hiệu quả chưa cao. Thành
công và hạn chế trong những năm qua tôi được nhà trường phân công giảng dạy bộ
môn Mĩ thuật tại trường, với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy tại đây, bên cạnh
đó tơi đang sinh sống trên địa bàn thành phố ………………………... Nên tôi đã
phần nào hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của các em ở nơi đây. Trong công tác
6


giảng dạy tôi đặc biệt quan tâm đến những học sinh yếu, vẽ còn chậm, còn lúng
túng trong việc thực hành bài tập vẽ. Phối kết hợp với nhà trường, giáo viên chủ
nhiệm để giúp đỡ, động viên các em đi học đều, giúp các em có tâm lí tốt để học
tốt. Thường xuyên tham mưu với lãnh đạo cấp trên bổ sung cơ sở vật chất để phục
vụ công tác dạy học của giáo viên và học sinh, đồ dùng dạy học do cấp trân cấp về
tương đối đầy đủ, những trang thiết bị phục vụ việc dạy và học được cấp về thường
xuyên theo dự án hỗ trợ cho các em học sinh có hồn cảnh khó khăn, sách giáo
khoa, vở học tập cho học sinh là con em có hồn cảnh khó khăn tại chỗ. Hệ thống
phịng học được xây dựng kiên cố có sân chơi rộng, thống mát cho học sinh. Bên
cạnh đó trường tơi thuộc một trong những nơi khó khăn đóng trên địa bàn của
thành phố, lại có điểm trường nên cịn nhiều trở ngại như chưa xây dựng được
phòng chức năng riêng cho bộ môn Mĩ thuật,. Các trang thiết bị khác vẫn còn thiếu
nhiều như tranh ảnh, tranh của các học sĩ, vật mẫu…, một số đồ dùng dạy học phần
nhiều là do giáo viên tự làm, tự thiết kế để dạy học. Hiện tại trên địa bàn thành phố
Buôn Ma Thuột - DakLak chúng tôi các bậc phụ huynh học sinh rất quan tâm đến
việc học tập của con em. Để chuẩn bị vào năm học mới các bậc phụ huynh cũng có
chuẩn bị đồ dùng học tập cho các em, tuy nhiên hầu hết phụ huynh đều thuộc thành
phần lao động, hồn cảnh gia đình cịn khó khăn, bên cạnh đó phần nhiều phụ
huynh học sinh là người khơng có điều kiện kinh tế khá giả, nên bà con nhận thức
vai trị của mơn Mĩ thuật trong trường học chưa đúng đắn, chưa hiểu được vai trò
của Mĩ thuật trong đời sống con người cũng như trong học tập của con em, nên
phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học Mĩ thuật của các em. Khi đến

trường các em cịn thiếu đồ dùng học tập mơn Mĩ thuật như màu vẽ, bút chì, giấy
vẽ… Hầu như trong quá trình học tập các em chỉ làm bài tập thực hành trên vở tập
vẽ in sẵn, bên cạnh có một số học sinh khơng có đồ dùng để học vẽ nên chất lượng
dạy và học môn mĩ thuật chưa cao dẫn đến các em chưa hứng thú học Mĩ thuật
cũng như phân môn nặn hoặc vẽ, xé dán làm các sản phẩm theo chủ đề. Học sinh
rất thích học vẽ nhưng lại khơng có đồ dùng, lâu dần các em chán nản khơng thích
vẽ và khơng thích học Mĩ thuật nữa.
* Mặt mạnh - mặt yếu:
7


Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy Mĩ thuật đã được nhiều năm, với vốn
kiến thức đã được học tập ở nhà trường sư phạm cùng với việc khơng ngừng học
tập để nâng cao trình độ về mọi mặt, tự học , tự rèn về công nghệ thôn tin phục vụ
trong cơng tác giảng dạy, có ý thức trách nhiệm nghiêm túc trong việc đào tạo lớp
trẻ nhận thức về cái đẹp trong cuộc sống. Nên việc nhìn thấy các em ngày càng
không hứng thú nhiều trong việc học phân môn vẽ, xé dán làm sản phẩm đã để lại
trong tơi nhiều suy nghĩ và trăn trở. Vì vậy nên đã thúc dục tơi tích cực nghiên cứu,
tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm của anh em đồng nghiệp để tìm ra một số giái pháp
giúp học sinh hứng thú khi học vẽ, xé dán làm sản phẩm. Tuy vậy bản thân cịn
nhiều khiếm khuyết, nhưng tơi ln nung nấu để tìm ra giải pháp tạo hứng thú cho
các em học tốt phân môn nặn hoặc vẽ, xé dán làm các sản phẩm theo chủ đề. Các
bậc phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học tập của con em. Để chuẩn bị vào
năm học mới các bậc phụ huynh cũng có chuẩn bị đồ dùng được cấp về thường
xuyên theo dự án hỗ trợ cho các em học sinh có hồn cảnh khó khăn, sách giáo
khoa, vở học tập cho học sinh là con em đồng bào dân tộc tại chỗ. Hệ thống phòng
học được xây dựng kiên cố có sân chơi rộng, thống mát cho học sinh. Bên cạnh
đó trường tơi thuộc một trong những phường khó khăn của thành phố, lại có hai
điểm trường nên còn nhiều trở ngại như chưa xây dựng được phòng chức năng
riêng cho bộ môn Mĩ thuật. Các trang thiết bị khác vẫn còn thiếu nhiều như tranh

ảnh, tranh của các học sĩ, vật mẫu…, một số đồ dùng dạy học phần nhiều là do
giáo viên tự làm, tự thiết kế để dạy học. Hiện tại trên địa bàn thành phố chúng tôi
các bậc phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học tập của con em. Để chuẩn bị
vào năm học mới các bậc phụ huynh cũng có chuẩn bị đồ dùng học tập cho các em,
tuy nhiên hầu hết phụ huynh đều thuộc thành phần lao động, hồn cảnh gia đình
cịn khó khăn, bên cạnh đó phần nhiều phụ huynh học sinh là người đồng bào dân
tộc tại chỗ, nên bà con nhận thức vai trò của môn Mĩ thuật trong trường học chưa
đúng đắn, chưa hiểu được vai trò của Mĩ thuật trong đời sống con người cũng như
trong học tập của con em, nên phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học Mĩ
thuật của các em. Khi đến trường các em còn thiếu đồ dùng học tập môn Mĩ thuật
như màu vẽ, bút chì, giấy vẽ… Hầu như trong quá trình học tập các em chỉ làm bài
8


tập thực hành trên vở tập vẽ in sẵn, bên cạnh có một số học sinh khơng có đồ dùng
để học vẽ nên chất lượng dạy và học môn mĩ thuật chưa cao dẫn đến các em chưa
hứng thú học Mĩ thuật cũng như phân môn vẽ, hoặc xé dán làm sản phẩm. Học
sinh rất thích học vẽ nhưng lại khơng có đồ dùng, lâu dần các em chán nản khơng
thích vẽ và khơng thích học Mĩ thuật nữa.
Mặt mạnh - mặt yếu Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy Mĩ thuật đã được
nhiều năm, với vốn kiến thức đã được học tập ở nhà trường sư phạm cùng với việc
khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt, tự học , tự rèn về công nghệ
thôn tin phục vụ trong công tác giảng dạy, có ý thức trách nhiệm nghiêm túc trong
việc đào tạo lớp trẻ nhận thức về cái đẹp trong cuộc sống. Nên việc nhìn thấy các
em ngày càng khơng hứng thú nhiều trong việc học phân môn nặn hoặc vẽ, xé dán
làm các sản phẩm theo chủ đề đã để lại trong tơi nhiều suy nghĩ và trăn trở. Vì vậy
nên đã thúc dục tơi tích cực nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm của anh em
đồng nghiệp để tìm ra một số giái pháp giúp học sinh hứng thú khi học môn nặn
hoặc vẽ, xé dán làm các sản phẩm theo chủ đề. Tuy vậy bản thân còn nhiều khiếm
khuyết, nhưng tơi ln nung nấu để tìm ra giải pháp tạo hứng thú cho các em học

