Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an lop 1 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.52 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016. CHÀO CỜ. Tiết 1:. .............................................................. Tiết 2-3: TIẾNG VIỆT BÀI 82: ACH A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức - Đọc và viết được: ach, cuốn sách. - Đọc được tư ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng -Nhận ra “ach ” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì -Nói được từ 2-4 câu theo chủ đề: Giuwx gìn sách vở 2/Kỹ năng:Rèn cho học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, đọc trơn,liền từ ,từ và câu,nghe đọc viết được từ ứng dụng. 3/Thái độ:Học sinh chăm chỉ học tập ,hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC GV: Tranh minh hoạ ,thẻ từ.... HS: Sách tiếng việt , Bộ ghép chữ tiếng việt C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G 3-5’. Nội dung. Hoạt động của GV 4 HS lên viết bảng :. I/Bài cũ Gọi vài HS đọc từ ứng dụng GV nhận xét. Hoạt động của HS Dưới lớp viết bảng con -HS đọc bài cá nhân nối tiếp. -Đọc trong sách giáo khoa. -Lớp theo dõi, nhận xét. TIẾT 1 1-2’. 18’. II/Bài mới 1.Giới thiệu * GV nói: Hôm nay chúng ta học vần mới có kết thúc bằng bài ch 2.Dạy vần a)Nhận diện chữ. *Vần ach -Vần ach được tạo nên từ những âm nào?. - Học sinh lắng nghe. Vần ach tạo bởi a và ch.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Cho HS ghép vần ach GV gắn bảng cài Hãy so sánh ach với ac. -HS ghép vần “ach “ -HS so sánh. Cho HS phát âm vần ach. -phát âm ach. b)Đánh vần. * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ach - Vần ach đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần vần ach GV uốn nắn, sửa sai cho HS -Hãy ghép cho cô tiếng sách -Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng sách ?. -HS đánh vần: a-chờach -HS đánh vần cá nhân. -HS ghép tiếng sách . -Âm s đứng trước, vần ach đứng sau , dấu sắc -Tiếng “sách” đánh vần như trên a thế nào? -HS đánh vần sờ - ach-Cho HS đánh vần tiếng sách sach- sắc- sách -GV sửa lỗi cho HS, CN+ĐT c/Tiếng khoá, từ khoá. *Giới thiệu từ :cuốn sách Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : cuốn sách -GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. -HS đọc từ : cuốn sách -HS đọc lại. 2’. Giải lao. -Cho học sinh giải lao. -Học sinh giải lao. 6’. d)Đọc tiếng ứng dụng. * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng :. -HS đọc thầm -HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT - Gạch chân các tiếng có vần ach. -Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ -GV nhận xét và chỉnh sửa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phát âm cho HS GV đọc mẫu. Vài em đọc lại 6’. e)Viết bảng con. * Viết vần ach GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa a với ch) HS viết lên không trung -Cho HS viết bảng con: achHS viết bảng con cuốn sách HS viết bảng GV nhận xét, chữa lỗi cho HS ach- cuốn sách. 5’. 12’. Trò chơi. -Cho HS chơi trò chơi. III/ củng cố. -Nhận xét tiết học. 1/Luyện tập TIẾT 2 a.Luyện đọc GV cho HS đọc bài ở tiết 1. - HS chơi trò chơi - Học sinh lắng nghe. -HS đọc CN, nhóm, ĐT. GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng *Tranh vẽ gì? -Hãy đọc câu dưới tranh cho cô? -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. -1 HS đọc câu -HS đọc cá nhân -2 HS đọc lại câu. -GV đọc mẫu câu ứng dụng. 10’. b.Luyện viết. *Cho HS lấy vở tập viết ra. -HS mở vở tập viết. -Khi viết vần và tiếng, chúng ta lưu ý điều gì?. -Lưu ý nét nối các con chữ với nhau. -Những chữ nào cao 2 dòng li?. -HS viết bài vào vở. -Chữ nào cao 5 dòng li? 2’ 6’. Giải lao. - Những chữ nào cao 3 ly *Cho học sinh hát. c.Luyện nói. -Học sinh hát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Treo tranh để HS quan sát và -HS đọc tên bài luyện hỏi: nói -Trong tranh vẽ gì? -Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?. -Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Các bạn khác lắng nghe - Tại sao cần phải giữ gìn sách để bổ sung vở? - Em đã giữ gìn sách vở như thế nào? - Hãy giới thiệu cho các bạn biết quyển sách hoặc vở của em giữ gìn cẩn thận - Nhận xét và khen ngợi những học sinh đã hăng hái phát biểu chăm chỉ luyện nói 5’. 2/Củng cố dặn dò *GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài. -Học sinh đọc lại bài -HS lắng nghe. Tìm tiếng có chứa vần vừa học ach, Nhận xét tiết học -Tuyên dương Xem trước bài 82. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016 Tiết 1-2: TIẾNG VIỆT BÀI 83: ICH- ÊCH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức -Nhận biết được cấu tạo vần ich, êch tiếng lịch, ếch -nhận biết sự khác nhau giữa ich với êch để đọc, viết đúng được các vần, các từ: ich, êch,tờ lịch, con ếch -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Chúng em đi du lịch. 2/Kỹ năng: Rèn cho học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, đọc trơn,liền từ ,từ và câu,nghe đọc viết được từ ứng dụng. 3/Thái độ: Học sinh chăm chỉ học tập ,hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC GV: Tranh minh hoạ ,thẻ từ.... HS: Sách tiếng việt , Bộ ghép chữ tiếng việt C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G Nội dung 5ph I/Bài cũ. Hoạt động của GV *Cho HS đọc bài 81, khuyến khích các em đọc thuộc bài thơ ứng dụng -Cho HS tìm tiếng chứa vần ach -Cho HS viết từ: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn GV nhận xét bài cũ III/Bài mới TIẾT 1 1/Giới thiệu - GV giới thiệu ngắn gọn bài vần ich, êch a/Nhận diện * Vần ich 3-4’ vần Vần ich được tạo nên bởi những âm nào ? - So sánh ich với ach đã học ?. 3-4’ b/Đánh vần. - Cho học sinh ghép vần ich * Dựa vào cấu tạo hãy đánh vần vần ich - Cho học sinh đánh vần ich. Hoạt động của HS *Một số em lên bảng đọc bài. -Tìm nêu miệng tại chỗ. -Cả lớp viết bảng con Lớp theo dõi nhận xét bạn. *Tạo bởi âm i và ch -Giống:Đều kết thúc bằng âm ch. Khác:Vần ach bắt đầu bằng âm a. Vần ich bắt đầu bằng âm i. -Ghép cá nhân trên bảng cài. * i - ch– ich - Học sinh đánh vần CN -4-5 em đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Giáo viên sửa phát âm cho HS c/Tiếng 3-4’ khoá, từ khoá. 7-8’ *Trò chơi giữa tiết 6’. 5’. 4’ 10’. d/Đọc tiếng ứng dụng. e/Viết vần bảng con. * Cho học sinh ghép tiếng lịch -Cho HS đánh vần và đọc trơn tiếng lịch -Giới thiệu tranh minh hoạ từ : tờ lịch .Treo quyển lịch lên ,lấy ra một tờ .Hỏi đó là cái gì? - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ tờ lịch - Giáo viên sửa phát âm * Vần ich Tiến hành như vần ich - So sánh êch với ich *Tìm từ chứa vần mới học? *Giáo viên giới thiệu các từ :vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch. -Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới ? -Cho HS đọc từ , GV sửa sai -GV và HS giải thích từ -GV đọc mẫu, cho vài HS đọc lại. *Ghép lịch cá nhân trên bảng cài. - Học sinh đọc CN -. tờ lịch. -Đánh vần và đọc trơn từ cuốn sách (CN-bàn) -3-4 em đọc lại. *Thi đua 2 đội tìm viết tiếp sức trên bảng:lệch, ,thích thú,cá trích, hềnh hệch… *Đọc thầm. -Gạch trên bảng: kịch,thích,hếch ,chênh chếch. -HS đọc cá nhân -Lắng nghe. -4-5 em. *Viết bảng con. Treo khung kẻ ô li. