Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

dai 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.66 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07/ 01/ 2016 Ngày dạy: 12/ 01/ 2016 TIẾT 41. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này. - Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. 2. Kỹ năng: Trình bày biến đổi. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1, BT2 2. Học sinh: Đọc trước bài học, bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy 1.Giới thiệu nội dung chương GV giới thiệu qua nội dung của chương + Khái niệm chung về PT . + PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác . + Giải bài toán bằng cách lập PT - HS nghe GV trình bày , mở phần mục lục SGK/134 để theo dõi . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Phương trình một ẩn 1. Phương trình một ẩn - GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét gì về các a. Ví dụ: Xét các hệ thức hệ thức sau" 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2; 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2; x2 + 1 = x + 1; x2 + 1 = x + 1; 2x5 = x3 + x; 2x5 = x3 + x; 1 1 x =x-2 x =x-2 b. Khái niệm HS trả lời Một phương trình với ẩn x luôn có dạng ?Thế nào là một phương trình ẩn x? A(x)= B(x), trong đó: ? Xác định VT của PT trên? A(x); B(x) là các biểu thức. ? Mỗi vế có mấy hạng tử? A(x): vế trái của phương trình. HS Tb- Y trả lời B(x): vế phải của phương trình. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?1 c. bài tập - 3 học sinh lên bảng làm ?1. ?1 - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu học sinh làm ?2. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. -GV: "Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2 x = 5; x = -1 không phải nghiệm của phương trình trên" - Giáo viên đưa ra khái niệm nghiệm của phương trình. - Yêu cầu cả lớp làm ?3 và giải thích. - Cả lớp thảo luận nhóm. Hãy tìm ngiệm của mỗi phương trình trên? Vậy mỗi phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ? - Giáo viên đưa ra chú ý. Hoạt động 2. Giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm, giải phương trình + Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S +GV cho HS làm ? 4 . Hãy điền vào ô trống - GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm) Hoạt động 3. Giới thiệu khái niệm 2 phương trình tương đương ? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau. - Học sinh nhắc lại về 2 tập hợp bằng nhau. - Giáo viên đưa ra khái niệm phương trình tương đương. - GV: "Có nhận xét gì về `tập nghiệm của các cặp phương trình sau, qua đó ta có kết luận gì" 1/ x = -1 và x + 1 = 0 2/ x = 2 và x - 2 =0 1 1 3/ x = 0 và 5x = 0 4/ x = 2 và x - 2. ?2 Khi x = 6 giá trị của mỗi vế VT = 2.6 + 5 = 17 VP = 3( 6 - 1) +2 = 17  6 thoả mãn phương trình hay x = 6 gọi là nghiệm của phương trình. K/n: x = m được gọi là một nghiệm của phương trình khi : A(m) = B(m) ?3 a) x = -2 không thoả mãn phương trình. b) x = 2 là một nghiệm của phương trình. Bài tập: Cho các phương trình: a) x = 2 ; b) 2x = 1; c) x2 = -1; d) x2 - 9 =0 e) 2x + 2 = 2(x + 1) d. Chú ý: SGK 2. Giải phương trình a/ Tập nghiệm của phương trình Ví dụ: SGK 1    Phương trình 2x = 1 có tập nghiệm S =  2 . Phương trình x2 - 9 = 0 có tập nghiệm  3;3.  S= Phương trình x2 = -1 có tập nghiệm S =  Phương trình 2x + 2 = 2(x + 1) có tập nghiệm S = R/ ?4. b) Giải phương trình 3. Phương trình tương đương a. Khái niệm: - Hai phương trình tương đương là hai phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại. - Kí hiệu tương đương là ''  '' b. Ví dụ: x + 1 = 0  x = -1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> =0 3. Củng cố - luyện tập ? Qua tiết học này chúng ta cần nắm chắc những kiến thức gì? Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 (tr6 - SGK) ( học sinh thảo luận nhóm) x = -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x - 2 và 2(x + 1)+3 = 2 - x Bài tập 2: t = -1 và t = 0 là những nghiệm của phương trình (t + 1)2 = 3t + 4 4. Hướng dẫn về nhà - Học theo SGK, làm lại các bài tập trên. - Làm bài tập 3,4,5 - tr6 SGK - Đọc trước bài "phương trình một ẩn và cách giải' - Đọc mục “ Có thể em chưa biết ” IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……. Ngày soạn: 08/ 01/ 2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày dạy: 14/ 01/ 2016 TIẾT 42. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI. I.Mục tiêu 1.Kiến thức - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số - Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 2. Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Bảng nhóm , Ôn tập 2 tính chất về đẳng thức III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ? Lấy ví dụ về PT một ẩn. Em hiểu thế nào là một nghiệm của PT. Giá trị x = a là nghiệm của PT A(x) = B (x) khi nào? 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Hình thành khái niệm phương 1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một trình bậc nhất một ẩn ẩn GV: "Hãy nhận xét dạng của các phương 1 trình sau" a. Ví dụ: a/ 2x - 1 = 0 b/ 5 - 2 x = 0 - GV:thế nào là một phương trình bậc nhất 1 một ẩn? c/ - 2 - x = 0 d/ 0,4x - 4 = 0 - GV: Nêu định nghĩa Xác định các hệ số a và b của mỗi phương b. Khái niệm: Phương trình dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a 0 được gọi trình Cho HS hoạt động nhóm với bài tập 7/ SGK là phương trình bậc nhất một ẩn. Bài tập 7/ SGK 10 HS hoạt động nhóm với bài tập 7/ SGK 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình Hoạt động 2. Hai quy tắc biến đổi phương a.Quy tắc chuyển vế trình *Ví dụ : Tìm x biết : 2x – 6 = 0 GV đưa BT : Tìm x biết : 2x – 6 = 0 2x = 6 Yêu cầu HS làm . x=6:2 Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số .Trong quá x=3 trình thực hiện tìm x ta đã thực hiện những *Quy tắc: SGK/8 quy tắc nào ? Nhắc lại QT chuyển vế ? Làm ?1 a) x - 4 = 0  x = 4 3 3 Với phương trình ta cũng có thể làm tương tự . b) 4 + x = 0  x = - 4 - Yêu cầu HS đọc SGK c) 0,5 - x = 0  x = 0,5 b.Quy tắc nhân với một số - Cho HS làm ?1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ở bài toán tìm x trên, từ đẳng thức 2x = 6, ta có. *Quy tắc1: SGK/8 *Quy tắc 2: SGK/8. 1 x = 6 : 2 hay x = 6. 2 = 3. x x Làm ? 2 a) 2 = -1  2 .2= -1.2  x = - 2 0,1x 1,5  0,1 0,1  x =  b) 0,1x = 1,5. Vậy trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số, hoặc chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. Đối với phương trình, ta củng có thể làm tương tự. Cho HS đọc 2 quy tắc trong SGK Hoạt động 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ta thừa nhận rằng: Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. - GV trình bày từng bước làm và hướng dẫn cách trình bày - GV treo bảng phụ: VD2 lên bảng (Cách trình bày bài giải pt) Có thể HS trình bày KL theo 1 trong 2 cách -GV đưa ra cách giải pt bậc nhất một ẩn TQ ?Tại sao phải có ĐK a  0 ? -Cho HS thảo luận theo nhóm ?3 -GV kiểm tra kết quả thảo luận và nhận xét. 15 c) - 2,5x = 10  x = - 4 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn a.VD1: SGK/ 9 b. VD2: SGK/ 9 Xét phương trình tổng quát ax + b = 0 (a 0)  ax = -b (chuyển b sang vế phải và đổi dấu) b  x= a. (chia cả 2 vế cho a) Vậy phương trình bậc nhất 1 ẩn luôn có b nghiệm duy nhất x = a. ?3 Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0  - 0,5x = -2,4  2,4 4,8  x =  0,5. vậy x = 4,8 là nghiệm của phương trình. 3. Củng cố - Luyện tập ? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, chú ý a ≠ 0 Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ? ? Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (sử dụng 2 qui tắc biến đổi phương trình) HS trả lời Hướng dẫn HS làm bài tập 8/ SGK 10 a)4 x  20 0  4 x 20  x . 20 5 4. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình. b)2x  x  12 0  3x  12  x .  12  4 3. Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Hướng dẫn về nhà - Học sinh học theo SGK. Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn. - Nắm chắc và vận dụng 2 qui tắc biến đổi phương trình. - Nắm được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Làm các bài tập 6, 8, 9 SGK IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Ngày 11 tháng 01 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 15/ 01/ 2016 Ngày dạy: 19/ 01/ 2016 TIẾT 43. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX + B = 0. I. Mục tiêu 1.Kiến thức - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 - Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 2. Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, máy chiếu. 2. Học sinh: Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (hs khá) HS1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ minh họa? HS 2: Làm bài tập 9a,c 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Cách giải phương trình hai vế I. Cách giải phương trình là đa thức 1/ Cách giải phương trình hai vế là đa thức - GV nêu VD * Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) ? Có thể giải pt này như thế nào. Phương trình (1)  2x -3 + 5x = 4x + 12  2x + 5x - 4x = 12 + 3 - GV: hướng dẫn: để giải được phương trình  3x = 15  x = 5 bước 1 ta phải làm gì ? - Áp dụng quy tắc nào? (Hs khá) Vậy tập nghiệm S = {5} - Thu gọn và giải phương trình? (Hs Tb) Tóm tắt: - Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn - Bỏ dấu ngoặc (nếu có) sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn sang - Chuyển vế, đổi dấu… 1 vế . - Thu gọn hai vế HS trả lời - Giải phương trình có được. - GV: Chốt lại phương pháp giải Bài 11c/Tr 13 5 - ( x - 6) = 4(3 - 2x)  5 - x + 6 = 12 - 8x Cho HS hoạt động nhóm với bài tập 11c/  8x - x = 12 - 6 - 5  7x = 1  x = 1/7 SGK 1    HS hoạt động nhóm Vậy tập nghiệm: S =  7  2/ Cách giải phương trình có chứa mẫu số Hoạt động 2. Cách giải phương trình có * Ví dụ 2: chứa mẫu số 5x  2 5  3x ? Giải phương trình 3 +x=1+ 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5x  2 5  3x 3 +x=1+ 2. ? Phương trình ở ví dụ 2 có gì khác so với ví dụ 1. - GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước? - Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu? - Thực hiện chuyển vế. - Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình. - HS trả lời câu hỏi (Hs khá). Cho HS hoạt động nhóm với bài tập 12c/ SGK HS hoạt động nhóm. 2(5 x  2)  6 x 6  3(5  3x)   6 6  10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x  10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4  25x = 25  x = 1 , vậy S = {1}. ?1 Cách giải phương trình: - Bước 1: Thực hiện phép tính bỏ ngoặc hoặc qui đồng rồi khử mẫu. - Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được. Bài 12c/13: Giải phương trình: 7x  1 16  x  2x  6 5 5(7 x  1) 30.2 x 6(16  x)   30 30 30  35 x  5  60 x 96  6 x  35 x  60 x  6 x 96  5  101x 101  x 1 . Tập nghiệm của phương trình đã cho : S =. 1 II. Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình Hoạt động 3. Áp dụng ? Giải phương trình (3 x  1)( x  2) 2 x 2  1 11   3 2 2. - GV cùng HS làm VD 3. - Xác định MTC, NTP rồi quy đồng mẫu thức hai vế ? (Hs Tb) - Khử mẫu kết hợp với bỏ dấu ngoặc ? - Thu gọn, chuyển vế. - Chia hai vế của phương trình cho hệ số của ẩn để tìm x. - Trả lời. - GV: cho HS làm ?2 theo nhóm - Các nhóm nộp bài -GV: cho HS nhận xét, sửa lại - GV cho HS làm VD4. - Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác?. (3 x  1)( x  2) 2 x 2  1 11   3 2 2 2 2(3x  1)( x  2)  3(2 x  1) 33   6 6  2(3x - 1)(x + 2)- 3(2x2+1) = 33  (6x2 + 10x - 4 ) - ( 6x2 + 3) = 33  6x2 + 10x - 4 - 6x2 - 3 = 33  10 x = 40  x = 4 vậy S = {4}. ?2 x    . Giải phương trình: 5x  2 7  3x  6 4 12 x  2(5 x  2) 3(7  3 x )  12 12 12 x  10 x  4 21  9 x 12 x  10 x  9 x 21  4 25 x 11.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nêu cách giải như sgk. - GV nêu nội dung chú ý: Khi giải 1 phương trình người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất đã biết cách giải. Việc bỏ dấu ngoặc hay qui đồng là những cách thường dùng. Trong vài trường hợp ta còn có phương pháp đơn giản hơn. - GV cho HS làm VD 5,6 sau đó nêu chú ý: Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.  