Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Ôn thi môn logic học đại cương 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 183 trang )

ÔN TẬP MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG 2021 (ĐỀ THI, TRẮC NGHIỆM, BÀI
TẬP, LÝ THUYẾT CÓ HƯỚNG DẪN)
ĐỀ 01
1. Kẻ phạm tội khơng thể khơng có hành vi phạm pháp luật. Mà ông X không là kẻ
phạm tội. Do vậy, ông X không thể có hành vi phạm pháp luật:
a. đúng
b. sai vì P trái dấu
c. sai vì M 2 lần k chu diên
2. Không kẻ xu nịnh nào là có lịng tự trọng. Mà ơng X khơng có lịng tự trọng. Vậy
chắc chắn ông X là kẻ xu nịnh. SUY LUẬN trên là:
a. đúng
b. sai do P trái dấu
c. sai vì M 2 lần k chu diên
3. Tử tù là kẻ phạm tội. Có 1 số kẻ phạm tội là người chưa thành niên. Vậy có một số
tử tù là người chưa thành niên:
a. sai do P trái dấu
b. sai do S trái dấu
c. a, b đều đúng
Không câu nào đúng cả. Đáp án đúng là : Sai do S trái dấu VÀ M hai lần mang
dấu trừ
4. SUY LUẬN nào sai:
a.{(avb)~a} -> b
b.{(avb) a} ->~b
c.{(av1bv1c)~a^~b}->c
5. Cơ quan điều tra phải ra quyết định đình chỉ điều tra nếu đã hết thời hạn điều tra
mà không CM được bị can đã thực hiện tội phạm. Cơ quan điều tra đã phải ra quyết
định đình chỉ điều tra. Vậy đã hết thời hạn điều tra mà không CM được bị can đã
thực hiện tội phạm:
a. sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ
b. sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ
c. đúng


7. Triết học là Khoa Học, Khoa học thì khơng có tính giai cấp. Vậy triết học khơng
có tính giai cấp. Sai do:
a. M cả 2 lần không chu diên
b. S ở tiền đề và KL trái dấu
c. a, b sai
8. Bị cáo Q không phạm tội nhận hối lộ vì các vị đều biết theo luật định chỉ những
người có chức có quyền mới phạm tội nhận hối lộ. Trong lúc đó mặc dù Q là con của
Giám Đốc nhưng anh ta chỉ là một NV bình thường, nghĩa là hồn tồn khơng có
chức có quyền nhưng chẳng qua do Q là con của GĐ nên được người ta biếu xén quà
cáp mà thôi:
a. S do tiểu tiền đề phủ định tiền từ
b. nguỵ biện
c.đúnG


9. Muốn bác bỏ 1 mệnh đề tốt nhất nên:
a. CM mệnh đề đó sai
b. CM lập luận dẫn đến mệnh đề đó sai
c. CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ không xác thực
Câu b đúng
10. Để khẳng định “A vô tội” là sai, ta đưa ra mệnh đề “ A có tội” và CM rằng A có
tội là đúng. Thao tác logic trên được gọi là :
a. CM phản chứng
b. nguỵ biện
c. bác bỏ
Câu c đúng
11. “N có phải là kẻ tội phạm k?” là phán đốn đơn dạng:
a.khẳng định
b. phủ định
c. a,b sai

Câu c đúng
12. Mọi “vi phạm pháp luật” là “hành vi có lỗi”. Mọi hành vi có lỗi khơng là “hành
vi do người tâm thần gây ra”. Vậy mọi hành vi do người tâm thần gây ra không là
“hành vi phạm pháp luật”:
a. sai do M 2 lần không chu diên
b. đúng
c. sai do P trái dấu
Khơng có đáp án nào đúng cả. Đáp án đúng là : Sai do có đến 4 hạn từ
13. Giá hàng tăng là do hoặc cung không đủ cầu hoặc do lạm phát nhưng do giá hàng
tăng mà k có lạm phát. Vậy do cung khơng đủ cầu , SUY LUẬN này:
a. S do tiểu tiền đề không phủ định hết khả năng ở đại tiền đề
b. đúng
c. sai do kết luận không khẳng định mọi khả năng còn lại
Câu b đúng
14. Nguỵ biện là:
a. cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm
b.dùng lời lẽ cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm
c.làm cho người khác nhận thức sai lầm
Câu b đúng
15. Anh biết đấy luật tố tụng hình sự quy định: vụ án được xét xử phúc thẩm nếu bị
cáo kháng cáo. Mà vụ án này bị cáo không kháng cáo vậy chắc chắn vụ án không xét
xử phúc thẩm, SUY LUẬN này:
a. S do tiểu tiền đề khẳng định hậu từ
b. S do tiểu tiền đề phủ định tiền từ
c. đúng
Câu b đúng


16. Tử tù không là người vị thành niên. Tử tù là kẻ phạm tội. Vậy người thành niên
không là kẻ phạm tội:

a. S do tiểu tiển đề là PĐ phủ định
b. S do P trái dấu
c. a,b đúng
Câu b đúng
17. Điều kiện đủ để có kết luận đúng trong SUY LUẬN diễn dịch:
a. có tiền đề đúng
b. SUY LUẬN hợp Logic
c. a,b sai
Câu c đúng
18. Trong 1 vụ án giết người cq điều tra khẳng định: tham gia vụ án này là A, B hoặc
C. Khi tiến hành điều tra, cơ quan điều tra biết chắc chắn A là kẻ giết người. Từ kết
quả này cq điều tra qđ đình chỉ điều tra đối với B và C ( nghĩa là loại trừ B và C khỏi
diện nghi vấn) và đề nghị truy tố A về tội giết người. Về mặt Logic quy định đình chỉ
điều tra trên là:
a. đúng
b. sai vì đây là TĐL lựa chọn hình thức khẳng định nhưng đại tiền đề lại là PĐ lựa
chọn tương đối
c. a, b sai
Câu này có dạng : A ^ (B V C).A à ~B ^ ~C
19. Từ PĐ “mọi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật” bằng SUY LUẬN
trực tiếp, cho biết kết luận nào sau đây là đúng:
a. mọi hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật
b. 1 số hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật
c. a, b đúng
Câu b đúng
20. Di chúc k có giá trị pháp luật nếu di chúc được lập k do tự nguyện mà di chúc bà
M lập do tự nguyện. Vậy di chúc bà M lập có giá trị pháp luật:
a. sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ
b. sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ
c. đúng

Câu b đúng.
ĐỀ 02
A. Lí thuyết: (3đ)
1. Hãy phân tích làm rõ nội dung quy luật không mâu thuẫn.
2. Định nghĩa khái niệm là gì? Quy tắc định nghĩa khái niệm? Cho ví dụ.
B. Bài tập: (7đ)
Câu 1: Cho một ví dụ hợp logic đối với loại hình tam đoạn luận sau:
M _____________ P
M _____________ S


__________________
S ______________ P
Câu 2: Có thể diễn đạt phán đốn sau như thế nào?
" Là người cộng sản phải đấu tranh cho hịa bình"
Câu 3: Cho biết tam đoạn luận sau có hợp logic khơng? vì sao?
Làm thơ là hoạt động nghệ thuật.
Làm thơ cũng là lao động
Lao động cũng là hoạt động nghệ thuật.
Câu 4:
Cho hai phán đoán: "Anh ấy học khá môn triết học". Ký hiệu là p.
" Anh ấy học khá mơn kinh tế chính trị". Ký hiệu là q.
Hãy viết các cơng thức các phán đốn sau dưới dạng ký hiệu:
a. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, anh ấy học khá duy nhất một môn.
b. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, có một mơn anh ấy học khơng khá.
c. Trong hai mơn: triết học và kinh tế chính trị, có ít nhất một mơn anh ấy học khá.
d. Anh ấy học khá cả hai môn: triết học và kinh tế chính trị.
( Học viên khơng được sử dụng tài liệu)
ĐỀ 03
Câu 1: Trình bày định nghĩa nội hàm và ngoại diên của khái niệm. Lấy một khái

niệm khoa học làm ví dụ và phân tích để chỉ rõ nội hàm và ngoại diên của khái niệm
ấy.
Câu 2: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán cho sau đây: "Khoa học kỹ thuật
phát triển do sự vận động nội tại của nó hoặc do địi hỏi của thực tiễn".
Câu 3: Cho suy luận: "Một số nhà khoa học khơng phải là người có kiến thức rộng
vì họ khơng phải là giáo viên". Hỏi:
a. Suy luận đã cho thuộc loại suy luận nào? Khôi phục về dạng đầy đủ và xác định
loại hình của nó.
b. Hãy xác định tính chu diên của các thuật ngữ Logic S,P,M trong suy luận vừa
khơi phục được.
c. Xác định và mơ hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ Logic trong suy luận
trên.
d. Xác định và mơ hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ logic trong suy luận
trên.
e. Hãy thực hiện phép chuyển hóa (đổi chất) , phép đảo ngược (đổi chỗ) và phép
đối lập vị từ (kết hợp đổi chất và đổi chỗ) với tiền đề lớn của suy luậtrween.
g. Suy luận trên trong khn khổ của loại hình đã được xác lập trở thành hợp logic
khi nào? Tại sao?
Câu 4:


a. Có thể rút ra được kết luận gì từ các tiền đề sau:
- Nếu ổn định chính trị thì mới phát triển được kinh tế
- Nếu pháp luật nghiêm minh thì mới có dân chủ
- Quốc gia này khơng phát triển kinh tế hoặc khơng có dân chủ
b. Cho biết suy luận trên thuộc loại suy luận nào? Viết công thức logic của suy
luận.
ĐỀ 04
1. Xác định nội thành, ngoại diên, mở rộng, thu hẹp, định nghĩa và phân chia khái
niệm: Kinh tế thị trường (2 điểm)