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết *Viết bảng con. bảng con: ich, êch tờ lịch, -Quan sát ,viết không con ếch trung,cả lớp viết bảng con - GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết III/ Củng cố - Nhận xét giờ học 1/Luyện tập TIẾT 2 a.Luyện đọc * Cho hs đọc đọc lại các vần - HS đọc cá nhân trên và từ ở tiết 1 bảng lớp. - Giáo viên uốn nắn sửa sai -Đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho cho bạn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đọc theo nhóm. 6’. *Câu ứng dụng. * Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng . -Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đoạn thơ ứng dụng dưới tranh - Giáo viên sửa phát âm - Tìm tiếng có chứa vần vừa học trong đoạn thơ - Giáo viên đọc mẫu - Cho vài em đọc lại. *HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Thảo luận theo bàn đại diện nêu:chú chim sâu đậu trên cành cây chanh để bắt sâu. -HS đọc CN -Đọc theo bàn. - Tiếng có chứa vần vừa học trong đoạn thơ:chích,chanh,rích,ích. -Lắng nghe. -5-7 em. 5’. b.Luyện viết. * GV hướng dẫn HS viết các * Học sinh viết bài vào vở vần và từ :ich, êch, tờ lịch, tập viết chú ý độ cao con ếch khoảng cách nét nối. - GV chỉnh sửa, uốn nắn chữ viết cho HS. 10’. c.Luyện nói. * 1 HS đọc tên bài luyện nói - Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh -Tranh vẽ gì? -Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc nhà trường? - Em có thích đi du lịch không? Tại sao? - Em thích đi du lịch ở những nơi nào? - Kể tên các chuyến du lịch em đã được đi? -Khi du lịch thường mang theo những gì? -Cho học sinh luyện nói trước lớp. -Chúng em du lịch. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - HS luyện nói trước lớp - Tranh vẽ các bạn được đi du lịch với,thầy cô,gia đình. -Nêu theo hoàn cảnh thực tế. -Nêu theo ý thích. -Trả lời theo ý thích. -Nói theo thực tế. -Khi du lịch thường mang theo:quần áo dụng cụ vệ sinh cá nhân,nước uống, thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Lần lượt nói toàn bộ bài luyện nói. 5’. 3/Củng cố dặn dò. *Hôm nay ta học vần gì? - Cho học sinh đọc lại bài vừa học trong sgk. *Vần:ich,êch -Đọc cá nhân trong SGK. -Cho HS chơi trò chơi: Gọi đúng tên hình ảnh và đồ vật. -HS chơi trò chơi theo tổ.. -Cách chơi: GV chia một số tranh ảnh, đồ vật ... mà tên của chúng có chứa vần ich, êch cho các tổ.. -HS mỗi tổ viết tên tranh ảnh, mô hình, đồ vật vào giấy. Hết giờ, các tổ lần lượt đọc bài của tổ mình. Lớp nhận xét đánh giá. -Hướng dẫn học sinh học bài -Lắng nghe thực hiện. ở nhà, tìm tiếng có vần ich, êch - Chuẩn bị trước bài 83. MÔN:TOÁN (TiẾT 73) Bài:PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 ( Trang 108) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức -Giúp HS biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20 -Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Ôn tập, củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10 2/Kỹ năng: Rèn cho học sinh tính nhanh. 3/Thái độ:Học sinh chăm chỉ học tập ,hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -GV: bảng cài, que tính, phiếu bài tập -HS:que tính, bảng con sgk C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G Nội dung Hoạt động giáo viên 5’ 1/Bài cũ Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Số 13 gồm ... chục và ... đơn vị -Số 17 gồm ... chục và ... đơn vị -Số 10 gồm ... chục và ... đơn vị -Số 20 gồm ... chục và ... đơn vị Bài 2: Viết các số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó.... -GV nhận xét bài cũ 2/Bài mới *Giới thiệu và ghi bài trên bảng Hoạt a)Giới thiệu cách làm tính 12’ động 1 dạng 14+3 Bước 1:-Cho học sinh lấy 14 que tính ( 1 chục và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que nữa - GV hỏi có tất cả bao nhiêu que? Bước 2:Hình thành phép cộng 14+3- 14 có 1chục và 4 đơn vị thêm 3 que ta đặt dưới số 4 ở hàng đơn vị - Muốn biết bao nhiêu que ta làm thế nào? - Để thực hiện điều đó cô có phép cộng 14+3=17 - Bước 3: Đặt tính rồi thực hiện phép tính - Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc 14 4 cộng 3 bằng 7 + 1 hạ 1 viết 1 3 17 - GV yêu cầu học sinh nhắc lại. Hoạt động HS *HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập -Số 13 gồm 1chục và 3 đơn vị -Số 17 gồm1chục và 7 đơn vị -Số 10 gồm1 chục và 0đơn vị -Số 20 gồm 2chục và 0 đơn vị -10,11,12,13,14,15,16,17,18, 19,20 -Lắng nghe * Lắng nghe. - Học sinh lấy que tính ra thực hiện -Lấy 14 que tính ( 1 chục và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que nữa -có tất cả 17 que - Học sinh theo dõi cách làm -Muốn biết bao nhiêu que ta gộp 4 que tính rời và 3 que tính rời ta được 7 que tính rời -Có 1 bó 1 chục que và 7 que tính rời là 17 que tính - Lắng nghe - Học sinh thực hiện đặt tính vào bảng con - Lắng nghe - Tính.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cách cộng 14+3=17. 2’ 16’. 5’. Đặt các số thẳng hàng và thực Giải lao hiện từ phải qua trái 3/Luyện *1 học sinh nêu yêu cầu bài 1 - 4 HS lên bảng làm bài còn tập * GV nêu cách làm bài 1 dưới lớp làm vào bảng con Bài 1 -Y/C học sinh làm bài và sửa bài - chữa trên bảng theo dõi sửa Làm bảng - Chú ý khi sửa bài nêu luôn bài con. cách làm * Tính nhẩm Bài 2 *1 học sinh nêu yêu cầu bài 2 - nghe nhận biết cách làm giảm tải - GV hướng dẫn học sinh cách - Bằng 9 cột 1 làm 13+6=19 .Cách nhẩm như - Bằng 15 Làm việc sau. Là 15 nhóm 2 - 3+6 bằng mấy? - Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp và -10+ 5 bằng bao nhiêu? nêu kết quả. - Vậy ta được kết quả là bao - Nhóm khác theo dõi nhận nhiêu? xét - Vậy ta được kết quả là bao * Điền số thích hợp nhiêu? ( 15 ạ) - Lấy số ở đầu bảng cộng với - Đó chính là cách tính nhẩm -Y/C học sinh làm bài và sửa bài các số trong các ô ở hàng trên sau đó điền kết quả vào ô Bài 3 tương ứng ở hàng dưới *1 học sinh nêu yêu cầu bài 3 giảm tải - Các nhóm thảo luận làm bài - Muốn điền số được chính xác cột 2 trên bảng phụ sau đó nhóm ta phải làm gì? Làm trưởng gắn kết quả thảo luận - Cho học sinh làm bài theo mbảng lên bảng nhóm phụ - học sinh làm bài và sửa bài thi - Nhận xét chéo đua giữa các nhóm * 14+3 - GV nhận xét các nhóm Dưới lớp làm bảng con -Nhaän xeùt cheùo nhoùm. * Hôm nay học bài gì? 3/ Củng - 3 học sinh lên bảng làm bài cố - dặn * 14+3 12+5= 16+3= dò -Dưới lớp làm bảng con. 12+4= 12+5= 17 16+3= 19 - Y/C học sinh dưới lớp nhận xét 12+4= 16 các bạn- GV nhận xét tiết học - Lắng nghe. Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016 Tiết 1-2 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức sau bài học học sinh có thể:. TIẾNG VIỆT BÀI 84: ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Được củng cố cấu tạo các vần kết thúc bằng c hoặc ch đã học -Đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng c, ch -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng .2/Kỹ năng: Rèn cho học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, đọc trơn,liền từ ,từ và câu,nghe đọc viết được từ ứng dụng. 3/Thái độ: Học sinh chăm chỉ học tập ,hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC GV: Tranh minh hoạ phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 83 HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt ,thẻ từ.... C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G Nội dung Hoạt động của GV 5’ - Học sinh đọc và viết các 1/Bài cũ từ:vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch -Y/C đọc các từ ngữ trên bảng -Y/C đọc câu ứng dụng trong sgk Giáo viên nhận xét bài cũ 25’ 2/Bài mới TIẾT 1 a/Giới *Giáo viên giới thiệu bài ôn tập thiệu bài. - Chúng ta đã học những vần nào kết thúc bằng c, ch ? - Giáo viên ghi bảng các vần HS nêu b/Ôn tập. * Giáo viên giới thiệu bảng ôn bài 83 trong sgk - Ôn các chữ và vần đã học - GV cho HS đọc các âm ở dòng ngang - Cho HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang.. Hoạt động của HS -Viết bảng con theo 2 dãy.-Đọc nối tiếp -3-5 em. -Lớp theo dõi nhận xét bạn. * Lắng nghe. - Học sinh nêu Nối tiếp các vần đã học kết thúc bằng c, ch: ac,uc, ưc,âc,ăc ,iêc ,ươc,ôc,oc,ach,êch,ich, * HS kiểm tra lại và bổ sung những vần mình nêu còn thiếu -Đọc cá nhân nối tiếp. -Ghép từng vẩn trên bảng cài.. -Ghi vần HS ghép trên bảng cài. -Nhận xét các vần trên có gì giống nhau?. -Đều là những vần kết thúc bằng âm c,ch. - Trong các vần đó vần nào có. - HS nêu vần có âm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nguyên âm đôi?. đôi:ươc,iêc. - Cho học sinh luyện đọc vần. - Học sinh đọc cá nhân. c/Đọc từ * Giáo viên giới thiệu từ ứng ứng dụng dụng : thác nước, chúc mừng, ích lợi. -Tìm gạch chân tiếng chứa vần ôn? - Cho học sinh đọc từ - Giáo viên giải thích từ - Đọc mẫu, cho học sinh đọc. *Đọc thầm.. -Gạch trên bảng:Thác nước ,chúc ,ích -5-7 em -Lắng nghe. -Đọc theo tổ.. *Trò chơi * Cho học sinh tìm tiếng mới giữa tiết. có các vần vừa ôn.. 10’. *Thi đua 2 dãy xem dãy nào nêu được nhiều.:bạc d/Viết từ * Hướng dẫn học sinh viết từ ,nhác,nhược.cược,phích… ứng dụng thác nước, ích lợi *Học sinh viết bảng con - Cho HS nhắc lại cách viết vần -HS viết bảng, ac, ich - Đọc các từ. - GV sửa lỗi viết cho học sinh 3/ Củng cố TIẾT 2 1/Luyện -*Chúng ta vừa ôn các vần có Ôn các vần có kết thúc đọc đặc điểm gì? bằng c, ch -Cho học sinh đọc vần từ ứng dụng ở tiết1. -HS đọc cá nhân trên bảng lớp.. -Cho đọc theo nhóm. -đọc nhóm 2 chú ý sửa cho bạn. -HS đọc cá nhân trên bảng lớp. -đọc nhóm 2 chú ý sửa cho bạn.HS. 6’. *Câu ứng *HD quan sát tranh.Tranh vẽ dụng. gì? - Cho học sinh đọc câu dưới tranh. Giáo viên sửa phát âm - Giáo viên đọc mẫu vài học sinh đọc lại. 6’. *Luyện viết. - HD HS viết từ thác nước, ích viết bài vào vở TẬP VIẾT lợi vào vở - Giáo viên uốn nắn sửa nét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 8’. Kể chuyện. chữ *Kể chuyện Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng - Một học sinh đọc tên câu -Anh chàng ngốc và con chuyện ngỗng vàng - GV giới thiệu tranhminh hoạ truyện - GV kể lại câu chuyện theo nội dung từng tranh Tranh 1: Nhà kia có một anh con út rất ngốc , mọi người gọi -Học sinh lăng nghe anh là Ngốc.một lần vào rừng, Ngốc gặp một cụ già. Cụ xin Ngốc nhường thức ăn cho mình, Ngốc mời cụ ăn ngay. Ăn xong cụ nói:’’Con là người tốt. Con xứng đáng nhận được món quà từ sau cái cây kia. Theo hướng cụ chỉ, Ngốc bắt được con ngỗng có bộ lông vàng, Ngốc mừng quá ẵm ngỗng đi về - Tranh 2: trên đường về anh vào một quán trọ, ba cô con gái chủ quán muốn có chiếc lông ngỗng bằng vàng =>thò tay rút lông ngỗng thì tay họ bị dính chặt vào con ngỗng, không rút ra được. Ngốc tiếp tục lên đường, anh không biết có 3 cô gái theo sau, dọc đường có một người đàn ông định kéo giúp họ nhưng cũng bị dính vào luôn. Rồi có hai người nông dân đang vác cuốc cũng giơ tay ra cứu người đàn ông nhưng cũng bị dính vào luôn. - Tranh 3:Vừa lúc ở kinh đô có chuyện lạ. Công chúa chẵng nói chẳng cười, vua treo giải ai làm cho công chúa cười sẽ được lấy nàng làm vợ - Tranh 4:Công chúa nhìn thấy cả đoàn bảy người cùng con.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ngỗng đi lếch thếch thì buồn cười quá. Nàng cất tiếng cười nắc nẻ. Ngốc được giải, anh được cưới công chúa xinh đẹp làm vợ. - Giáo viên hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh - Từng nhóm lên kể lại câu chuyện -Cho kể lại toàn bộ câu truyện. 2/Củng cố. 5’. -Tập kể nhóm 4 , kể 3-4 lần. -Mỗi em kể một tranh. -Đại diện mỗi nhóm 1 em thi kể trước lớp,. - Giáo viên hướng dẫn học sinh -Lắng nghe. rút ra ý nghĩa câu chuyện: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, lấy được công chúa làm vợ. * Học sinh đọc lại bài vừa học *4-5 em đọc trong SGK - Học chơi trò chơi:Tìm tên gọi -HS chơi trò chơi thi đua đồ vật giữa các tổ xem tổ nào gọi được nhiều - Giáo viên nhận xét trò chơi tên đồ vật nhất nhóm đó thắng. -Nghe chọn nhóm nhất. - HD HS học bài ở nhà.chuẩn -Lắng nghe. bị bàiˆ84. MÔN : ĐẠO ĐỨC Bài : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức sau bài học học sinh có thể: -HS hiểu thầy giáo, cô giáo là những người không quản khó khăn, chăm sóc dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em. Vì vậy các em cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo .2/Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày 3/Thái độ: -HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh vẽ sgk - Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1/Bài cũ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ? - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em thực hiện như thế nào ? - GV nhận xét 2/Bài mới * GV giới thiệu bài “ lễ phép, 9’ *Hoạt vâng lời thầy cô giáo” động 1 -GV yêu cầu một số HS tự HS tự liên hệ về việc mình thực hiện liên hệ hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo - Em lễ phép thầy cô trong trường hợp nào? - Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )?. 9’. Hoạt. -Tại sao em lại làm như vậy ? -Kết quả đạt được là gì ? -Một số HS tự liên hệ theo ý trên của cô giáo -HS nêu ý kiến nên học tập bạn nào ? Vì sao ? -GV nhận xét chung Khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô. Nhắc nhở những em còn vi phạm * GV yêu cầu HS thảo luận. Hoạt động HS - Khi gặp thầy cô giáo em phải đứng lại chào. - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em đưa hai tay hoặc đón nhận bằng 2 tay. -Lắng nghe. *Lắng nghe. -HS tự liên hệ với bản thân mình Các bạn khác theo dõi nhận xét đánh giá bạn mình VD :- Em lễ phép thầy cô trong trường Gặp thầy cô, lên bảng, nhận vở… - Em đã chăm chỉ học tập,thực hiện tốt các quy định lớp, nhà trường đề ra… để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )? -Để trở thành ngươi biết vâng lời lễ phép. -Lên trình bày trước lớp -Nêu gương học tập tốt của lớp mình. - Lắng nghe.. * HS thảo luận cách sắm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> động 2 Trò chơi sắm vai thảo luận theo nhóm bài tập 4. cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai A-,Cô giáo gọi một HS lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả bài làm trong vở bài tập. vai theo tình huống đã phân công. A-Em HS cần đưa vở cho cô và nói: “Thưa cô vở bài tập của em đây a!”