25  S    11  Phương trình có tập nghiệm. * Chú ý: SGK Ví dụ 4: x 1 x 1 x 1   2 2 3 6  x - 1 = 3  x = 4 . Vậy S = {4}. Ví dụ 5: x+1=x-1  x - x = -1 - 1  0x = -2 , PT vô nghiệm Ví dụ 6: x+1=x+1 x-x=1-1  0x = 0 phương trình nghiệm đúng với mọi x.. 3. Củng cố ? Các kiến thức cơ bản của bài học hôm nay 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, các bước giải toán. - Làm bài tập 10  17 (SGK) - Tiết sau luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……. Ngày soạn: 17/ 01/ 2016 Ngày dạy: 21/ 01/ 2016 TIẾT 44. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Mục tiêu 1.Kiến thức - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 - Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 2. Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn 2. Học sinh: Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ? Giải phương trình (Hs Tb) 10 x  3 6  8x 1  12 9. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Phương pháp giải dạng 1 - Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thức. - Thực hiện các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để tìm nghiệm. Gọi 1 HS lên bảng làm bài 17 (Hs khá) HS lên bảng trình bày HS dưới lớp làm vào vở 1HS lên bảng làm bài tập 18. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Dạng 1. Giải phương trình Bài 17: f) (x-1) - (2x- 1) = 9 - x  x - 1 - 2x + 1 = 9 - x  x - 2x + x = 9  0x = 9 Phương trình vô nghiệm Hay S = {  } Bài 18: a). x 2 x 1 x    x 3 2 6.  2x - 6x - 3 = x - 6x  2x - 6x + 6x - x = 3 x=3. S = {3} Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập ? Trong bài toán này có những chuyễn động phương trình. nào? Bài 15: ? Trong toán chuyễn động có những đại v(km/h) t (h) S (km) lượng nào? Liên hệ với nhau bởi công thức Xe máy 32 x+1 32(x+1) nào? (Hs Tb - khá) Ôtô 48 x 48x Phương pháp giải dạng2: + Quãng đường ô tô đi trong x giờ: 48x (km) * Chọn ẩn và xác định điều kiện của ẩn. + Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành * Biểu thị các số liệu chưa biết qua ẩn. đến khi gặp ô tô là: x + 1 (h).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Tìm mối liên hệ giữa các số liệu để lập + Quãng đường xe máy đi trong x + 1 (h) phương trình. là: 32(x + 1) km * Giải phương trình. Ta có phương trình: 32(x + 1) = 48x  32x + 32 = 48x  48x - 32x = 32 * Chọn kết quả thích hợp để trả lời.  16x = 32  x = 2 Hướng dẫn HS làm bài 15 - Hãy viết các biểu thức biểu thị: + Quãng đường ô tô đi trong x giờ + Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô? - Ta có phương trình nào? HS trả lời 3. Củng cố ? Nêu các phương pháp giải bài tập vừa làm Hướng dẫn HS làm bài 19 sgk HS làm bài 19 dưới sự hướng dẫn của GV 4. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài đã chữa - Làm bài tập phần còn lại. Bài tập 22  23 SBT - Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử. - Xem trước bài phương trình tích. IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Ngày 18 tháng 01 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng. Ngày soạn: 23/ 01/ 2016 Ngày dạy : 26/ 01/ 2016 TIẾT 45 I. Mục tiêu. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiến thức - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x)B(x)C(x) = 0 - Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích 2. Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu 2. Học sinh: Đọc trước bài III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ( HS Khá) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 + 5x b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Giới thiệu dạng phương trình 1. Phương trình tích và cách giải tích và cách giải a. Định nghĩa: Những phương trình mà khi - GV: hãy nhận dạng các phương trình sau đã biến đổi 1 vế của phương trình là tích a) x( x + 5) = 0 các biểu thức còn vế kia bằng 0. Ta gọi là b) (2x - 1) (x +3)(x +9) = 0 các phương trình tích c) ( x + 1)(x - 1)(x - 2) = 0 b. Ví dụ - GV: Em hãy lấy ví dụ về PT tích? Ví dụ 1: HS trả lời tại chỗ ( HS Tb Khá) x( x + 5) = 0 ? Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0  x = 0 hoặc x + 5 = 0  * x = 0 hoặc thì tích đó bằng 0 và ngựơc lại nếu tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của * x + 5 = 0  x = -5 tích bằng 0 ( HS Khá) Tập hợp nghiệm của phương trình * Ví dụ S = {0 ; - 5} - GVhướng dẫn HS làm VD1, VD2. * Ví dụ 2: Giải phương trình: ? Muốn giải phương trình có dạng ( 2x - 3)(x + 1) = 0  A(x) B(x) = 0 ta làm như thế nào? 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0  HS: để giải phương trình có dạng A(x) B(x) * 2x - 3 = 0  2x = 3  x = 1,5 hoặc = 0 ta áp dụng: A(x) B(x) = 0 * x + 1 = 0  x = -1  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: S = {-1; 1,5 } Hoạt động 2. Áp dụng giải bài tập 2. Áp dụng Giải phương trình: a) 2x(x - 3) + 5( x - 3) = 0 (1) -GV hướng dẫn HS . PT (1)  (x - 3)(2x + 5) = 0  - Trong VD này ta đã giải các phương trình * x-3=0 x=3 5 qua các bước như thế nào? ( HS Khá) HS: Hoặc * 2x + 5 = 0  2x = -5  x = 2 +) Bước 1: đưa phương trình về dạng pt 5 tích. Vậy tập nghiệm của PT là S = { 2 ; 3 }.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +) Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận. - GV: Nêu cách giải PT (2) b) (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2 + x) (2)  ( x + 1)(x +4) - (2 - x)(2 + x) = 0  x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0  2x2 + 5x =0  x 0  x 0    x  5  2 x  5 0  x(2x + 5) = 0  2 5 Vậy tập nghiệm của PT là { 2 ; 0 }. - GV cho HS làm ?3. ? Quan sát ở vế trái có gì đặc biệt? Hãy phân tích vế trái thành nhân tử? ( HS Giỏi) -GV cho HS hoạt động nhóm làm VD3. - HS nêu cách giải + B1 : Chuyển vế (nếu cần) + B2 : - Phân tích vế trái thành nhân tử - Đặt nhân tử chung - Đưa về phương trình tích + B3 : Giải phương trình tích, rồi kết luận. - Cho HS hoạt động nhóm làm ?4. 3. Củng cố - Luyện tập ? Nêu phương pháp giải phương trình tích HS trả lời Hướng dẫn HS làm bài tập 21c (4x + 2) (x2 + 1) = 0  4 x  2 0  4 x  2  2  2  x  1 0  x  1 1 *x= 2. * x2 = -1: vô nghiệm (vì x2  0, với mọi x) 1 Tập nghiệm của PT là: S = { 2 }. 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài - Làm các bài tập: 21b,d 23,24 , 25 - Giải phương trình: a) 3x2 + 2x - 1 = 0. ?3. (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0  (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0  (x - 1)(x2 + 3x - 2- x2 - x - 1) = 0  (x - 1)(2x - 3) = 0 3 Vậy tập nghiệm của PT là: S = {1 ; 2 }. Ví dụ 3: 2x3 = x2 + 2x -1  2x3 - x2 - 2x + 1 = 0  2x ( x2 - 1 ) - ( x2 - 1 ) = 0  ( x - 1) ( x +1) (2x -1) = 0 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { -1; 1; 0,5 } HS làm : (x3 + x2) + (x2 + x) = 0  (x2 + x)(x + 1) = 0  x(x+1)(x + 1) = 0 Vậy tập nghiệm của PT là: S = {0 ; -1} ? 4 (x3 + x2) + (x2 + x) = 0  x(x2 + x) + (x2 + x) = 0  (x2 + x)(x + 1) = 0  x(x+1)(x + 1) = 0  x = 0 hoặc x +1 = 0  x = 0 hoặc x =. -1 Vậy tập nghiệm của PT là:S = {0 ; -1}.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b) x2 - 6x + 17 = 0 * Hướng dẫn: Phân tích vế trái thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp và dùng hằng đẳng thức. IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 24/ 01/2016 Ngày dạy: 28/ 01/ 2016 TIẾT 46 I. Mục tiêu. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 - Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích - Khắc sâu phương pháp giải phương trình tích 2. Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, máy chiếu. 2. Học sinh: Học và làm BT đầy đủ. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ( HS Tb) ? Muốn giải phương trình có dạng A(x) . B(x) = 0 ta làm như thế nào? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của hS Phương pháp giải dạng 1 Dạng 1. Phương trình dạng A(x) . B(x) = 0 Bài 21 -Giải phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 a) (3x - 2)(4x + 5) = 0 -Lấy tất cả các nghiệm thu được. 2  - Viết tập hợp nghiệm S. x 3 x  2 0 3 x 2 GV: Gọi 2HS lên bảng thực hiện ( HS Khá) Cả lớp làm việc cá nhân..     4 x  5 0.  3  4 x  5     x  5  4. Vậy tập nghiệm của phương trình là:  5 2  ;  S =  4 3. Phương pháp giải dạng 2 -Chuyển tất cả các số hạng sang vế trái, vế phải bằng 0. - Rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử. - Giải phương trình tích rồi kết luận. GV: Gọi 2HS lên bảng thực hiện ( HS Tb yếu) Cả lớp làm việc cá nhân.. Dạng 2. Phương trình đưa về dạng phương trình tích. Bài 22 c) x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0  (x - 1)3 = 0  x - 1 = 0 x = 1 Vậy S = {1} a) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0  x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0  (2x – 7)(x – 2) = 0   2 x  7 0  x  2 0  . 7   x 2   x 2. 7 ;2 Vậy S = { 2 }. GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 23 SGK Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu d. Bài 23 a) x(2x - 9) = 3x(x - 5)  x(2x - 9) - x(3x - 15) = 0  x(2x - 9 - 3x + 15) = 0  x(-x + 6) = 0.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  x 0  x 0   x  6 0   x 6    Vậy S = {0; 6} 3 1 x  1  x (3x  7) 7 d) 7 3 3 3  x  1  x 2  x 0  x(1  x )  (1  x ) 0 7 7 7  1  x 0  x 1 3   (1  x)( x  1) 0  3   x  1 0  x 7 7 3 7  7 ;1 Vậy S = { 3 }. 3. Củng cố - Luyện tập ? Nêu phương pháp giải các dạng bài tập vừa làm 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại cách giải phương trình tích, làm lại các bài tập trên. - Làm các bài tập 23b,d; 24b,c (tr17-SGK) - Ôn lại cách tìm ĐKXĐ IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày 25 tháng 01 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng. Ngày soạn: 31/ 01/ 2016 Ngày dạy: 02/ 02/ 2016 TIẾT 47. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu - Hiểu được và biết cách tìm điều kiện để xác định được phương trình . - Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Kỹ năng: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 3. Thái độ: Kiên trì, cẩn thận, thói quen làm việc có quy trình II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng nhóm, Ôn lại cách tìm TXĐ của phân thức III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ( HS Khá) HS 1: Cách tìm điều kiện xác định của một phân thức. HS 2: Hãy phân loại các phương trình: x 1 x 1  x 1 ; a) x - 2 = 3x + 1 ; b) 2 - 5 = x + 0,4 ; c) x + x  1 x x 2x x x4    d) x  1 x  1 ; e) 2( x  3) 2 x  2 ( x  1)( x  3). 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1.Ví dụ mở đầu GV yêu cầu HS giải phương trình bằng phương pháp quen thuộc. HS trả lời ?1: ( HS Khá) Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao? * Chú ý: Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu. * x 1 đó chính là điều kiện xác định phương trình (1) ở trên. Vậy khi giải phương trình có chứa ẩn số ở mẫu ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt đó là điều kiện để xác định phương trình. Hoạt động 2. Tìm điều kiện xác định của PT GV: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu, các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong phương trình nhận giá trị bằng 0, chắc chắn không là nghiệm của phương trình được - GV: x = 2 có là nghiệm của phương trình. Hoạt động của HS 1. Ví dụ mở đầu Giải phương trình sau: 1 x 1  x  1 (1) x + x 1 1 x  x + x  1 x  1= 1  x = 1 ?1. Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì khi thay x = 1 vào phương trình thì vế trái của phương trình không xác định. 2.Tìm điều kiện xác định của một phương trình VD1: Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình 2x 1 1 x 2 a) Giải: x  2  0  x 2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2x 1 1 x 2 không?. + x = 1 & x = -2 có là nghiệm của phương trình 2 1 1  x 1 x  2 không? 2x 1 1 - GV: Theo em nếu phương trình x  2 có 2 1 1  x  2 có nghiệm hoặc phương trình x  1. nghiệm thì phải thoả mãn điều kiện gì? - GV giới thiệu điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 gọi là điều kiện xác định ( ĐKXĐ của phương trình. - GV: Cho HS thực hiện ví dụ 1 - GV hướng dẫn HS làm VD a - GV: Cho 2 HS thực hiện ?2 ( HSTb Khá) Hoạt động 3. Giải PT chứa ẩn ở mẫu -GV viết VD 2 lên bảng ? Nghiên cứu SGK: trước tiên ta làm gì? ? Bước tiếp theo? ( HS Khá). ĐKXĐ: x 2 2 1 1  x2 b) x  1 x  1 0   x  2  0  Giải:.  