tốt phân môn vẽ, xé dán làm sản phẩm. Các bậc phụ huynh học sinh rất quan tâm
đến việc học tập của con em. Để chuẩn bị vào năm học mới các bậc phụ huynh
cũng có chuẩn bị đồ dùng học Mĩ thuật ở trường Tiểu ……………………..được
tốt hơn, và tạo được hứng thú cho các em khi học bộ môn Mĩ thuật cũng như phân
môn nặn hoặc vẽ, xé dán làm các sản phẩm theo chủ đề.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:
Một số giải pháp để tạo hứng thú học tốt phân môn môn vẽ, xé dán làm sản
phẩm khối lớp 1 ở trường Tiểu học……………………
a. Mục tiêu của giải pháp:
Sáng kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và bổ sung vốn kinh
nghiệm, vốn hiểu biết cho bản thân. Từ đó giúp cho học sinh thực hiện bài thực
hành trên lớp nhanh hơn, đạt hiệu quả học tập tốt hơn.
Qua một năm dạy học môn Mĩ thuật Chương trình mới, bản thân tơi vừa dạy
vừa nghiên cứu thực tế tình hình học tập của từng đối tượng, từng khối lớp nên tôi
áp dụng một số phương pháp để nâng cao hiệu quả cho học sinh khối 1 có thể dễ
9


dàng làm quen và học tốt môn Mĩ thuật. Chương trình mới, Mĩ thuật lớp 1 (Cánh
Diều)
* Đặc điểm, mục tiêu thứ nhất. Nội dung chương trình của phân mơn vẽ, xé
dán làm sản phẩm .
* Đặc điểm, mục tiêu thứ hai: Của chương trình mới Mĩ thuật lớp 1 (Cánh
Diều) nhằm; Cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về Mĩ thuật và hình
thành các kỹ năng cần thiết, để học sinh hoàn thành được các bài tập theo chương
trình. Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp các em cảm nhận và vận dụng cái hay,
cái đẹp của Mĩ thuật vào học tập và sinh hoạt hằng ngày. Phát triển trí tuệ, phát huy
trí tưởng tượng, sang tạo, góp phần hình thành nhân cách người lao động mới. Mục
tiêu của phân môn vẽ, xé dán làm sản phẩm ở các lớp 1 cung cấp cho học sinh
những kiến thức ban đầu, đơn giản về cách quan sát, nhận xét mâu thực ở xung

quanh; bước đầu hình thành những kĩ năng cần thiết để hoàn thành bài tập. thơng
qua đó, giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp về hình dáng của các đồ vật, hoa quả,
con vật…Vậy vẽ, xé dán làm sản phẩm là gì? Hiểu đơn thuần là nghiên cứu và ghi
lại đối tượng có thật trước mắt, và có nhiều cách gọi khác nhua như làm hình hoạ,
tả thực, làm sản phẩm theo mẫu.
Chương trình Mĩ thuật mới ở bậc tiểu học thì gọi là phân mơn Vẽ theo mẫu với
mục đích giúp giáo viên và học sinh dễ hiểu, dễ tiếp nhận khi dạy và học. Nội dung
phân môn nặn vẽ, xé dán theo mẫu các chủ đề khối lớp 1 bao gồm:
………………………….yêu cầu cao hơn một chút để chuẩn bị cho học sinh chuyển
sang giai đoạn tiếp theo. ……………………………………..
Do đó, yêu cầu nhận xét mẫu kĩ hơn, từ tổng thể đến chi tiết; Nặn các đồ vật
bắng nét và sắp xếp hình vẽ hợp lí với khổ giấy. Qua sự tiếp xúc này nhằm giúp
cho các em có những kiến thức sơ đẳng nhất về hình khối, màu sắc, đường nét của
các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, từ đó các em sẽ yêu thích thiên nhiên, biết
quý trọng và bảo vệ mơi trường sống quanh em. Đây cũng chính là các bậc thang
đầu tiên để dẫn dắt học sinh bước vào thế giới cái đẹp với một thị hiếu thẩm mĩ
đúng đắn, lành mạnh, đồng thời giúp các em có thể thưởng thức được cái đẹp trong
cuộc sống và trong nghệ thuật, biết yêu quý và trân trọng cái đẹp.
* Phương pháp giảng dạy theo Chương trình mới (Cánh Diều)
- Tiếp cận theo chủ đề:
10