. Sau đó nói rõ kết quả bài làm của mình cho cô biết. Khi cô đưa lại vở thì nói “ Em xin A,-Một HS chào cô giáo ra về cô ạ!” và nhận bằng hai tay ( sau khi đã ở chơi nhà cô b) Bạn HS đứng thẳng, mắt giáo) nhìn cô giáo và chào ra về Từng cặp HS thảo luận VD: “Chào cô em về ạ -Một số cặp HS lên sắm vai, -Từng nhóm tập nói lớp nhận xét góp ý, diễn lại -Theo dõi nhận xét. -GV nhận xét tổng kết -Lắng nghe. 9’ Hoạt - Cho HS vui múa hát theo - Thi đua giữa các nhóm động 3 chủ đề “ lễ phép vâng lời thầy tìm các bài hát thể hiện lễ HD HS cô giáo” phép với thầy cô( vâng lời đọc phần *HD HS đọc hai câu thơ cuối thầy cô ) thi hát trước ghi nhớ bài lớp:Đi học về… sgk Thầy cô như thể mẹ cha -HS đọc hai câu thơ cuối Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan 3’ 3/Củng *Hôm nay học bài gì ? *Lễ phép vâng lời thầy cô cố dặn dò -GV và HS cùng hệ thống lại giáo. bài học HS lắng nghe để hệ thống - Em sẽ làm gì khi gặp thầy cô lại bài học giáo ? -Em sẽ đứng nghiêm mắt - Em đưa sách vở cho thầy cô nhìn thẳng thầy cô đề chào và nói với thầy cô như thế nào khi gặp thầy cô giáo . ? - Em đưa sách vở cho thầy HD HS thực hành ở lớp cô bằng 2 tay và nói với Nhận xét tiết học thầy cô:em gửi thầy cô. MÔN :TOÁN (Tiết 74) Bài:LUYỆN TẬP (Trang 109) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức Thực hiện phép cộng( không nhớ), trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 cộng 3 2/Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3. 3/Thái độ: - Học sinh có thái độ tích cực ,hăng say tham gia vào các hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -GV: phiếu học tập -HS:que tính, bảng con sgk C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G Nội dung 5’ 1/Bài cũ. Hoạt động GV 2 HS lên bảng làm Bài 1:Đặt tính rồi tính 12 + 7 11 + 3 17 + 2 15 + 4 Bài 2: tính nhẩm 13 + 4 = 14 + 5 = 15 + 3 = 11 + 7 =. 2’. 6’. 6’. - Y/C HS chữa bài trên bảng GV nhận xét bài cũ 2/Bài mới * GV giới thiệu bài luyện tập *Giơí thiệu * GV hướng dẫn làm bài bài. trong SGK Bài 1 Làm bảng con. *1 HS nêu yêu cầu bài 1 GV hướng dẫn làm bài 1 - Đọc phép tính cả lớp viết bảng con. - Y/C nhận xét phép tính? Và cách thực hiện. Chú ý khi sửa bài nêu luôn cách làm. *1 HS nêu yêu cầu bài 2 Bài 2 - 1 HS nêu cách làn Làm miệng - Yêu cầu thảo luận làm bài - Kiểm tra kết quả.. Hoạt động HS -HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập 12 11 17 15 + + + + 7 3 2 4 19 14 19 19 -Đứng tại chỗ nêu kết quả và cách nhẩm. 13 + 4 = 17 14 + 5 = 19 15 + 3 =18 11 + 7 =18 HS chữa bài trên bảng của bạn Š* Lắng nghe.. *Đặt tính rồi tính HS làm bài vào vở - Đây là phép tính hàng dọc - 4 HS làm trên bảng dưới lớp làm bảng con -4 HS laøm treân baûng con. 12 13 11 16 + + + + 3 4 5 2 15 17 16 18 - Nhận xét bài trên bảng * Tính nhẩm 15 +1 =16 12 +0 =12 18 +1 =19 13 +5 =18 10 +2 =12 15 +3 =18 - Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả - Đại diện từng nhóm nêu kết quả trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 6’. Bài 3. *1 HS nêu yêu cầu bài 3 - Phát phiếu yêu cầu học sinh làm bài và sửa bài. 6’. Bài 4 Làm bảng phụ. *1 HS nêu yêu cầu bài 4 Treo bảng phụ bài tập 4 - HD làm bài - Cho nối trong SGK - Chữa bài. 5’. *Tính - Nhận xét phiếu làm bài 3 10 +1+3=14 11+2+3=16 16+1+2 =19 12+3+4=19 10 + 1 + 3 = 11 + 2 + 3 = - 4 tổ trưởng làm phiếu lớn 16 + 1 + 2 = 12 + 3 + 4 = gắn trên bảng - HS dưới lớp đổi phiếu kiểm tra - Chữa bài trên bảng. 3/ Củng cố * Hôm nay học bài gì? - Cho HS chơi trò chơi tiếp - dặn dò sức. 10 + 8 = 14 + 5 =. 13 + 5 = 12 + 3 =. 19 18 19 15 - HS dưới lớp nhận xét các bạn - GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016 Tiết 1-2 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức. TIẾNG VIỆT BÀI 85: OP- AP. * Nối theo mẫu - Quan sát cá nhân tìm số cần nối - Một số em khác lên bảng vừa nối vừa nêu cách nối. - Chữa bài bạn nối trên bảng *Luyện tập - Thi đua giữa 2 nhóm gắn kết quả đúng vào phép tính 10 + 8 =18 14 + 5 =19. 13 + 5 =18 12 + 3 =15. - Tìm nhóm thắng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> sau bài học học sinh có thể: -Nhận biết được cấu tạo vần op, ap tiếng họp, sạp -Đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ: op, ap, họp nhóm, múa sạp -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Nói được từ 2-4 câu theo chủ đề:Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông 2/Kỹ năng: Học sinh đọc to rõ ràng 3/Thái độ:-HS yêu thích môn học B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,thẻ từ bảng phụ,khung kẻ ô li, trò chơi HS: Sách tiếng việt 1 tập 2 Bộ ghép chữ tiếng việt C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G Nội dung 5’ 1/Bài cũ. 2’. 2/Bài mới *Giới thiệu bài. Hoạt động giáo viên -Y/C HS đọc và viết:thác nước, chúc mừng, ích lợi - Giáo viên nhận xét bài cũ. Hoạt động HS -3-4 HS lên bảng viết k -Lắng nghe.. TIẾT 1 *GV: hôm trước ta đã học các *Lắng nghe. vần có âm cuối c, ch hôm nay ta sẽ học 2 vần đầu tiên có âm cuối p đó là op và ap. 5’. a/Nhận diện * Vần op được tạo nên bởi vần những âm nào ? - So sánh op với ot đã học ?. * Tạo bởi âm o và p -Giống:Đều bắt đầu bằng âm o.Khác:Vần op kết thúc bằng âm p. Vần ot kết thúc bằng âm t.. 5’. b/Đánh vần. *Hãy ghép cho cô vần op? Vần op đánh vần thế nào ? - Cho HS đánh vần op. GV sửa phát âm cho HS. 4’. c/Tiếng khoá, từ khoá. * Cho HS ghép tiếng họp - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng họp. *Ghép cá nhân bảng cài - o - pờ– op -Học sinh đánh vần CN nối tiếp. - Đánh vần theo từng bàn *Ghép cá nhân trên bảng cài. - Học sinh đọc CN. * Giới thiệu tranh minh hoạ từ: họp nhóm.QS các bạn. *họp nhóm - HS đánh vần CN.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> trong tranh đang làm gì? - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ họp nhóm - Giáo viên sửa phát âm cho HS. - Học sinh đọc theo nhóm.. Dạy vần ap * ap Tiến hành tương tự như vần op - So sánh ap với op 2’. 5’. 6’. *Trò chơi giữa tiết. d/Viết vần. e/Đọc tiếng ứng dụng. *Tìm tiếng từ chứa vần mới học?. *Thi đua tìm theo nhóm viết tiếp sức trên bảng: thóp ,sáp,tráp,góp…. * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con op, họp, ap, sạp - Treo khung kẻ ô li.Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết - GV sửa nét chữ cho HS. *Viết bảng con.. * Giáo viên giới thiệu các từ :con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. -Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học? -Cho HS đọc từ , GV sửa sai -GV và HS giải thích từ -GV đọc mẫu. 3’. 3/ Củng cố. - Nhận xét. 10’. 1/Luyện tập TIẾT 2 a.Luyện đọc * Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc theo nhóm.. -Lắng nghe HS viết bảng con -Viết sai sửa lại.. *HS đọc thầm từ ứng dụng -Gạch trên bảng: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. -Đọc cá nhân -Lắng nghe. -Vài HS đọc lại *HS đọc cá nhân trên bảng lớp. -Luyện đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho bạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 6’. *Câu ứng dụng. * Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu -Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh - Giáo viên sửa phát âm cho HS - Tìm tiếng có vần mới học trong đoạn thơ - Cho vài em đọc lại. *HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Tranh vẽ chú nai đi trên lá vàng -Đọc cá nhân nối tiếp. -Lắng nghe. -Tiếng có vần mới học trong đoạn thơ:đạp -4-5em đọc.. 5’. b.Luyện viết. *Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ op, ap, họp nhóm, múa sạp vào vở. * Học sinh viết bài vào vở tập viết,chú ý độ cao khoảng cách nét nối gữõa các chữ.. 10’. c.Luyện nói. *Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh - Tranh vẽ những gì?. * HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS lần lượt luyện nói trước lớp -Tranh vẽ :ngọn núi,cây,chùa. -Treo tranh hỏi.Bạn nào có thể chỉ cho cô vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông?. -Lên chỉ trên bảng.. Chóp núi là nơi nào của ngọn -Là nơi cao nhất của núi? ngọn núi, còn gọi là đỉnh núi -Kể tên một số đỉnh núi mà -Lang –pi-ang ,Hoàng em biết? Liên Sơn.. Ngọn cây ở vị trí nào trên cây? Thế còn tháp chuông thì sao? Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung?. Tháp chuông thường có ở đâu? Cho HS thi giới thiệu về chóp. - Ngọn cây ở vị trí cao nhất của cây. - Cũng nằm ở vị trí cao nhất ơÛ chùa, ở nhà thờ -Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm chung nằm ở vị trí cao nhất. - Tháp chuông thường có ở nhà thờ hoặc nhà chùa. -HS tập nói nhóm 2, thi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> núi, ngọn cây, tháp chuông trước lớp. đua giữa các tổ lên nói trước lớp.. * Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk. * 3-4 em đọc -Đọc thầm đoạn văn sau đó tìm tiếng chứa vần mới học.. - Cho học sinh chơi trò chơi: Thi tìm các tiếng có vần op, ap trong đoạn văn trên bảng phụ. - Nêu cách chơi. - Hướng dẫn học sinh học bài, -lắng nghe. làm bài ở nhà 5’. 2/Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài 86. MÔN :TOÁN (Tiết 75) Bài: PHÉP TRỪ DẠNG 17-3( Trang110) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức-Giúp HS biết làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 -Tập cộng nhẩm ( dạng 17 - 3 ) -Ôn tập, củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10 2/Kỹ năng:-Rèn luyện kĩ năng trừ nhẩm phép tính có dạng 17-3. 3/Thái độ:- Học sinh có thái độ tích cực ,hăng say tham gia vào các hoạt động học B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -GV: phiếu học tập -HS:que tính, bảng con sgk C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> T.G Nội dung 5’ 1/Bài cũ. Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Bài 1:Tính *HS dưới lớp làm vào phiếu bài 13 11 15 tập + + + 13 11 15 4 5 2 + + + 4 5 2 Bài 2: Tính nhẩm 15 + 2 = 16 + 3 = 14 + 4 = -HD HS chữa bài. 16’. 12’. 2/Bài mới * Giới thiệu bài. Giới thiệu phép tính 17-3. 2/Luyện tập Bài 1 Làm bảng con. -GV nhận xét bài cũ *GV giới thiệu bài phép trừ dạng 17 - 3 a) Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3. 17. 16. 17. 15 + 2 = 17 16 + 3 = 19 14 + 4 =18 -HS chữa bài trên bảng của bạn -Lắng nghe. * Lắng nghe.. Bước 1: lấy 17 que tính ( 1 chục và 7 que ) rồi từ 7 que rời tách lấy 3 que đi * Cho HS lấy 17 que tính ( 1 chục và 7 que ) rồi từ 7 que rời tách lấy 3 que đi. Sau đó hỏi còn lại bao nhiêu que? -Vì sao em biết? Bước 2: -GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc và thực hiện phép tính -GV HD cách tính bắt đầu từ hàng đơn vị 17 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 3 1 hạ 1 viết 1 14 -GV yêu cầu HS nhắc lại cách trừ 17 – 3 = 14 Nhắc lại cách đặt tính và cách tính. * HS lấy que tính ra thực hiện. *1 HS nêu yêu cầu bài 1 -HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính -Đọc phép tính Y/C HS làm bài và sửa bài. *Tính -Đặt các số thẳng hàng ,thực hiện từ phải qua trái. -4HS lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con.. -Còn lại 14 que. -Lấy 17 que tính ( 1 chục và 7 que ) rồi từ 7 que rời tách lấy 3 que đi còn lại 14 que. -HS theo dõi cách làm -HS thực hiện đặt tính vào bảng con nêu lại cách thực hiện. -Nêu tại chỗ: 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 1 hạ 1 viết 1.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Lưu ý: GV 14–0 = 14 và hỏi -Một số trừ đi 0 thì bằng chính số -Em có NX gì về bài này? đó Bài 2 Làm miệng *1 HS nêu yêu cầu bài 2 * Tính nhẩm -GV hướng dẫn HS cách làm 13-2=3-2=1,10-1-9 Bài 3 -HD HS làm bài và sửa bài -Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp Trò chơi *1 HS nêu yêu cầu bài 3 -Đại diện từng nhóm nêu trước tiếp sức. -Muốn điền số được chính lớp,nhóm khác theo dõi nhận xét. xác ta phải làm gì? * Điền số thích hợp -Cho HS làm bài theo nhóm -Lấy số ở đầu bảng trừ đi số trong thi đua giữa các nhóm theo các ô ở hàng trên sau đó điền kết hình thức tiếp sức quả vào ô tương ứng ở hàng dưới -GV nhận xét các nhóm cho -Thảo luận theo nhóm tìm số để 3/Củng cố điểm điền trên bảng .HS chơi trò chơi 5’ dặn dò *Hôm nay học bài gì?-Cho -Nhận xét chéo nhóm. HS chơi trò chơi :“ tìm nhà *17-3 cho thỏ”Cách chơi: GV gắn 4 -Chơi theo độíVD ngôi nhà lên bảng. Trên hình các ngôi nhà có ghi các phép 13-2=11 tính trừ và 6 chú thỏ , trên 14-1= 13 mình có ghi kết quả đúng và 19-5=14 sai của các phép trừ đó. 4 HS 18-5=13 lên bảng tham gia chơi. Khi Các đội nhận xét chéo. GV hô “ trời mưa” HS nhanh tay tìm kết quả ( trên mình thỏ ) gắn vào một ngôi nhà để có phép tính đúng. Kết thúc, ai nhanh , đúng thì thắng cuộc -Lắng nghe. -GV nhận xét tiết học MÔN :TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/Kiến thức Giúp HS biết một số tình huống nguy hiểm có thể sảy ra trên đường đi học và cách tránh một số tình huống đó -Biết về quy định đi bộ trên đường: Đi bộ trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè ta đi sát lề đường bên phải. Khi qua đường phải đi trên phần đường có vạch quy định 2/Kỹ năng:-Rèn cho học sinh có thói quen đi trên đường đúng quy định 3/Thái độ: Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Các hình trong bài 20 sgk - Tranh ảnh và những tình huống có thể sảy ra trên đường đi học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G Nội dung 5’ 1/Bài cũ. 1’. 10’. 8’. Hoạt động GV * -Nơi em ở, mọi người thường làm nghề gì? GV nhận xét bài cũ 2/Bài mới *Các em đã thấy tai nạn giao Giới thông chưa? thiệu -Nguyên nhân vì sao lại sảy ra những tai nạn đó?. *Vậy để đảm bảo an toàn khi đi học thì ta phải đi như thế nào?. Hôm nay ta học bài “ An toàn trên đường đi học” Hoạt Bước 1: giao nhiệm vụ động 1 -Điều gì có thể sảy ra? Biết được -Em sẽ khuyên các bạn trong một số tình huống đó như thế nào ? tình Cho HS thảo luận theo nhóm huống Bước 2:kiểm tra kết quả hoạt nguy động hiểm có - Để tai nạn không sảy ra, thể sảy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi trên đi đường? đường đi GV ghi bảng ý kiến của HS học *để tránh tai nạn trên đường đi mọi người cần phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông Hoạt Bước 1 : giao nhiệm vụ động 2 GV cho HS quan sát tranh ở Làm việc trang 43 sgk và trả lời câu hỏi với sgk 1/Bức tranh 1 và 2 có gì khác MĐ: HS nhau? biết được 2/Tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí quy định nào trên đường? về đường 3/Tranh 2 người đi bộ đi ờ vị trí bộ nào trên đường? 