2. Cho biết phán đoản A đúng, hãy xác định giá trị các phán đốn cịn lại trong hình
vng logic và cho ví dụ minh họa. (1 điểm)
3. Dùng phương pháp bảng chân trị đầy đủ để xác định giá trị logic của công thức
sau: (P ^ ~ Q)>~T (1 điểm)
4. Chứng minh giá trị logic của tam đoạn luận kiểu All và cho ví dụ minh họa. (2
điểm)
5. Chứng minh giá trị logic của các công thức suy luận sau đây:
5.1. {[(P>Q) ^ (R > Q)] ^ ~ Q{>(P^R)
5.2. [-PA Q -R)]=(-P2-R)
5.3.((-p ) [TB X Y Qv-Xv -Y (TY-P) (3 điểm)
6. Trình bày các phương pháp của Stuart Mill và cho ví dụ ứng dụng (1 điểm)
ĐỀ 5
Câu 1 (2 điểm): Xác định lỗi vi phạm các quy luật cơ bản của tư duy (nếu có).
Giải thích ngắn gọn.
a. Bởi vì khoa hoc và thực tiễn chưa chứng minh được là có ma. Vậy chắc chắn là
khơng có ma
b. Sinh viên hỏi thầy giáo A: Thưa thầy, di truyền là gì? Thầy A: Bố ni của anh
bị vơ sinh khơng thể có con, vậy chắc chắn là anh cũng khơng thể có con được. Đó
gọi là di truyền.
Câu 2 (3 điểm) Vẽ sơ đồ quan hệ giữa các khái niệm sau:
a. Nàng tiên cá- Bảy chú lùn - Truyện cổ tích - Nhân vật khơng có thật.
b, Bác sỹ - Bệnh nhân - Bệnh viện-Toa thuốc - Khoa khám bệnh
c. Công dân Việt Nam - Người có quốc tịch Việt Nam - Người khơng có quốc tịch
Việt Nam - Người thành niên.
Câu 3 (5 điểm)
a. Từ tiền đề đúng: Có hành vi cho vay không là hành vi bất hợp pháp, cho biết các
kết luận đúng logic nào có thể rút ra dựa vào các phép: đổi chủ, đổi chất, vửa đổi chủ
vừa đổi chất, hình vng logic.



b. Về mơ hình (nếu có), xét tính đúng sai của suy luận: Chủ nghĩa khủng bố là tội
ác toàn cầu. Khơng có bất cứ sản phẩm của tơn giáo nào là chủ nghĩa khủng bố. Vậy,
không sản phẩm của tơn giáo nào là tội ác tồn cầu.
c. Về mơ hình (nếu có), xét tính đúng-sai của suy luận: Trường hợp vu án có nhiều
bị can mà căn cứ để đình chỉ điều tra khơng liên quan đến tất cả bị can thì có thể đình
chỉ điều tra đối với từng bị can. Được biết, trong vụ án này, Cơ quan điều tra đã phải
ra quyết định đình chỉ điều tra đối với từng bị can. Vậy, điều này chứng tỏ, vụ án này
Có nhiều bị can mà căn cứ để đình chỉ điều tra khơng liên quan đến tất cả bị can.
d.Từ phán đốn sai: “Một số người có năng lực trách nhiệm hình sự khơng là người
đủ 14 tuổi trở lên", bằng hình vng logic, hãy cho biết những kết luận nào chắc
chắn đúng
e. Vẽ mơ hình nếu có), xét tỉnh đúng-sai của suy luận: Nếu vượt đèn đỏ thì vi phạm
luật giao thơng. Nếu vượt đèn đỏ thì sẽ gây ra hành vi nguy hiểm cho xã hội, Do đó,
Nếu vượt đèn đỏ thì vừa vi phạm luật giao thông vừa gây ra hành vi nguy hiểm cho
xã hội.
ĐỀ 6
Câu 1 (3 điểm): Từ tiền đề a,b đã cho, hãy rút ra các kết luận hợp logic dựa vào các
phép: đổi chỗ, đổi chất, vừa đổi chỗ vừa đổi chất, hình vng logic.
a. Một số hoạt động trao đổi vật chất của con người không là hoạt động kinh tế.
b. Luật sư là người tốt nghiệp đại học ngành Luật.
Câu 2 (2 điểm):Vẽ sơ đồ quan hệ giữa các khác niệm sau:
Bộ Luật Dân sự - Văn bản quy phạm pháp luật – Nghị định – Thông tư - Văn bản.
Câu 3 (2 điểm): Xem xét các định nghĩa sau: Xác định lỗi, sau đó sửa lỗi
a. Ly hôn là trường hợp chấm dứt quan hệ vợ chồng khi vợ hoặc chồng chết.
b. Đồng phạm là trường hợp có hai người cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
c. Những người cùng dòng máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống.
d. Giáo viên là người công tác tại các trường phổ thông.
Câu 4 (3 điểm):Xem xét tính logic của các suy luận bằng các quy tắc phù hợp (tam
đoạn luận hoặc bằng chân trị): |
a. Có diễn giả lập luận: “Nếu chúng ta thừa nhận tư tưởng sau đây của Mác và

A.Ghen: “Chi có với nền sản xuất cơng nghiệp lớn mới xóa bỏ được sở hữu tư nhân”
là đúng thì với nước ta hiện nay, tôi khẳng định rằng chúng ta không thể xố bỏ được
sở hữu tư nhân vì nước ta lúc này khơng thể nói là có nền sản xuất công nghiệp lớn”.
b. Một du khách đến thăm một thầy phù thủy và thấy trong phịng ơng ta ni rất
nhiều ong. Thầy phù thủy cho biết: “Nếu ông là kẻ xấu thì lũ ong đã đốt ơng rồi.
Tuần trước có một kẻ xấu vào đây, liền bị ong đốt cho phải bỏ chạy”. Cịn ơng chắc
chắn khơng là người xấu. Du khách hỏi: “Sao ông chắc chắn tôi không là người xấu”
Du khách hỏi. Thầy phù thủy trả lời: “Vì ong không đốt anh”.
c. Sử dụng bằng chân trị xem xét giá trị logic của suy luận sau: ~ (a^b)->c=> a->
(~b->c).


ĐỀ 7
1. Hợp đồng dân sự khơng có giá trị pháp lý nếu hợp đồng đó được ký kết khơng
tự nguyện.Mà hợp đồng mua bán nhà(hợp đồng dân sự) giữa A-B khơng có
giá trị pháp lý.Vậy chắc chắn hợp đồng đó được ký kết khơng tự nguyện.SL
này:a) sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ b)sai vì tiểu tiền đề khẳng định
hậu từ c)đúng
 Câu đảo ngữ, viết lại: Nếu hợp đồng đó được ký kết khơng tự nguyện, thì
hợp đồng dân sự khơng có giá trị pháp lý
 Câu logic: [(~P  ~Q)~Q]  P
 Đáp án b) sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ
2. Tù chung thân là hình phạt.Tù chung thân là biện pháp cưỡng chế của
NN.Vậy,biện pháp cưỡng chế của NN là hình phạt.SL này: a)sai do T ở tiền
đề mang dấu công nhưng T ở KL mang dấu trừ b)sai do Đ ở tiền đề
không chu diên nhưng KL chu diên c)sai do T ở tiền đề mang dấu trừ
nhưng T ở KL mang dấu cộng
 M (+)__________Đ (-)

M(+)__________T (-)

T (+)__________Đ(-)
 Đáp án c) sai do T ở tiền đề mang dấu trừ nhưng T ở KL mang dấu
cộng

3. Mua bán trái phép chất ma túy là có hành vi trái PL,Nam mua bán trái phép
chất ma túy.Vậy,Nam có hành vi trái PL.SL này là: a)cả b và c sai b)sai do Đ
ở tiền đề mang dấu trừ nhưng kết luận mang dấu cộng c)sai do T ở tiền
đề không chu diên nhưng KL chu diên
 M (+)__________Đ(-)

T(+)__________M (-)
T (+)__________Đ(-)


 Đáp án a) cả b và c sai (Đây là SL đúng)
4. Truy tố là hoạt động tố tụng.Truy tố là nhằm đưa bị can ra xét xử.vậy,một số
hoạt động tố tụng là nhằm đưa bị can ra xét xử,SL này là: a)sai do T ở tiền đề
không chu diên nhưng KL chu diên b) đúng c) sai do Đ ở tiền đề không
chu diên nhưng KL chu diên
 M (+)__________T (-)

M(+)__________Đ (-)
T (-)__________Đ(-)
 Đáp án b) Đây là SL đúng
5. Phát biểu nào sau đây là luật cấm mâu thuẫn: 1/Khi A đúng thì ~A sai 2/khi
A sai thì ~A đúng 3/khi ~A đúng thì A sai 4/khi ~A sai suy ra A đúng a) cả 1,2,3,4
b)2 và 4 c)1 và 3
 Đáp án c) 1 và 3: Khi A đúng thì ~A sai và Khi ~A đúng thì A sai (Hai
tư tưởng mâu thuẫn nhau phản ánh cùng một đối tượng trong cùng
một thời gian và cùng một mối quan hệ thì khơng thể đồng thời đúng)

6. Tử tù không là người vị thành niên.Tử tù là kẻ phạm tội.Vậy,người vị thành
niên không là kẻ phạm tội.SL này: a) sai do T ở tiền đề không chu diên nhưng KL
chu diên b)sai do M 2 lần trừ c)sai do Đ ở tiền đề không chu diên nhưng KL
chu diên
 M (+)__________T (+)

M(+)__________Đ(-)
T (+)__________Đ(+)
 Đáp án c) Sai do Đ ở tiền đề không chu diên nhưng KL chu diên
5. Đại diện VKS tranh luận với luật sư: theo luật định,chỉ có người đã thành
niên(đủ 18 tuổi) mới là chủ thể của tội giao cấu trẻ em.Mà thân chủ của luật
sư đã là 19 tuổi,điều này khơng cịn nghi ngờ gì nữa vì giấy khai sinh đã thể
hiện rõ.Do vậy,rõ ràng,thân chủ của luật sư chắc chắn phải là chủ thể của tội


giao cấu với trẻ em.SL này: a)đúng b) sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ
c)sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ
 Câu điều kiện dạng đặc biệt “Chỉ có…”  viết lại thành “Nếu khơng phải
là người đã thành niên (18 tuổi) thì khơng là chủ thể của tội giao cấu trẻ
em”
 Câu logic : [(~P ~Q)P] Q
 Đáp án b) sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ
6. Suy luận nào sau đây sai: a) [(a v1 b)a]~b b) [(a v b)~a]b
b)~b]~a

c) [(a

 Đáp án a) Do bởi (a v1 b) là phán đoán lựa chọn tương đối, chứ khơng phải
phán đốn lựa chọn tuyệt đối, nên việc có a, thì vẫn có thể xảy ra trường
hợp có b.