- Ví dụ: Thiết kế 1 Chủ đề:
Chủ đề 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM
Bài 2: MÀU SẮC QUANH EM
(Thời lượng 2 tiết)
I. Mục tiêu bài học
1. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành và phát triển ở HS nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm,

trung thực…. , thông qua một số biểu hiện cụ thể sau:
- Yêu thiên nhiên, yêu thích nét đẹp của màu sắc.
- Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, tham gia các hoạt động nhóm.Trung thực
trong nhận xét, chia sẻ, thảo luận.
- Không tự tiện sử dụng màu sắc, họa phẩm, …của bạn.
- Biết giữ vệ sinh lớp học, ý thức bảo quản đồ dùng học tập, trân trọng sản phẩm,
tác phẩm mĩ thuật của mình, của mọi người.
2. Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau:
2.1Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết và gọi tên được một số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng một số
loại màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc trong thiên
nhiên, trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Sử dụng màu sắc ở mức độ đơn giản. Tạo được sản phẩm với màu sắc theo ý
thích.
- Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng. Bước đầu chia sẻ được cảm
nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và liên hệ cuộc sống.
2.2Năng lực chung

11


- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác thự
hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát
biểu về các nội dung của bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, nhận rasuwj khcs nhau của
màu sắc.
2.3Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng được ngôn ngữ diễn tả về màu sắc theo cảm nhận.

- Năng lực khoa học: biết được trong tự nhiên và cuộc sống có nhiều màu sắc khác
nhau.
- Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác, sử dụng
công cụ bằng tay như sử dụng kéo, hoạt động vận động.
II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên
1.Học sinh:
- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1;
- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.
- Các sản phẩm khác nhau có màu sắc phong phú.
2.Giáo viên:
- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.
- Minh họa giới thiệu cách sử dụng một số loại màu vẽ thông dụng.
- Phương tiện, họa phẩm chủ yếu là màu vẽ, giấy màu và đất nặn nhiều màu.
- Chuẩn bị tốt các nội dụng về màu sắc và ý nghĩa của nó.
- Một số bức tranh rõ màu chủ đạo, màu sắc khác nhau.
III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu
1.Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở,
tích hợp.
12


2.Kĩ thuật dạy học: Bể cá, động não.
3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ổn định lớp.

- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Tổ

của HS.

trưởng báo cáo phần chuẩn bị.

- Kiểm tra bài cũ về màu sắc.

- GV gọi 3 em lần lượt nêu tên một
số màu mà GV yêu cầu.

Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu
bài học.
GV giơ một số hình ảnh gần gũi quen

- HS quan sát.

thuộc trong tự nhiên, đời sống( cây có
đóm lá hình giống các chấm, pháo hoa,
tuyết rơi, con chó đốm, con cánh cam,
- HS trả lời

hộp đựng bút, …)
- Nêu câu hỏi, giúp HS nhận ra

- HS nhắc lại tựa bài.

chấm ở hình ảnh.

- Gv chốt ý giới thiệu tựa bài.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm
hiểu, khám phá Những điều mới
mẻ
1/Quan sát, nhận biết
1.1. Tổ chức HS tìm chấm ở một số hình
13


ảnh trong tự nhiên, trong đời sống:

– Thảo luận nhóm 6 HS.

– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK – Thảo luận: Tìm chấm ở các hình ảnh
và yêu cầu HS nêu kích thước, màu sắc

trang 14 theo gợi mở của GV

của các chấm trong hình trang 14. Gợi
nhắc: chấm có kích thước bằng
nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống
nhau/khác nhau (SGK, trang 14).
- Hình ảnh trang 15 SGK Mĩ Thuật 1.
GV có thể chuẩn bị thêm hình ảnh con

– Đại diện các nhóm HS trình bày. Các

cánh cam, pháo hoa, tuyết rơi,…

nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và

sung.

yêu cầu các em:
+ Giới thiệu tên các hình ảnh minh họa.
+ Nêu hình dạng màu sắc của các chấm
ở mỗi hình ảnh.
– Tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm
HS, kết hợp giới thiệu thêm thông tin
về: con sao biển; con hươu sao; trang
phục váy.