4/Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động -GV gọi một số HS trả lời -Khi đi bộ chúng ta cần chú ý. Hoạt động HS -Nơi em ở, mọi người thường làm nghề nông. -lắng nghe. * Nêu theo hoàn cảnh thực tế. VD: do đi không đúng phần đường quy định,phóng nhanh vượt ẩu -Lắng nghe. -HS quan sát tranh sGK, thảo luận theo nhóm - Bị xe tông - Bị rớt xuống sông - Bị té xe... -đừng chơi ở lòng đường nguy hiểm lắm,bạn ngồi vào trong lòng thuyền đi…bạn không được đu xe như thế. . - HS lên trình bày, các bạn khác bổ sung nhận xét - Để tai nạn không sảy ra, chúng ta phải chú ý chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông * HS quan sát tranh theo nhóm 2 thảo luận hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý. 1/Giống đều là đi bộ.Khác đường phố đi trên vỉa hè,đường nông thôn đi trong lề đường. -Người đi bộ đi ở vị trí: trên vỉa hè, ở trên đường -Người đi bộ đi ở vị trí bên lề đường ở trên đường. -Đi như vậy đã đảm bảo an toàn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 8’. Hoạt động 3 Trò chơi : Đi đúng quy định MĐ: HS biết được những quy định về trật tự an toàn giao thông. điều gì? *Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè *Nếu muốn qua đường ta phải quan sát trước và sau, khi thấy an toàn ta mới qua đường -GV cho nhiều HS nhắc lại để HS ghi nhớ *Bước 1: GV HD cách chơi Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch Đèn xanh, xe cộ và mọi người được phép qua lại GV cho HS đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ Đèn xanh thì HS cầm biển xanh giơ lên Đèn đỏ thì HS cầm biển đỏ giơ lên Ai vi phạm luật giao thông sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường Bước 2: HS thực hiện trò chơi GV quan sát xem ai sai -Tổng kết trò chơi. 3’. 3/Củng cố dặn dò. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.. -Nhắc tại chỗ. * Chọn ra bạn là đèn xanh ,một bạn đèn đỏ, một bạn đèn vàng ,là xe ô tô,xe máy,xe đạp..Ban cán sự điều khiển cho cả lớp chơi thử một lượt theo các tín hiệu sau đó đến lượt 2 chơi thật.. -Những người đi sai luật giao thông bị phạt trước lớp như hát,múa… -lắng nghe.. *Hôm nay học bài gì? * An toàn trên đường đi -Khi đi bộ trên đường ta cần chú học. ý điều gì? -Khi đi bộ trên đường ta cần chú ý chấp hành đúng luật an toàn giao => Để đảm bảo an toàn cho thông đường bộ. mình và cho mọi người, các em -HS lắng nghe phải luôn đi đúng quy định Cho HS làm bài vào vở bài tập Nhận xét tiết học tuyên dương HS tích cực.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016 Tiết 1-2. TIẾNG VIỆT BÀI 85 ĂP- ÂP. A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức sau bài học học sinh có thể: -Nhận biết được cấu tạo vần ăp, âp cải bắp, cá mập -Đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ: ăp, âp cải bắp, cá mập -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Nói được từ 2-4 câu theo chủ đề:Trong cặp sách của em 2/Kỹ năng: Học sinh đọc to rõ ràng 3/Thái độ:-HS yêu thích môn học B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,thẻ từ bảng phụ,khung kẻ ô li, trò chơi HS: Sách tiếng việt 1 tập 2 Bộ ghép chữ tiếng việt C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G Nội dung 5’ 1/Bài cũ. 2’. 5’. 2/Bài mới *Giới thiệu bài. Hoạt động giáo viên -Y/C HS đọc và viết:thác nước, chúc mừng, ích lợi - Giáo viên nhận xét bài cũ. Hoạt động HS -3-4 HS lên bảng viết k -Lắng nghe.. TIẾT 1 *GV: hôm trước ta đã học các *Lắng nghe. vần op,ap hôm nay ta sẽ học tiếp tục học 2 vần có âm cuối p đó là ăp và âp. a/Nhận diện * Vần ăp được tạo nên bởi vần những âm nào ? - So sánh ăp với ăc đã học ?. * Tạo bởi âm ă và p -Giống:Đều bắt đầu bằng âm ă.Khác:Vần ăp kết thúc bằng âm p. Vần ăc kết thúc bằng âm c..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5’. b/Đánh vần. *Hãy ghép cho cô vần ăp? Vần ăp đánh vần thế nào ? - Cho HS đánh vần ăp. GV sửa phát âm cho HS. 4’. c/Tiếng khoá, từ khoá. * Cho HS ghép tiếng bắp - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng bắp * Giới thiệu tranh minh hoạ từ: cải bắp. - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ cải bắp. - Giáo viên sửa phát âm cho HS. Dạy vần ap. 2’. 5’. *Trò chơi giữa tiết. d/Viết vần. *Ghép cá nhân bảng cài - ă - pờ– ăp -Học sinh đánh vần CN nối tiếp. - Đánh vần theo từng bàn *Ghép cá nhân trên bảng cài. - Học sinh đọc CN * cải bắp. - HS đánh vần CN - Học sinh đọc theo nhóm.. *âpTiến hành tương tự như vần ăp - So sánh âp với ăp *Tìm tiếng từ chứa vần mới học? *Thi đua tìm theo nhóm viết tiếp sức trên bảng:. * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con. *Viết bảng con.. -Lắng nghe - Treo khung kẻ ô li.Giáo viên HS viết bảng con viết mẫu – hướng dẫn học -Viết sai sửa lại. sinh cách viết - GV sửa nét chữ cho HS 6’. e/Đọc tiếng ứng dụng. * Giáo viên giới thiệu các từ. *HS đọc thầm từ ứng dụng. -Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học? -Cho HS đọc từ , GV sửa sai -GV và HS giải thích từ. -Gạch trên bảng: -Đọc cá nhân -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -GV đọc mẫu 3’. 3/ Củng cố. 10’. 1/Luyện tập TIẾT 2 a.Luyện đọc * Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc theo nhóm.. 6’. 5’. *Câu ứng dụng. - Nhận xét. -Vài HS đọc lại *HS đọc cá nhân trên bảng lớp. -Luyện đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho bạn.. * Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu -Tranh vẽ gì?. *HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.. - Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh - Giáo viên sửa phát âm cho HS - Tìm tiếng có vần mới học trong đoạn thơ - Cho vài em đọc lại. -Đọc cá nhân nối tiếp. -Lắng nghe. -Tiếng có vần mới học trong đoạn thơ:đạp -4-5em đọc.. b.Luyện viết. * Học sinh viết bài vào *Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ vào vở vở tập viết,chú ý độ cao khoảng cách nét nối các chữ. c.Luyện nói. *Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói.. * HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh - Tranh vẽ những gì?. - HS lần lượt luyện nói trước lớp. 10’. -Lên chỉ trên bảng. -Giới thiệu cho bạn mình biết trong cặp sách có những đồ dùng gì? - Giới thiệu tên đồ dùng và công dụng của nó?. * 3-4 em đọc -Đọc thầm đoạn văn sau đó tìm tiếng chứa vần.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> mới học.. Cho HS thi giới thiệu về đồ dùng của mình trước lớp - Đồ dùng trong cặp được gọn gàng ngăn nắp em cần phải -lắng nghe. làm gì? 5’. 2/Củng cố dặn dò. * Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk - Cho học sinh chơi trò chơi: Thi tìm các tiếng có vần ăp, âp - Nêu cách chơi - Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà - Chuẩn bị bài 86. MÔN :TOÁN (Tiết 76) Bài:LUYỆN TẬP (Trang 111).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức Thực hiện phép cộng( không nhớ), trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 17-3 2/Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ nhẩm ( không nhớ ) trong phạm vi 20 3/Thái độ: - Học sinh có thái độ tích cực ,hăng say tham gia vào các hoạt động học B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -GV: phiếu học tập -HS:que tính, bảng con sgk C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G Nội dung 5’ 1/Bài cũ. 2’. 6’. 