7. Vận chuyển trái phép ma túy là vi phạm PL.Năm Cam vận chuyển ma
túy.Vậy,chắc chắn,Năm Cam vi phạm PL.SL này: a) b và c đều sai b)sai do
T ở tiền đề không chu diên nhưng KL chu diên c)sai do Đ trái dấu
 Đáp án a) b và c đều sai. Lí do: SL này có 4 hạn từ: vận chuyển trái phép
ma túy; vi phạm pháp luật; Năm Cam; vận chuyển ma túy
8. Có định nghĩa: “ lề đường là phần đất và không gian được giới hạn bởi lịng
đường với các cơng trình xây dựng hợp pháp và lòng đường là phần đất và
khơng gian nằm giữa hai lề đường” về hình thức,định nghĩa này: a) đúng
b)sai c) sai do định nghĩa không cân đối
 Sai (Định nghĩa vòng vo)
9. Bác bỏ mà trong đó người ta chỉ ra hệ quả cũa vấn đề cần bác bỏ là không
đúng với thực tiễn hoặc với lý thuyết đã được chứng minh là phương pháp:
a)bác bỏ gián tiếp luận đề b)bác bỏ trực tiếp luận đề c)bác bỏ gián tiếp
luận cứ
 Đáp án b) bác bỏ trực tiếp luận đề (vấn đề cần bác bỏ là luận đề)
10.Khi đột nhập vào nhà nạn nhận,bị cáo tuyên bố với nạn nhân rằng,bị cáo sẽ
giết nạn nhân nếu nạn nhân không đưa tiền cho bị cáo.Điều này được bị cáo
xác nhận là đúng.Bên cạnh đó CQĐT cũng đã có KL rằng,ngay sau tuyên bố
của bị cáo,nạn nhân đã đưa tiền cho bị cáo.Vậy suy ra rằng,bị cáo khơng giết
nạn nhận. SL này: a) sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ b)đúng c) sai vì
tiểu tiền đề phủ định tiền từ
 Câu đảo ngữ, viết lại “Nếu nạn nhân khơng đưa tiền cho bị cáo, thì bị
cáo sẽ giết nạn nhân”
 Câu logic : [(~P Q)P]  ~Q
 Đáp án c) Sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ
11.Giá hàng tăng do cung không đủ cầu hoặc do lạm phát.Được biết,giá hành
tăng do cung không đủ cầu.Suy ra,giá hàng tăng không do lạm phát(giá hàng


tăng co thể do 2 khả năng) SL này: a) sai quy tắc 1 của TĐL lựa chọn

b)đúng c) sai quy tắc 2 của TĐL lựa chọn
 P: Giá hàng tăng do cung không đủ cầu
 Q: Giá hàng tăng do lạm phát
 Do giá hàng tăng có thể do 2 khả năng, nên là lựa chọn tương đối
 Câu logic : [(P v1 Q)P]  ~Q
 Đáp án c) Sai quy tắc 2 của TĐl lựa chọn, do bởi đại tiền đề là phán
đoán lựa chọn tương đối chứ khơng phải tuyệt đối
12.Điều kiện đủ để có KL chắc chắn đúng trong SL diễn dịch: a) có tiền đề đúng
b) SL hợp logic c) a,b đều sai
 Đáp án c) a, b đều sai (phải cần cả 2 điều kiện a và b thì mới gọi là điều
kiện đủ)
13.Hình thức tư duy đi từ những gì đã biết để biết về những gì chưa biết được gọi
là: a) SL quy nạp và SL diễn dịch b)SL c)SL diễn dịch và SL tương tự
 Đáp án b) Suy luận
14.Để khẳng định “A vô tội” là sai,người ta đưa ra mệnh đề “A có tội” và CM
rằng “A có tội là đúng” Thao tác trên được gọi là : a) CM phản chứng b)bác
bỏ c)chứng minh trực tiếp
 Đáp án b) bác bỏ (Bác bỏ là một chứng minh đặc biệt, thay vì đi chứng
minh một luận điểm nào đó là đúng, thì người ta chứng minh một luận điểm
nào đó là sai lầm)
15. Có định nghĩa:”vi phạm PL là hành vi trái PL.Định nghĩa này là: a)đúng b)
vòng quanh c) quá rộng
 Đáp án c) Quá rộng: Vi phạm pháp luật = hành vi trái pháp luật + lỗi.
16.Phát biểu “bầu cử là quyền và nghĩa vụ của mỗi cử tri” là : a)vi phạm yêu
cầu 3 của luật đồng nhất b)vi phạm yêu cầu 3 của luật cấm mâu thuẫn c)
đúng vì trên phương tiện truyền thơng của Đảng và NN đều nói như vậy
 Đáp án b) vi phạm yêu cầu 3 của luật cấm mâu thuẫn: không được
đồng thời khẳng định cho đối tượng các đặc điểm nào đó mà trong
thực tế là chúng loại trừ nhau. Quyền và nghĩa vụ là 2 khái niệm loại
trừ nhau.

17. Một cậu be bảy tuổi mà đã cực kỳ thông minh nên ai cũng gọi nó là thần
đồng.Nghĩ vậy,một cụ già liền nói với nó.Cháu à,chẳng hay ho gì điều đó mà
mừng.Ở đời,người nào lúc trẻ thơng mình thì về già đần độn đấy! Nó nhanh
nhảu:”thưa cụ,chắc hồi trẻ cụ thông minh lắm nhỉ.Cậu bé suy luận theo sơ đồ
nào: a)[(~PQ)Q]~P b)[(PQ)Q]P c)[(PQ)P]Q
 “Nếu người nào lúc trẻ thông minh, thì về già sẽ đần độn”: (P Q)
 Cụ già đần độn: Q, chứng tỏ, hồi trẻ cụ thông minh: P
 Câu logic : [(P Q)Q] P
 Đáp án b


18. Việc áp dụng tiền lệ pháp là dựa vào phép SL: a) diễn dịch b)tương tự c)quy
nạp hoàn toàn
 Đáp án b
19.Chủ tọa(CT) yêu cầu bị cáo(BC) khai về những dính líu của BC trong vụ giết
D,BC khai khơng hề dính líu trong vụ án đó.CT hỏi: tại sao tại CQĐT BC
khai là có,bây giờ nói là khơng? Phản cung để chạy tội hả? BC nói:sở dĩ tại
CQĐT BC khai là có vì trong thời gian bị tạm giam,tạm giữ các cán bộ CQĐT
đã ép cung,bức cung và dùng nhục hình nên BC phải khai như vậy.CT hỏi:nếu
BC nói như vậy hóa ra rằng BC cho rằng cán bộ CQĐT đã đối xử trái PL với
BC à? BC trả lời:đúng vậy a,BC đã bị đối xử trái PL ạ! Tại phiên tòa thứ 2,CT
hỏi:trong thời gian bị tạm giam,tạm giữ ở CQĐT ,BC đã được cán bộ CQĐT
đối xử như thế nào? BC trả lời:dạ! bình thường ạ! Bình thường nghĩa là sao?
Là đúng PL phải không? Dạ vâng!dạ đúng PL ạ! Có chắc là như vậy khơng?
Dạ,chắc ạ! Vậy BC đã vi phạm: a) yêu cầu 2 của luật lý do đầy đủ b)yêu
cầu 1 của luật cấm mâu thuẫn c) yêu cầu 3 của luật đồng nhất
 Đáp án b) yêu cầu 1 của luật cấm mâu thuẫn: Khơng được có mâu thuẫn
logic trực tiếp trong tư duy, nghĩa là khơng được khẳng định một điều gì đó
rồi lại phủ định ngay điều vừa khẳng định ấy