x 1  x  2 ĐKXĐ: x 1; x   2. ?2: Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình x x4  a) x  1 x  1  x  1 0  x 1    x  1 Giải:  x  1  0 ĐKXĐ: x 1; x   1 3 2x  1   x b) x  2 x  2 Giải: x  2  0  x  2 ĐKXĐ: x 2. 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu a. VD2: Giải phương trình x2 2x  3  (1) x 2( x  2) 2( x  2)( x  2). ĐKXĐ: x  0; x  2. x (2 x  3).   ? Làm thế nào để 2 vế của phương trình mất 2 x( x  2) 2 x ( x  2) mẫu? ( HS Tb) 2 2  2( x  4)  2 x  3x ?cách trình bày ở bước này có gì đặc biệt?  2 x 2  8 2 x 2  3x ?Tại sao? ( HS Khá) HS trả lời các câu hỏi  3x  8 -Các bước tiếp theo HS đã biết cách làm 8  x  (t / mDKXD ) ?Qua VD trên hãy cho biết cách giải phương 3 trình chứa ẩn ở mẫu? ( HS Khá Giỏi) 8 x *GV treo bảng phụ: Cách giải phương trình 3 Vậy phương trình có 1 nghiệm chứa ẩn ở mẫu b. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: *GV đặc biệt lưu ý bước 1 và bước 4 SGK ?Nhắc lại cách giải? 3. Củng cố - Luyện tập ? Nêu phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu HS trả lời Hướng dẫn HS làm bài tập 27 Bài tập 27 a 2x  5 a) x  5 = 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - ĐKXĐ phương trình: x -5. 2 x  5 3( x  5) thì PT (3)  x  5 = x  5  2x - 5 = 3(x +5)  2x - 3x = 15 + 5  x = -20 (thoả mãn đkxđ). Vậy nghiệm của PT là: S = {- 20} 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài -Bài tập: Tìm ĐKXĐ của các phương tình trong các bài tập: 27, 28, 30, 32/22, 2 IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày 01 tháng 02 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng. Ngày soạn: 13/ 02/ 2016 Ngày dạy: 16/ 02/ 2016.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 48. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC (TIẾP). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu - Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu 2. Kỹ năng: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức 3. Thái độ: Kiên trì, cẩn thận, thói quen làm việc có quy trình 4. Dịnh hướng phát triển năng lực HS: Năng lực tính toán, năng lực làm việc nhóm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, má chiếu 2. Học sinh: Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ( Hs Khá) ĐKXĐ của phương trình là gì ? Tìm ĐKXĐ của các phương trình sau ? x2  6 3 x  x 2 ; a). ( x 2  2 x)  (3 x  6) 0 x 3 b) ;. 5 c) 3x  2 = 2x - 1. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1. Áp dụng vào bài tập GV: Hãy nhận dạng phương trình và nêu cách giải + Tìm ĐKXĐ của phương trình + Quy đồng mẫu hai vế của pt và khử mẫu + Giải phương trình + Đối chiếu với ĐKXĐ, nhận nghiệm của phương trình - GV: Từ phương trình x(x+1) + x(x - 3) = 4x Có nên chia cả hai vế của phượng trình cho x không vì sao? ( Hs TB Khá) HS - Không vì khi chia hai vế của phương trình cho cùng một đa thức chứa biến sẽ làm mất nghiệm của phương trình - GV: Có cách nào giải khác cách của bạn trong bài kiểm tra không? HS - Có thể chuyển vế rồi mới quy đồng. -Cho HS áp dụng lên bảng giải các phương trình ở ?3 ( Hs Khá) HS áp dụng lên bảng giải các phương trình. Hoạt động của HS 4) Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình x x 2x   2( x  3) 2 x  2 ( x  1)( x  3) (1) 2  x  3 0  x 3    2 x  1  0    x  1  ĐKXĐ:  . x  x  1  x  x  3 4x  2  x  1  x  3 2  x  1  x  3 . (1) Suy ra: x(x+1) + x(x - 3) = 4x  x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0  2x2 - 6x = 0  2x( x - 3) = 0  2 x 0  x  3 0   .  x 0   x 3  KTMDKXD . Vậy tập nghiệm của phương trình là:S = {0} ?3. Giải các phương trình a). x x4  x  1 x 1. ĐKXĐ: x  1.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ở ?3. . x( x  1) ( x  4)( x  1)  ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1).  x 2  x x 2  4 x  x  4  2 x 4  x 2(T / mDKXD). ?Tại sao phương trình sau khi khử mẫu có nghiệm mà phương trình ban đầu không có nghiệm? ( Hs Khá - G) HS: -Khi khử mẫu, ta đã nhân 2 vế của phương trình với đa thức của ẩn x - 2 nên phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho. Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 2 3 2x  1   x b) x  2 x  2 ĐKXĐ: x  2 3 2 x  1 x( x  2)    x 2 x 2 x 2 2  3 2 x  1  x  2 x  x 2  4 x  4 0  ( x  2) 2 0  x  2 0  x  2( Kt / mDKXD). *GV giới thiệu: x = 2 gọi là nghiệm ngoại lai Hoạt động 2. Luyện tập Vậy phương trình đã cho vô nghiệm -GV phát phiếu học tập cho từng nhóm, mỗi 5. Luyện tập nhóm giải một phương trình Giải các phương trình -GV cho HS kiểm tra bài của các nhóm và x2  6 3 x  nhận xét x 2 1) ĐKXĐ: x  0 -Các nhóm làm bài của nhóm mình 2 2  2( x  6)  2 x  3 x. -HS nhận xét và sửa chữa.  2 x 2  12  2 x 2  3x 0  3 x   12  x   4(t / mDKXD). ?Các phương trình sau khi khử mẫu có dạng phương trình gì? ( Hs Khá) Vậy phương trình có 1 nghiệm x = -4 HS trả lời ( x 2  2 x)  (3 x  6) 0 *Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta x 3 2) ĐKXĐ: x 3 thường gặp các phương trình đã biết: 2  ( x  2 x )  (3 x  6) 0 phương trình bậc nhất một ẩn hay phương  x ( x  2)  3( x  2) 0 trình tích  ( x  2)( x  3) 0.  x  2 0    x  3 0  x   2(t / mDKXD )    x 3( Kt / mDKXD ). Vậy phương trình có 1 nghiệm x = -2 3. Củng cố ? Nêu phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài - Làm các bài tập: 28, 29, 30, 31, 32, sgk - Làm thêm bài tập sau: 1) Tìm x sao cho giá trị biểu thức: 2 x 2  3x  2 x2  4 = 2. 2) Tìm x sao cho giá trị 2 biểu thức: 6x  1 2x  5 & 3x  2 x  3 bằng nhau?. IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 28/ 01/ 2016 Ngày dạy: 02/ 02/ 2016 TIẾT 49. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu - Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu 2. Kỹ năng: - Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức 3. Thái độ: - Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ 2. Học sinh: Ôn tập các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ( Hs Tb - Khá) Nêu các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương pháp giải dạng 1 Dạng 1. Giải phương trình có chứa ẩn ở - Tìm ĐKXĐ mẫu - Quy đồng mẫu thức và bỏ mẫu thức Bài 30 - Giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu 2 x2 4x 2 2x    - Đối chiếu với ĐKXĐ x  3 x  3 7 (2) b) - Viết tập nghiệm ĐKXĐ: x  3 0  x  3 (2) GV: Hãy nhận dạng phương trình và nêu cách giải 2 x.7( x  3) 2 x 2 .7 4 x.7 2.( x  3)     HS: ( Hs Khá) 7( x  3) 7( x  3) 7( x  3) 7( x  3) 2 + Tìm ĐKXĐ của phương trình  14x + 42x - 14x2 = 28x + 2x + 6 + Quy đồng mẫu hai vế của pt và khử mẫu  42x - 28x - 2x = 6 + Giải phương trình  12x = 6 + Đối chiếu với ĐKXĐ, nhận nghiệm của 6 1  phương trình  x = 12 2 (TMĐKXĐ) Cho 2 HS lên bảng làm ( Hs Tb Khá) 1 Cả lớp làm vào vở S={2} 3x  2 6 x  1  x  7 2 x  3 (1) d). ĐKXĐ:.  x  7 0   2 x  3 0.  x  7   3  x  2. (3 x  2)(2 x  3) (6 x  1)( x  7)  ( x  7 )( 2 x  3 ) ( 2 x  3)( x  7)  (1)  6x2 - 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7  43x + 13x = 6 - 7.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  56x = -1. Phương pháp giải dạng 2 - Giả sử biểu thức chứa a là A(a) - Muốn tìm giá trị của a để biểu thức A(a) bằng k ta xét xem a như ẩn và giải phương trình A(a) = k GV: Xem a là ẩn, rồi thực hiện từng bước như giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.. 1  x = 56 (TMĐKXĐ) 1  S = { 56 } Dạng 2. Xác định giá trị của a để biểu thức có giá trị bằng hằng số k cho trước. Bài 33 3a  1 a  3  2 a) 3a  1 a  3 . ĐKXĐ. a   3; a .  3a  1  a  3   a  3  3a  1  3a 1  a  3. . 1 3. 2  3a  1  a  3   3a  1  a  3.  (3a  1)(a  3)  ( a  3)(3a  1) 2(3a 1)( a  3) 3  6a 2  6 6a 2  20a  6  a  (t / mDKXD) 5 3 a 5 thì giá trị của biểu thức Vậy với. bằng 2 3. Củng cố ? ĐKXĐ của phương trình là gì ? ? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? ? Rút kinh nghiệm các bài tập đã làm. 4. Hướng dẫn về nhà - Làm lại các bài tập đã chữa và những phần bài tập còn lại - Xem trước bài “Giải toán bằng cách lập phương trình” IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày 15 tháng 02 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng Ngày soạn: 20/ 02/ 2016 Ngày dạy: 23/ 02/ 2016 TIẾT 50. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, máy chiếu 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ( Hs Tb) ? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Biểu diễn một đại lượng bởi 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức biểu thức chứa ẩn chứa ẩn - GV hướng dẫn HS làm VD1 a.Ví dụ 1: HS trả lời các câu hỏi: Gọi x km/h là vận tốc của ô tô khi đó: ? Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 h - Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 h là là bao nhiêu? ( Hs Tb- k) 5x (km) ? Quãng đường mà ô tô đi được trong 10 h - Quãng đường mà ô tô đi được trong 10 h là là bao nhiêu? ( Hs K) 10x (km) ? Thời gian để ô tô đi được quãng đường - Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 100 100 km là ? ( Hs K G) GV hướng dẫn HS làm VD2 km là x (h) Mẫu số của phân số lớn hơn tử số của nó là b.Ví dụ 2: 3 đơn vị. Nếu gọi x ( x  z , x 0) là mẫu Mẫu số của phân số lớn hơn tử số của nó là 3 số thì tử số là bao nhiêu ? ( Hs G) đơn vị. Nếu gọi x ( x  z , x 0) là mẫu số thì - HS làm bài tập ?1 và ?2 theo nhóm. tử số là x - 3. ? Biết thời gian và vận tốc, tính quảng ?1: a) 180x đường như thế nào ? ( Hs Tb) 4500 m 4,5 270 ( ) (km / h)  ( km / h) x ? Biết thời gian và quảng đường, tính vận x ph x 60 tốc như thế nào ? ( Hs K) b) Lấy ví dụ minh hoạ ? ( Hs Tb) ?2: a) 500 + x - GV gọi đại diện các nhóm trả lời. b) 10x + 5 Hoạt động 2. Ví dụ về giải bài toán bằng 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập cách lập phương trình phương trình - GV: cho HS làm lại bài toán cổ hoặc tóm a. Ví dụ tắt bài toán sau đó Gọi số chó là x (con) - GV: hướng dẫn HS làm theo từng bước ĐK x  z , 0 < x < 36.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> sau: Do tổng số gà và chó là 36 con nên số gà là: - Chọn ẩn: + Đơn vị 36 - x ( con) + Điều kiện Số chân chó là 4x (chân) - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn Số chân gà là 2(36-x) (chân) và các đại lượng đã biết. Tổng số chân gà và chân chó là 100 nên ta có + Số chân chó phương trình: 2(36 - x) + 4x = 100  72 - 2x + 4x = 100 + số gà - số chân gà  2x = 28  x = 14 - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Vậy số chó là 14 con (thoả mãn điều kiện của - Giải phương trình ẩn). Số gà là: 36 - 14 = 22 con - Đối chiếu với điều kiện của x và trả lời b. Cách giẩi bài toán bằng cách lập phương bài toán. trình - GV: Qua việc giải bài toán trên em hãy B1: Lập phương trình nêu cách giải bài toán bằng cách lập pt ? - Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Thông thường ta hay chọn ẩn trực tiếp, số nhưng cũng có trường hợp chọn một đại - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và lượng chưa biết khác là ẩn lại thuận lợi các đại lượng đã biết. hơn. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa - Về điều kiện thích hợp của ẩn: các đại lượng + Nếu x biểu thị số cây, số con, số B2: Giải phương trình người,... thì ẩn phải là số nguyên dương. B3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của + Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của phương trình , nghiệm nào thoả mãn điều một chuyển động thì điều kiện là x > 0 kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết - Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị (nếu có). - Lập phương trình và giải pt không ghi đơn vị. - Trả lời có kèm theo đơn vị (nếu có). 3. Củng cố - luyện tập ?Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? GV: Chú ý bước lập luận để lập ra phương trình Hướng dẫn HS làm bài 34 SGK : Gọi x là mẫu của phân số ban đầu (x  Z, x 0) x 3 Tử của phân số ban đầu là x - 3 . Phân số ban đầu là x x  3 2 x  1  x2 Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới là: x  2 x 1 1   x 4(tmdk ) 1 x2 2 Ta có phương trình: Vậy phân số đã cho là : 4. 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc các kiến thức cơ bản của bài - HS làm các bài tập: 35, 36 sgk/25,26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nghiên cứu tiếp cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 21/ 02/ 2016 Ngày dạy: 25/ 02/ 2016 TIẾT 51. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn.bảng phụ 2. Học sinh: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ( Hs K) ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Ví dụ 1.Ví dụ - GV cho HS nêu (gt) và (kl) của bài toán - Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành 2 - Nêu các đại lượng đã biết và chưa biết của bài toán ? ( Hs K) đến lúc gặp nhau là x (h) ; ĐK: x > 5 - Biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài - Trong thời gian đó xe máy đi được tập vào bảng sau: quãng đường là 35x (km). HS thảo lụân nhóm và điền vào bảng phụ. - Vì ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút 2 Vận tốc Thời gian QĐ đi (km/h) đi (h) (km) = 5 giờ nên ôtô đi trong thời gian là: Xe máy 35 X 35.x 2 2 2 x - 5 (h) và đi được quãng đường là: Ô tô 45 5 5 x45(x- ) 2 - GV: Cho HS các nhóm nhận xét và hỏi: Tại 45(x- 5 ) (km) sao phải đổi 24 phút ra giờ? Ta có phương trình: - GV: Lưu ý HS trong khi giải bài toán bằng 2 cách lập phương trình có những điều không 35x + 45.(x- 5 ) = 90 ghi trong gt nhưng ta phải suy luận mới có  35x + 45x - 18 = 90 thể biểu diễn các đại lượng chưa biết hoặc  80x = 108 thiết lập được phương trình ví dụ như: Quãng 108 27  đường bằng vận tốc nhân thời gian hoặc gà  x= 80 20 (Phù hợp ĐK đề bài) có 2 chân, chó có 4 chân, hoặc tổng quãng 27 đường đi của 2 chuyển động khi đi đến điểm Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là 20 (h) gặp nhau là bằng quãng đường. Hay 1h 21 phút kể từ lúc xe máy đi. GV:Với bằng lập như trên theo bài ra ta có ?4 phương trình nào? ( Hs K- G) - Gọi quãng đường từ Hà Nội đến điểm - GV trình bày lời giải mẫu. gặp nhau của 2 xe là s ( km ). ĐK: 0 < s - HS giải phương trình vừa tìm được và trả < 90 lời bài toán. ( Hs Tb-K) - GV cho HS làm ? 4 .. s -Thời gian xe máy đi là: 35.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV đặt câu hỏi để HS điền vào bảng như sau: V(km/h) S(km) t(h) s Xe máy 35 S Ô tô. 35 90  s 45. 4. 90 – s -Căn cứ vào đâu để lập phương trình? Phương trình như thế nào? ( Hs K) -HS đứng tại chỗ trình bày lời giải bài toán. - HS nhận xét 2 cách chọn ẩn số. Hoạt động 2. Luyện tập - GV: Cho HS đọc yêu cầu bài rồi điền các số liệu vào bảng . - GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm lập phương trình.. Xe máy Ô tô. Vận tốc (km/h ) x (x > 0) x+20. Thời gian đi (h). Quãng đường đi (km). 7 2. 7 2x. 5 2. 5 (x + 20) 2. Xe máy Ô tô. Thời gian đi (h). 2 7x 2 5x. 7 2 5 2. 90  s 45 -Thời gian ô tô đi là s 90  s 2   45 5 Ta có phương trình: 35  9s  7(90  s)  2.63  16 s 756 189  s 4. Thời gian cần tìm là: 189 27 : 35  (h) 4 20 = 1giờ 21 phút ?5 Cách giải này phức tạp hơn.. 2. Luyện tập Bài 37 Gọi vận tốc của xe máy là x ( km/h) ĐK: x > 0 Thời gian của xe máy đi hết quãng đường 19 7 AB là: 2 - 6 = 2 (h). Thời gian của ô tô đi hết quãng đường AB 19 5 là: 2 - 7 = 2 (h). - GV: Cho HS điền vào bảng Vận tốc (km/h). -Quãng đường ô tô đi là 90 - s. Quãng đường đi (km) x x. Vận tốc của ôtô là: x + 20 ( km/h) 7 Quãng đường của xe máy đi là: 2 x ( km) 5 Quãng đường của ôtô đi là:(x+20) 2 (km) 5 7 Ta có phương trình: (x + 20) 2 = 2 x  5x + 100 = 7x  x = 50 (thoả mãn điều kiện). Vậy vận tốc của xe máy là: 50 km/h 1 Và quãng đường AB là: 50. 3 2 = 175. km 3. Củng cố ? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập PT? Có mấy cách chọn ẩn? Thường dùng cách nào hơn? Có phải lúc nào cũng chọn ẩn trực tiếp không? HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV chốt: Trong mỗi bài : hãy tìm ra công thức ràng buộc giữa các đại lượng để biểu thị các đại lượng chưa biết theo các đại lượng đã biết và theo ẩn. Toán chuyển động : S = V. t Toán công việc: NS = Số công việc : thời gian Ngoài ra còn chú ý các mối quan hệ trong thực tế. 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập PT - Làm các bài tập 38  46 sgk - Hướng dẫn: + Chọn ẩn số + Đặt điều kiện cho phù hợp yêu cầu bài cho và thực tế. + Lập bảng về mối quan hệ giữa các đại lượng IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày 22 tháng 02 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng. Ngày soạn: 27/ 02/2016 Ngày dạy: 01/ 03/ 2016 TIẾT 52 LUYỆN TẬP (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. - Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ 2. Học sinh: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT? Có mấy cách chọn ẩn? ? Thường dùng cách nào hơn? Có phải lúc nào cũng chọn ẩn trực tiếp không? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương pháp giải dạng 1: Dạng 1. Toán về tỉ số và quan hệ giữa các a số. Bài 40 SGK: -Tỉ số của hai số a và b (b 0) là số b Gọi x là số tuổi của Phương năm nay a ĐK: x  Z+ - a% = 100 Số tuổi năm nay của mẹ là: 3x - Biểu diễn số có hai chữ số: Mười ba năm nữa tuổi của Phương là: x + ab 10a  b(a, b  N ) 13 a là chữ số hàng chục: 0  a 9; Mười ba năm nữa tuổi của mẹ là: 3x + 13 b là chữ số hàng đơn vị: 0 b 9. Theo bài ta có phương trình: - GV: Cho HS trao đổi nhóm để phân tích 3x + 13 = 2(x +13) bài toán và 1 HS lên bảng  3x + 13 = 2x + 26 - Bài toán cho biết gì?  x = 13 (TMĐK) - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Vậy tuổi của Phương hiện nay là: 13 - HS lập phương trình. Bài 41 SGK: - 1 HS giải phươnh trình tìm x. Chọn x là chữ số hàng chục của số ban - HS trả lời bài toán. đầu - HS đọc bài toán ( x  N; 1  x 4 ) - GV: bài toán bắt ta tìm cái gì? Thì chữ số hàng đơn vị là : 2x - Số có hai chữ số gồm những số hạng như Số ban đầu là: x(2 x) = 10x + 2x = 12x thế nào? - Hàng chục và hàng đơn vị có liên quan gì? - Nếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấy thì số - Chọn ẩn số là gì? Đặt điều kiện cho ẩn. ban đầu là: x1(2 x ) = 100x + 10 + 2x =102x - Khi thêm 1 vào giữa giá trị số đó thay đổi +10 như thế nào? Ta có phương trình: - Theo bài ra ta có phương trình nào ? 102x + 10 - 12x = 370  90x = 360  x = 4 (TMĐK) - Giải phương trình và trả lời ?  số hàngđơn vị là: 4.2 = 8 Vậy số ban đầu là 48 Phương pháp giải dạng 2: Dạng 2. Toán chuyển động -Loại toán chuyển động có ba đại lượng Bài 46 SGK:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tham gia vào bài toán là: vận tốc, thời gian và quảng đường. - Gọi v là vận tốc, t là thời gian, s là quảng đường đi được. Ta có công thức: s = v.t - GV: cho HS phân tích đầu bài toán - Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào ? - Tực tế diễn biến như thế nào ? - Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu? - Làm thế nào để lập được phương trình? - HS lập bảng và điền vào bảng. - GV: Hướng dẫn lập bảng v S (km) t ( giờ) (km/h) x 48 Dự định X 48. Thực hiện 1 giờ đầu Bị tàu chắn Đoạn còn lại. 48. 1 1 6 x  48 54. 48. Gồm bài 37; 46 SGK. 1 Ta có 10' = 6 (h). - Gọi độ dài quãng đường AB là x (ĐK x > 48) - Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự x định là 48 (h). - Quãng đường ôtô đi trong 1h là 48(km) - Quãng đường còn lại ôtô phải đi x48(km) - Vận tốc của ôtô đi quãng đường còn lại : 48+6=54(km) - Thời gian ôtô đi quãng đường còn lại x  48 54 (h) 1 x  48 - Thời gian ôtô đi từ A-B : 1 + 6 + 54. (h) Theo bài ra ta có phương trình: x 1 x  48 x 7 x  48 1      48 6 54 48 6 54  9 x 504  8( x  48). 48+6 = Giải phương trình ta được : x = 120 ( thoả 54 mãn điều kiện) Vậy độ dài quãng đường AB là: 120 (km) 3. Củng cố : - Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa ? Nêu phương pháp giải các dạng toán vừa làm 4. Hướng dẫn về nhà : - Cách chọn ẩn phù hợp sẽ lập được phương trình đơn giản. - Làm bài tập : làm các bài tập còn lại trong SGK IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: 28/ 02/2016 Ngày dạy: 03/ 03/ 2016 x – 48. TIẾT 53. LUYỆN TẬP ( tiết 2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. - Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. 3. Thái độ: - Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ 2. Học sinh: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn HS làm bài tập 45 Dạng 3. Toán về công việc - GV: Đã có các đại lượng nào? Bài 45 SGK Cho HS lập bảng mối quan hệ của các đại Cách 1: Gọi x (tấm) là số tấm thảm len lượng để có nhiều cách giải khác nhau. dệt được mỗi ngày mà xí nghiệp dệt theo GV: Chia lớp thành 2 nhóm làm theo 2 cách hợp đồng (ĐK: x  Z+) + C1: Chọn số tấm thảm len dệt được mỗi Số thảm len dệt được theo hợp đồng 20.x ngày là x (tấm). Số thảm len mỗi ngày xí nghiệp dệt 120 - HS điền các số liệu vào bảng và trình bày lời giải bài toán. được nhờ tăng năng suất là: 100 x (tấm). N/s 1ngày Số ngày Số thảm Số thảm len dệt được nhờ tăng năng suất: 120 Hợp x 20 20.x đồng (x>0, x Z) 18. 100 x (tấm). 120 120 Thực 18 Ta có PT : 100 x 100 hiện 120 6 18. x 18. x  20 x 24  18.  20 x 24 x= 100 5x + C2: Chọn số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt là x 15 - HS điền các số liệu vào bảng và trình bày Số thảm len mà xí nghiệp phảI dệt theo lời giải bài toán. hợp đồng: 20.x = 20.15 = 300 (tấm) N/s 1ngày Số ngày Số thảm Cách 2: Gọi x (tấm) là số tấm thảm len x Hợp 20 x mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng. 20 đồng (x>0,x  Z) (ĐK: x  Z+) x  24 Thực 18 x + 24 Số thảm len đã thực hiện được: x + 24 18 hiện ( tấm) Theo hợp đồng mỗi ngày xí nghiệp dệt Việc chọn ẩn số nào là phù hợp x Phương pháp giải dạng 4: -Toán làm chung công việc có ba đại lượng được 20 (tấm) tham gia: Toàn bộ công việc, phần việc làm Nhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày xí trong một đơn vị thời gian (1 ngày, 1giờ,…) và thời gian làm công việc..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nếu một đội nào đó làm xong công việc 1 trong x ngày thì một ngày đội đó làm được x. công việc. GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán trước khi giải + Tại sao phải có điều kiện như vậy ? + Thế nào là điểm trung bình của tổ? + ý nghĩa của tần số n = 10 ? - Nhận xét bài làm của bạn? - GV: Chốt lại lời giải ngắn gọn nhất - HS làm vào vở. x  24 nghiệp dệt được: 18 ( tấm). Ta có phương trình: x  24 120 x 18 = 100 . 20  x = 300 TMĐK. Vậy: Số thảm len dệt được theo hợp đồng là 300 tấm. Dạng 4. Toán làm chung công việc. Bài 38 SGK: - Gọi x là tần số của điểm 9 ( x  N+ ; x < 4) -Tần số của điểm 5 là: 10 - (1 +2+3+x) = 4-x - Tổng điểm của 10 bạn nhận được 4.1 + 5(4 - x) + 7.2 + 8.3 + 9.x Điểm trung bình của tổ là 6,6 nên ta có 4.1  5(4  x)  7.2  8.3  9.x 10 = 6,6 x=1. Vậy có 1 bạn đạt điểm 9 và 3 bạn đạt điểm 5 3. Củng cố ? Nhắc lại phương pháp giải BT bằng lập phương trình? 4. Hướng dẫn về nhà - Học sinh làm các bài tập 50,51,52/ SGK - Ôn lại toàn bộ chương III (Bằng cách trả lời các câu hỏi của phần ôn tập chương) - Vẽ bản đồ tư duy tổng kết nội dung chương III IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày 29 tháng 02 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng Ngày soạn: 04/ 03/ 2016 Ngày dạy: 08/ 03/ 2016 TIẾT 54. ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 1).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương - Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp 3. Thái độ: Tư duy lô gíc, tính cẩn thận, chính xác cho HS II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài tập cho HS 2. Học sinh: Bản đồ tư duy tổng kết chương III III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ? Các kiến thức cơ bản em được học trong chương III 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu các nhóm trình bày bản đồ tư I. Lý thuyết duy về phương trình mà các nhóm đã chuẩn bị ở nhà Đại diện các nhóm trình bày bằngbản đồ tư duy HS các nhóm nhận xét bài lẫn nhau để khắc sâu các kiến thức về phương trình. II . Bài tập Hướng dẫn HS giải bài tập 50 sgk Bài tập 50 SGK ? Nêu phương pháp giải phương trình trên 3  4 x  25  2 x  8 x 2  x  300 HS trả lời  3  100 x  8 x 2 8 x 2  x  300 Gọi ba HS lên bảng làm   100 x  8 x 2  8 x 2  x  300  3 HS dưới lớp làm vào vở a)   101x  303  x 3 b) 2  1  3x  2  3x 3  2 x  1  7  5 10 4 8  1  3 x  2  2  3 x  20.7 15  2 x  1     20 20 20 20  8  24 x  4  6 x 140  30 x  15   24 x  6 x  30 x 140  15  8  4  0 x 121. c).