– Quan sát lớp học, tìm chấm.

–Gợi mở HS quan sát lớp học để tìm

–Quan sát, đọc tên một số màu sắc của

chấm.

chấm trên đồ vật.

– Giới thiệu một số hình ảnh có hình
chấm và gợi mở HS kể tên, đọc tên màu
sắc của các chấm.

– Quan sát, trả lời câu hỏi của GV.(Sử


1.2. Tổ chức HS tìm chấm ở sản phẩm,

dụng chấm để tạo hình bơng hoa hướng

tác phẩm mĩ thuật:

dương trong tranh. Nhận xét câu trả lời

– GV giới thiệu các sản phẩm, tác phẩm

của bạn.

mĩ thuật, kết hợp tương tác với HS.
14


+ Bức tranh “ Hoa hướng dương” của
bạn Đình Quang.

– Thảo luận: nhóm 4 HS
– Đại diện nhóm HS trả lời.( Chấm

+ Bức tranh “ Chiều chủ nhật trên đảo

được sử dụng để thể hiện tán lá cây,

Grăn- đơ Da- tơ”(trích đoạn) của họa sĩ

thảm cỏ, mặt đất, trang phục (váy, mũ,


Sơ- rát (Georges Pierre Seurat). Yêu cầu áo…), con vật, … trong bức tranh.).
HS: thảo luận, giới thiệu một số hình
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
ảnh được tạo từ chấm.
. GV giới thiệu họa sĩ Sơ- rát (18591891): Là người Pháp, ông là người rất

– Quan sát, lắng nghe.

thích sử dụng chấm để sáng tạo các tác
phẩm mĩ thuật.
.GV gợi mở, nêu câu hỏi giúp HS nhận
ra chấm được họa sĩ sử dụng.
– Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp
giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm và họa
sĩ Sơ- rát.
– Giới thiệu thêm một số bức tranh của
HS, họa sĩ.

– Quan sát, trả lời..

– GV tóm tắt nội dung quan sát,
+ Trong thiên nhiên, trong cuộc sống có

– Lắng nghe.

nhiều hình ảnh biểu hiện chấm.
+ Có thể sử dụng các chấm để tạo các
sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật hoặc trang
trí làm đẹp cho các đồ dùng, đồ vật theo
ý thích.

GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, gợi
mở,.. để kích thích HS tham gia thực
hành, sáng tạo.
15


2/ Thực hành, sáng tạo
2.1. Tìm hiểu cách tạo chấm và sử
dụng chấm để tạo nét, tạo hình.

– Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi

* Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo chấm
– Hướng dẫn HS quan sát một số cách
tạo chấm (trang 16, SGK) và trả lời câu

– Quan sát

hỏi trong SGK.
– Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị
phạm, giảng giải và tương tác với HS.

– Một số HS tham gia cùng GV

– Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm bằng

– HS tạo chấm

các cách khác nhau.
– Tổ chức HS tạo chấm và thể hiện trên

vở Thực hành Mĩ thuật (trang 8).

– Quan sát hình ảnh SGK, trang 16.

* Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng chấm để

– Suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi của

tạo nét, tạo hình

GV

– Tổ chức HS quan sát và gợi mở nhận
ra các chấm sắp xếp tạo nét tạo hình
trong SGK trang 16 và hình ảnh do GV
chuẩn bị và yêu cầu HS nhận ra cách
sắp xếp
+ Chấm tạo nét xoắn ốc,
+ Chấm tạo nét lượn sóng,
+ Nét tạo hình trịn.
–Gợi mở rõ hơn cách tạo nét, tạo hình từ
chấm.
+ Nét lượn sóng, nét xoắn ốc

–Lắng nghe.
16


+ Hình trịn
–GV giới thiệu thêm cách tạo chấm

bằng cách vẽ hoặc in các vật có hình

– Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu

dạng khác nhau.

nhóm: 6 HS

2.2. Thực hành, sáng tạo

– Tạo sản phẩm cá nhân

– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS).

– Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo

– Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng chấm luận, chia sẻ trong thực hành.
để tạo nét hoặc hình theo ý thích.
– Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ hoặc giấy
màu để thực hành sử dụng chấm tạo nét
hoặc hình; có thể tạo chấm có kích
thước, màu sắc theo ý thích.
– Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ
HS thực hành.
– Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo
luận trong thực hành.

– Trưng bày sản phẩm theo nhóm

3/ Cảm nhận, chia sẻ


– Giới thiệu sản phẩm của mình

– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm

– Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của

– Gợi mở HS giới thiệu:

mình/của bạn

+ Tên nét hoặc hình đã tạo được bằng
chấm
+ Màu sắc, kích thước của các chấm ở
sản phẩm.

– Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ.

+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học
– Nhận xét kết quả thực hành, ý thức
17


học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài
học với thực tiễn.
– Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và
hướng dẫn HS chuẩn bị.
Tiết 2


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu nội
dung tiết học
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội
dung Vận dụng.
Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 13 SGK .
- Cho HS trả lời một số câu hỏi:

- HS quan sát.
- HS vận dụng hiểu biết suy

+ Em nhìn thấy gì trong tranh?

đốn, trả lời. HS khác nhận xét

+ Các màu sắc có trên tín hiệu đèn?

bổ sung.

+ Lần lượt các hình người bên dưới đang làm gì?
+ Em hãy tìm các hình ảnh bên dưới phù hợp với
tín hiệu đèn giao thơng?
+ Khi tín hiệu đèn giao thơng có màu đỏ, chúng ta - HS lắng nghe.
phải làm gì?
+ Khi tín hiệu đèn giao thơng có màu vàng, chúng

ta phải làm gì?
+ Khi tín hiệu đèn giao thơng có màu xanh, chúng
ta phải làm gì?
- HS lắng nghe.

- GV chốt lại:
18


+ Màu sắc để làm đẹp hơn cho cuộc sống.
+ Liên hệ màu sắc để nhận biết tín hiệu giao
thơng.
Hoạt động 3: Tổng kết bài học.
- GV chốt lại:

- HS lắng nghe.

+ Màu sắc có ở xung quanh ta.

- HS kể ra

+ Một số loại màu vẽ thông dụng.
+ Những đồ dùng vẽ màu, vật liệu mơn mĩ thuật
có màu. Tên gọi một số màu sắc quen thuộc.
+ Những ý nghĩa cơ bản ban đầu của màu sắc
trong môn Mĩ thuật và trong cuộc sống.
- Gợi mở: Em nào có thể sử dụng tiếng Anh để

- HS thực hiện.


nói tên một số màu?
- Cho HS chơi trò chơi đèn giao thơng. Gợi ý:

- HS trả lời

+ Đèn giao thơng có mấy màu?
+ Màu nào các phương tiện được di chuyển? Màu
nào các phương tiện giao thông phải dừng lại?
+ Chơi trò chơi, ai làm sai sẽ bị phạt múa bài Một

- HS tham gia trò chơi.

con vịt.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học
tiếp theo.

- HS lắng nghe

– Tóm tắt nội dung chính của bài học
– Nhận xét kết quả học tập
– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xem
trước bài 3 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu
theo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 3, trang 14
19


SGK.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.
Phương pháp dạy và học môn Mĩ thuật lớp 1. Chương trình mới, (Cánh Diều)
ở trường Tiểu học …………………………với sự phát triển của thế giới đất nước