20.HD9XX bất ngờ hỏi bị cáo:trong thời gian bị tạm giam,tạm giữ các cán bộ
điều tra đối xử với bị cáo như thế nào?sức khỏe bị cáo có tốt khơng? Bị cáo
trả lời: thưa HĐXX tốt ạ!sau đó HĐXX dùng câu trả lời này khẳng định
rằng,bị cáo đã thừa nhận các cán bộ điều tra đã đối xử tốt với bị cáo.Đây là: a)
ngụy biện”nhân quả sai” b)ngụy biện dựa vào tư cách cá nhân c)a và b
đều sai
 Đáp án c) a và ba đều sai: đây là ngụy biện bằng dùng câu hỏi phức hợp:
loại ngụy biện này xảy ra khi người ta dùng cách hỏi trong đó chứa nhiều
câu hỏi. Câu trả lời duy nhất của người được hỏi được coi là câu trả lời cho
tất cả các câu hỏi.
21. Tôi đi tới khẳng định:BC Q không phạm tội nhận hối lộ vì các vị đều biết,theo
luật định,chỉ những người có chức có quyền mới phạm tội nhận hối lộ.Trong
lúc đó,mặc dù Q là con của giám đốc nhưng anh ta cũng chỉ là 1 cơng nhân
bình thường.;nghĩa là hồn tồn khơng có chức,khơng có quyền.Chẳng qua,Q
là con giám đốc nên người ta đưa quà cáp thôi,SL này: a)sai do tiểu tiền đề
phủ định tiền từ b)sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ c)đúng
 Đây là câu dạng đặc biệt “Chỉ…”, chuyển về dạng đã học : “Nếu người
nào khơng có chức có quyền thì người đó khơng phạm tội nhận hối lộ”:
~P  ~Q
 Anh ta khơng có chức, khơng có quyền: ~P; Anh ta không phạm tội
nhận hối lộ ~Q
 Câu logic : [(~P ~Q)~P] ~Q
 Đáp án c) đúng


22.Có 3 SL: a/[(ab)a]b b/[(a v b v c)~a ^ ~b]c c/[(a~b)b]~a
đúng ,a và c sai b) c sai,a và b đúng c) cả 03 đều đúng

a)b


 Đáp án c) cả 03 đều đúng
23.Kenneth Roth,người đứng đầu tổ chức nhân quyền Human Rights Watch,viết
trên Twiter:”một tên độc tài đều giữ lấy quyền lực cho tới lúc không giữ nổi
nữa”.Được biết,tổng thống Lybia Muammar Gadafi là tên độc tài.Suy ra,tổng
thống Lybia… sẽ giữ quyền lực cho đến khi không giữ nổi nữa.Và,do đó,nhân
dân phải chiến đấu đến cùng để giành lấy chính quyền từ tay tên độc tài này:
a) đúng b)sai vì Đ ở tiền đề khơng chu diên nhưng KL chu diên c)sai vì T
ở tiền đề khơng chu diên nhưng KL chu diên
 M (+)__________Đ(-)

T(+)__________M (-)
T (+)__________Đ(-)
 Đáp án a) đúng
 Tuy nhiên: đề có vẻ khơng rõ ở một số điểm: 1) Tổng thống Lybia…. có
phải là đang trùng với Tổng thống Lybia Muammar Gadafi không; 2) Tại
sao lại ghi là “một tên độc tài”????
24. Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự.Người có
NLTNHS là người đạt độ tuổi luật định.Vậy,người đạt độ tuổi luật định là chủ
thể của tội phạm: a) đúng b)sai vì Đ ở tiền dề khơng chu diên nhưng KL
chu diên c)sai do M cả hai lần trừ
 Đ (+)__________M (-)

M(+)__________T (-)
T (+)__________Đ(-)
 Câu này không biết đề có bị sai khơng: đáng lẽ phải có đáp án: sai vì T ở
tiền đề khơng chu diên nhưng ở kết luận chu diên.
25. CM phản chứng và bác bỏ gián tiếp luận đề là: a)khac nhau vì CM phản
chứng là đưa ra phản đề và chỉ ra rằng phản đề đúng để từ đó đi đến
thừa nhận chính đề sai,còn bác bỏ gián tiếp là luận đề là đưa ra phản đề
và chỉ ra phản đề sai để đi đến thừa nhận chính đề đúng b)gống nhau vì

thực chất chúng đều là phép CM c)a và b đều sai
 Chứng minh phản chứng là chứng minh tính đúng của luận đề bằng cách
chứng minh phản luận đề là sai


 Bác bỏ gián tiếp luận đề là bác bỏ trong đó người ta đưa ra luận đề mới,
mâu thuẫn với luận đề đã có (phản luận đề) và chứng minh luận đề mới này
là đúng
 Đáp án c) a và b đều sai
26.Giả định,khi nghiên cứu nhóm tội gồm 05 tội người ta nhận thấy: 1/tội phản
bội tổ quốc khơng có mức hình phạt thấp hơn mức hình phạt tù 2/ tội hoạt
động nhằm lật đổ chính quyền khơng có mức hình phạt thấp hơn hình phạt tù
3/tội gián diệp khơng có mức hình phạt thấp hơn hình phạt tù .Biết rằng,chúng
đều là tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an nình quốc gia.Từ đó KL: vậy,mọi
tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia khơng có mức hình phạt
thấp hơn hình phạt tù.KL trong SL này: a)không đáng tin cậy b)đúng c)suy
luận tương tự nên KL không chắc chắn đúng
 Đáp án a) không đáng tin cậy. Quy nạp khơng hồn tồn
27. Ơng X biết rằng,khi khẳng định A,ơng sẽ thu được hệ quả của nó là B.Trong
một lần lập luận tại tịa,ơng đã khẳng định A và sau đó ơng phát biểu ~B.Tư
duy của ơng X là :
a) đúng b) vi phạm yêu câu 3 của luật đồng nhất
c)a,b đều sai
 Đáp án c) a, b đều sai: ông X đã vi phạm yêu cầu 2 của luật cấm mâu
thuẫn: Không được khẳng định một điều gì đó rồi lại phủ định hệ quả
tất yếu của điều vừa khẳng định ấy
28.Hoạt động hành pháp là hoạt động quản lý xã hội.Hầu hết hoạt động của tịa
án khơng là hoạt động quản lý xã hội.Vậy hoạt động của tịa án khơng là hoạt
động hành pháp.SL này : a) đúng b)sai do T ở tiền đề không chu diên
nhưng KL chu diên c) sai do Đ ở tiền đề không chu diên nhưng KL chu

diên
 Đ (+)__________M (-)

T(-)__________M (+)
T (+)__________Đ(+)
 Đáp án b) sai do T ở tiền đề không chu diên nhưng ở kết luận chu diên
1. Đảng viên nọ trong một cuộc tranh cãi với người dân đã nói như sau: “tơi là
đảng viên,ơng chồng tôi là ông chống đảng đấy nhé.Mà chống đảng là tội tày
trời đó,ộng liệu hồn đi là vừa!”.Phát biểu trên vi phạm:a)luật lý do đầy đủ
b)yêu cầu 2 luật đồng nhất c)yêu cầu 3 luật cấm mâu thuẫn
 Đáp án b) yêu cầu 2 luật đồng nhất: Các sự vật, hiện tượng khác nhau về
bản chất thì khơng được đồng nhất với nhau. Đảng viên và đảng là 2 vấn đề
khác nhau, ko được đồng nhất với nhau


2. “Tù chung thân là hình phạt.Tù chung thân là biện pháp cưỡng chế của
NN.vậy,một số biện pháp cưỡng chế NN là hình phạt.SL này: a) sai do T ở
TĐ không chu diên nhưng T ở KL chu diên b)sai do T ở TĐ chu diên
nhưng T ở KL không chu diên c)đúng
 M (+)__________Đ (-)

M(+)__________T (-)
T (-)__________Đ(-)
 Đáp án c) SL này là đúng, do thỏa mãn 3 quy tắc: 1) có 3 hạn từ; 2) M ít
nhất một lần chu diên; 3) Đại từ/ tiểu từ ở tiền đề không chu diên, ở kết
luận cũng không chu diên
3. Điều kiện đủ để có KL trong SL diễn dịch: a)có TĐ đúng b)SL hợp logic
c)a,b đều sai
 (kiểm tra lại đề- ko rõ: để có KL hay để có KL đúng)
4. Tướng đoạt mạng sống người khác trái PL là hành vi cần bị trừng trị.Năm

Cam tước đoạt mạng sống người khác.Vậy,NC cần bị trừng trị.SL này: a)sai
do T không chu diên ở TĐ nhưng KL chu diên b)sai do Đ không chu diên
ở TĐ nhưng chu diên ở KL c)a,b đều sai
 Đáp án c. Do bởi ở đây có 4 hạn từ: tước đoạt mạng sống người khác trái
pháp luật; hành vi cần bị trừng trị; Năm Cam; tước đoạt mạng sống người
khác (chú ý: tước đoạt mạng sống người khác trái pháp luật là khác với
tước đoạt mạng sống người khác)
5. Tù chung thân là hình phạt.Tù chung thân là biện pháp cưỡng chế
NN.Vậy,biện pháp cưỡng chế của NN là hình phạt.SL này: a) sai do T ở TĐ
không chu diên nhưng T ở KL chu diên b)sai do T ở TĐ chu diên nhưng T
ở KL không chu diên c)sai do Đ không chu diên ở TĐ nhưng chu diên ở
KL
 M (+)__________Đ (-)

M(+)__________T (-)
T (+)__________Đ(-)
 Đáp án a: T ở tiền đề không chu diên, nhưng ở kết luận chu diên