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hướng dẫn HS giải bài tập 51 sgk Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích ? GV gợi ý: Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử a) Chuyển vế rồi đặt 2x + 1 làm nhân tử chung b) Phân tích 4x2- 1 = (2x + 1)( 2x 1)rồi làm tương tự như câu a Đối với câu d sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung rồi tách hạng tử Tổ chức cho HS hoạt đông nhóm Nhóm 1, 2 làm câu a Nhóm 3, 4 làm câu b Nhóm 5, 6 làm câu d. 5x  2 8x  1 4 x  2   5 6 3 5 5  5 x  2  10  8 x  1 6  4 x  2  30.5     30 30 30 30  25 x  10  80 x  10 24 x  12  150  25 x  80 x  24 x 12  150  10  10   79 x  158  x 2. Bài tập 51 SGK a).  2 x  1  3x  2   5 x  8   2 x 1   2 x  1  3 x  2    5 x  8   2 x  1 0   2 x  1  3 x  2  5 x  8  0  2 x  1 0   2 x  1   2 x  6  0      2 x  6 0. 1  x 2   x 3. b) 4 x 2  1  2 x  1  3 x  5    2 x  1  2 x  1  2 x  1  3 x  5    2 x  1  2 x  1   2 x  1  3 x  5  0   2 x  1  2 x  1  3 x  5  0   2 x  1   x  4  0 1   x  2   x 4 3 2 2 x  5 x  3 x 0  x  2 x 2  5 x  3  0.  2 x  1 0      x  4 0.  x (2 x 2  6 x  x  3) 0. d).  x  2 x  x  3   x  3  0.  x 0  x  x  3  2 x  1 0   x  3 0   2 x  1 0.   x 0   x  3  1 x   2. 3. Củng cố ? Nêu phương pháp giải các loại phương trình 4.Hướng dẫn về nhà - Ôn tập tiếp các kiến thức về giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Làm các bài : 53, 54, 55, 56 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: 05/ 03 /2016 Ngày dạy: 10/ 03/ 2016 TIẾT 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương. - Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp 3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác cho HS II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài tập cho HS 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức của chương III III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ? Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Dạng BT giải PT có chứa ẩn ở mẫu Hướng dẫn HS làm bài 52 Bài tập 52 SGK 1 3 5 ? Nêu các bước giải phương trình có   chứa ẩn ở mẫu ? a) 2 x  3 x  2 x  3 x (I) Cần chú ý ở những bước nào ? 3   2 x  3 0  2 x 3  x  GV: Hướng dẫn HS làm câu a   2  ? Tìm ĐKXĐ của phương trình ?  x 0  x 0  x 0 ĐKXĐ: ? Quy đồng mẫu hai vế của phương 5  2 x  3 1 3 5 x 3 trình rồi khử mẫu ?      2 x  3 x  2 x  3 x x  2 x  3 x  2 x  3 x  2 x  3  ? Giải phương trình nhận được ?  x  3 10 x  15  x  10 x  15  3   9 x  12 HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV Kết luận: Xem giá trị của ẩn tìm được  12 4  x  x  (TMDKXD) có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình 9 3 không, rồi nhận nghiệm. 4   Gọi 2 HS lên bảng làm Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =  3  HS 1: câu b x2 1 2   HS 2: câu c b) x  2 x x  x  2 HS dưới lớp làm vào vở  x  2 0  x 2    x 0 ĐKXĐ:  x 0.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> x.  x  2  1.  x  2  x2 1 2 2      x  2 x x  x  2 x  x  2 x  x  2 x  x  2  x 2  2 x  x  2 2  x 2  2 x  x  2  2  x 0  x 2  x 0  x  x  1 0    x  1 0  x 0( KTMDKXD)    x  1(TMDKXD). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {-1} 2 x 1 x  1 2  x  2    2 x 4 c) x  2 x  2  x  2 0  x 2   ĐKXĐ:  x  2 0  x  2 2 x 1 x  1 2  x  2   2 x 2 x2 x 4. .  x  2   x  1   x  2   x  1  2  x 2  2   x  2  x  2  x  2  x  2  x  2  x  2.  x 2  2 x  x  2  x 2  2 x  x  2 2 x 2  4. Hoạt động 2. Dạng BT giải bài toán bằng cách lập PT. Hướng dẫn HS làm bài 54 Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B ( ĐK: x > 0) GV: Gợi ý để HS lập bảng Y/c HS điền các giá trị thích hợp vào bảng ? v t (h) S (km) (km/h) Xuôi dòn 4 x x 4 x 5. Ngược 5 x dòng - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày lời giải của bài toán đến lập phương trình. - 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán..  x 2  2 x  x  x 2  2 x  x  2 x 2 4  2  2  0 x 0 Vậy phương trình có nghiệm với mọi x 2 S R \ 2.   Hay Bài 54 Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B (ĐK: x > 0) x Vận tốc xuôi dòng: 4 (km/h) x Vận tốc ngược dòng: 5 (km/h). Vì vận tốc của dòng nước là 2 km/h nên ta có x x  2.2 phương trình: 4 5 x x 5.x 4.x 20.2.2  2.2    4 5 20 20 20  5 x  4 x 80  x 80  TMDK . * Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80 (km) Bài 55 Gọi lượng nước cần pha thêm là x (gam) ĐK: x > 0 Khi đó khối lượng dung dịch sẽ là:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hướng dẫn HS làm bài 55 200 + x (gam) ? Trong dung dịch có bao nhiêu gam Khối lượng muối là: 50 (gam) muối ? Ta có phương trình: 20 ? Lượng muối có thay đổi không ? 100 ( 200 + x ) = 50 HS trả lời  20.( 200 + x ) = 5000 - GV giải thích cho HS thế nào là dung  200 + x = 250 dịch 20% muối.  x = 50 (TMĐK) ? Hãy chọn ẩn và lập phương trình bài toán ? Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g) HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. 3. Củng cố ? Tổng kết các kiến thức cần nắm của chương III HS trả lời 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc các kiến thức của chương - Vận dụng vào làm bài tập - Làm lại các bài tập ở ôn tập chương trong SGK - Chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra chương III IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................... Ngày 07 tháng 03 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: 6/ 03/ 2016 Ngày dạy: 12/ 03/ 2016 TIẾT 56. KIỂM TRA CHƯƠNG III. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong chương I , từ đó rút ra bài học kinh nghệm cho việc dạy và học của GV và HS 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán , kĩ năng trình bày bài làm cho HS 3. Thái độ: Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực, cẩn thận trong học tập II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề kiểm tra. 2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức chuẩn bị kiểm tra . III. Nội dung kiểm tra 1. Ma trận đề kiểm tra. Vận dụng. Cấp độ Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng. Chủ đề Phương trình ax + b = 0 và phương trình đưa về dạng: ax + b = 0 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phương trình tích Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Giải được phương trình. Giải được phương trình bậc nhất 1 ẩn. quy về phương trình bậc nhất 1 ẩn. 1 1đ 10%. 1 1đ 10%. Phối hợp được các phương pháp để giải phương trình quy về phương trình bậc nhất 1 ẩn 1 1đ 10%. 3 3đ 30%. Giải được phương trình tích 1 1đ 10 %. 1 1đ 10%.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Tìm ĐKXĐ của PT chứa ẩn ở mẫu. Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu. 1 1đ 10 %. 1 2đ 20% Giải được bài toán bằng cách lập phuơng trình. 1 3đ 30% 3 6đ 60%. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 1 2 Tổng số 1đ 2đ điểm 10% 20% Tỉ lệ % 2. Nội dung đề kiểm tra ĐỀ 01 Bài 1 (4 điểm): Giải các phương trình sau: a) 5x + 2 = 0. 2 3đ 30%. 1 1đ 10%. 1 3đ 30% 7 10 đ 100%. 16 x 2  1  4 x  1 3x  5.    b) c) (x + 3)( 3x- 27) = 0 Bài 2 (3 điểm): Cho phương trình sau: 2 x 1 2 x  1 8   2 2 x  1 2x 1 4x  1. a. Tìm điều kiện xác định của phương trình b. Giải các phương trình Bài 3 (3 điểm): Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB ? ĐỀ 02 Bài 1 (4 điểm): Giải các phương trình sau: a) 7x - 2 = 0 b) (x - 5)( 2x- 20) = 0 16 x 2  1  4 x  1  3x  5  c) Bài 2 (3 điểm): Cho phương trình sau:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3x  1 3x  1 12   2 3x  1 3 x 1 9 x  1. a. Tìm điều kiện xác định của phương trình b. Giải các phương trình Bài 3 (3 điểm): Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB ? 3. Đáp án - biểu điểm. Câu. Đáp án 2  MÃ ĐỀ 01: a) 5x + 2 = 0  x = 5 16 x 2  1  4 x  1  3 x  5 . b..   4 x  1  4 x  1  4 x  1  3 x  5    4 x  1  4 x  1   4 x  1  3 x  5  0   4 x  1   4 x  1   3 x  5   0   4 x  1  4 x  1  3 x  5 0   4 x  1  x  4  0. 1 (4điểm).  4 x  1 0     x  4 0. 1  x   4 x  1  4  x  4     x 4.  1  S   ;  4  4  Vậy tập nghiệm của phương trình là: c) (x + 3)( 3x- 27) = 0  x=-3 hoặc x = 9.  2 x  1 0  2 x 1     2 x  1 0  2 x  1. 1   x  2   x  1  2. ĐKXĐ: 2  2 x  1  2 x 1  2 x  1  2 x  1 2 x 1 2x  1 8 8 (3điểm) 2 x  1  2 x  1  4 x 2  1   2 x  1  2 x  1   2 x  1  2 x  1   2 x  1  2 x  1 2. 2.   2 x  1   2 x  1 8  4 x 2  4 x  1  4 x 2  4 x  1 8  8 x 8  x 1(TMDKXD). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1} Gọi quãng đường AB là x (km). ĐK: x > 0, km x thời gian đi của người đó là: 15 (h). Biểu điểm 1.0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 1.0điểm 1.0 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3. x thời gian về của người đó là: 12 h. 45 phút = 3/4 h (3điểm) theo bài ra ta có phương trình. 0,25 điểm 0,5 điểm. x x 3   12 15 4 5 x  4 x 45   60 60  5 x  4 x 45  x 45(TMDK ). 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. Trả lời : Quãng đường AB dài 45 (km).. MÃ ĐỀ 02 Câu. Đáp án 2 a) 7x - 2 = 0  x = 7 b) (x - 5)( 2x- 20) = 0  x = 5 hoặc x = 10 16 x 2  1  4 x  1  3 x  5 . Biểu điểm 1.0 điểm 1.0điểm. c).   4 x  1  4 x  1  4 x  1  3 x  5    4 x  1  4 x  1   4 x  1  3x  5  0   4 x  1   4 x  1   3 x  5   0   4 x  1  4 x  1  3 x  5 0   4 x  1  x  6  0. 1 4 điểm. 2 3 điểm.  4 x  1 0  4 x 1       x  6 0  x  6. 1   x 4   x  6.  1 S  6;  4  Vậy tập nghiệm của phương trình là: 1  x  3 x  1  0 3 x  1    3    3 x  1 0 3 x  1  x  1  3 ĐKXĐ:.  3x  1  3x  1  3x  1  3x  1 3x  1 3 x  1 12 12   2    3x  1 3x  1 9 x  1  3x  1  3x  1  3x  1  3x  1  3x  1  3 x  1 2. 2.   3 x  1   3 x  1 12  9 x 2  6 x  1  9 x 2  6 x  1 12  12 x 12  x 1(TMDKXD). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1} Gọi quãng đường AB là x (km). ĐK: x > 0, km x thời gian đi của người đó là: 15 (h). 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 1.0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> x thời gian về của người đó là: 10 h. 3 3điểm. 30 phút = 1/2 h theo bài ra ta có phương trình x x 1   10 15 2 3x  2 x 15   30 30  3x  2 x 15  x 15(TMDK ). Trả lời : Quãng đường AB dài 15 (km).. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. 4. Hướng dẫn về nhà - Làm lại bài kiểm tra vào vở - Xem trước bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn: 12/ 03/ 2016 Ngày dạy: 15/ 03/ 2016 TIẾT 57. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu khái niệm bất đẳng thức và thật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải bất phương trình sau này. - Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT - Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 2. Kỹ năng: Phân biệt, sử dụng chính xác kí hiệu: ; ; <; >, trình bày biến đổi. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài. III. Tiến trình bài dạy 1. Giới thiệu chương GV giới thiệu nội dung chương IV HS nghe GV giới thiệu 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập 1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số hợp Nếu a, b  R thì: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự Hoặc a < b trong R: hoặc a = b HS trả lời hoặc a > b ? Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a; */ Nếu a không nhỏ hơn b thì: Hoặc a = b b thì xảy ra những trường hợp nào ? hoặc a > b HS: Hoặc a < b Nghĩa là: a  b hoặc a = b */ Nếu a không lớn hơn b thì: Hoặc a < b hoặc a > b hoặc a = b Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh Nghĩa là: a  b */ Trên trục số, số nhỏ hơn ở bên trái số lớn trình bày vị trí của điểm biểu diễn số 2 ? hơn. Giáo viên nhắc lại kí hiệu ,  ?1. Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 học sinh làm ?1. a) 1,53 < 1,8 b) - 2,37 > - 2,41 12 2  c)  18 3.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3 13 3 12   d) 5 20 (vì 5 20 ). Hoạt động 2. Bất đẳng thức Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và lấy ví dụ bất đẳng thức chỉ rõ vế trái, vế phải HS lấy ví dụ - GV giới thiệu khái niệm BĐT. * Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a  b; a  b là bất đẳng thức. a là vế trái; b là vế phải Giáo viên nêu một số ví dụ đặc biệt : 1 3 2 2 Hoạt động 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Giáo viên đưa hình vẽ ở bảng phụ lên. - Cả lớp chú ý theo dõi. GV: Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả: Khi cộng 2 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < -1 ta được bất đẳng thức -2 < 1 cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. GV: Từ ? 2 cho HS xây dựng tổng quát ? HS trả lời Dựa vào tổng quát phát biểu bằng lời ? HS phát biểu bằng lời GV: Cho HS trả lời bài tập ? 