Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.54 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH SỬ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được: - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau. 2.Kĩ năng: HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan trọng. 3.Thái độ: Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập - HS: SGK, vở ghi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. TG Nội dung 5’ A. Kiểm tra bài cũ:. 27’ B.Bàimới: 1. Giới thiệu:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cuộc kháng chiến chống quân HS trả lời . Tống lần thứ hai (1075 – 1077) Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta? Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào? GV nhận xét.. - Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân sống cơ cực,nạn ngoại xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng . Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi . Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng , đó là vào năm 1226 . Nhà Trần được thành lập từ đây. 2.Hoạt động1: GV yêu cầu HS làm phiếu học tập HS làm phiếu học tập Hoạt động cá nhân 3.Hoạt động 2: => Tổ chức cho HS trình bày những HS hoạt động theo nh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2’. Hoạt động cả chính sách về tổ chức nhà nước lớp được nhà Trần thực hiện . - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C. Củng cố trong SGK Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.. sau đó cử đại diện lên cáo. - Đặt chuông ở thềm c điện cho dân đến đánh có điều gì cầu xin, oan ức trong triều, sau các buổi tiệc, vua và các quan có nắm tay nhau, ca hát vui v. Họ và tên: …………………………………………….. PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước là vua. + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã + Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. Họ và tên: …………………………………………….. PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước là vua. + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã + Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. Họ và tên: ……………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước là vua. + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã + Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. .
<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức : - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê . - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc 2.Kĩ năng : Nêu được những lợi ích từ việc đắp đê của nhà Trần. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. 1. GV: - Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần . 2. HS: - SGK , vở ghi . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ A. Kiểm tra Nhà Trần thành lập bài cũ: - Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? - GV nhận xét. 27’ B.Bàimới: 1.Giớithiệu: Hoạtđộng1: + Đặt câu hỏi cho HS thảo luận . Hoạt động - Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất cả lớp nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? - Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? GV kết luận Hoạt động 2: - Em hãy tìm các sự kiện trong bài Hoạt động nói lên sự quan tâm đến đê điều nhóm cảu nhà Trần . GV nhận xét Hoạt động 3: GV giới thiệu đê Quai Vạc Hoạt động - Nhà Trần đã thu được những kết cả lớp quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?. Hoạt động của HS. - Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày - Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. - HS xem tranh ảnh. - Hệ thống đê dọc theo.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3’. Hoạt động 4: Hoạt động - Ở địa phương em , nhân dân đã cả lớp làm gì để chống lũ lụt? Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần - GV nhận xét giờ học. C. Củng cố - Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến Dặn dò: chống quân xâm lược Mông – Nguyên .. những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển . - Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều ….
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>