6. Thuyết tương đối của Eisntein cho rằng:tốc độ ánh sáng là cao nhất và không
đổi trong mọi hệ quy chiếu.Nếu người ta tìm ra được một loại vật chất có tốc
độ cao hơn tốc độ ánh sáng,từ đó đi tới phủ nhận thuyết tương đối của E thì
thao tác tư duy đó được gọi là: a) chứng mình gián tiếp b)bác bỏ trực tiếp
c)bác bỏ gián tiếp
 Đáp án c: bác bỏ gián tiếp
7. Mua bán trái phép chất ma túy là có hành vi trái PL.Năm Cam mua bán trái
phép chất ma túy.Vậy,NC có hành vi vi phạm PL.SL này: a)đúng b)sai do T
không chu diên ở TĐ nhưng KL chu diên c) a,b đều sai
 Đáp án c) a, b đều sai
 Lí do: SL này có 4 hạn từ: mua bán trái phép chất ma túy; hành vi trái pháp

luật; Năm Cam; hành vi vi phạm pháp luật

8. Có 3 Sl: a/[(ab)a]b
b/[(a v b v c)~a^~b]c
c/[(a~b)b]~a
a)b đúng,a và c sai b) c sai,a va b đúng c) cả 03 đều đúng
 Đáp án c: cả 03 đều đúng
9. LS tranh luận với Đại diện VKS:theo luật định,chỉ có người đã thành niên(đủ
18 tuổi trở lên) mới là chủ thể của tội giao cấu với trẻ em.Mà thân chủ của tối
chắc chắn không phải chủ thể của tội giao cấu với trẻ em.SL này a)đúng b)sai
vì tiểu TĐ phủ định tiền từ c)sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
 (Kiểm tra lại đề)
10.Một số nhà khoa học là những kẻ cơ hội.Mà mọi kẻ cơ hội đều không là người
được tôn trọng.Vậy một số nhà khoa học khơng là người được tơn trọng.SL
này: a)sai vì Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên b)sai vì T ở TĐ
khơng chu diên nhưng KL chu diên c) đúng
 T (-)__________M (-)

M(+)__________Đ (+)
T (-)__________Đ(+)
 Đáp án c: SL đúng


11.Bàn về trách nhiệm của quốc hội khi quốc hội đưa ra những quyết sách sai,một
đại biểu quốc hội đã phát biểu như sau: “QH thức là dân,dân quyết sai thì dân
chịu,chứ kỷ luật ai?” Phát biểu trên vi phạm: a) luật lý do đầy đủ b)yêu cầu 2
của luật đồng nhất c)yêu cầu 3 luật cấm mâu thuẫn
 Đáp án b) yêu cầu 2 của luật đồng nhất. Quốc hội và dân là 2 khái
niệm khác nhau, không được đồng nhất với nhau
12.Hợp đồng khơng có giá trị pháp lý nếu được ký kết không trên cơ sở tự

nguyện.Mà hợp đồng giữa công ty A và công ty B có giá trị pháp lý.vậy hợp
đồng đã được ký kết trên cơ sở tự nguyện.SL trên là: a) đúng do tiểu TĐ phủ
định hậu từ và KL phủ định tiền từ b)đúng do tiểu TĐ đã khẳng định tiền
từ và KL đã khẳng định hậu từ c)sai do tiểu TĐ khẳng định hậu từ
 ~P: Nếu được ký kết không trên cơ sở tự nguyện; ~Q: Hợp đồng khơng
có giá trị pháp lý
 Câu logic: [(~P  ~Q)Q]  P
 Đáp án a) SL đúng do tiểu TĐ phủ định hậu từ và kết luận phủ định
tiền từ

13.Trả lời nào sau đây đúng? Ngụy biện là hành vi: a) làm cho người khác nhận
thức sai b)cố tình dùng lời lẽ làm cho người khác nhận thức sai c)dùng lời
lẽ làm cho người khác nhận thức sai
 Đáp án b
14.Việc áp dụng tiền lệ pháp về bản chất là dựa vào luật: a)cấm mâu thuẫn
b)đồng nhất c)a và b đều sai
 Đáp án b
15. Cho phép căn cứ vào điều luật quy định về một tội A để xử lý một hành vi
nguy hiểm cho xã hội khác(B) chưa có luật định nhưng khá giống A.Quy định
này: a) đúng vì đã sử dụng phép diễn dịch và trong PL nước ta từng được
quy định b)đúng vì đã sử dụng phép quy nạp hồn tồn c)rất khơng nên
vì có nguy cơ sai lầm
 Đáp án c (đây không phải là phép suy luận diễn dịch, cũng ko phải
phép suy luận quy nạp mà là phép suy luận tương tự. Phép suy luận
tương tự dễ có nguy cơ sai lầm)
16. Co người lập luận: “ S khai đã đưa 10 tỷ cho D,nhân chứng biết việc S đưa cho
D chỉ là người nhà(vợ) của S,khơng có ai khác.Tại phiên tịa này,cũng chỉ vợ
D là nhân chứng cho việc D đưa hối lộ cho Ng,cũng xấp xĩ 10 tỷ.Với bằng
chứng là những lời khai của S và người nhà của S,D đã phải lãnh án tử hình vì



tội tham ô.Nếu cơ quan PL không xử lý Ng vì cho rằng những lời khai của D
và vợ D chưa đủ căn cứ,thì D cũng có cơ sở để cãi tại cấp phúc thẩm
rằng,những lời khai của S và người nhà của S cũng khơng có căn cứ để kết tội
D tội tham ơ,tức D có thể thốt án tử hình.Lập luận trên dựa vào: a) yêu cầu 3
của luật cấm mâu thuẫn b)yêu cầu 2 của luật đồng nhất c)yêu cầu 2 của
luật lý do đầy đủ
 Đáp án b: Yêu cầu 2 của luật đồng nhất
17. Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản.SHCHN là
SHC.Vậy SHCHN là SHC của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản.SL này: a) sai
do T ở TĐ chu diên nhưng KL không chu diên b)đúng tất cả các quy tắc
c)sai do Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
 M (+)__________Đ(+)

T(+)__________M (-)
T (+)__________Đ(+)
 Đáp án b) đúng tất cả các quy tắc: Chú ý, mặc dù đại tiền đề “Sở hữu chung
là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản” là phán đoán loại A, nhưng
do bởi đây là phán đoán dạng đặc biệt: dạng định nghĩa, nên S trùng với P,
do vậy cả S và P đều chu diên.
18.Có diễn giả lập luận: “nếu tiêu chuẩn giáo dục bị hạ thấp,chất lượng tranh luận
sẽ tồi đi.Do đó,nếu chúng ta thấy chất lượng tranh luận bị tồi đi trong những
năm sắp đến,thì điều đó cho thấy tiêu chuẩn giáo dục của ta đang xuống cấp”
SL này: a)sai do KL khẳng định tiền từ b)đúng c)sai do KL phủ định hậu
từ
 Câu logic [(P Q) Q] P
 Đáp án a) sai do KL khẳng định tiền từ
19. Bản án tuyên”thu hồi số tiền đầu tư” ,nhưng khi giải thích bản án,Tịa lài giải
thích “thu hồi giá trị số tiền đầu tư” là vi phạm: a) yêu cầu 3 của luật cấm
mâu thuẫn b) yêu cầu 4 của luật đồng nhất c) yêu cầu 3 của luật lý do đầy

đủ
 Đáp án b) yêu cầu 4 của luật đồng nhất: Ý nghĩ, tư tưởng tái tạo phải đồng
nhất với ý nghĩ, tư tưởng ban đầu
20.Vi phạm PL là hành vi trái PL.Hành vi trái PL không là hành vi được nhà nước
cho phép.vậy,hành vi được nhà nước cho phép không là vi phạm PL.Sl này: a)


sai vì Đ ở TĐ khơng chu diên nhưng KL chu diên b)sai vì T ở TĐ khơng
chu diên nhưng KL chu diên c)đúng
 Đ (+)__________M(-)

M(+)__________T (+)
T (+)__________Đ(+)
 Đáp án c) đúng
21. Mọi khoa học đều có tính giai cấp.Tốn học là khoa học.vậy,hẳn nhiện,tốn
học có tính giai cấp.KL trong SL này sai là do: a) Sl đúng quy tắc logic
nhưng TĐ sai b) SL sai quy tắc logic c)Sl vừa sai quy tắc logic vừa có TĐ
sai
 Đáp án a) SL đúng quy tắc logic nhưng TĐ sai
22.Bác bỏ mà trong đó người ta chỉ ra hệ quả của vấn đề cần bác bỏ là không
đúng với thực tiễn hoặc với lý thuyết đã được chứng minh là phương pháp: a)
bác bỏ gián tiếp luận đề b)bác bỏ gián tiếp luận cứ c) bác bỏ trực tiếp luận
đề
 Đáp án c) bác bỏ trực tiếp luận đề
23.Có định nghĩa(từ điển tiếng việt 2008…): “hợp đồng là khế ước giữa đơi bên
cam kết một việc gì đó” .”khế ước:là giấy giao kèo”. “giấy giao kèo:là hợp
đồng do hai bên thỏa thuận với nhau”.Định nghĩa này: a) đúng vì nó là từ
điển b)sai do định nghĩa không cân đối c)coi như chưa định nghĩa
 Đáp án c) coi như chưa định nghĩa
24. Muốn bác bỏ một mệnh đề,triệt để nhất nên: a)CM lập luận dẫn đến mệnh

đề sai b)CM mệnh đề đó sai c)CM mệnh đề đó dựa trên căn cứ không xác
thực
 Đáp an b
25. Khi đột nhập vào nhà nạn nhận,bị cáo tuyên bố với nạn nhân rằng,bị cáo sẽ
giết nạn nhân nếu nạn nhân không đưa tiền cho bị cáo.Điều này được bị cáo
xác nhận là đúng.Bên cạnh đó,CQDT cũng đã có KL rằng,ngay sau lời tuyên
bố của bị cáo,nạn nhân đã đưa tiền cho bị cáo.Vậy suy ra rằng,bị cáo đã khơng
giết nạn nhận.SL này: a)sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ b)sai vì tiểu TĐ
phủ định tiền từ c)đúng