3 So sánh mà không cần tính giá trị cuả biểu thức: - 2004 + (- 777) & - 2005 + ( -777) - HS làm ?4. So sánh: 2 & 3 ; 2 + 2 & 5 - Giáo viên đưa ra chú ý.. - Số a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu a b Ví dụ: x2  0 với mọi x - Số c là số không âm kí hiệu c 0. - Số a nhỏ hơn hoặc bằng b kí hiệu a b Ví dụ: - x2  0 với mọi x 2- Bất đẳng thức * Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a  b hay a  b gọi là bất đẳng thức. a là vế trái; b là vế phải * Ví dụ: 7 + ( -3) > -5; a + 2  b - 1; 3x -7  2x + 5; -2 < 1,5.. 3- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Có: -4 < -1 ?2. a)  4  2  2     2 1  1  2 1  Vậy:  4   1   4  2   1  2 b) - 4 < -1  - 4 + c < -1 + c. Tổng quát: Với 3 số a , b, c ta có: a<b a+c<b+c (a > b  a + c > b + c a  b  a +c  b + c a  b  a +c  b + c) Kết luận: SGK – T/C BĐT Ví dụ : SGK ?3 Vì - 2004 > - 2005 Theo t/c liên hệ giữa. thứ tự và phép cộng, ta có: - 2004 + (- 777) > - 2005 + (- 777) ?4 Ta có 2 < 3 (vì 3  9 ) . 2 +2<3+2.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Học sinh theo dõi và ghi bài  2 +2<5 ? Nhắc lại thứ tự các số. * Chú ý: SGK HS: a > b thì a biểu diễn bên phải của b trên trục số. 3. Củng cố ? Các kiến thức cơ bản mà em được học trong bài HS trả lời 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (dưới dạng công thức và phát biểu thành lời) - Làm các bài tập 1,2, 3 ( sgk) - Xem trước bài : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Ngày soạn: 13/ 03/ 2016 Ngày dạy: 17/ 03/ 2016 TIẾT 58. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương với số âm) ở dạng bất đẳng thức. - Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ năng suy luận) - Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự 2. Kỹ năng: Áp dụng tính chất vào giải toán chứng minh bất đẳng thức so sánh các số 3. Thái độ: Linh hoạt, cẩn thận, tư duy lô gíc II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi 2 hình vẽ các trục số của bài, ghi ?2 và tính chất của phép nhân. 2. Học sinh: Bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ a- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát? b- Điền dấu > hoặc < vào ô thích hợp + Từ -2 < 3 ta có: -2. 3 3.2 + Từ -2 < 3 ta có: -2.509 3. 509 6 + Từ -2 < 3 ta có: -2.10 3. 106 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động 1. Liên hệ thứ tự và phép nhân 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số với số dương dương - Giáo viên đưa hình vẽ ở bảng phụ lên. - Cả lớp chú ý theo dõi. GV: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 2 ta được bất đẳng thức nào ? Hãy nhận xét về chiều của hai bất đẳng thức ? - GV đưa hình vẽ minh hoạ kết quả: -2 < 3 thì -2.2 < 3.2 - GV cho HS làm ?1. Có: -2 < 3  2.5091  10182     10182  15273 3.5091  15273  a) Vậy: - 2 < 3  -2.5091 < 3.5091.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GV: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ta có tính chất sau: * Tính chất:. - GV: chốt lại và cho HS phát biểu thành lời Hoạt động 2. Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm GV: Có bất đẳng thức - 2 < 3. Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức đó với (- 2), ta được bất đẳng thức nào ? - Giáo viên đưa hình vẽ hai trục số trang 38 SGK để minh hoạ cho nhận xét trên.. b) -2 < 3  -2.c < 3.c ( c > 0 ) Tính chất: Với 3 số a, b, c, và c > 0 : + Nếu a < b thì ac < bc + Nếu a > b thì ac > bc + Nếu a  b thì ac  bc + Nếu a  b thì ac  bc ?2 a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5 b) 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm Có: - 2 < 3  2.( 2) 4   46 3.( 2)  6  Vậy: -2 < 3  - 2.(- 2) > 3.(- 2). Từ ban đầu vế trái nhỏ hơn vế phải, khi nhân cả hai vế với (- 2) vế trái lại lớn hơn vế phải. Bất đẳng thức đã đổi chiều. ?3 Ta có : -2 < 3 - Cả lớp chú ý theo dõi và làm ?3. ? Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời - Giáo viên đưa tính chất lên (bảng phụ)..  2.( 345) 690    690   1035 3.(  345)  1035  a) Vậy: - 2 < 3  (-2).(-345) > 3.(-345) a) - 2 < 3  -2.c > 3.c (c < 0). Tính chất: Với 3 số a, b, c, và c < 0 : + Nếu a < b thì ac > bc + Nếu a > b thì ac < bc + Nếu a  b thì ac  bc + Nếu a  b thì ac  bc ?4 a) Cho -4a > -4b  1  1    4a.      4b.   4   a  b  4  . - Yêu cầu học sinh làm ?4, ?5 - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra. ?5 - Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì xảy ra 2 trường hợp: + Nếu số đó dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều. + Nếu số đó âm ta được bất đẳng thức mới.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> bảng phụ.. ngược chiều. 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự + Nếu a > b & b > c thì a > c + Nếu a < b & b < c thì a < c + Nếu a  b & b  c thì a  c. Hoạt động 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự Với 3 số a, b, c nếu a < b & b < c thì ta có kết luận gì ? Giáo viên treo bảng phụ có vẽ trục số và giải thích : + Nếu a < b & b < c thì a < c Ví dụ:    + Nếu a b & b c thì a c Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b - 1 * Ví dụ: Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức a > b ta được: a+2>b+2 (1) Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b - 1 Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 > -1 ta được: b+2>b-1 (2) - GV hướng dẫn HS CM. Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu ta có: a+2>b-1 3. Luyện tập - Củng cố Cho HS nhắc lại các tính chất: Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm Hướng dẫn HS làm bài tập 7 SGK a) Có 12 < 15 mà 12a < 15a, cùng chiều  a là số dương b) Có 4 > 3 mà 4a < 3a, ngược chiều  a là số âm c) Có - 3 > -5 mà - 3a > -5a, cùng chiều  a là số dương 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học theo SGK, chú ý tính chất của bất đẳng thức khi nhân với số âm , dương - Làm bài tập 6; 8; 9; 10 (tr39; 40 - SGK) - Xem trước bài tập phần luyện tập IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày 14 tháng 03 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngày soạn: 18/ 03/ 2016 Ngày dạy: 22/ 03/ 2016 TIẾT 59. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng phép nhân. - Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất, cách trình bày biến đổi. 3. Thái độ: Tự giác tích cực, vận dụng các kiến thức vào giải toán II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập các tính chất của 2 bài vừa học, bảng nhóm, bút dạ, bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ HS 1: Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát ? HS 2: cho a < b chứng tỏ rằng: a) 2a - 3 < 2b - 3 b) 4 - 2a > 4 - 2b 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Lí thuyết 1/ Với ba số a, b, c ta có: GV: Bằng các câu hỏi, giúp HS nhớ Nếu a < b thì a + c < b + c lại kiến thức của hai bài trước. 2/ Với ba số a, b, c mà c > 0, ta có: Y/cầu HS viết được dạng tổng quát và Nếu a > b thì a.c > b.c phát biểu bằng lời các tính chát đó. 3/ Với ba số a, b, c mà c < 0, ta có: Nếu a  b thì a.c  b.c 4/ Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a < b và b < c thì a < c II. Bài tập Dạng 1. Biểu thị thứ tự các số Bài 9 (tr40 - SGK) Các khẳng định sau đúng hay sai ? Các khẳng định đúng: Nếu sai, chữa lại cho đúng ? Bài 10 (tr40 - SGK) Nhắc lại định lí tổng các góc của một a) Vì 3 > 2,5 và - 2 < 0 nên: (- 2).3 < (- 2).2,5  (- 2).3 < - 4,5 tam giác. b) Từ câu a, ta có: (- 2) < 4,5 và 10 > 0 nên: Câu a sử dụng tính chất nào ? (- 2).3.10 < - 4,5.10  (- 2).30 < - 45.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu b sử dụng tính chất nào ? Vậy phương pháp giải dạng toán này như thế nào ?. Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc cộng và nhân cả hai vế bất đẳng thức ch cùng một số.. Mặt khác: (- 2).3 < 4,5  (- 2).3 + 4,5 < - 4,5 + 4,5  (- 2).3 + 4,5 < 0 Dạng 2. So sánh hai số Bài 13 (tr40-SGK) a) Từ a + 5 < b + 5 ta có: a + 5 + (-)5 < b + 5 + (-5)  a < b.  1   b) Từ - 3a > - 3b và - 3 < 0 nên - 3a.  3  >  1   Làm như thế nào để 2 vế của bất đẳng 3b.  3  thức chỉ có a và b để so sánh ?  a>b c) Từ 5a - 6  5b - 6 Nhân hai vế của BĐT đã cho với  (5a - 6) + 6  (5b - 6) + 6 cùng một số âm ta được một BĐT 5a 5b   a b mới như thế nào ?  5a  5b  5 5. Dựa vào tính chất bắc cầu của thứ tự ta có điều gì ?. Bài 14 (tr40-SGK) Cho a < b. Hãy so sánh: a) 2a + 1 với 2b + 1 Vì a < b  2a < 2b  2a + 1 < 2b + 1 b) 2a + 1 với 2b + 3 Vì a < b  2a + 1 < 2b + 1 (1) (theo câu a) mà 1 < 3  2b + 1 < 2b + 3 (2) (cộng cả 2 vế với 2b) từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu của thứ tự:  2a + 1 < 2b + 3 Dạng 3. Chứng minh bất đẳng thức. a b  ab 2 Bài tập: Chứng minh: (với a  0, b GV: Cho HS đọc Có thể em chưa biết trong SGK. Giới thiệu về bất đẳng  0) Ta có: (a - b)2  0 với mọi a, b thức CÔSI  a2 - 2ab + b2 0 - Giới thiệu về nhà toán học Côsi và. bất đẳng thức mang tên ông cho hai Cộng 4ab vào hai vế của bất đẳng thức, ta có: a2 + 2ab + b2  4ab số:  (a + b)2  4ab Giáo viên treo sơ đồ chứng minh bất đẳng thức Cô-Si  a + b  2 ab a+b √ ab Chia cả hai vế của bất đẳng thức a + b  2 ab 2  . a + b  2 ab . với a  0, b  0. a b  ab cho 2, ta có: 2 (với a  0, b  0). Bất đẳng thức Côsi: Trung bình cộng của hai số không âm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> (a + b)2  4ab. trung bình nhân của hai số đó..  2. a + 2ab + b2  4ab  2. a - 2ab + b2 0  (a - b)  0 (Hiển nhiên) 2. 3.Củng cố- Luyện tập (Kết hợp trong bài học) 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các tính chất: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập: 17; 18; 19; 23 SBT. IV. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ ……. ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn : 19/ 03/ 2016 Ngày dạy: 24/ 03/ 2016 TIẾT 60. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số - Biết kiểm tra xem một số có là nghiệm của một bất phương trình không - Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số - Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của phương trình có dạng x > a (x < a; x a; x a ). 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, hứng thú học tập - Tư duy lô gíc II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu. 2. Học sinh: Bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ Nêu các tính chất: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự ? Đặt vấn đề: Cũng tương tự như phương trình một ẩn ta cũng có bất phương trình 1 ẩn hôm nay ta sẽ nghiên cứu. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Giới thiệu bất phương trình 1. Mở đầu một ẩn Ví dụ: 2200 x  4000 25000 là bất phương trình GV: Cho HS đọc bài toán trang 41 SGK 2200 x  4000 là vế trái Hãy chọn ẩn số ? Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cái 25000 là vế phải. bút và x quyển vở là bao nhiêu ? - Khi x = 9 ta có 2200.9  4000 25000 là Nam có 25000 đồng, hãy lập hệ thức biểu khẳng định đúng  x = 9 là nghiệm của bất thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số phương trình . tiền Nam có ? - Khi x = 10 ta có 2200.10  4000 25000 GV: Giới thiệu hệ thức là khẳng định sai  x = 10 không là nghiệm ? Tính giá trị và so sánh 2 vế khi x = 9, x = của bất phương trình. 10 vào bất phương trình . ?1 2 Giáo viên yêu cầu học sinh nghiệm lại các a) Bất phương trình : x 6x  5  giá trị x {1; 2 ; … ; 9}hoặc x bất kỳ xem Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5 có thoả mãn không ? 2 b) Khi x = 3: 3 6.3  5 là khẳng định.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - GV: Cho HS làm bài tập ? 1 - GV: Các nghiệm của bất phương trình x 2 6 x  5 gọi là tập nghiệm của BPT. ? Thế nào là tập nghiệm của BPT. Hoạt động 2. Tập nghiệm của bất phương trình Giáo viên giới thiệu tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó Ví dụ : cho bất phương trình : x > 3 Hãy chỉ ra vài nghiệm của nó ? Giáo viên giới thiệu tập nghiệm của 2 bất phương trình và cách biểu diễn tập nghiệm. đúng 2 Khi x = 6: 6 6.6  5 là khẳng định sai  x = 6 không là nghiệm của bất phương trình 2. Tập nghiệm của bất phương trình * Định nghĩa: SGK Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3. Kí hiệu:  x / x  3 3 (. 