ta ngày càng đổi mới về mọi phương diện, trong đó việc đổi mới về phương pháp
dạy học đã và đang được thực hiện một cách rộng rãi trong khắp cả nước đối với
tất cả các cấp học và của từng bộ mơn. Trong đó bộ môn Mĩ thuật ngày nay cũng
đã được đưa vào nội dung chương trình dạy học thành một bộ mơn độc lập. Như
vậy con người ngày cành nhận thức được vai trò của Mĩ thuật đối với cuộc sống,
với xã hội. Ban giám hiệu nhà trường chúng tôi đã chỉ đạo cho đội ngũ cán bộ giáo
viên, thực hiện và vận dụng những phương pháp dạy học mới do Bộ GD&ĐT đề ra
vào việc giảng dạy bộ môn Mĩ thuật, làm sao để tiết dạy đạt được hiệu quả cao
nhất như phương pháp vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp liên hệ thực
tế, phương pháp quan sát, phương pháp tổ chức thảo luận, phương pháp dạy học
lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp tích hợp… Tuy nhiên hiệu quả đạt được
khơng như chúng tơi mong muốn, vì thế đã thúc đẩy tơi tìm tịi để đưa ra một số
những giải pháp để tạo hứng thú cho học sinh học tốt phân môn vẽ, xé dán làm sản
phẩm theo chủ đề ở khối lớp 1 nhằm giúp công tác dạy học môn Mĩ thuật được tốt
hơn, đạt được hiệu quả dạy học cao hơn.
* Cuối cùng của giải pháp Qua thực tế nghiê cứu cho thấy học sinh đều u
thích học Mĩ thuật thế nhưng việc hứng thú cịn hạn chế. Để đạt được mục dích
nghiên cứu nói trên tôi đã đề ra một số mục tiêu như sau:
+ Tìm ra một số giải pháp để tạo hứng thú cho học sinh khối lớp 1 học tốt
phân một vẽ, xé dán làm sản phẩm các chủ đề.
+ Chọn một số các trò chơi để lồng ghép vào bài dạy thể hiện qua giáo án.
+ Học sinh có được hứng thú học tập cho phân môn vẽ, xé dán làm sản phẩm
các chủ đề. nói riêng và bộ mơn Mĩ thuật nói chung.
* Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
Qua điểu tra thực tế về những thông tin mà tôi đã hỏi học sinh, tôi đã biết
được rang các em đều rát thích học vẽ. Thế nhưng việc hứng thú để học tốt phân
môn vẽ, xé dán làm sản phẩm các chủ đề. cịn nhiều hạn chế, vì các em khơng có
đồ dung học tập, khơng có chất liệu để làm sản phẩm, vì các em thích được vẽ
20



tranh hơn, vì các em thích được tơ màu hơn. Như vậy phân mơn tập vẽ đối với các
em cịn nhàm chán bởi đặc thù của môn này là sao chép lại vật mẫu có thật, điều
này làm hạn chế khả năng tự do sáng tạo của các em, vì vậy ngày càng làm các em
khơng u thích phân mơn vẽ hơn những phân môn khác.
Tôi xin mạo mụi nêu ra một số những giải pháp sau đây nhằm giúp học sinh
hứng thú hơn với phân môn vẽ hoặc xé, dán làm sản phẩm theo các chủ đề mà tôi
đã trực tiếp thực hiện ở khối lớp 1A,1B,1C trường Tiểu học ………………………
* Giải pháp thứ nhất:
Vật mẫu: Phân môn vẽ, xé dán làm sản phẩm các chủ đề thì các em chủ yếu là
quan sát bằng mẫu thật, sau đó các em sẽ nặn lại mẫu vật đó sao cho gần giống. vì
thế, mẫu vật giáo viên chọn để cho học sinh quan sát và vẽ cần nhiều vật mẫu, các
vật mẫu phải có hình dáng đẹp, màu sắc tươi sáng, bắt mắt, rõ ràng. Bên cạnh đó
giáo viên cũng cần phải có những bài vẽ, xé dán làm sản phẩm các chủ đề của các
học sinh lớp trước để làm mẫu cho học sinh những vật mẫu đẹp, bắt mắt như vậy
sẽ tạo được hứng thú cho học sinh ngay cái nhìn đầu tiên khi chuẩn bị vào bài học.
Và những bài vẽ mẫu đẹp sẽ mang đến cho học sinh những cảm xúc để có thể vẽ ra
những tác phẩm khác đẹp hơn… Bên cạnh đó cách trình bày vật mẫu để học sinh
vẽ cũng rất quan trọng góp phần giúp các em có được sự thích thú để học tốt hơn.
Vì thế giáo viên cần bày mẫu ở nơi phù hợp với tầm nhìn của học sinh, cho học
sinh nhận biết cách trình bày thế nào là đẹp, thế nào là không đẹp. mẫu vật phải
được bày trên một nền có vải phủ để làm tăng gí trị của vật mẫu hơn.
* Giải pháp thứ hai:

21



×