 Viết lại: ~P: Nếu nạn nhân không đưa tiền cho bị cáo; Q: Bị cáo sẽ giết nạn
nhân
 Câu logic
[(~P Q)P] ~Q
 Đáp án b) sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ
26. “Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau phản ánh cùng một đối tượng trong cùng một
thời gian và cùng một mối quan hệ thì khơng thể đồng thời đúng và không thể
đồng thời sai” là phát biểu của luật: a)cấm mâu thuẫn b)lý do đầy đủ c)a và
b đều sai
 Đáp án c) a và b đều sai
 Lí do: dư đoạn sau: “và khơng thể đồng thời sai”.
 Chúng có thể đồng thời sai
27.Về đổi mới trong viết chính tả,GS.Văn Như Cương nói: khi viết thì yêu cầu
viết chữ E đầu tiên vì chữ E là chữ đơn giản nhất,dễ viết nhất.Không thể viết
chữ A,mặc dù chữ A đứng đầu bảng chữ cái vì chữ A viết nhiều nét hơn,khó
hơn.Thầy giáo TMC phản bác:thưa GS,vì chữ E dễ viết nhất vậy chữ I và chữ
L thì sao? Hai chữ đó khơng phải là dễ viết hơn sao? .Phản bác của thầy TMC
là: a) bác bỏ luận cứ b)bác bỏ luận chứng c)bác bỏ luận đề
 Đáp án a: bác bỏ luận cứ

 Luận cứ: là những sự kiện hoặc tư tưởng dùng làm cơ sở để chứng
minh luận đề. Luận cứ ở đây là: chữ E là chữ đơn giản nhất, dễ viết
nhất
28.Trong một vụ án,CQĐT đưa ra phán đoán:nạn nhân chết là do tự tử,do đột tử
hoặc do bị giết.Kết quả điều tra cho thấy,nạn nhân chết do tự tử.Từ đây CQĐT
khẳng định: nạn nhân chết không do đột tử cũng không do bị giết.SL của
CQĐT là : a) sai do đây là TĐL hình thức khẳng định nhưng đại TĐ lại là
PĐ lựa chọn tương đối b)đúng c)sai do đây là TĐL hình thức phủ định
nhưng đại TĐ lại là PĐ lựa chọng tương đối
 [(PvQvR)P] ~Q ^ ~R
 Đáp án b: đúng
 Tiền đề là lựa chọn tuyệt đối: ko thể vừa tự tử, vừa đột tử vừa bị giết
được, chỉ có thể là 1 khả năng
29.Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự.Người có năng
lực trách nhiệm hình sư là người đạt độ tuổi luật định.Vậy,người đạt độ tuổi
luật định là chủ thể của tội phạm.SL này a) sai do T không chu diên ở TĐ
nhưng KL chu diên b)sai do M hai lần không chu diên c)sai do có 4 hạn từ
 Đ (+)__________M(-)


M(+)__________T (-)
T (+)__________Đ(-)
 Đáp án a) sai do T không chu diên ở tiền đề nhưng KL chu diên
30.Trong phiên tòa phúc thẩm vụ án sừng tê giác…, LS M sau khi viện dẫn các
quy định của PL,các chứng cứ.. đã hùng hồn nói: với các trên,tội khẳng định
rằng,thân chủ của tơi vơ tội.Ngay sau đó,ơng cúi xuống mở cặp tài liệu và
trưng ra huân chương của cha bị cáo và xin tồn giảm nhẹ hình phạt cho thân
chủ của mình.LS đã vi phạm: a) yêu cầu 2 luật đồng nhất b)yêu cầu 2 luật
cấm mâu thuẫn c)yêu cầu 2 luật lý do đầy đủ
 Đáp án b yêu cầu 2 luật cấm mâu thuẫn

 Không được khẳng định một điều gì đó lại phủ định hệ quả tất yếu của
điều vừa khẳng định ấy
 Nếu đã là vô tội, thì ko việc gì phải xin giảm hình phạt


Đề 01
MÔN THI: LOGIC HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút, không sử dụng tài liệu.
Họ

tên: Chữ ký CBCT 1:
Số phách:
...................................................
Số phách
MSSV:
Chữ ký CBCT 2:
........................................................
Lớp:
............................................................
Quy ước: Suy luận = SL; Đại từ = Đ; Trung từ M; Tiểu từ = T; Tiền đề = TĐ; Kết luận = KL; Luật sư = LS; Pháp
luật = PL; Viện kiểm sát = VKS; Cơ quan điều tra = CQĐT; Mỗi câu chỉ chọn một tình huống bằng cách đánh dấu
X vào bảng ở phần trả lời. Muốn bỏ dấu X thì khoanh trịn dấu X đó lại. Muốn chọn lại thì đánh dấu X bên cạnh dấu
đã khoanh tròn.
PHẦN TRẢ LỜI:

u
1
2
3
4

5
6

a

b

c

Cán bộ chấm thi 1:


u
7
8
9
10
11
12

a

b

c


u
13
14

15
16
17
18

Cán bộ chấm thi 2:

a

B

C

Điểm số:


u
19
20
21
22
23
24

a

b

c


Điểm chữ:


u
25
26
27
28
29
30

a

B

Số phách:

PHẦN ĐỀ THI (39):
1/ Luật định: Không được quyền hưởng di sản nếu vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng
người để lại di sản.Biết rằng, ơng Hồn khơng được quyền hưởng di sản. Do đó, chắc chắn ơng
Hồn đã vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản. SL này: a) Sai vì tiểu
TĐ phủ định tiền từ
b) Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
c) Đúng.
2/ Cựu bộ trưởng nọ, sau khi bị các đại biểu Quốc hội chỉ trích rất nhiều vì việc khơng thực hiện
những điều đã hứa, ơng ta đã nói một câu rất “nổi tiếng” như sau: “Tôi không hứa nữa, tôi xin hứa
với Quốc hội đấy!”. Ông X đã vi phạm: a) Yêu cầu 1 của luật cấm mâu thuẫn
b) Yêu cầu
2 của luật cấm mâu thuẫn.
c) Yêu cầu 3 của luật cấm mâu thuân

3/ SL mà trong đó KL về một dấu hiệu chung P nào đó cho tồn nhóm đối tượng S nào đó được rút
ra trên cơ sở nghiên cứu tồn bộ đối tượng thuộc nhóm S, khi các đối tượng được nghiên cứu
khơng có đối tượng nào khơng có dấu hiệu P được gọi là SL: a) Quy nạp hoàn toàn.
b) Quy
nạp khoa học.
c) Quy nạp
4/ CM phản chứng và bác bỏ gián tiếp luận đề là: a) Giống nhau vì thực chất chúng đều là phép
CM
b) Khác nhau vì CM phản chứng là đưa ra phản đề và chỉ ra rằng phản đề đúng để
từ đó đi đến thừa nhận chính đề sai, cịn bác bỏ gián tiếp luận đề là đưa ra phản đề và chỉ ra
phản đề sai để đi đến thừa nhận chính đề đúng
c) a và b đều sai
5/ Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên. Hợp đồng mượn tài sản cũng là sự thỏa thuận
giữa các bên. Vậy, thực chất, hợp đồng mượn tài sản cũng là hợp đồng dịch vụ. SL này: a) Sai do T
ở TĐ không chu diên nhưng ở KL chu diên
b) Sai do có 4 hạn từ
c) Cả a
và b đều sai
6/ Ông X khẳng định: Mọi hành vi nguy hiểm cho XH đều là tội phạm. Ơng Y khơng đồng ý và
cho rằng: Không phải mọi hành vi nguy hiểm cho XH là tội phạm. Nghiã là, có một số hành vi

c


nguy hiểm cho XH nhưng không là tội phạm. Từ đây, ông Y tổ chức phép CM và CM được rằng ý
kiến của mình là đúng, do đó buộc ơng X thừa nhận khẳng định của mình là sai. Thao tác của ông
Y là: a) Chứng minh phản chứng.
b) Bác bỏ trực tiếp
c) Bác bỏ gián
tiếp

7/ Người chưa đủ 06 tuổi khơng có năng lực hành vi dân sự. Người này mất năng lực hành vi dân
sự. Vậy, người này là người chưa đủ 06 tuổi. SL này: a) Sai vì Đ ở TĐ khơng chu diên nhưng
KL chu diên
b) Sai vì M 2 lần khơng chu diên.
c) a,b đều sai
8/ SL nào sau đây sai? a) [(a  b)  a]  b
b) [(a  1 b) a]   b
c) [(a 
b)  b] ~a
9/ Có người lập luận: S khai đã đưa hố lộ 10 tỷ cho D. Nhân chứng biết việc S đưa cho D chỉ là
người nhà (vợ) của S, khơng có ai khác. Tại phiên tòa này, cũng chỉ vợ D là nhân chứng cho việc D
đưa hối lộ cho Ng, cũng xấp xỉ 10 tỷ đồng. Với bằng chứng là những lời khai của S và người nhà
của S, D đã phải lĩnh án tử hình vì tội tham ơ. Vậy, với bằng chứng là lời khai của D và vợ D, một
cách logic, Ng cũng cần được xử lý như tòa sơ thẩm xử lý D. Nếu cơ quan pháp luật không xử lý
Ng vì cho rằng những lời khai của D và vợ D chưa đủ căn cứ, thì D cũng có cơ sở để cãi tại cấp
phúc thẩm rằng, những lời khai của S và người nhà S cũng không đủ căn cứ để kết tội D tội tham ô,
tức D có thể thốt án tử hình. Lập luận trên là dựa vào: a) Yêu cầu 3 của luật cấm mâu thuẩn
b) Yêu cầu 2 của luật đồng nhất
c) Yêu cầu 2 của luật lý do đầy đủ
10/ HĐXX bất bất ngờ hỏi bị cáo: Trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ các cán bộ điều tra đối xử
với bị cáo như thế nào?. Sức khỏe của bị cáo có tốt khơng ?.Bị cáo trả lời: Thưa HĐXX tốt ạ! Sau
đó HĐXX dung câu trả lời này để khẳng định rằng, bị cáo đã thừa nhận các cán bộ điều tra đã đối
xử tốt với bị cáo. Đây là: a) ngụy biện “nhân quả sai”
b) a và c đều sai
c) ngụy
biện “dựa vào tư cách cá nhân”.
11/ Việc áp dụng tiền lệ pháp về bản chất là dựa vào luật: a) Cấm mâu thuẫn.
b) Đồng nhất.
c) a và b đều sai
12/ SL đi từ những tiền đề không bao quát mọi phần tử thuộc một tập hợp nào đó mà chỉ từ những