0. Ví dụ 2: Xét BPT x 7. Chú ý: Để biểu thị điểm 3 không thuộc tập tập nghiệm của BPT:  x / x 7 hợp nghiệm của BPT phải dùng ngoặc đơn 0 7 “(“, bề lõm của ngoặc quay về phần trục số ?3 nhận được. Để biểu thị điểm 3 thuộc tập hợp nghiệm Tập nghiệm  x / x 2 của BPT phải dùng ngoặc vuông “[“, 0 ngoặc quay về phần trục số nhận được. Cho HS hoạt động nhóm Nữa lớp làm ?3 Nữa lớp làm ?4 Hoạt động 3. Bất phương trình tương đương ? Nhắc lại định nghĩa 2 phương trình tương đương. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Tương tự như 2 phương trình tương đương, nêu định nghĩa 2 bất phương trình tương đương. Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk Hoạt động 4. Luyện tập- Củng cố - GV: Cho HS làm các bài tập : 15, 16, 17 - GV: chốt lại + BPT: vế trái, vế phải + Tập hợp nghhiệm của BPT, BPT tương đương + Biểu diễn nghiệm.. ?4 Tập nghiệm:  x / x  4 0. 4 ). 3. Bất phương trình tương đương Định nghĩa: SGK Ký hiệu: "  " Ví dụ : 3 < x  x > 3 Bài 15 (tr43-SGK) Khi x = 3 ta có a) 2x + 3 < 9; 2.3 + 3 < 9 khẳng định sai  x = 3 không là nghiệm của bất phương trình . b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x +5 c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12 Bài tập 17.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> a) x 6 b) x > 2 c) x 5 d) x < -1 3.Củng cố- Luyện tập (Kết hợp trong bài học) 4. Hướng dẫn về nhà - Học theo SGK. Chú ý cách biểu tập nghiệm và kí hiệu tập nghiệm. - Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ gữa thứ tự và phép nhân. Hai quy tắc biến đổi phương trinh. - Xem lại các bài tập trên, bài tập 18 (tr43-SGK) - 32, 33 (tr44-SBT) IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày 21 tháng 03 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày soạn: 27/ 03/ 2016 Ngày dạy: 31/ 03/ 2016 TIẾT 61. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức + HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu và giải thích sự tương đương của bất phương trình. 2. Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn đơn giản. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày - Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước có chia khoảng, phấn màu bút dạ. 2. Học sinh: Bảng nhóm, dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: + Học sinh 1: x > -3; x 4; + Học sinh 2: x 1; x < 5 Đặt vấn đề: Cũng tương tự như phương trình bậc nhất 1 ẩn ta cũng có bất phương trình bậc nhất 1 ẩn số hôm nay ta sẽ nghiên cứu. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Giới thiệu bất phương trình 1) Định nghĩa: bậc nhất một ẩn * Ví dụ: Xét các bất đẳng thức sau - Hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc a) 2x - 3 < 0; b) 15x - 15  0; c) 1 nhất một ẩn. x+ 2 0 - GV: Có nhận xét gì về dạng của các BPT 2 d) 1,5 x - 3 > 0; e) 0,5 x - 1 < 0; f) 1,7 x > sau: Tương tự như định nghĩa phương trình bậc 0 nhất một ẩn, hãy đ/n bất phương trình bậc - Các BPT đều có dạng: ax + b > 0 ax + b < 0 nhất một ẩn ? ax + b  0 Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ax + b  0 sách giáo khoa Định nghĩa: ( sgk) ? So sánh phương trình và bất phương ?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn trình bậc nhất một ẩn GV nhấn mạnh: ẩn x có bậc là bậc nhất và a)2x  3  0 hệ số của ẩn (hệ số a) phải khác 0. c )5x  15  0 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.(Tại sao ?).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Học sinh đứng tại chỗ làm bài. Hoạt động 2. Giới thiệu 2 qui tắc biến đổi bất phương trình Để giải phương trình ta dùng các quy tắc nào ? - GV: Khi giải 1 phương trình bậc nhất ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tương đương là gì? - HS phát biểu qui tắc chuyển vế. 2) Hai qui tắc biến đổi bất phương trình a) Qui tắc chuyển vế * Ví dụ1: x - 5 < 18  x < 18 + 5 (chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5)  x < 23 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 23 } Bài tập: Giải bất phương trình a) x + 3  18  x  15 b) 3x > 2x - 5  x > - 5 c) - 2x  - 3x - 5  x  - 5. GV : Để giải bất phương trình ta cũng có hai quy tắc - Quy tắc chuyển vế - Quy tắc nhân với một số Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu quy tắc Giáo viên hướng dẫn HS nghiên cứu ví dụ 1. Cho 3 HS lên bảng làm bài tập Y/ cầu HS nghiên cứu ví dụ 2.. * Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Ta có 3x > 2x + 5  3x - 2x > 5  x>5 Vậy tập nghiệm của BPT là :. Tương tự hãy làm ?2. a)S  x / x  9. S  x / x  5 0. 5 (. ?2 b)S  x / x   5. b) Qui tắc nhân với một số Cho HS phát biểu t/c liên hệ giữa thứ tự và * Ví dụ 3: phép nhân ? Giải BPT sau: 0,5 x < 3  0, 5 x . 2 < 3.2 ( Nhân 2 vế GV: Từ t/c liên hệ giữa thứ tự và phép với 2) nhân với số dương hoặc với số âm ta có  x<6 quy tắc nhân với một số (gọi tắt là quy tắc Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 6} nhân) để biến đổi tương đương bất phương * Ví dụ 4: trình. Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên GV: Hướng dẫn HS n/c ví dụ 3 và ví dụ 4 trục số Cần nhân hai vế của bất phương trình  1 1 x x với bao nhiêu để có vế trái là x ? 4 < 3  4 . (- 4) > ( - 4). 3 - Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi bất  x > - 12 phương trình ta cần lưu ý điều gì ? * Qui tắc: ( sgk).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - 2 học sinh lên làm ?3. 1 1 ?3 a) 2x < 24  2x. 2 < 24. 2  x < 12. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  x / x  12. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp thảo luận theo nhóm.. Vậy để biến đổi tương đương bất phương trình ta thường làm như thế nào ?.  1  1     b) - 3x < 27  - 3x.  3  > 27.  3   x >. -9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x > -9} ?4 Giải thích sự tương đương: a) x + 3 < 7  x - 2 < 2 Ta có x + 3 < 7  x + 3 - 5 < 7 - 5  x -2 <2 b) 2x < -4  -3x > 6 Tập nghiệm của 2x < - 4 là S  x / x   2 Tập nghiệm của -3x > 6 là S  x / x   2 Vì S1 S2 nên 2x < - 4  -3x > 6. Hoạt động 3. Củng cố- Luyện tập - GV: Cho HS làm bài tập 19, 20 ( sgk) Y/ c 4 HS lên bảng làm Nữa lớp làm bài tập 19 (b, d) Nữa lớp làm bài tập 20 (a, b). 3 (Hoặc nhân cả 2 vế với - 2 ). Bài 19 SGK 47 b )x  2 x   2 x  4  x  2 x  2 x  4  x  4 S  x  4. Vậy tập nghiệm của BPT. d )8x  2  7x  1  8x  7 x   1  2  x   3 S  x / x   3. Thế nào là bất phương trình bậc nhất một Vậy tập nghiệm của BPT ẩn ? Bài 20 SGK 47 Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương a)S  x / x  2 bất phương trình ? b)S  x / x   3. 3. Củng cố- Luyện tập (kết hợp trong bài) 4. Hướng dẫn về nhà - Học theo SGK, đặc biệt cần nắm vững hai qui tắc biến đổi bất phương trình. - Làm bài tập 21 (tr47-SGK), bài tập 40  44 (tr45-SBT) - Đọc mục 3, 4 để tiết sau học tiếp. Nghiên cứu cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn : 27/ 03/2015 Ngày dạy: 01/ 04/ 2016 TIẾT 62. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP). I. Mục tiêu 1. Kiến thức + Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Hiểu bất phương trình tương đương. + Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0; ax + b < 0; ax + b  0; ax + b  0 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình . 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày - Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước có chia khoảng, phấn màu bút dạ. 2. Học sinh: Bảng nhóm, dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình ? Giải các bất phương trình sau: - Học sinh 1: 2x + 1 < x + 4 - Học sinh 2: -2x < -6 Đặt vấn đề: Giờ trước ta đã áp dụng 2 qui tắc: chuyển vế, qui tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình và tìm được tập nghiệm của BPT, bài này chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp cách giải BPT bậc nhất một ẩn. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Giải bất PT bậc nhất một ẩn 3) Giải bất phương trình bậc nhất một Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học ẩn sinh giải thích các bước biến đổi Ví dụ 5: Giải BPT 1 1 1 2x - 3 < 0  2x. 2 < 3. 2  x < 1 2. Các em đã sử dụng những quy tắc nào để biến đổi ? Vậy nghiệm của bất phương trình là: 1 x<12. Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?5. ?5 Giải bất phương trình: - 4x - 8 < 0  - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP)  - 4x :(- 4) > 8: (- 4)  x>-2.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tập nghiệm của bất phương trình là Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý. S  x / x   2 -2. 0. Giáo viên nhấn mạnh từ nay về sau khi Chú ý: SGK 46 Ví dụ 6: Giải BPT giải bất phương trình : - 4x +12 < 0 - Không cần giải thích  - 4x < -12 - Trả lời đơn giản.  1  1 có thể viết nghiệm của bất phương trình là     4    4  4x. > -12. ….. là xong x>3 Hoạt động 2. Giải BPT đưa về dạng ax + Vậy bất phương trình có nghiệm là x > 3 b < 0; ax + b  0; ax + b > 0; ax + b  0 4. Giải bất phương trình đưa được về Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b  0; ax + b  0 sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ được bất phương trình bậc nhất một ẩn : -2x + 12 < * Ví dụ: Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x - 7 0  3x - 5 x < -7 - 5 Nhưng với mục đích giải bất phương trình  - 2x < - 12 ta nên làm thế nào ?  - 2x : (- 2) > - 12 : (-2) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK  x > 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. ?6 Giải bất phương trình : Các nhóm trưởng nêu pp giải: - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2  - Bước 1: Chuyển các hạng tử chứa ẩn - 0,2x - 0,4x > - 2 + 0,2  sang một vế, các hằng số sang vế kia. - 0,6x > - 1,8  - Bước 2: Thu gọn và giải phương trình - 0,6x : (-0,6) < - 1,8 : (-0,6)  nhận được (sử dụng quy tắc nhân). x<3 - B3: Kết luận nghiệm Nghiệm của bất phương trình là x < 3 Hoạt động 3. Luyện tập- Củng cố Bài 24 SGK 47 - GV: Cho HS làm bài tập 24, 25 ( sgk) a) 2x - 1 > 5  2x > 5 + 1  x > 3 Vậy BPT có nghiệm là x > 3 Y/ c 4 HS lên bảng làm c) 2 - 5x  17  -5x  15  x  -3 Nữa lớp làm bài tập 24 (a, c) Vậy BPT có nghiệm là x  -3 Nữa lớp làm bài tập 25 (b, c) Bài 25 SGK 47 Cho HS làm việc cá nhân với bài tập 26a  6 5 5  6       SGK 5    6 6 b) x < 20 x. > 20.  5   x > - 24 Thế nào là bất phương trình bậc nhất một 1 1 1 ẩn ? c) 3 - 4 x > 2  - 4 x > -1  - 4 x.(-4) < Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương -1.(-4)  x < 4.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> bất phương trình ?. Bài 26a SGK 47. Để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ta làm như thế nào ? Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: x - 12  0; x - 2  10; 2x  24 3. Củng cố- Luyện tập (kết hợp trong bài) 4. Hướng dẫn về nhà - Học theo SGK. Đọc lại các ví dụ đã học và nắm chắc các bước giải bất phương trình - Nắm chắc cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Làm bài tập 24  27 (tr47, 48 - SGK). Giờ sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày 28 tháng 03 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn: 2/ 04/2015 Ngày dạy: 5/ 04/ 2016 TIẾT 63. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức + HS biết vận dụng 2 QT biến đổi và giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Hiểu bất phương trình tương đương. + Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b  0 ; ax + b  0 2. Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng phụ 2. Học sinh: Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài) 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp Bài 28 2 nghiệm của BPT x > 0 a) Với x = 2 ta được 22 = 4 > 0 là một khẳng + Mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của định đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x2 > 0 BPT nào? b) Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của BPT x2 > 0 - HS: { x2  0} Bài 29 - GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành 5 dạng của BPT rồi giải các BPT đó a) 2x - 5  0  2x  5  x  2 - HS lên bảng trình bày b) - 3x - 7x + 5  - 7x + 3x +5  0 a) 2x - 5  0  - 4x  - 5 b) - 3x  - 7x + 5 5 - HS nhận xét  x  4 - Các nhóm HS thảo luận - Giải BPT và so sánh kết quả Bài 30 - GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài Gọi x ( x  Z*) là số tờ giấy bạc loại 5000 đ toán giải BPT Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) ( Chọn x là số giấy bạc 5000đ) Ta có BPT: 5000x + 2000(15 - x)  70000 40 - HS lên bảng trả lời  x  3 - Dưới lớp HS nhận xét Do ( x  Z*) nên x = 1, 2, 3, …13 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3, … HĐ nhóm hoặc 13 Bài 31.