6’. Hoạt động GV 2 HS lên bảng làm Bài 1:Đặt tính rồi tính 19 - 7 17 - 5 17 - 2 15 - 4. Bài 2: tính nhẩm 13 + 4 = 18 - 5 = 15 - 3 = 11 + 7 = - Y/C HS chữa bài trên bảng GV nhận xét bài cũ 2/Bài mới * GV giới thiệu bài luyện tập *Giơí thiệu * GV hướng dẫn làm bài bài. trong SGK Bài 1 Làm bảng con. *1 HS nêu yêu cầu bài 1 GV hướng dẫn làm bài 1 - Đọc phép tính cả lớp viết bảng con. - Y/C nhận xét phép tính? Và cách thực hiện. Chú ý khi sửa bài nêu luôn cách làm. *1 HS nêu yêu cầu bài 2 Bài 2 - 1 HS nêu cách làn Làm miệng - Yêu cầu thảo luận làm bài. Hoạt động HS -HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập 19 17 17 15 7 5 2 4 12 13 15 11 -Đứng tại chỗ nêu kết quả và cách nhẩm. 13 + 4 =17 18 - 5 = 13 15 - 3 =14 11 + 7 =18 HS chữa bài trên bảng của bạn Š* Lắng nghe.. *Đặt tính rồi tính HS làm bài vào vở - Đây là phép tính hàng dọc - 4 HS làm trên bảng dưới lớp làm bảng con -4 HS laøm treân baûng con. 14 17 16 15 3 5 5 2 11 12 11 13 - Nhận xét bài trên bảng * Tính nhẩm 15 – 4 = 11 17 - 2 =15 19 – 8 = 11 16 – 2 = 14.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 6’. Bài 3. - Kiểm tra kết quả.. 15 – 3 = 12 15 – 2 = 13 - Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả - Đại diện từng nhóm nêu kết quả trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét. *1 HS nêu yêu cầu bài 3 - Phát phiếu yêu cầu học sinh làm bài và sửa bài 12+3-1= 15-3-1= 17-5+ 2=. *Tính - Nhận xét phiếu làm bài 3 12+3-1=14 15-3-1=11 17-5+ 2=14 - 4 tổ trưởng làm phiếu lớn gắn trên bảng - HS dưới lớp đổi phiếu kiểm tra. - Chữa bài trên bảng 6’. Bài 4 Làm bảng phụ. 5’. 3/ Củng cố * Hôm nay học bài gì? - dặn dò - Cho HS chơi trò chơi tiếp sức. *1 HS nêu yêu cầu bài 4 Treo bảng phụ bài tập 4 - HD làm bài - Cho nối trong SGK - Chữa bài. 18-8= 18-5= 10. * Nối theo mẫu - Quan sát cá nhân tìm số cần nối - Một số em khác lên bảng vừa nối vừa nêu cách nối. - Chữa bài bạn nối trên bảng. 18-8=10 18-5=13. 19-5 = 19-3 = 14. 13. *Luyện tập - Thi đua giữa 2 nhóm gắn kết quả đúng vào phép tính. 16. 19-5 =14 19-3 =16. - Tìm nhóm thắng. - HS dưới lớp nhận xét các bạn - GV nhận xét tiết học. Môn:THỦ CÔNG Bài :GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. MỤC TIÊU - HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy - HS gấp được chiếc mũ ca lô - Rèn kĩ năng gấp mũ ca lô cho HS II. CHUAƠN BÒ - GV : mũ ca lô có kích thước lớn - HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ cô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1/Bài cũ ( 3-5 ph ). Hoạt động giáo viên * Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -Nhận xét sự chuẩn bị của HS 2/Bài mới *GV giới thiệu bài gấp mũ *Giới thiệu bài. ca lô ( tiết 2 ) * GV giới thiệu cái mũ ca lô Hoạt động 1 Cho HS quan sát chiếc mũ Quan sát vật ca lô mẫu.Nêu quy *Treo quy trình gấp lên trình gấp. bảng,và các hình trong SGK Y/C 1 HS nêu lại quy trình gấp mũ ca lô.Trong lúc HS nêu GV theo dõi ,giúp đỡ học sinh khi HS còn lúng túng.. Hoạt động 2 HS thực hành. -Làm mẫu lại lần 2. Hoạt động HS *HS mở dụng cụ học tập ra để lên trên bàn,tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại với GV -Lắng nghe. *HS lắng nghe quy trình gấp *Quan sát nêu đặc điểm hình dáng. * 1 HS nêu cách gấp theo quy trình ,HS khác theo dõi nhận xét. Tạo tờ giấy hình vuông Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật , gấp miết , xé bỏ phần thừa ta được hình vuông Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt ( mặt màu úp xuống) gấp đôi hình vuông theo đường chéo được hình 3 Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó mở ra. Gấp 1 phần cạch bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa( h 4) Lật mặt sau ra và cũng gấp tương tự như trên ta được hình 5 -Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên cao cho sát với cạnh bên vừa gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên ( h 7) ta được hình 8 -Lật (h 8) ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được ( h 9),.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * HS thực hành gấp mũ ca lô. GV uốn nắn HS yếu Hoạt động 3 Trưng bày sản phẩm. *HD HS trình baøy saûn phaåm.. và lật tiếp được hình 10 -HS theo dõi nhớ lại cách làm * HS lấy giấy màu ra làm mỗi em hoàn thành một sản phẩm * Các thành viên trở về tổ thảo luaän tröng baøy saûn phaåm theo yù thích của nhoóm sau đó dán sản phẩm lên giấy khổ lớn treo lên bảng,trưởng nhóm nêu ý tưởng cuûa nhoùm -Nhận xét số lượng sản phẩm, kyõ thuaät gaáp,vaø hænh aûnh trang trí. *Laéng nghe ruùt kinh nghieäm.. -Hướng dẫn nhận xét sản 3/Cuûng coá, daën phaåm doø (3-5 ph ) * Nhaän xeùt baøi gaáp cuûa HS -Nhaët boû soït raùc. và thái độ học tập của các em - Laéng nghe. -Cho nhaët giaáy vuïn xung quanh choã ngoài. -Chuaån bò baøi sau Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 4 SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 20 A/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động của các sao trong tuần qua -Cho HS nắm được quy trình sinh hoạt sao -Nêu kế hoạch tuần tới -Có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và trong mọi hoạt động B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T.G Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ I/ Khởi động *Đi học chuyên cần, nghỉ học Cả lớp múa hát một II/ Nội dung có lý do bài 15’ 1. Nhận xét Thực hiện tốt các nề nếp quy đánh giá các định hoạt động Trong lớp chú ý nghe giảng trong tuần Có đầy đủ đồ dùng học tập HS chú ý lắng nghe *Tồn tại : Một số em đi dép để thấy được những không có quai hậu việc làm được và những việc chưa làm 10’ 2.GV phổ biến *Quy trình sinh hoạt sao gồm 6 được để khắc phục quy trình sinh bước: và phát huy.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> hoạt sao. 5’. 3. Nêu kế hoạch tuần tới. B1: Tập hợp điểm danh B2: Khám vệ sinh cá nhân B3: Kể việc làm tốt trong tuần B4: Đọc lời hứa của sao nhi B5: Triển khai ngày tết quê em B6: Phát động kế hoạch tuần tới chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày tết quê em * Nêu lời hứa của sao nhi: Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan, trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu. HS chú ý lắng nghe để thực hiện tốt quy trình sinh hoạt sao. HS đọc đồng thanh .. *Đi học chuyên cần, đảm bảo HS chú ý lắng nghe sĩ số trên lớp, nghỉ học phải có để thực hiện lí do Tiếp tục thực hiện các nề nếp Mặc đúng trang phục, đi dép phải có quai hậu Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp LUYỆN HÁT NHẠC BÀI HÁT :BẦU TRỜI XANH. A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. -Học sinh hát đồng đều,rõ lời. -Học sinh hát bài hát và biết bài hát do nhặc sỹ :Nguyễn Văn Quỳ sáng tác. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Hát chuẩn bài hát,thanh phách ,song loan,trống nhỏ,lá cờ hoà bình -Sách hát nhạc. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. T.G 10’. Nội dung Hoạt động 1 Hát bài :Bầu trời xanh.. Hoạt động của GV *Dạy đọc theo tiết tấu. * Dạy hát -Chia bài hát làm 4 câu. Dạy hát theo móc xích.. Hoạt động của HS -Lắng nghe. -Quan sát lắng nghe. *Đọc theo từng câu Cả lớp đọc lại lần 2 - Học câu 1,chuyển sang câu 2. - Hát câu 1 + 2, chuyển sang câu 3, hát câu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 10’. Hoạt động 2 Gõ theo phách và theo tiết tấu lời ca.. -Bốn nhịp cuối bài vỗ tay .Gõ nhịp hoặc vỗ tay theo tiết tấu trên bảng phụ Em yêu bầu trời xanh xanh x x x x Yêu đám mây hồng hồng X x x x -Cho học sinh hát,chú ý không ngân dài mà nghỉ phách ở câu cuối. -Yêu cầu học sinh thực hành. -Lần 1 bắt nhịp,đánh nhịp cho HS hát.. 8’. Hoạt động 3 Biểu diễn. 5’. Hoạt động 4. -Gọi các nhóm biểu diễn trước lớp. -Cho hát cá nhân. -Cho hát trước lớp. -Dặn hát cho thuộc.. 1,2,3.Học hát câu 4, hát cả bài 1 lần ,Hát theo 2 dãy. -Quan sát lắng nghe.. -Hát cả lớp. -Lần 1 hát theo nhịp của GV -Lần 2 hát kết hợp gõ phách. -Lần 3 hát kết hợp gõ tiết tấu. -Các nhóm khác theo dõi. -4 -5 HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng. -1-2 em hát hết cả bài.. -------------------------------------------Luyện HÁT NHẠC BÀI :Tập tầm vông I-MỤC TIÊU: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc hai lời bài hát. - Học sinh tập và biểu biễn được bài hát,thực hiện một vài động tác vận động phụ hoạ. - Học sinh thích thú được học hát tư đó các em thêm yêu âm nhạc. II-CHUẨN BỊ: -Trình diễn bài hát và một vài động tác phụ hoạ . - Miệng hát,tay vỗ đệm kết hợp đung đưa thân người và nhún chân theo phách. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND-thời Hoạt động -GV Hoạt động -HS lượng Hoạt động 1: *Yeâu caàu hoïc sinh oân laïi hai *Lớp phó văn thể bắt nhịp Oân bài lời của bài hát : Bầu trời xanh. cho cả lớp ôn luyện bài hát hát :Tập tầm đúng giai điệu và thuộc lời vông.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Yeâu caàu luyeän taäp theo toå.. ca. -Các tổ trưởng điều khiển thành viên,vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. -Lần lượt các tổ lên thi trước lớp .Các nhóm theo dõi chéo choïn ra nhoùm xuaát saéc nhaát. -Lớp theo dõi sửa sai .. Hoạt động *Tổ chức thi biểu diễn. 2: Bieåu dieãn (810ph ) -Nhaän xeùt tuyeân döông.Cho moät soá em xuaát saéc bieåu dieãn laïi. -Hướng dẫn một số động tác -Lớp hát và làm theo . phụ hoạ cho học sinh làm theo -Yêu cầu thực hiện lại lần 2. -Lớp trưởng bắt nhịp ,cả lớp thực hiện. -Theo dõi uốn nắn một số em -Làm sai sửa lại. làm chưa được. Hoạt động 3: Thi biểu diễn *Các nhóm chọn và cử người *Mỗi nhóm 1-2 HS. thi haùt vaø bieåu dieãn. ( 10-13 ph ) -Giáo viên và các tổ trưởng -Lần lượt từng nhóm lên biểu laøm BGK. dieãn. Hoạt động -GK đánh giá nhận xét cuộc -Choïn ra baïn xuaát saéc nhaát. 4: thi. *Cả lớp hát. ( 3-5 ph ) *Choïn 1 HS baát kyø ñieàu -Nghe và thực hiện. khieån. -Daën hoïc thuoäc baøi haùt vaø xem trước bài: Tập tầm vông.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ XẾP HÀNG ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN HÀNG DỌC HÀNG NGANG. PHÁT ĐỘNG PHING TRÀO KHÓ KHĂN. I-Mục tiêu. -Biết cách xếp hàng đội hình hàng dọc, hàng ngang,vòng tròn. -Biết ý nghĩa phong trào giúp đỡ bạn khó khăn. II.Lên lớp. 1.Nhận xét công viêïc tuần qua - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như:Thuỷ,Đatï Chung ,Vũ,Trâm,Trường,Thắng đạt kết quả trong học tập ,bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như : ,Phong,.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như :Hậu,Phong. 2. Công tác tuần 21 - Thi đua học tập tốt -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp . - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến –Hoàn thành quỹ vòng tay bè bạn. 3. Phát động phong trào khó khăn - Nêu ý nghĩa của phong trào này cho học sinh hiểu.Sau đó phát động có thể bằng việc làm cụ thể như:Gây quỹ ,cho quần áo ,sách vở 4. Xếp hàng đội hình hàng dọc , hàng nang, vòng tròn. -Hướng dẫn cả lớp thực hiện ** * * X x x x * * X x x x * X * X x x x X X x x x * * X x x x * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X Hàng n MĨ THUẬT: tiết 20 Bài : VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I. MỤC TIÊU. - Giúp HS nhận biết được các đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối - Biết cách quả chuối - Vẽ được quả chuối giống mẫu thực II. CHUAƠN BÒ - GV: Tranh ảnh các loại quả khác nhau, quả chuối quả dưa thật - HS: vở tập vẽ, màu III. HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC Nội dung Bài cũ. Hoạt động của GV GV kiểm tra dụng cụ của HS Nêu ưu khuyết của bài vẽ con gà để học. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> sinh rút kinh nghiệm Bài mới a- HS quan sát mẫu và nhận xét. GV giới thiệu bài “ vẽ , hoặc nặn quả chuối” - GV cho HS quan sát tranh ảnh và một số quả thật để các em thấy được sự khác nhau về hình dáng, màu sắc GV vẽ mẫu - vẽ hình dáng quả chuối - vẽ thêm cuống và núm cho giống với quả chuối thật HD HS cách tô màu - màu xanh : quả chuối chưa chín - màu vàng: quả chuối đã chín. b) HD HS cách vẽ con gà. HS thực hành vẽ GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu, nhắc nhở HS vẽ cho cân đối. Vẽ xong tô màu theo ý thích Cả lớp bình chọn bài vẽ đẹp GV tuyên dương các bạn vẽ đẹp, có sự cố gắng HD HS chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học. Củng cố dặn dò. THỂ DỤC:tiết 20 Bài: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. MÚC TIEĐU - Ôn hai động tác thể dụcđã học. Học động tác chân Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác - Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ cơ bản đúng II. ÑÒA ÑIEƠM - PHÖÔNG TIEÔN - Dọn vệ sinh trường, tranh động tác chân - Kẻ hình cho trò chơi III. NOƠI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LEĐN LỚP Nội dung. Định lượng VĐ Phương pháp tổ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> chức Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 -> 60 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Chơi trò chơi ‘‘múa hát tập thể”. 1 => 2 phút 1 => 2 phút 1 phút. Tập hợp hàng dọc. 1 phút Chuyển vòng tròn. Phần cơ bản 25 phút Tập hợp hàng  Ôn hai động tác thể dục đã học ngang Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp - Động tác chân - Động tác tay Ôn cả hai động tác Cho từng tổ tập lại hai động tác đó  Học động tác chân Thực hiện 4 lần GV làm mẫu và giải thích động tác GV nêu tên động tác, hô nhịp, làm mẫu, HS làm theo - Nhịp 1: hai tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân - Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất, khuỵu gối, thân trên thẳng, vỗ hai bàn tay vào nhau ở phía trước - Nhịp 3: như nhịp 1 - Nhịp 4: về tư thế cơ bản - Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 HS thực hành tập động tác chân  Cho HS ôn lại cả 3 động tác Thực hiện 2 lần Thi đua giữa các tổ xem tổ nào làm đúng, đẹp * Học điểm số hàng dọc theo tổ - Cho HS giải tán - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái Hướng dẫn HS điểm số - Lần 1 lần 2 từng tổ điểm số - Lần 3 và 4 cả 4 tổ cùng điểm số - Các tổ trưởng chú ý vai trò của mình Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Cách chơi tương tự như tiết trước Phần kết thúc - Đi theo nhịp từ 2 đến 4 hàng dọc và hát - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi hồi tĩnh - GV và HS cùng hệ thống lại bài học - Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà. 2 => 3phút 1 phút 1 => 2 phút 1 phút. Tập hợp thành hàng ngang.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×