phần tử giới hạn để rút ra KL chung cho mọi phần tử thuộc tập hợp thì KL của loại SL này là : a)
Không đáng tin cậy vì đây là loại SL quy nạp.
b) Khơng chắc chắn đúng vì đây
là SL tương tự .
c) a và b đều sai
13/ Đại diện Viện kiểm sát tranh luận với LS: Theo luật định, chỉ có người đã thành niên (đủ 18
tuổi trở lên) mới là chủ thể của tội giao cấu với trẻ em. Mà thân chủ của LS đã là 19 tuổi, điều này
là khơng cịn nghi ngờ gì nữa vì giấy khai sinh đã thể hiện rõ. Do vậy, rõ ràng, thân chủ của LS
chắc chắn phải là chủ thể của tội giao cấu với trẻ em. SL này: a) Đúng
b) Sai vì tiểu TĐ
phủ định tiền từ
c) Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
14/“Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau phản ánh cùng một đối tượng trong cùng một thời gian và cùng
một mối quan hệ thì khơng thể đồng thời đúng và khơng thể đồng thời sai” là phát biểu của luật: a)
Cấm mâu thuẫn
b) Lý do đầy đủ
c) a và b đều sai
15/ Có diễn giả lập luận: “Nếu chúng ta thừa nhận tư tưởng sau đây của Mác và A.Ghen: “Chỉ có
với nền sản xuất cơng nghiệp lớn mới xố bỏ được sở hữu tư nhân” là đúng thì với nước ta hiện
nay, tôi khẳng định rằng chúng ta không thể không xố bỏ được sở hữu tư nhân vì nước ta lúc này
khơng thể nói là khơng có nền sản xuất cơng nghiệp lớn”. Về hình thức logic SL này:
a) Đúng
b) Sai do KL phủ định hậu từ
c) Sai do tiểu tiền đề khẳng định hậu từ
16/ SL nào sau đây đúng: a/ [(~a  ~b) a]  b
b/ [( a  ~b) a]  ~b
c/ [(a
 ~b)  b]  a
17/ Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự. Người có năng lực trách nhiệm
hình sự là người đạt độ tuổi luật định. Vậy, người đạt độ tuổi luật định là chủ thể của tội phạm. SL

này: a) Sai do T không chu diên ở TĐ nhưng KL chu diên
b) Sai do M hai
lần khơng chu diên
c) Sai do có 4 hạn từ
18/ Trong một phiên toà, LS A sau khi viện dẫn các quy định của PL, các chứng cứ... đã hùng hồn
nói: Với các lẽ trên, tôi khẳng định rằng, thân chủ của tơi hồn tồn khơng có tội”. Khi ơng A
chuẩn bị ngồi xuống, Chủ tọa phiên tòa lập tức hỏi: “LS có xin giảm hình phạt cho thân chủ của
ơng khơng?” Ơng A tức thì trả lời: “ Thưa Chủ tọa, có chứ ạ!”. LS đã vi phạm: a) yêu cầu 2 luật
cấm mâu thuẫn.
b) yêu cầu 2 luật đồng nhất.
c) yêu cầu 2 luật lý do
đầy đủ.


19/ Hỏi cung là họat động điều tra. Hỏi cung là nhằm thu thập chứng cứ . Vây, họat động điều tra là
nhằm thu thập chứng cứ . SL này: a) Sai do Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên.
b) Đúng
c) Sai do T ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên.
20/ Mật báo cho DCD để từ đó D bỏ trốn ngay trước khi khởi tố vụ án và có lệnh bắt tạm giam D
chỉ có thể là ơng X, ơng Y hoặc ơng Z. Q trình điều tra được biết, ơng Z đã mật báo tin này. Suy
ra, ông X và ông Y đã không mật báo. SL này là: a) Sai do đây là TĐL hình thức phủ định nhưng
đại TĐ lại là PĐ lựa chọn tương đối.
b) Đúng
c) Sai do đây là TĐL hình
thức khẳng định nhưng đại TĐ lại là PĐ lựa chọn tương đối
21/ Điều kiện đủ để có KL đúng trong SL diễn dịch: a) Có TĐ đúng
b) SL hợp logic
c) a,b đều sai
22/ Nhà nước không thi hành án tử hình nếu bị án là phụ nữ đang có thai. Được biết, bị án (cơ
Loan) là khơng đang có thai. Vậy, chắc chắn Nhà nước khơng thi hành án tử hình (cơ Loan). SL

này: a) Đúng
b) Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ.
c) Sai vì KL khẳng định hậu từ.
23/ Tù chung thân là hình phạt. Tù chung thân là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.Vậy, biện
pháp cưỡng chế của Nhà nước là hình phạt. SL này: a) Sai do T ở TĐ không chu diên nhưng T ở
KL chu diên.
b) Sai do T ở TĐ chu diên nhưng T ở KL không chu diên.
c) Sai do Đ không chu diên ở TĐ nhưng chu diên ở KL.
24/ Tội phạm đều là hành vi có lỗi. Hành vi có lỗi khơng là phịng vệ chính đáng. Vậy, phịng vệ
chính đáng khơng là tội phạm. SL này: a) Đúng
b) Sai do M cả hai lần trừ
c) Sai
do Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên.
25/ Giáo trình nọ có đoạn viết: “Nhà nước và PL là hai hiện tượng đồng thời xuất hiện, đồng thời
tồn tại và sẽ đồng thời mất đi”. Trong giáo trình này cũng có đoạn: “Khi chưa có nhà nước thì cũng
chưa có PL. Chỉ đến khi chế độ thị tộc tan rã mới hình thành nhà nước. Khi có nhà nước, giai cấp
thống trị thông qua bộ máy nhà nước hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội đã có sẵn hoặc đặt ra các
quy phạm mới và dùng quyền lực nhà nước buộc mọi người phải tuân theo. Từ đó PL ra đời”.
Trường hợp này vi phạm:
a)Yêu cầu 3 của luật đồng nhất.
b) Luật cấm mâu
thuẫn.
c) Yêu cầu 2 của luật lý do đầy đủ
26/ Có định nghĩa: “lề đường là phần đất và không gian được giới hạn bởi lịng đường với các
cơng trình xây dựng hợp pháp và lịng đường là phần đất và khơng gian nằm giữa hai lề đường”. Về
hình thức, định nghĩa này: a) Đúng.
b) Định nghĩa không cân đối.
c) Sai.
27/ Muốn bác bỏ một mệnh đề, triệt để nhất nên: a) CM lập luận dẫn đến mệnh đề đó sai
b) CM mệnh đề đó sai

c) CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ khơng xác thực
28/ CQĐT phải ra quyết định đình chỉ điều tra nếu đã hết thời hạn điều tra mà không CM được bị
can đã thực hiện tội phạm. Được biết, trong vụ án Lê Bá M , CQĐT đã phải ra quyết định đình chỉ
điều tra. Vậy, điều này chứng tỏ, đã hết thời hạn điều tra mà không CM được bị can đã thực hiện
tội phạm. SL này: a) Sai vì tiểu TĐ phủ định tiền từ
b) Sai vì tiểu TĐ khẳng định
hậu từ c) Đúng.
29/ Đội trưởng dân quân xã Lam Hồng làm đơn xin chủ tịch xã (CT) cho giết một con trâu để ăn
mừng chiến công bắn rơi chiếc F111. CT phê vào đơn: “Trâu cày không được giết”. Suy nghĩ mãi,
cuối cùng anh quyết định thêm vào sau từ “được” trong câu phê của CT duy nhất một dấu phẩy ( ,
). Chiều hơm đó CT nhận được thư mời đến ăn liên hoan. Khi đến, CT hoảng hồn vì thức ăn được
chế biến chủ yếu từ thịt trâu vừa mới được giết mà mọi người đều nói là từ bút phê của ông. Hai
bên cãi nhau bất phân thắng bại rằng, CT cho hay không cho giết trâu. Anh Thắng đã vi phạm: a)
yêu cầu 3 của luật đồng nhất.
b) yêu cầu 4 của luật đồng nhất.
c)
yêu cầu 3 của luật cấm mâu thuẫn.
30/ Hợp đồng vơ hiệu tồn bộ khi người ký hợp đồng không đúng thẩm quyền. Mà hợp đồng được
ký kết giữa công ty A và công ty B bị Tịa tun vơ hiệu tồn bộ. Vậy, chắc chắn hợp đồng giữa các
công ty này đã được ký kết bởi những người không đúng thẩm quyền. SL này: a) Sai vì KL khẳng
định tiền từ
b) Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
c) a và b đều đúng.