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 8  11x  13 b) 4 1 x 4 c) 4 ( x - 1) < 6. 8  11x  13 b) 4  8-11x <13 . 4  -11x < 52 - 8  x>-4. + Biểu diễn tập nghiệm . ////////////( -4 0 1 x 4 c) 4 ( x - 1) < 6 1 x 4 GV cho các nhóm kiểm tra chéo , sau đó  12. 4 ( x - 1) < 12. 6 GV nhận xét KQ các nhóm.  3( x - 1) < 2 ( x - 4)  3x - 3 < 2x - 8  3x - 2x < - 8 + 3  x<-5. Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5 + Biểu diễn tập nghiệm )//////////.//////////////////. -5. HS làm theo HD của GV. 0. Bài 33 Gọi số điểm thi môn toán của Chiến là x điểm Theo bài ra ta có bất PT: ( 2x + 2.8 + 7 + 10 ) : 6  8  2x + 33  48  2x 15  x  7,5 Để đạt loại giỏi , bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là 7,5.. 3. Củng cố- Luyện tập - GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT - Nhắc lại 2 qui tắc 4. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập còn lại trong SGK 55 ; 56 ; 57 ; 59 ; 60 ; 61 ; 62 SBT - Ôn tập quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. - Xem trước bài : PT chứa dấu giá trị tuyệt đối IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: 3/ 04/ 2016 Ngày dạy: 7/ 04/ 2016 TIẾT 64. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI. I. Mục tiêu 1. Kiến thức + HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng | ax| hoặc | x+a|. + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng ax cx  d hoặc dạng x  b cx  d . 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Tư duy lô gíc II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu 2. Học sinh: Học và làm bài đầy đủ. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào trong quá trình dạy bài mới) 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối đối | a| = a nếu a  0 - GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa về giá | a| = - a nếu a < 0 trị tuyệt đối Ví dụ | 5 | = 5 vì 5 > 0 | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0 Như vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt * Ví dụ 1 đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong a) | x - 1 | = x - 1 Nếu x - 1  0  x  1 dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không | x - 1 | = -(x - 1) = 1 - x Nếu x - 1 < 0  âm. x<1 ?1 : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu - GV: Cho HS làm bài tập ?1 thức Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x  0 a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x  0 Khi x  0  -3x  0 nên |-3x| = -3x C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 - GV: Chốt lại phương pháp đưa ra khỏi khi x < 6  x - 6 < 0 nên | x - 6 | = 6 - x dấu giá trị tuyệt đối D = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoạt động 2. Giải một số PT chứa dấu giá trị tuyệt đối Để giải phương trình trên ta làm như thế nào ? HS: Ta cần xét hai trường hợp: - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm.. 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối * Ví dụ 2: Giải phương trình: | 4x | = 2x + 12 B1: Ta có: | 4x | = 4 x nếu x  0 | 4x | = - 4 x nếu x < 0 B2: + Nếu x  0 ta có: | 4x | = 2x + 12  4x = 2x + 12  2x = 12  x = 6 (TMĐK x  0 ) + Nếu x < 0 | 4x | = 2x + 12  - 4x = 2x + 12  - 6x = 12  x = -2 (TMĐK x < 0) B3: Kết luận : S = { -2; 6 } Ví dụ 3: Giải phương trình:. x  7 2 x  3. (1). x 7. Nếu x - 7  0  x  7 khi đó =x-7  Ta có phương trình (1) x - 7 = 2x + 3  x - 2x = 3 + 7  -x = 10  x = -10 (KTMĐK x  7) GV: có thể gọi HS lên bảng trình bày. Hoạt động nhóm Nhóm 1,2 câu a Nhóm 3,4 câu b. Nếu x - 7 < 0  x < 7 khi đó x  7 = 7 - x Ta có phương trình (1)  7 - x = 2x + 3  -x - 2x = 3 - 7  -3x = -4 4  x = 3 (TMĐK x < 7) 4 Vậy S = { 3 }. ?2 Giải các phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) + Nếu x + 5 > 0  x > - 5 (1)  x + 5 = 3x + 1  2x = 4  x = 2 thỏa mãn + Nếu x + 5 < 0  x < - 5 (1)  - (x + 5) = 3x + 1  - x - 5 - 3x = 1 3  - 4x = 6  x = - 2 ( Loại không thỏa mãn). S={2} b) | - 5x | = 2x + 21 + Với x  0 - 5x = 2x + 21  -7x = 21  x = - 3 (TMĐK 0 ) + Với x < 0 có :.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 5x = 2x + 21  3x = 21  x = 7 (TMĐK x >0) Vậy tập nghiệm của pt là :. S   3;7. 3. Củng cố- Luyện tập -HS nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Giải phương trình: | 3x | = x + 4 - HS các nhóm trao đổi - HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Các nhóm nộp bài - Các nhóm nhận xét chéo - Nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 4. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 35; 36; 37 (sgk) - Ôn lại toàn bộ chương IV IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày 4 tháng 04 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ngày soạn: 9/ 04/ 2016 Ngày dạy: 12/ 04/ 2016 TIẾT 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3.Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? Làm bài 37a, b SGK (2 HS). 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT GV nêu câu hỏi 1.Thế nào là bất đẳng thức ? Hệ thức có dạng a < b hay a > b, a b, a b là bất +Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và đẳng thức. phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 2. Bất PT bậc nhất có dạng như thế ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, nào? Cho VD. ax + b  0, ax + b 0) trong đó a 0 HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó. 3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó. 4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi Câu 4: QT chuyển vế…QT này dựa trên t/c liên BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số. tự trên tập hợp số? Câu 5: QT nhân… QT này dựa trên t/c liên hệ 5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên a a  tập hợp số?  a khi nào ? HS nhớ: II. Ôn tập về PT giá trị tuyệt đối Chữa bài 38 - GV: Cho HS lên bảng làm bài c) Từ m > n ( gt) - HS lên bảng trình bày  2m > 2n ( n > 0)  2m - 5 > 2n - 5 c) Từ m > n Chữa bài 41 Giải bất phương trình Giải bất phương trình.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 2 x a) 4 < 5. Gọi HS làm bài Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 - 3. a) Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương - GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán :Giải bất phương trình - là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào? - GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk/52 - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phương trình Giải các phương trình. 2 x 2 x a) 4 < 5  4. 4 < 5. 4  2 - x < 20  2 - 20 < x  x > - 18. Tập nghiệm {x/ x > - 18}. Chữa bài 42 Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 - 3  x2 - 6x + 9 < x2 - 3  - 6x < - 12  x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2} Chữa bài 43 a) Ta có: 5 - 2x > 0. 5  x< 2. 5 Vậy S = {x / x < 2 }. Chữa bài 45: Giải các phương trình b) Khi x  0 thì | - 2x| = 4x + 18  -2x = 4x + 18  -6x = 18  x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện * Khi x  0 thì | - 2x| = 4x + 18  -(-2x) = 4x + 18  -2x = 18  x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiện. Vậy tập nghiệm của phương trình S = { - 3} 3. Củng cố- Luyện tập (Kết hợp trong bài) 4. Hướng dẫn về nhà Trả lời các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgk - Ôn lại toàn bộ chương - Làm các bài tập còn lại IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Ngày 11 tháng 04 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày soạn: 9/ 04/ 2016 Ngày dạy: 12/ 04/ 2016 TIẾT 66. ÔN TẬP CUỐI NĂM. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3.Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn.+ Bảng phụ 2. Học sinh: Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào ôn tập) 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ôn tập về PT, bất PT GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập HS trả lời các câu hỏi ôn tập. đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Hai PT tương đương: là 2 PT có 1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập cùng tập hợp nghiệm hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi PT: 2. Hai QT biến đổi BPT: +QT chuyển vế +QT chuyển vế +QT nhân với một số +QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. 3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số BPT dạng ax + b < 0( hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b 0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được đã cho và a 0 được gọi là PT bậc gọi là BPT bậc nhất một ẩn. nhất một ẩn. Luyện tập 1) Phân tích đa thức thành nhân tử - GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT a) a2 - b2 - 4a + 4 - HS áp dụng các phương pháp đó = ( a - 2)2 - b 2 lên bảng chữa bài áp dụng = ( a - 2 + b )(a - b - 2).

<span class='text_page_counter'>(73)</span> b) x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 - GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta = - ( x + y) 2(x - y )2 biến đổi về dạng ntn? d) 2a3 - 54 b3 = 2(a3 - 27 b3) = 2(a - 3b)(a2 + 3ab + 9b2 ) 2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b  z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức hết cho 2 . Vậy biểu thức 4a(a + 1)  8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 3) Chữa bài 4/ 130 - HS trình bày các bài tập sau a) a2 - b2 - 4a + 4 ; b) x2 + 2x - 3 c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 d) 2a3 - 54 b3. 6 x 3  x 3  ( x  3) 2  x 2  9  ( x  3) 2  . 2 12      24 x 1:     4 2     x  81 x  9  . 2x 2 x2  9. 1 1 Thay x = 3 ta có giá trị biểu thức là: 40. HS xem lại bài 3. Củng cố- Luyện tập: Nhắc lại các dạng bài chính 4. Hướng dẫn về nhà: Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày 11 tháng 04 năm 2016 Kí duyệt giáo án Nguyễn Tiến Dũng.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngày soạn : 17 / 04/ 2016 Ngày dạy: 22 / 04/ 2016 TIẾT 67. ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. + Giải thành thạo loại toán giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn.+ Bảng phụ 2. Học sinh: Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT Cho HS chữa BT 12/ SGK HS1 chữa BT 12: v ( km/h) t (h) s (km). Cho HS chữa BT 13/ SGK. Lúc đi. 25. Lúc về. 30. x 25 x 30. x (x>0) x. x x 1 PT: 25 - 30 = 3 . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn. ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km HS2 chữa BT 13: SP/ngày Số ngày Số SP. Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. Tìm các giá trị nguyên của x để. Dự định. 50. Thực hiện. 65. x 50 x  255 65. x (x Z) x + 255. x x  255 PT: 50 - 65 = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả. mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. Chữa bài 6.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> phân thức M có giá trị nguyên 10 x 2  7 x  5 2x  3 M=. x . 3 2. Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến Giải phương trình a) | 2x - 3 | = 4 Giải phương trình HS lên bảng trình bày. HS lên bảng trình bày. a) (x + 1)(3x - 1) = 0 b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 HS lên bảng trình bày. HS lên bảng trình bày x 1 1 x 3. 10 x 2  7 x  5 3 x  2x  3 2 M= 7 M = 5x + 4 - 2 x  3  2x - 3 là Ư(7) =  1; 7     2;1; 2;5. x Chữa bài 7 Giải các phương trình. 7 a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4  x = 2 1 Nếu: 2x - 3 = - 4  x = 2. Chữa bài 9 x  2 x  4 x 6 x 8     98 96 94 92  x  2   x  4   x  6   x 8   1    1   1    1   98   96   94   92  x  100 x  100 x  100 x  100     98 96 94 92 1 1 1   1  ( x  100)      0  98 96 94 92   x + 100 = 0  x = -100. Chữa bài 10 a) Vô nghiệm b) Vô số nghiệm 2 Chữa bài 11  1  1;   S =  3 a) (x + 1)(3x - 1) = 0 16 3   ;   b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S =  3 2. Chữa bài 15 x 1 1 x 3. x 1  10  x 3 x  1  ( x  3)  x 3 >0 2  x 3> 0  x - 3 > 0 x>3.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3. Củng cố- Luyện tập - Nhắc nhở HS xem lại bài 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày 18 tháng 04 năm 2016 Kí duyệt giáo án. Nguyễn Tiến Dũng.

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×