Đề 02
MÔN THI: LOGIC HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút, không sử dụng tài liệu.
Họ


tên: Chữ ký CBCT 1:
Số phách:
...................................................
Số phách
MSSV:
Chữ ký CBCT 2:
........................................................
Lớp:
............................................................
Quy ước: Suy luận = SL; Đại từ = Đ; Trung từ M; Tiểu từ = T; Tiền đề = TĐ; Kết luận = KL; Luật sư = LS; Pháp
luật = PL; Viện kiểm sát = VKS; Cơ quan điều tra = CQĐT; Mỗi câu chỉ chọn một tình huống bằng cách đánh dấu
X vào bảng ở phần trả lời. Muốn bỏ dấu X thì khoanh trịn dấu X đó lại. Muốn chọn lại thì đánh dấu X bên cạnh dấu
đã khoanh tròn.
PHẦN TRẢ LỜI:

u
1
2
3
4
5
6

a

b

c

Cán bộ chấm thi 1:



u
7
8
9
10
11
12

a

b

c


u
13
14
15
16
17
18

Cán bộ chấm thi 2:

a

B


C

Điểm số:


u
19
20
21
22
23
24

a

b

c

Điểm chữ:


u
25
26
27
28
29
30


a

b

Số phách:

PHẦN ĐỀ THI (39):
1/ Bị cáo là người đã bị khởi tố. Bị can cũng là người đã bị khởi tố. Bởi vậy, suy cho cùng, bị can
cũng là bị cáo. SL này:
a) Có 4 hạn từ
b) Sai vì M 2 lần khơng chu diên
c) Sai vì vừa M 2 lần khơng
chu diên vừa Đ không chu diên ở TĐ nhưng chu diên ở KL
2/ HĐXX bất bất ngờ hỏi bị cáo: Trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ các cán bộ điều tra đối xử
với bị cáo như thế nào?. Sức khỏe của bị cáo có tốt khơng ?.Bị cáo trả lời: Thưa HĐXX tốt ạ! Sau
đó HĐXX dung câu trả lời này để khẳng định rằng, bị cáo đã thừa nhận các cán bộ điều tra đã đối
xử tốt với bị cáo. Đây là: a) ngụy biện “nhân quả sai”
b) a và c đều sai
c) ngụy
biện “dựa vào tư cách cá nhân”.
3/ Việc áp dụng tiền lệ pháp về bản chất là dựa vào luật: a) Cấm mâu thuẫn.
b) Đồng nhất.
c) a và b đều sai
4/“Phương pháp SL logic để chuyển tri thức đã biết về một đối tượng riêng lẻ này sang một đối
tượng riêng lẻ khác” được gọi là SL: a) Quy nạp hoàn toàn.
b) Quy nạp khoa học.
c) Tương tự
5/ Cảnh sát điều tra cầm cây viết và hỏi bị can: Nếu anh giấu cây viết của tơi thì anh có biết nó ở
đâu khơng? Bị can đáp: Chắc chắn em giấu thì em biết nó ở đâu rồi. Cảnh sát điều tra: Vậy, vừa rồi

anh chỉ ra một cách rất chính xác nơi có bịch hêroin, nghĩa là anh biết, đúng không ? Dạ đúng a.
Thế mà anh cịn chối cãi là anh khơng giấu nghĩa là sao?. Lập luận cảnh sát: a) Rất logic
b) Sai vì KL khẳng định tiền từ
c) Sai vì tiểu tiền đề khẳng định tiền tử
6/ Anh biết đấy, luật tố tụng hình sự quy định: Vụ án được xét xử phúc thẩm nếu bị cáo kháng cáo
(đúng luật). Mà vụ án này bị cáo không kháng cáo. Vậy, chắc chắn vụ án này không xét xử phúc

c


thẩm. SL này: a) Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
b) Sai vì KL phủ định hậu từ
c) Đúng
7/ Luật định: Trong trường hợp người bị kết án tử hình được ân giảm thì hình phạt tử hình được
chuyển thành chung thân. Năm Roi đã bị Tòa án tuyên án tử hình, nhưng ngày 2/9/2007 hình phạt
tử hình của Năm Roi được chuyển thành chung thân. Vậy, chắc chắn Năm Roi đã được ân giảm. SL
này: a) Đúng
b) Sai vì tiểu TĐ phủ định tiền từ
c) Sai vì tiểu TĐ khẳng
định hậu từ
8/ Trong một vụ án tham ô, vì khơng tìm được chứng cứ, khó KL, nên điều tra viên viết KL điều
tra: “Điều tra khơng có chứng cứ, sự việc này có nguyên nhân”. Nhưng do nhận hối lộ nên khi báo
cáo lên cấp trên, tổ trưởng tổ điều tra nói: “Sự việc này có nguyên nhân, điều tra khơng có chứng
cứ” Vậy, tổ trưởng đã vi phạm luật: a) Cấm mâu thuẩn
b) Đồng nhất
c) Lý do đầy đủ
9/ SL mà trong đó KL về một dấu hiệu chung P nào đó cho tồn nhóm đối tượng S nào đó được rút
ra trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng thuộc nhóm S, khi các đối tượng được nghiên cứu khơng
có đối tượng nào khơng có dấu hiệu P được gọi là SL:
a) Quy nạp hoàn toàn.

b) Quy nạp khoa học.
c) Quy nạp
10/ Thượng nghị sĩ Mỹ (A) nói với nhà khoa học Mỹ (B): Ở nước Mỹ này mọi người cộng sản đều
chống tôi. Tôi cũng được biết, ông là người kịch liệt chống tôi. Cho nên, tơi có thể nói mà khơng sợ
mất lịng ông rằng, ông là cộng sản. B trả lời: Lập luận của ngài nghe cũng logic đấy, nhưng mà
thôi, tốt hơn hết là chúng ta khơng nên nói chuyện chính trị trong cuộc gặp này. Sau đó ơng chuyển
sang đề tài ẩm thực. Khi câu chuyện về ẩm thực vào đoạn cao trào, B đột ngột hỏi A: Thưa ngài,
ngài có thích ăn cà rốt khơng?. Ồ! Thưa ơng, tơi rất thích ăn cà rốt, đó là một loại rau củ rất có lợi
cho sức khỏe đấy ạ. Liền sau đó, B nói: Và cũng thưa ngài, theo tơi được biết, mọi con thỏ đều rất
thích ăn cà rốt. Cho nên, tơi có thể nói mà khơng sợ mất lịng ngài rằng, ngài cũng là...con thỏ. Và,
... theo ngài, lập luận của tơi nghe có logic khơng ạ?. Đến đây, lập tức X trở nên ú ớ và lớ ngớ. Bác
bỏ của B là bác bỏ: a) Luận đề
b) Luận cứ
c) Luận chứng
11/ Điều kiện đủ để có KL đúng trong SL diễn dịch: a) Có TĐ đúng
b) SL hợp logic
c) a,b đều sai
12/ Có định nghĩa: “Bộ máy nhà nước là bộ máy được tạo thành bởi các cơ quan nhà nước, còn các
Cơ quan nhà nước là các bộ phận hợp thành Bộ máy nhà nước”. Về hình thức, định nghĩa này: a)
Đúng.
b) Không cân đối.
c) Sai.
13/ Muốn bác bỏ một mệnh đề, triệt để nhất nên: a) CM lập luận dẫn đến mệnh đề đó sai
b) CM mệnh đề đó sai
c) CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ không xác thực
14/ Một cậu bé bảy tuổi mà đã cực kỳ thông minh nên ai cũng gọi nó là thần đồng. Nghe vậy, một
cụ già liền nói với nó: Cháu ạ, chẳng hay ho gì điều đó mà mừng. Ở đời, người nào lúc trẻ thơng
minh thì về già đần độn đấy! Nó nhanh nhảu: Thưa cụ, vậy, chắc hồi trẻ cụ thông minh lắm nhỉ.
Cậu bé đã SL theo sơ đồ nào sau đây: a) [(P  Q) Q]  P
b) [(~P  Q) Q]  ~P

c) [(P  Q) P]  Q
15/ Ông X nói: “Dân chủ XHCN là dân chủ chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản”. Trong một lần n ói
chuyện trước công chúng, bà Y phát biểu như sau: “Thưa các đồng chí, đồng chí X đã từng nói: dân
chủ XHCN là dân chủ chủ gấp vạn lần dân chủ tư sản”. Bà Y đã vi phạm: a) Yêu cầu 2 của luật
đồng nhất
b) Yêu cầu 4 của luật đồng nhất
c) Yêu cầu 5 của luật đồng nhất
16/“Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau phản ánh cùng một đối tượng trong cùng một thời gian và cùng
một mối quan hệ thì không thể đồng thời đúng và không thể đồng thời sai” là phát biểu của luật: a)
Cấm mâu thuẫn
b) Lý do đầy đủ
c) a và b đều sai
17/ Theo luật định, chỉ khi Viện kiểm sát đã có quyết định truy tố bị can, Tòa án mới đưa vụ án ra
xét xử. Mà trong vụ án Năm Cam và đồng bọn, được biết, Viện kiểm sát đã có quyết định truy tố bị
can. Vậy, tôi khẳng định rằng, chắc chắn Tòa án đưa vụ án ra xét xử . SL này: a) Sai vì KL phủ
định hậu từ
b) Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
c) Đúng
18/ “Giá hàng tăng là do cung không đủ cầu hoặc là do lạm phát. Nhưng giá hàng tăng mà không
do lạm phát. Vậy, do cung không đủ cầu”. SL này: a) sai quy tắc 1 của TĐL lựa chọn
b) Đúng
c) sai quy tắc 2 của TĐL lựa chọn
19/ Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự. Người có năng lực trách nhiệm
hình sự là người đạt độ tuổi luật định. Vậy, người đạt độ tuổi luật định là chủ thể của tội phạm. SL


×